Phụ lục 3: Mét sè sè liệu về sản xuất sản phẩm hoá chất của một vài nước Lời nói đầu Ngành Công nghiệp Hoá chất Việt Nam bắt đầu hình thành từ thập kỷ 60,trải qua những thời kỳ khác nhau
Trang 1MỤC LỤC
Trang
Chương I: tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành hoá chất việt nam giai đoạn 1995- 2001
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngành Hoá chất Việt Nam 9 1.2 Năng lực sản xuất của ngành hoá chất Việt Nam giai đoạn 1995 - 2001 0 1.2.1 Giá trị tổng sản lượng và chủng loại sản phẩm của ngành 10
1.3 Tình hình kinh doanh của ngành Hoá chất giai đoạn 1995 - 2001 24
CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH HOÁ CHẤT VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP VÀO NỀN KINH TẾ KHU VỰC VÀ THẾ GIỚI 26
2.1 Lợi thế và bất lợi thế so sánh của ngành Hoá chất Việt Nam 26
Trang 23.2.3 Dự kiến lộ trỡnh hội nhập của ngành Hoá chất Việt Nam 46
3.3 Các giải pháp giúp ngành Hoá chất Việt nam hội nhập 61
Phụ lục 1: Giá trị xuất nhập khẩu mặt hàng hoá chất của Viờt Nam 67 Phụ lục 2: Dù kiến nhu cầu một số sản phẩm hoá chất của Việt Nam đến
Trang 3Phụ lục 3: Mét sè sè liệu về sản xuất sản phẩm hoá chất của một vài nước
Lời nói đầu
Ngành Công nghiệp Hoá chất Việt Nam bắt đầu hình thành từ thập kỷ 60,trải qua những thời kỳ khác nhau của nền kinh tế, nhất là trong giai đoạn chốngchiến tranh phá hoại của Đế quốc Mỹ trên miền Bắc, có những bước thăng trầmkhác nhau, nhưng luôn bám sát nhiệm vụ chính trị của từng giai đoạn để tổ chứcsản xuất góp phần đáp ứng các yêu cầu cơ bản của xã hội, đặc biệt là việc sảnxuất các loại phân bón và hoá chất phục vụ cho nông nghiệp, sản phẩm tiêudùng thiết yếu cho đời sống nhân dân như săm lốp xe máy, xe đạp, chất giặt rửa,pin
Trang 4Trong bối cảnh hiện nay, Ngành Hoá chất Việt Nam nhận thức rằng hộinhập kinh tế quốc tế là một xu thế khách quan Ngoài những thuận lợi như thuhót được vốn đầu tư, sử dụng trình độ quản lý và kỹ thuật cao của các nướctrong khu vực và trên thế giới, tận dụng ưu thế về lao động rẻ để đẩy mạnh xuấtkhẩu v.v, việc tham gia tiến trình hội nhập quốc tế của Ngành đã, đang và sẽ còngập nhiều khó khăn do tính cạnh tranh thấp về chất lượng, giá cả sản phẩm Vì
lý do đó các đơn vị trong ngành đã chú trọng nghiên cứu đánh giá thị trường,nghiên cứu đầu tư chiều sâu đổi mới công nghệ và thiết bị, giảm chi phí sảnxuất, ổn định và nâng cao chất lượng sản phẩm Trong giai đoạn 1990 - 2000 tốc
độ phát triển bình quân của ngành là 16%/năm Một số sản phẩm đang thoả mãnđược nhu cầu thị trường trong nước và bắt đầu có thị trường xuất khẩu như pinthông dụng, ắc qui, săm lốp xe đạp, xe gắn máy, lốp xe đẩy công nghiệp, chấtgiặt rửa
Tính đến nay Ngành Hoá chất Việt Nam đó cú gần 20 cơ sở sản xuất liêndoanh với nước ngoài với tổng số vốn đầu tư trên 410 triệu USD Phần lớn cácliên doanh sản xuất hàng tiêu dùng thiết yếu nhưng cũng đã có cơ sở sản xuấtnguyên liệu nh: liên doanh sản xuất chất dẻo PVC, chất hoá dẻo DOP Đây lànhững sản phẩm hoá dầu mà từ trước đến nay ta đều phải nhập Ngoài ra cũn cúcỏc liên doanh sản xuất săm lốp ụtụ, xe máy, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón
Công nghiệp hoá chất Việt Nam đang bước sang một thiên niên kỷ mớitrong bối cảnh Công nghiệp Hoá chất, Hoá dầu thế giới đã phát triển mạnh mẽ,với chủng loại sản phẩm đa dạng Năm 2000 toàn thế giới đã sản xuất và tiêu
Trang 5thụ khối lượng sản phẩm hoá chất trị giá trên 1750 tỷ USD Đồng thời các tậpđoàn hoá chất, hoá dầu xuyên quốc gia như BP- Amoco, Thyssen Krupp,Bayer đã nắm phần lớn thị trường quốc tế Trung quốc, các ASEAN nước lánggiềng trong vòng 20 năm chở lại đây cũng tập trung phát triển công nghiệp hoáchất, hoá dầu làm thay đổi cục diện sản xuất và thương mại các sản phẩm hoáchất trong khu vực và thế giới Đó là những thách thức lớn đối với Công nghiệpHoá chất Việt Nam trong bước đường cạnh tranh, phát triển và hội nhập.
Vì thời gian có hạn trong phạm vi khoá luận này em chỉ xin phân tích sơ
bộ về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như một số kiến nghị giảipháp của ngành Hoá chất trong tiến trình hội nhập
Khóa luận “Ngành Công nghiệp Hoá chất Việt Nam - cơ hội, thách thức trong tiến trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới” bao gồm 3
Trang 6Chương I: tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành hoá chất
việt nam giai đoạn 1995- 2001 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngành Hoá chất Việt Nam:
Ngành hoá chất Việt nam mà đại diện là Tổng Công ty Hoá chất Việt
Nam (Vinachem) tiền thân là Tổng Cục Hoá Chất, được thành lập từ thập kỷ 60,trải qua những thời kỳ khác nhau của nền kinh tế, có nhiều bước thăng trầmkhác nhau nhưng luôn hoàn thành nhiệm vụ chính trị của từng giai đoạn để tổchức sản xuất góp phần đáp ứng các yêu cầu cơ bản của xã hội, đặc biệt là sản
Trang 7xuất các loại phân bón và hoá chất phục vụ nông nghiệp, sản phẩm tiêu dùngthiết yếu cho đời sống nhân dân như săm lốp xe máy, xe đạp, chất giặt rửa, pin Nay Tổng Công ty Hoá chất là một trong 18 Tổng Công ty Nhà Nước trực thuộctrực tiếp Thủ tướng Chính phủ và hoạt động theo mô hình Tổng Công ty 91 và làđại diện cho toàn bộ ngành Công nghiệp hoá chất tại Việt Nam.
