Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
264,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC ÁP ÁNĐ 3 Ph n chính sách b o hi m xã h i (Dùng cho thí sinh ôn t p thi tuy n v o ng nh BHXH Vi t ầ ả ể ộ ậ ể à à ệ Nam) 3 Câu 1: Trình b y khái ni m v b o hi m xã h i? Trình b y các nguyên t c c a B o hi m xã à ệ ề ả ể ộ à ắ ủ ả ể h i theo quy nh c a Lu t BHXH?ộ đị ủ ậ 3 Câu 2: B o hi m xã h i v b o hi m th ng m i có gì gi ng nhau v khác nhau?ả ể ộ à ả ể ươ ạ ố à 3 Câu 3: Lu t BHXH quy nh nh ng lo i hình BHXH n o? i t ng áp d ng c a nh ng lo i ậ đị ữ ạ à Đố ượ ụ ủ ữ ạ hình BHXH ó?đ 4 Câu 4: Lu t BHXH quy nh c quan qu n lý Nh n c v BHXH l nh ng c quan n o? N i ậ đị ơ ả à ướ ề à ữ ơ à ộ dung qu n lý nh n c v b o hi m xã h i c quy nh nh th n o?ả à ướ ề ả ể ộ đượ đị ư ế à 5 Câu 5: Theo quy nh c a Lu t B o hi m xã h i thì ng i lao ng có quy n v trách nhi m đị ủ ậ ả ể ộ ườ độ ề à ệ gì khi tham gia BHXH? 6 Câu 6: Theo quy nh c a Lu t B o hi m xã h i thì ng i s d ng lao ng có quy n v trách đị ủ ậ ả ể ộ ườ ử ụ độ ề à nhi m gì khi tham gia BHXH?ệ 7 Câu 7: Theo quy nh c a Lu t BHXH thì T ch c BHXH có quy n v trách nhi m gì?đị ủ ậ ổ ứ ề à ệ 7 Câu 8: Pháp lu t v BHXH hi n h nh quy nh ng i tham gia BHXH b t bu c, tham gia ậ ề ệ à đị ườ ắ ộ BHXH t nguy n c h ng nh ng ch n o?ự ệ đượ ưở ữ ếđộ à 8 Câu 9: Lu t BHXH quy nh quy n h n v trách nhi m c a t ch c công o n nh th n o?ậ đị ề ạ à ệ ủ ổ ứ đ à ư ế à 9 Câu 10: Lu t BHXH quy nh m c óng BHXH b t bu c c a ng i lao ng v ng i s d ng ậ đị ứ đ ắ ộ ủ ườ độ à ườ ử ụ lao ng tham gia BHXH nh th n o?độ ư ế à 9 Câu 11: Theo pháp lu t BHXH hi n h nh thì ti n l ng, ti n công tháng óng BHXH b t bu cậ ệ à ề ươ ề đ ắ ộ c quy nh nh th n o?đượ đị ư ế à 10 Câu 12: Lu t BHXH quy nh i u ki n n o thì ng i lao ng c h ng ch m au?ậ đị đề ệ à ườ độ đượ ưở ếđộố đ 10 Câu 13: Lu t BHXH quy nh i t ng, i u ki n, th i gian v m c h ng ch m au ậ đị đố ượ đề ệ ờ à ứ ưở ếđộố đ nh th n o?ư ế à 11 Câu 14: Lu t BHXH quy nh nh ng tr ng h p n o không c h ng ch m au?ậ đị ữ ườ ợ à đượ ưở ếđộố đ 12 Câu 15: Lu t BHXH quy nh i t ng, i u ki n, th i gian v m c h ng ch thai s n ậ đị đố ượ đề ệ ờ à ứ ưở ếđộ ả nh th n o?ư ế à 13 Câu 16: Lu t BHXH quy nh nh th n o v th i gian ngh vi c h ng ch thai s n khi ậ đị ư ế à ề ờ ỉ ệ ưở ếđộ ả sinh con (không bao g m tr ng h p sau khi sinh m con b ch t ho c ng i m b ch t) i v iồ ườ ợ à ị ế ặ ườ ẹ ị ế đố ớ lao ng n tham gia BHXH b t bu c có i u ki n h ng theo quy nh?độ ữ ắ ộ đủđề ệ ưở đị 15 Câu 17: Lu t BHXH quy nh i t ng, i u ki n v m c h ng ch tai n n lao ng nh ậ đị đố ượ đề ệ à ứ ưở ếđộ ạ độ ư th n o?