Bước vào thời kỳ đổi mới, đặc biệt là từ đầu những năm 90 đến nay cácđơn vị trong ngành đã chú trọng nghiên cứu đánh giá thị trường, nghiên cứu khảnăng đầu tư chiều sâu đổi mới công nghệ và thiết bị ( từng phần hoặc cả dâychuyền sản xuất), giảm chi phí sản xuất, ổn định và nâng cao chất lượng sảnphẩm Tổng Công ty đã từng bước khắc phục khó khăn để có khả năng đáp ứng
đủ nhu cầu trong nước và xuất khẩu ra thị trường nước ngoài Tính đến nayTổng Công ty Hoá chất Việt Nam có 50 Công ty trực thuộc và 12 Công ty liêndoanh với đối tác nước ngoài, 3 Công ty Liên doanh với đối tác trong nước
Tổng số nhân viên của Tổng Công ty hiện nay là 33.300 người trong đótrình độ đại học chiếm 11% , công nhân bậc cao 21,6%
1.2 Năng lực sản xuất của ngành hoá chất Việt Nam giai đoạn 1995- 2001 1.2.1 Giá trị tổng sản lượng và chủng loại sản phẩm của ngành
Cho tới nay sản phẩm của ngành Công nghiệp Hoá chất rất đa dạng vềchủng loại sản phẩm, giá cả, mẫu mã, đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao củakhách hàng Trong những năm vừa qua giá trị Tổng sản lượng của ngành tăngtrưởng đều đặn và ổn định ở mức trung bình là 15%/năm
Tuy nhiên ngành cũng gặp nhiều khó khăn trong việc sản xuất do các đốithủ cạnh tranh ngày càng quyết liệt như Trung quốc, Inđụnờsia, Philipin đặcbiệt trong ngành phân bón Một ví dụ điển hình là: Sản lượng phân NPK của ta
Trang 8hiện nay là 1 triệu tấn đã đáp ứng đủ nhu cầu trong nước tuy nhiên một số nhànhập khẩu vẫn nhập NPK từ Inđonờsia và Philipin về bỏn vỡ hàng của họ có trợgiá của Chính Phủ nên rẻ hơn rất nhiều so với hàng của ta ( rẻ bằng 75% giá sảnphẩm phân NPK của chúng ta).
Bảng 1: Sản lượng một số mặt hàng trong ngành hoá chất
(số liệu năm 2001)
n v : nghìn t nĐơn vị: nghìn tấn ị: nghìn tấn ấn
(Ban Kế hoạch thị trường- Tổng công ty Hoá chất VN)
Do công nghệ và thiết bị còn hạn chế nên sản lượng sản xuất của ta khôngcao, chủ yếu chỉ cung cấp và tiêu thụ ở trong nước, chỉ một phần nhỏ xuất khẩu
ra nước ngoài ( Ví dụ như quặng Apatớt, loại quặng phục vụ cho sản xuất phânkhoảng, rất hiếm, rất nhiều nơi muốn nhập khẩu nhưng do thiết bị khai thác lạchậu, cũ kỹ nên sản lượng không cao, chất lượng thấp, giá thành cao nên khi chàohàng bạn hàng đều từ chối) Đây là một vấn đề nan giải cho sản xuất của ta
1.2.2 Trình độ công nghệ và thiết bị:
Đặc thù của ngành Công nghiệp hoá chất là đa ngành nghề nên để nắm rõtrình độ thiết bị ta cần phải phân tích cụ thể từng ngành một để có thể rót ra kết
Trang 9luận một cách tổng quát, tiêu biểu là một số ngành chính như sau của ngànhCông nghiệp hoá chất:
Ngành phân bón:
Đối với sản phẩm super lân, mặc dù công nghệ thiết bị các cơ sở của TổngCông ty trong thời gian qua đã có nhiều cải tiến (sử dụng lưu huỳnh thay chopyrit, thay xúc tác của Nga bằng xúc tác của Mỹ để tăng hiệu suất chuyển hoá),song trình độ chỉ ở mức độ trung bình, chưa tiếp cận được với công nghệ hiệnđại trên thế giới
Trình độ công nghệ và thiết bị sản xuất sản phẩm phân lân nung chẩy ở mức khátiên tiến (đã cải tiến thay quặng apatit loại 1 bằng quặng loại 2, thay nhiên liệuthan cốc bằng than antraxit trong nước), định mức tiêu hao nguyên liệu, nhiênliệu, điện năng thấp hơn so với các nước như Trung Quốc, Nhật Bản
Đối với sản phẩm phân urea, dây chuyền công nghệ mặc dù đã được đầu tưnâng cấp nhiều lần, đặc biệt dự án cải tạo kỹ thuật nhà máy Đạm Hà Bắc doTrung Quốc hỗ trợ nhằm nâng công suất urea từ 100.000 T/n lên 150.000 T/n,
hạ giá thành sản phẩm, đảm bảo sản xuất có lãi, song vẫn dựa trờn cơ sở côngnghệ lạc hậu (nguyên liệu sử dụng cho khõu khớ hoỏ là than cục)
Đối với sản phẩm phân NPK, trình độ công nghệ thiết bị các cơ sở trongTổng Công ty không đồng đều (có cơ sở đã sử dụng thùng quay, tạo hạt bằngnước áp lực cao, định lượng chính xác, dây chuyền cơ giới hoá đồng bộ, songcũng có nơi còn bán tự động, nhiều công đoạn còn thủ công), nhìn chung vẫn
Trang 10còn hạn chế Riêng trình độ công nghệ thiết bị của Liên doanh Phân bón ViệtNhật của Tổng Công ty ở mức tiên tiến trong khu vực.
Nhìn chung trình độ công nghệ của ngành sản xuất phân bón của ta là ởmức trung bình kém so với các nước khỏc trên thế giới, khó có thể cạnh tranhđược với các nước khác về mặt thiết bị và công nghệ
Ngành thuốc bảo vệ thực vật:
Tổng Công ty có 1 công ty thành viên chuyên sản xuất thuốc bảo vệ thựcvật (Công ty Thuốc sát trùng Việt Nam) và 3 liên doanh với nước ngoài về lĩnhvực này (1 liên doanh với Trung Quốc, 1 liên doanh với Malaysia và 1 liêndoanh với Hàn Quốc)
Trình độ công nghệ thiết bị của Công ty Thuốc sát trùng Việt Nam ở mức
độ trung bình trong khu vực Hiện tại công nghệ sản xuất thuốc hạt, thuốc dạnglỏng như nhò tương, huyền phù đậm đặc còn đáp ứng được về chất lượng chotiêu thụ trong nước và xuất khẩu trong khu vực và ở Châu Á Công nghệ và thiết
bị sản xuất thuốc dạng siêu mịn, dạng bột thấm nước cần được nâng cấp bằngđầu tư chiều sâu Công nghệ sản xuất thuốc dạng hạt phân tán trong nước, hạtviên nang siêu nhỏ cần đầu tư mới vì hiện nay ta chưa có
Trình độ công nghệ thiết bị của các liên doanh ở mức độ tiên tiến trongkhu vực vì đều mới đầu tư vào đi vào hoạt động từ những năm 90, máy móc,thiết bị mới
Trang 11Ngành chất giặt rửa:
Tổng Công ty hiện có 3 cơ sở lớn chuyên ngành là Công ty Bột giặt Lix,Công ty Bột giặt Net và Công ty Phương Đông và 1 số cơ sở nhỏ khác Đồngthời Tổng Công ty còn tham gia 2 liên doanh với nước ngoài (Liên doanh LeverViệt Nam với Hà Lan và P & G Việt Nam với Hoa Kỳ)
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nghiên cứu cải tiến các hệ thống thiết bị sảnxuất bột giặt, xà phòng thơm và kem giặt, song trình độ công nghệ thiết bị củacác cơ sở trong Tổng Công ty còn lạc hậu, thiếu đồng bộ, chưa phát huy đượchết công suất, khả năng tự động hoỏ cũn thấp (nhất là khâu đóng bao), đơn phachế chưa được cải tiến, chất lượng - đặc biệt là hương thơm - chưa đảm bảo và
ổn định, nhón mỏc chưa có uy tín trên thị trường
Hai cơ sở liờn doanh của Tổng Công ty có trình độ công nghệ thiết bị tiêntiến trong khu vực, thiết bị máy móc mới được đầu tư và đưa vào hoạt động từnăm 1995, có khả năng cạnh tranh với các đối thủ ở trong khu vực
Ngành hoá dầu:
- Đối với lĩnh vực nhựa và chất hoá dẻo, Tổng Công ty tham gia 1 liên doanhsản xuất nhựa PVC (với Thái Lan) và liên doanh sản xuất chất hoá dẻo DOP duynhất tại Việt Nam (với Hàn Quốc) Trình độ công nghệ thiết bị của 2 cơ sở này ởmức tiên tiến trong khu vực
Trang 12- Đối với lĩnh vực dầu phanh, dầu mỡ bôi trơn và các loại phụ gia liên quan, tuy đã được trang bị một số thiết bị hiện đại như thiết bị phân tích, hệ thống đóng phuy sản phẩm tự động, song nhìn chung công nghệ thiết bị có công suất nhỏ, năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm chưa ổn định so với các dây chuyền pha chế công suất lớn, năng suất cao, chất lượng sản phẩm ổn định của các doanh nghiệp lớn trong và ngoài nước
Ngành khai thác mỏ và tuyển quặng:
- Đối với lĩnh vực khai thác và tuyển quặng Apatit, trình độ công nghệ thiết bị ởmức độ trung bình yếu so với khu vực Thiết bị khai thác và tuyển khoáng chủyếu do LB Nga cung cấp từ những năm 80, hiệu quả sử dụng còn nhiều hạn chế,đến hơn 50% số thiết bị là cần nâng cấp, cải tạo và thay thế
- Đối với lĩnh vực khai thác quặng serpentin, thiết bị chủ yếu của Đông Âu sảnxuất những năm 80 và sản xuất trong nước Trình độ công nghệ thiết bị ở mức
Trang 13Nora (Italy) tại Công ty Hoá chất cơ bản Miền nam, thay thế điện cực graphitebằng điện cực Titan và tiến tới sử dụng màng trao đổi ion tại Công ty Hóa chấtViệt Trì.
- Đối với các sản phẩm như axit sunphuric, axit chlohydric, axit phốt phoric,hydroxyt nhụm, phốn, cỏc sản phẩm gốc PO4, gốc clo, silicat, , mặt dự cụngnghệ và thiết bị trong những năm gần đây có được đầu tư bổ sung thay thế, songcông nghệ chưa ở mức tiên tiến, do đó giá thành sản phẩm cơ bản còn cao, chấtlượng sản phẩm vẫn chưa đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của từng ngành sử dụng
- Đối với sản phẩm bột nhẹ các loại, ngoài dây chuyền sản xuất bột nhẹ chấtlượng cao 6.600 T/năm (trong đó có hệ thống sản xuất hạt Taical 3.300 T/năm),nhập công nghệ và thiết bị Đài Loan của Công ty Đất đèn và Hoá chất TràngKênh là có trình độ công nghệ khá tiên tiến, cỏc dõy chuyền sản xuất bột nhẹkhác nhìn chung đều ở qui mô nhỏ với công nghệ và kỹ thuật lạc hậu
- Đối với sản phẩm hoạt động bề mặt LAS phục vụ ngành công nghiệp chất giặtrửa, đã nhập mới dây chuyền thiết bị của Công ty Ballestra (Italy), nên trình độcông nghệ thiết bị đạt mức tiên tiến trong khu vực
Ngành cao su:
Tổng Công ty hiện có 3 đơn vị sản xuất các sản phẩm săm lốp ô tô, xemáy, xe đạp, găng tay cao su và các sản phẩm cao su công nghiệp là Công tyCao su Sao vàng, Công ty Cao su Đà Nẵng, Công ty Công nghiệp Cao su MiềnNam Đồng thời Tổng Công ty còn tham gia 2 liên doanh sản xuất săm lốp ô tô,
Trang 14xe máy, xe đạp và xe đẩy với các đối tác Nhật Bản (Liên doanh Inoue Việt Nam
và Yokohama Việt Nam) Trong thập kỷ 90 các đơn vị trong Tổng Công ty đó
cú nhiều cố gắng trong cải tạo, đầu tư mới máy móc thiết bị, nên một số dâychuyền sản xuất tương đối đồng bộ, trình độ công nghệ thiết bị sản xuất săm lốp
ô tô, xe máy và xe đạp ở mức trung bình trong khu vực Tuy nhiên, hiện naynăng suất lao động còn thấp, tiêu hao vật chất còn cao, đặc biệt nhiều chủng loạisản phẩm chất lượng cao ta chưa sản xuất được như lốp xe con, lốp xe tải nặng