ế à 16 Câu 18: Lu t BHXH quy nh i t ng, i u ki n, v m c h ng ch b nh ngh nghi p ậ đị đố ượ đề ệ à ứ ưở ếđộ ệ ề ệ nh th n o?ư ế à 17 Câu 19: i u ki n, m c h ng v tr c p tai n n lao ng, b nh ngh nghi p m t l n i v i Đề ệ ứ ưở ề ợ ấ ạ độ ệ ề ệ ộ ầ đố ớ ng i b tai n n lao ng ho c m c b nh ngh nghi p c quy nh Lu t BHXH nh th n o?ườ ị ạ độ ặ ắ ệ ề ệ đượ đị ậ ư ế à 19 Câu 20: Lu t BHXH quy nh v vi c giám nh, giám nh l i, giám nh t ng h p m c suy ậ đị ề ệ đị đị ạ đị ổ ợ ứ gi m kh n ng lao ng i v i ng i lao ng khi b tai n n lao ng, b nh ngh nghi p nh ả ả ă độ đố ớ ườ độ ị ạ độ ệ ề ệ ư th n o ?ế à 19 Câu 21: i t ng, i u ki n h ng l ng h u c quy nh trong Lu t BHXH nh th n o?Đố ượ đ ề ệ ưở ươ ư đượ đị ậ ư ế à 20 Câu 22: Lu t BHXH quy nh v i u ki n h ng l ng h u khi b suy gi m kh n ng lao ngậ đị ềđề ệ ưở ươ ư ị ả ả ă độ v m c l ng h u h ng tháng nh th n o?à ứ ươ ư ằ ư ế à 21 Câu 23: Lu t BHXH quy nh v i u ki n v m c h ng BHXH m t l n i v i ng i tham ậ đị ềđề ệ à ứ ưở ộ ầ đố ớ ườ gia BHXH b t bu c không i u ki n h ng l ng h u nh th n o?ắ ộ đủđề ệ ưở ươ ư ư ế à 22 Câu 24: Lu t BHXH quy nh v vi c t m d ng h ng l ng h u, tr c p BHXH h ng tháng ậ đị ề ệ ạ ừ ưở ươ ư ợ ấ à nh th n o? Khi n o l i c ti p t c h ng?ư ế à à ạ đượ ế ụ ưở 22 Câu 25: Lu t BHXH quy nh i t ng n o khi ch t ng i lo mai táng c nh n tr c p mai ậ đị đố ượ à ế ườ đượ ậ ợ ấ táng? M c h ng tr c p mai táng c quy nh l bao nhiêu?ứ ưở ợ ấ đượ đị à 23 Câu 26: Lu t BHXH quy nh tr ng h p n o khi b ch t thì thân nhân c h ng ti n tu t ậ đị ườ ợ à ị ế đượ ưở ề ấ h ng tháng?à 23 Câu 27: Lu t BHXH quy nh thân nhân n o c a ng i ch t v i u ki n n o i v i thân ậ đị à ủ ườ ế àđề ệ à đố ớ nhân ng i ch t c h ng tr c p tu t h ng tháng?ườ ế đượ ưở ợ ấ ấ ằ 24 Câu 28: Lu t BHXH quy nh m c h ng v s l ng ng i h ng tr c p tu t h ng tháng nhậ đị ứ ưở à ố ượ ườ ưở ợ ấ ấ ằ ư th n o i v i thân nhân ng i lao ng tham gia BHXH b t bu c ch t?ế à đố ớ ườ độ ắ ộ ế 24 Câu 29: Lu t BHXH quy nh tr ng h p n o khi b ch t thì thân nhân c h ng tr c p ậ đị ườ ợ à ị ế đượ ưở ợ ấ tu t m t l n?ấ ộ ầ 24 1 Câu 30: Lu t BHXH quy nh nh th n o v m c tr c p tu t m t l n m thân nhân ng i ậ đị ư ế à ề ứ ợ ấ ấ ộ ầ à ườ ch t c h ng?ế đượ ưở 25 Câu 31: Theo quy nh c a Lu t BHXH thì qu BHXH b t bu c c hình th nh t nh ng đị ủ ậ ỹ ắ ộ đượ à ừ ữ ngu n n o?ồ à 25 Câu 32: Theo quy nh c a Lu t BHXH thì qu BHXH b t bu c c s d ng nh th n o?đị ủ ậ ỹ ắ ộ đượ ử ụ ư ế à . 25 Câu 33: Lu t BHXH quy nh qu BHXH b t bu c c u t theo các hình th c n o?