20 tấn trở lên, bỏ trống thị phần các sản phẩm cao su kỹ thuật, chưa sản xuấtđược lốp radial mà thị trường có nhu cầu lớn ( hiện nay toàn bộ xe con và xekhách lắp ráp tại Việt nam là sử dụng lốp radial)
Trình độ công nghệ thiết bị của các liên doanh với Tổng Công ty ở mứctiên tiến trong khu vực, đều mới đầu tư và đi vào hoạt động từ giữa những năm90
Ngành điện hoá:
- Đối với lĩnh vực sản xuất pin, Tổng Công ty có 4 đơn vị sản xuất pin các loại(Công ty Pin Hà Nội, Pin - Acqui Miền nam, Pin Xuân Hoà và Acqui - Pin VĩnhPhú) Trình độ công nghệ thiết bị tại các cơ sở tương đối đa dạng (hiện đang sửdụng công nghệ sản xuất bằng hồ điện, giấy tẩm hồ và điện dịch kiềm), khôngthua kém Trung Quốc vì phần lớn mới được đầu tư trong những năm 90 từ HànQuốc và Trung Quốc, song chưa bằng trình độ công nghệ của 1 số nước ASEANnhư Singapore, Indonesia, Malaysia, Thái Lan vì họ có công nghệ thiết bị của
Mỹ, Nhật
Trang 15- Đối với lĩnh vực acqui, Tổng Công ty có 3 đơn vị sản xuất acqui các loại làCông ty Pin Acqui Miền Nam, Công ty Acqui Tia Sáng và Công ty Acqui-PinVĩnh Phú Trình độ công nghệ thiết bị các cơ sở không đồng đều, có nơi trình độcông nghệ đạt mức tiên tiến trong khu vực do đã sớm đầu tư chiều sâu, đổi mớicông nghệ thiết bị (như đầu tư công nghệ acqui không bảo dưỡng của Jungfer -
áo tại Công ty PINACO), song cũng có nơi trình độ công nghệ còn lạc hậu, sảnphẩm kém sức cạnh tranh về chất lượng cũng như về giá cả
Ngành sơn tổng hợp:
Trình độ công nghệ thiết bị sản xuất sơn của các cơ sở trong Tổng Công
ty không đồng đều Công ty Sơn Tổng Hợp Hà Nội có trình độ công nghệ thiết
bị ở mức trung bình trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương Trình độ côngnghệ thiết bị sản xuất sơn của Công ty Công nghiệp hoá chất và vi sinh lạc hậu(có từ những năm 1970) và không đồng bộ Liên doanh sản xuất sơn cao cấp củaTổng Công ty (với Singapore) có trình độ công nghệ thiết bị ở mức tiên tiếntrong khu vực
Khí công nghiệp:
Ngoài dây chuyền sản xuất ụxy, ni tơ dạng khí và lỏng mới được đầu tưtại Công ty Hơi kỹ nghệ Que hàn và dây chuyền sản xuất khí CO2 rắn, lỏngđược nhập từ hãng BUSE - CHLB Đức tại Công ty Phân đạm và Hoá chất HàBắc là có trình độ công nghệ tương đối hiện đại trong khu vực, các máy mócthiết bị sản xuất khí công nghiệp còn lại đều lạc hậu và cũ kỹ do đã sử dụnghàng chục năm nay
Trang 16Que hàn điện:
Tổng Công ty có 2 đơn vị sản xuất que hàn là Công ty Que hàn điện ViệtĐức và Công ty Hơi kỹ nghệ Que hàn Trình độ công nghệ các cơ sở này cònthấp so với khu vực, chưa đáp ứng được nhu cầu chất lượng ngày càng cao củakhách hàng (đặc biệt cho ngành đóng tầu có tải trọng lớn) Máy móc thiết bị cũ
kỹ, lạc hậu do đã qua nhiều năm sử dụng, Ýt được đầu tư nâng cấp
Đất đèn, muội acetylen và khí acetylen:
- Đối với các dây chuyền sản xuất đất đèn, khí acetylen, trình độ công nghệ và thiết bị lạc hậu, cũ kỹ từ những năm 70, đến 80% thiết bị cần phải cải tạo, thaythế và mua mới
- Các dây chuyền sản xuất muội acetylen công suất 1.000 T/năm mới được đầu
tư thiết bị và công nghệ của Trung Quốc trong thập niên 90, nên có trình độcông nghệ và kỹ thuật tiên tiến, dây chuyền có mức độ cơ giới hoá và tự độnghoá cao, có khả năng cạnh tranh được với các sản phẩm cùng loại của TrungQuốc, Nhật và các nước ASEAN
Bao bì các loại:
Các cơ sở sản xuất bao bì trong Tổng Công ty (như Công ty Sơn chất dẻo,Công ty Công nghiệp Hoá chất và Vi sinh, Công ty Xà phòng Hà Nội, Công tyPhân đạm và Hoá chất Hà Bắc) nói chung có trình độ công nghệ thiết bị ở mức
Trang 17thấp, qui mô nhỏ Hầu hết các máy móc thiết bị hiện có đã lạc hậu hoặc chưađồng bộ gây ảnh hưởng tới năng suất, chất lượng và giá thành sản phẩm
Cơ khí hoá chất:
Trình độ công nghệ thiết bị lĩnh vực cơ khí hoá chất còn lạc hậu, năngsuất lao động thấp, chi phí vật tư, điện năng cao làm ảnh hưởng tới giá thành sảnphẩm
Nghiên cứu triển khai:
Trình độ công nghệ trong lĩnh vực nghiên cứu triển khai về cơ bản cònyếu, một số công nghệ ở mức tương đối khá (như công nghệ thuốc tuyển, vậtliệu)
Tuy đã được trang bị một số thiết bị hiện đại phục vụ nghiên cứu như máyhồng ngoại, tử ngoại, hấp thụ nguyên tử, sắc ký láng cao áp , song về cơ bản
hệ thống thiết bị phòng thí nghiệm và sản xuất thử nghiệm vẫn còn ở mức hạnchế
Tư vấn, thiết kế công nghiệp hoá chất và khai thác mỏ:
Đối với lĩnh vực tư vấn, thiết kế CNHC và khai thác mỏ, trình độ côngnghệ thiết bị ở mức trung bình khá so với các cơ sở khác trong nước do đượcLiên hợp quốc giỳp đỡ đào tạo và hỗ trợ một số trang thiết bị phục vụ cho thiết
kế và tư vấn (tại Công ty TKCNHC vào đầu những năm 90) Song so với thếgiới các trang thiết bị chuyên ngành và thiết bị thông tin còn nhiều hạn chế, mặc
Trang 18dù đã cố gắng bổ sung các trang thiết bị nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng caocủa khách hàng
Đào tạo nghề hoá chất:
Nhìn chung trang thiết bị phục vụ đào tạo còn Ýt, cũ kỹ, công nghệ lạc hậu (công cụ cơ khí, thiết bị điện, đo lường) Một số nghề cơ bản ( vô cơ, silicat ) khụng cú mụ hình thiết bị, đặc biệt thiếu phòng thí nghiệm , thiết bị thí nghiệm để học
và thực hành cũng như để thực tập tốt nghiệp.
1.2.3 Trình độ quản lý, đội ngò cán bộ:
Sè lao động toàn Tổng Công ty năm 2000 là 33.373 người, trong đó số cótrình độ cao đẳng, đại học trở lên là 3680 người, chiếm 11% Số công nhân bậccao (từ bậc 5 trở lên) là 7237 người, chiếm 21,6% Trong 10 năm qua đội ngòcán bộ quản lý, kỹ thuật, kinh doanh của Tổng Công ty đã từng bước trưởngthành qua kinh nghiệm thực tiễn, thể hiện bản lĩnh vững vàng trước sự thử thách,cạnh tranh quyết liệt của nền kinh tế thị trường Các cơ sở trong Tổng Công tyđang từng bước thực hiện hệ thống quản lý chất lượng ISO9001, song do mới ởthời kỳ đầu đang đi vào nề nếp, nên chưa thực sự đáp ứng được các yêu cầutrong tình hình mới, đặc biệt đội ngò cán bộ khâu tiếp thị, thị trường, bán hàng,quảng cáo, khuyến mại còn yếu
Để nâng cao trình độ đội ngò công nhân viên đáp ứng với tình hình mới,trong kỳ kế hoạch 5 năm 2001-2005 Tổng Công ty chủ trương phát triển nguồn
Trang 19nhân lực về số lượng và chất lượng để tương xứng với tốc độ tăng trưởng, phùhợp với chương trình đầu tư cải tiến công nghệ và thiết bị, đổi mới năng lựcquản lý (đặc biệt là bộ phận kinh doanh, thị trường), đưa tổng số cán bộ có trình
độ cao đẳng trở lên là 5700 người, chiếm 15% tổng số cán bộ công nhân viên, sốthợ bậc cao (từ bậc 5 trở lên) là 9500 người, chiếm 25% tổng số cán bộ côngnhân viên
Bảng 2: Sè liệu về cán bộ của Tổng Công ty Hoá chất
Trang 20đầu tư mới cho sản xuất phân bón và các sản phẩm hoá chất cơ bản khác thườngđòi hỏi vốn lớn, thời gian thu hồi vốn kéo dài, trong khi giá sản phẩm trên thịtrường biến động thất thường, giá nguyên liệu đầu vào cao đó gõy nhiều khókhăn cho việc đầu tư, đặc biệt là các dự án lớn của Tổng Công ty Theo kếhoạch phát triển giai đoạn 2001-2005, nhu cầu về vốn mỗi năm của Tổng Công
ty lên tới vài ngàn tỉ đồng, trong khi nguồn vốn của doanh nghiệp tối đa mỗinăm chỉ có 150-200 tỉ đồng Đối với vốn lưu động, các doanh nghiệp càng tăngtrưởng cao thì lại càng thiếu vốn Năm 2000, Tổng Công ty đạt tốc độ tăngtrưởng gần 20 %, nhu cầu vốn lưu động định mức lên tới 1714 tỉ đồng, nhưngthực tế vốn chỉ có 346,5 tỉ đồng (bằng 1/5 nhu cầu vốn)
Để đáp ứng nhu cầu vốn cho kỳ kế hoạch 2001-2005, Tổng Công ty chủtrương huy động cao độ quỹ tập trung của Tổng Công ty, vốn Kế hoạch cơ bản
và vốn tự bổ sung của doanh nghiệp cho các dự án lớn trọng điểm; vay nguồnvốn nhàn rỗi trong cán bộ công nhân viên, vay thương mại cho các dự án nhỏ,
dự án đầu tư chiều sâu; vay vốn theo kế hoạch nhà nước cho các công trình cónhu cầu vốn lớn; đẩy mạnh cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp; thực hiện phát hànhtrái phiếu công trình và liên doanh với các Tổng Công ty trong nước hoặc nướcngoài, tranh thủ nguồn vốn tài trợ, vốn vay để mua thiết bị máy móc, chuyểngiao công nghệ
Bảng 3: Mét số chỉ tiêu tài chính của Tổng Công ty Hoá chất
n v : tr m tri u ngĐơn vị: nghìn tấn ị: nghìn tấn ăm triệu đồng ệu đồng đồng
Năm Giá trị Tổng sản
lượng
Doanh thu Nép Ngân sách
Trang 211998 4310000 5769000 187000
(nguồn: Ban Kế hoạch thị trường, Tổng Công ty Hoá Chất Việt Nam,
báo cáo SXKD năm 2001)
1.3 Tình hình kinh doanh của ngành Hoá chất Việt nam giai đoạn 2001
1995-1.3.1 Kinh doanh trong nước
Hiện nay sản phẩm của ngành đáp ứng được yêu cầu về số lượng và chấtlượng tuy nhiên về giá cả còn cao hơn so với sản phẩm của một số nước lánggiềng như Trung quốc, Inđụnờsia, Singapore đó là những đối thủ tiềm năngcủa ngành hoá chất Việt Nam Hiện nay sản phẩm của Tổng Công ty chiếmkhoảng 60% thị phần trong nước trong đó một nửa là sản phẩm phân bón Do có
tỷ trọng phân bón cao trong các sản phẩm hoá chất nên doanh thu của TổngCông ty cũng bị ảnh hưởng rất nhiều khi ngành phân bón gặp khó khăn bởi lý dochủ quan lẫn khách quan như hạn hán, lũ lụt, hàng nhập khẩu bán phá giá
Cụ thể là trong năm 2001 tình hình sản xuất cung ứng phân bón gặp rất nhiềukhó khăn do giá nông sản giảm, nhất là gạo và cà phê rớt giá làm tăng chênhlệch giá cả gây bất lợi cho nông dân khiến sức mua phân bón giảm Mặt khácsản xuất nông nghiệp hiện đại có xu hướng giảm diện tích, không tăng vụ, bố trílại cơ cấu cây trồng, lại thêm tình hình lũ lụt cũng làm giảm nhu cầu phân bón.Việc nhập khẩu tự do phân bón làm ảnh hưởng đến thị phần của Tổng Công ty,chỉ riêng 4 tháng đầu năm phân bón NPK nhập khẩu đã gần 100 ngàn tấn, chủ
Trang 22yếu là từ Inđụnờsia và Trung quốc Những khó khăn của ngành phân bón ảnhhưởng rất lớn đến doanh thu của toàn Tổng Công ty.
1.3.2 Xuất khẩu
Tuy tỷ lệ xuất khẩu các sản phẩm hoá chất chiếm rất nhỏ trong kinhdoanh của ngành nhưng các dự báo gần đây cho thấy nền kinh tế thế giới nămnay chỉ đạt tốc độ tăng trưởng chung khoảng 2,2% so với mức 4% năm 2001tình hình này có tác động tiêu cực đến hoạt động thương mại và đầu tư Giá cảcác sản phẩm công nghiệp trên thị trường thế giới có xu nướng tăng, giá dầu thôtăng cao biễn biến phức tạp, giá đô la Mĩ tăng; giá than, điện tăng Những diễnbiến đó làm tăng chi phí sản xuất, giảm khả năng cạnh tranh trong bối cảnh sứcmua giảm Trong khi các sản phẩm xuất khẩu của ngành Hoá chất Việt Namvẫn là các sản phẩm truyền thống như bột giặt, săm lốp xe đạp, thuốc bảo vệthực vật Chủ yếu xuất khẩu là tiểu ngạch Thị trường chủ yếu của sản phẩmbột giặt là Irắc nhưng gần đây bị các nhà sản xuất Trung quốc cạnh tranh rất gắtgao, do chính phủ Trung quốc có chính sách hỗ trợ về giá xuất khẩu nên sảnphẩm của ta thường không thể cạnh tranh được với Trung quốc về mặt giá cả( giá của Trung quốc thường rẻ hơn 20 - 30% giá sản phẩm cùng loại của ta).Việc xuất khẩu gặp nhiều khó khăn bởi các đối thủ cạnh tranh có chính sách vềgiá rất thấp, những đối thủ cạnh tranh chủ yếu vẫn là Trung quốc và một số nướcláng giềng
Trang 23CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH HOÁ CHẤT VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP VÀO NỀN
- Việt nam có dân số đông, hiện nay là khoảng gần 80 triệu và sẽ tăng lêntrong vài ba thập kỷ tới Đây là nguồn lao động dồi dào, vừa là thị trườngrất lớn tiêu thụ sản phẩm hoá chất Đồng thời thị trường nông thôn cần
Trang 24phân bón, công nghiệp đang phát triển yêu cầu nhiều các loại hoá chất vàvật liệu chất nổ mà cho đến nay vẫn nhập khẩu là chủ yếu
- Giá lao động rẻ so với khu vực và thế giới, đội ngò cán bộ công nhân viênham học hỏi, nhiệt tình, yêu nghề cũng là một thuận lợi lớn
- Sự hỗ trợ của Chính phủ thông qua các chính sách khuyến khích xuấtkhẩu, tiêu thụ sản phẩm, chính sách thuế…
Lợi thế của ngành chủ yếu là tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân lực dồidào tuy nhiên phải biết cách tận dụng một cách hiệu quả thì mới phát huy đượchết tiềm năng
- Trình độ công nghệ nhìn chung còn lạc hậu, dẫn đến tiêu hao vật tư,nguyên liệu, năng lượng cao, chất lượng sản phẩm không ổn định, sứccạnh tranh của sản phẩm thấp
Trang 25- Phần lớn cơ sở vật chất được đầu tư từ những năm 60, nay cải tạo, đổimới, mở rộng đòi hỏi vốn đầu tư lớn Trong khi đó nguồn vốn của TổngCông ty còn hạn chế ( như đã nêu trên nguồn vốn chỉ bằng 1/5 nhu cầuvốn).
Qua phân tích ta thấy rõ trong bối cảnh hiện nay bất lợi của ngành rất lớn nếukhông có giải pháp tích cực và cụ thể thì khó có thể tham gia vào tiến trình hộinhập kinh tế quốc tế khu vực và thế giới
2.2 Năng lực cạnh tranh của ngành hoá chất Việt nam
Do đặc thù của ngành Công nhiệp Hoá chất là nhiều ngành nghề nên taphải phân tích cụ thể từng ngành để có thể kết luận về năng lực của toàn ngành
2.2.1 Ngành phân bón:
Trong ngành phân bón thỡ cú 3 sản phẩm chính đó là phân lân, phân u rê
và phân tổng hợp NPK, trong 3 sản phẩm này lại có rất nhiều sản phẩm nhánhnhư phân bún lỏ, phân lân đơn, phân lân kép, phân lân nung chảy Trong phạm
vi khoá luận em chỉ xin phân tích những sản phẩm chính, cụ thể như sau:
Đối với sản phẩm phân super lân và phõn lân nung chẩy, đối thủ cạnhtranh chính là Trung Quốc, vì trong khu vực ASEAN không có nước nào sảnxuất, cũn cỏc quốc gia khỏc trờn thế giới khó có thể cạnh tranh do phải vậnchuyển xa, vỡ cỏc nước tiêu thụ chủ yếu là ở thị trường Châu Á, nên về khoảng
Trang 26cách địa lý ta có lợi thế hơn Về khả năng cạnh tranh, do chi phí đầu vào còn caonên sức cạnh tranh ở mức hạn chế Tuy nhiên, nếu tập trung chỉ đạo nâng caochất lượng, giảm giá thành sản phẩm thì mới có thể cạnh tranh được với các sảnphẩm tương tự của Trung Quốc.
Sản phẩm phân urea, đối thủ cạnh tranh là hàng nhập ngoại từ TrungQuốc, Cụoột, Indonesia, Quata, Liờn Xụ cũ và các nhà máy sản xuất đạm trongnước trong tương lai (Phú Mỹ, Cà Mâu) Hiện nay Nhà nước không quản lý hạnngạch nhập khẩu, khụng ỏp dụng thuế nhập khẩu, mặt khác do công nghệ thiết
bị lạc hậu, nên việc cạnh tranh gặp nhiều khó khăn Cụ thể là hiện nay cho chỉmới đáp ứng được khoảng 1/10 nhu cầu trong nước ( ta có khả năng sản xuấtđược 100.000T trong khi nhu cầu về phân u rê là hơn 1 triệu tấn Trong thời giantới nếu không gấp rút đầu tư các nhà máy mới thì e rằng phân u rê tiêu thụ trongnước hoàn toàn là của nước ngoài
Đối thủ cạnh tranh chính của sản phẩm phân NPK, là các công ty có vốnđầu tư nước ngoài, một số nhà sản xuất trong nước và hàng nhập ngoại từPhilipine (được nhà nước bạn hỗ trợ xuất khẩu) Thái Lan tuy cũng sản xuấtNPK với số lượng lớn (trên 2,5 triệu T/n), song giá thành không có lợi thế gìkhác biệt so với sản xuất ở Việt Nam Hiện nay nhu cầu trong nước là khoảnghơn 1 triệu tấn, với năng lực của các nhà máy của Tổng Công ty và của liêndoanh với nước ngoài hiện nay thỡ đó hoàn toàn đáp ứng đủ nhu cầu trong nước,tuy nhiên vì hàng nhập khẩu bán phá giá nên việc cạnh tranh rất khó khăn
Hiện nay mức thuế suất thuế nhập khẩu urea là 0%, super lân 5%, phân
Trang 27được bãi bỏ (phụ thu, đầu mối, hạn ngạch nhập khẩu) Do đó trên thực tế ngànhphân bón đã tham gia hội nhập, các nhà sản xuất phân bón trong nước đang phảicạnh tranh rất quyết liệt với phân bón nhập ngoại
Nói tóm lại ngành sản xuất phân bón nếu phải cạnh tranh trong quá trình thamgia hội nhập thỡ cũn rất nhiều khó khăn vì năng lực cạnh tranh còn yếu ngoại trừngành sản xuất phân NPK
2.2.2 Ngành thuốc bảo vệ thực vật:
Các Công ty của ta chiếm khoảng 80% thị phần trong nước nhưng do sựcạnh tranh gay gắt với các công ty 100% vốn nước ngoài có tiềm lực kinh tế lớn,chính sách khuyến mãi cao, quảng cáo mạnh, nên việc giữ vững và phát triển thịphần là một thách thức lớn
Tại thị trường khu vực ASEAN và châu Á, tuy gặp phải sự cạnh tranh gaygắt của hàng Trung Quốc, song do sản phẩm của Tổng Công ty có chất lượngcao, ổn định nờn đó có được chỗ đứng nhất định
Hiện nay thuế suất thuế nhập khẩu của ngành thuốc bảo vệ thực vật phầnlớn ở mức 0-3%, cá biệt một vài loại sản phẩm ở mức 10% Thuế nhập khẩu cácchất phụ gia để gia công thuốc bảo vệ thực vật trong nước chưa sản xuất đượchiện đang ở mức cao Việc cắt giảm thuế trong tiến trình hội nhập CEPT/AFTA,WTO sẽ có lợi về nguyên liệu nhập để gia công và không có ảnh hưởng lớn đếncác sản phẩm của ngành vì trên thực tế ngành đã tham gia hội nhập
2.2.3 Ngành chất giặt rửa:
Đối thủ cạnh tranh chủ yếu là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàinhư Lever Việt Nam, P & G Việt Nam, Kao, Colgate - Palmolive Với tiềm lực
Trang 28tài chính to lớn, trình độ công nghệ, quản lý sản xuất ở mức cao, phương phápkinh doanh, tiếp thị năng động và hiệu quả các doanh nghiệp này đã và đangchiếm phần lớn thị phần tại Việt nam (riêng Liên doanh Lever Việt Nam và P &
G Việt Nam chiếm tới 81% thị phần trong nước) Hàng nhập ngoại có khả năngcạnh tranh vẫn là những sản phẩm của các công ty đa quốc gia như Unilever, P
& G, Colgate-Palmolive, Kao
Hiện nay giỏ bán cỏc sản phẩm giặt rửa tại khu vực ASEAN và trên thếgiới còn cao hơn nhiều so với giá bán tại Việt Nam (thậm chí ngay cả khi thựchiện lịch trình cắt giảm thuế CEPT/AFTA từ 50% xuống còn 5%), vả lại phầnlớn các công ty đa quốc gia ngành giặt rửa đã đầu tư tại Việt Nam, do đó việccắt giảm thuế quan trong tiến trình hội nhập khụng gõy tác động lớn vì ngay từbõy giờ cỏc nhà sản xuất trong nước đã tham gia hội nhập và đang phải cạnhtranh quyết liệt với các công ty đa quốc gia tại Việt Nam, mặt khác việc cắtgiảm thuế quan sẽ làm cho chi phí một số nguyên liệu đầu vào nhập khẩu giảm(như phôi xà phòng ), làm tăng thêm sức cạnh tranh của các sản phẩm nộiđịa so với hàng nhập khẩu
2.2.4 Ngành hoá dầu:
Hiện nay trong nước có 2 nhà máy PVC là TPC Vina liên doanh với TháiLan, công suất 120.000T/năm và một liên doanh của Tổng Công ty Dầu khí vớiđối tác Petronas - Malaysia công suất 100.000 T/năm trong đó 1 nhà máy đã đivào hoạt động ổn định với sản lượng sản xuất suất 80.000T năm do vậy trong
Trang 29nước như vậy là tạm thoả mãn nhu cầu tuy nhiên ngành sản xuất PVC vẫn phảicạnh tranh với hàng nhập ngoại nếu giá cả cao hơn hàng nhập ngoại
Hiện nay trong nước có duy nhất một nhà máy sản xuất DOP liên doanhvới Hàn quốc, đáp ứng khoảng 30% nhu cầu trong nước Đối thủ cạnh tranh đốivới sản phẩm DOP, là các sản phẩm nhập ngoại từ các nước ASEAN, Hàn Quốc
Hiện nay mức thuế suất thuế nhập khẩu PVC bột là 3 %, phô thu 10%;DOP có mức thuế suất 10% và sẽ giảm xuống 5% vào năm 2005 Do nguyênliệu đầu vào sản xuất PVC và DOP phải nhập từ nước ngoài (trong nước hiệnchưa sản xuất được), mặt khác các cơ sở này mới đi vào sản xuất, nên chi phísản xuất cao, khả năng cạnh tranh bị hạn chế Vì vậy việc cắt giảm thuế quan vàphi thuế quan trong quá trình hội nhập sẽ có ảnh hưởng không tốt tới các mặthàng này
- Đối với sản phẩm dầu phanh, dầu mỡ bôi trơn và các phụ gia liên quan, đối thủcạnh tranh là các công ty đa quốc gia đã đầu tư vào Việt Nam như Total, BP,Castrol, Caltex, Shell và một số hãng trong nước như Petrolimex tại Hải Phòng,
TP HCM, Toàn Tâm tại TP HCM, Bảo Thanh tại Sụng Bộ v.v Do trình độcông nghệ thiết bị chưa cao, vả lại toàn bộ nguyên liệu sử dụng đều phải nhập từnước ngoài, do đó sức cạnh tranh của ngành hàng này với các đối thủ nướcngoài không cao
Theo tiến trình cắt giảm thuế quan CEPT/AFTA, mức thuế suất thuế nhậpkhẩu mặt hàng dầu bôi trơn sẽ giảm dần từ 20% xuống 15% vào năm 2004, 10%
Trang 30năm 2005 và 5% năm 2006, cũn cỏc mặt hàng khác (phụ gia dầu mỡ, dầu phanh,dầu nhờn năng lượng, mỡ bôi trơn) vẫn giữ nguyên mức thuế suất thuế nhậpkhẩu từ 1-10% Như vậy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế chỉ ảnh hưởng tớimặt hàng dầu bôi trơn, tuy nhiên mức cạnh tranh có thể sẽ không lớn hơn nhiều
so với hiện nay vì hầu hết các công ty đa quốc gia trên thế giới có sức cạnh tranhlớn đều đã đầu tư sản xuất tại Việt Nam
2.2.5 các chuyên ngành khác
+ Ngành khai thác mỏ và tuyển quặng:
Hiện nay không có đối thủ cạnh tranh trong nước vì sản phẩm apatite vàserpentin là những sản phẩm duy nhất do Tổng Công ty sản xuất Đối thủ tiềmnăng có khả năng cạnh tranh nhất trong khu vực là Trung Quốc vỡ cỏc đối thủkhác ở xa Việt Nam Do trình độ công nghệ thiết bị còn lạc hậu, chi phí giáthành cao, năng suất thấp, nên khả năng cạnh tranh mặt hàng này của ta trên thịtrường quốc tế còn ở mức thấp
Hiện nay thuế suất thuế nhập khẩu các mặt hàng này ở mức thấp (3%), do
đó việc cắt giảm thuế trong tiến trình hội nhập sẽ không ảnh hưởng trực tiếp tớicác sản phẩm này, song sẽ có ảnh hưởng gián tiếp khi các sản phẩm phân lân bịcạnh tranh
+ Ngành hoá chất cơ bản:
- Khó khăn và thách thức về cạnh tranh:
Trang 31+ Đa số giá thành các sản phẩm ngành HCCB đều cao hơn giá thành cácsản phẩm tương tự trong khu vực và trên thế giới do công suất còn nhỏ, năngsuất cũn thấp, giá đầu vào (như nguyên liệu phải nhập ngoại, điện, nước, xăngdầu) không ổn định, giá muối công nghiệp biến đổi thất thường, tỷ giá USD tăngcao và phải khấu hao nhanh để trả nợ và lãi vay ngân hàng
+ Tình trạng thiếu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng giatăng
+ Mét số sản phẩm đi từ công nghệ nhập ngoại có chất lượng cao, đápứng được yêu cầu của khách hàng, song còn nhiều sản phẩm được sản xuất bằngcông nghệ và thiết bị trong nước có chất lượng còn thấp, cấp hạng từng loại sảnphẩm chưa được tách biệt rõ ràng cho từng ngành tiờu thụ
- Các sản phẩm có khả năng cạnh tranh trong tiến trình hội nhập tại thị trườngtrong nước, khu vực Châu Á - Thái Bình dương gồm axit HCl 31%, H3PO4,Nhôm hydroxit, Nhụm ụxit loại mịn, phèn, silicat, bột nhẹ cao cấp do gắn vớicỏc vựng nguyên liệu, nhân công rẻ, nên giá thành các sản phẩm này gần tươngđương với giá thành sản phẩm tương tự trong khu vực (riêng nguyên liệu phốtpho vàng để sản xuất axit H3PO4 hiện vẫn phải nhập từ Trung Quốc do giáthành sản xuất trong nước quá cao so với nhập khẩu) Nếu nhập khẩu vào thịtrường Việt Nam sẽ phải tăng thêm chi phí vận chuyển, mặt khác điều kiện bao
bì đóng gói một số sản phẩm đòi hỏi an toàn và phí vận chuyển cao Đối với sảnphẩm LAS, mặc dù hiện nay nguyên liệu đầu vào LAB vẫn phải nhập ngoại dotrong nước chưa sản xuất được và đó cú 5 đơn vị sản xuất (trong đó 3 liên doanh
Trang 32nước ngoài) đang cạnh tranh nhau gay gắt, song với dây chuyền công nghệ thiết
bị hiện đại, sản phẩm này sẽ có chỗ đứng trong quỏ trình hội nhập
- Các sản phẩm khó cạnh tranh với các lý do đã phân tích ở trên gồm: xút lỏng32-50% (từ Thái Lan), Clo láng (Malaysia), axit H2SO4 (Thái Lan), MAP 98%(Trung Quốc), Na3PO4 (Trung Quốc), CaCl2 (Trung Quốc), MgSO4.7H2O(Trung Quốc), ZnSO4 (Trung Quốc), bột nhẹ thông thường các loại (Thái Lan,Malaysia, Indonesia, Singapore)
Hiện nay một số sản phẩm hoá chất cơ bản có thuế suất thuế nhập khẩutheo lộ trỡnh CEPT/AFTA ở mức từ 0-5% (như axit H2SO4, axit HCl, chloruacanxi CaCl2, hydroxit nhôm, bột nhẹ các loại ), chỉ có sản phẩm xút đặcđược bảo hộ ở mức 10%, song theo lịch trình CEPT/AFTA tới năm 2004 sẽgiảm xuống còn 5%, một số sản phẩm khác do đặc thù của sản phẩm nên khó cókhả năng nhập khẩu (như Chlor láng) Do đó việc cắt giảm thuế quan trong tiếntrình hội nhập sẽ khụng gõy tác động lớn vì trên thực tế phần lớn sản phẩm củangành hoá chất cơ bản đã tham gia hội nhập
Đối với Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, sẽ mở ra cơ hội xuất khẩu một
số sản phẩm như oxit, hydroxyt Nhôm, song sẽ gập nhiều thách thức bởi lịchtrình loại bỏ quyền sản xuất, kinh doanh nhập khẩu và phân phối đối với cáccông ty và thương gia Hoa Kỳ
Đối với tiến trình hội nhập WTO, một số mặt hàng có khả năng cạnhtranh sẽ có cơ hội xuất khẩu sang các nước trên thế giới, tuy nhiên các nguyêntắc không phân biệt đối xử quốc gia, huỷ bỏ hạn ngạch nhập khẩu, cắt giảm thuế
Trang 33quan sẽ ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh các sản phẩm hoá chất cơ bảnngay trờn sõn nhà vỡ cỏc sản phẩm này được nhập khẩu từ các nước có qui môsản xuất lớn, tiềm lực kinh tế mạnh như Trung Quốc, Nhật Bản, Australia, Ên
Độ
+ Ngành cao su:
- Các đối thủ cạnh tranh chủ yếu tại thị trường Việt Nam là các công ty có vốnđầu tư nước ngoài, các cơ sở địa phương và trong nội bộ Tổng Công ty, các tổhợp tư nhân và các sản phẩm nhập ngoại (lốp ụtụ, lốp xe máy)
- Tuỳ theo chủng loại sản phẩm mà khả năng cạnh tranh có khác nhau trong các
cơ sở của Tổng Công ty Cụ thể:
+ Đối với săm lốp ô tô chủng loại xe tải, khách chạy đường gần, tốc độthấp, thị phần của Tổng Công ty đạt trên 60% trong toàn quốc, loại lốp xe tảiđường dài, lốp xe khách tốc hành Tổng Công ty chiếm khoảng 15-30% (phầncòn lại là lốp ngoại nhập với cỏc nhón mỏc BILAR, APOLO, MRF của Ên Độ,BRIGESTONE, SYAMTIRE của Thái Lan và KUMHO, HANKOOK của HànQuốc) Khả năng cạnh tranh với hàng nhập ngoại hiện nay là tương đối tốt dohiện nay Nhà nước đang còn bảo hộ về thuế nhập khẩu (ở mức 30%), đồng thờilốp ngoại phải chịu chi phí vận chuyển xa, khả năng thích nghi với điều kiệnViệt Nam còn hạn chế Tuy nhiên khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệptrong nước lại khó khăn hơn do các sản phẩm nội có chất lượng tương đối ngangbằng và cỏc hóng đều thông thuộc tập quán, thị hiếu người tiêu dùng