ậ đị ỹ ắ ộ đượ đầ ư ứ à 26 Câu 34: Pháp lu t BHXH hi n h nh quy nh nh ng i t ng n o thu c di n tham gia BHXHậ ệ à đị ữ đố ượ à ộ ệ t nguy n? Ng i tham gia BHXH t nguy n c h ng nh ng ch n o?ự ệ ườ ự ệ đượ ưở ữ ếđộ à 26 Câu 35: Lu t BHXH quy nh m c óng v ph ng th c óng BHXH t nguy n nh th n o?ậ đị ứ đ à ươ ứ đ ự ệ ư ế à 27 Câu 36: Pháp lu t v BHXH hi n h nh quy nh ng i lao ng thu c i t ng tham gia b o ậ ề ệ à đị ườ độ ộ đố ượ ả hi m th t nghi p nh th n o?ể ấ ệ ư ế à 27 Câu 37: Pháp lu t v BHXH hi n h nh quy nh Qu b o hi m th t nghi p c hình th nh tậ ề ệ à đị ỹ ả ể ấ ệ đượ à ừ nh ng ngu n n o?ữ ồ à 29 Câu 38: Pháp lu t v BHXH hi n h nh quy nh ng i tham gia b o hi m th t nghi p c ậ ề ệ à đị ườ ả ể ấ ệ đượ h ng các ch gì? i u ki n c h ng b o hi m th t nghi p nh th n o?ưở ếđộ Đề ệ đểđượ ưở ả ể ấ ệ ư ế à 29 Câu 39: Pháp lu t v BHXH hi n h nh quy nh m c h ng v th i gian h ng tr c p th t ậ ề ệ à đị ứ ưở à ờ ưở ợ ấ ấ nghi p h ng tháng nh th n o?ệ à ư ế à 30 Câu 40: Pháp Lu t v BHXH hi n h nh quy nh m c óng, ph ng th c óng B o hi m th t ậ ề ệ à đị ứ đ ươ ứ đ ả ể ấ nghi p.ệ 30 Câu 41: Hãy nêu nhi m v c a c quan BHXH trong th c hi n ch b o hi m th t nghi p?ệ ụ ủ ơ ự ệ ếđộ ả ể ấ ệ 31 2 ĐÁP ÁN Phần chính sách bảo hiểm xã hội (Dùng cho thí sinh ôn tập thi tuyển vào ngành BHXH Việt Nam) Câu 1: Trình bày khái niệm về bảo hiểm xã hội? Trình bày các nguyên tắc của Bảo hiểm xã hội theo quy định của Luật BHXH? 1 Người làm:Phuong le bich Phuong Định nghĩa: theo tổ chức lao động thế giới ILO thì BHXH là sự bảo vệ của cộng đồng XH với các thành viên của mình thông qua sự huy động các nguồn đóng góp vào quỹ BHXH để trợ cấp trong các trường hợp ốm đau, tai nạn, thương tật, già yếu, thất nghiệp đồng thời chăm sóc y tế và trợ cấp cho các gia đình đông con để ổn định đời sống của các thành và bảo đảm an toàn xã hội. Theo quy định tại điều 3 luật Bảo hiểm xã hội: Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội. Điều 5. Nguyên tắc bảo hiểm xã hội 1. Mức hưởng bảo hiểm xã hội được tính trên cơ sở mức đóng, thời gian đóng bảo hiểm xã hội và có chia sẻ giữa những người tham gia bảo hiểm xã hội. 2. Mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp được tính trên cơ sở tiền lương, tiền công của người lao động. Mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện được tính trên cơ sở mức thu nhập do người lao động lựa chọn nhưng mức thu nhập này không thấp hơn mức lương tối thiểu chung. 3. Người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện được hưởng chế độ hưu trí và chế độ tử tuất trên cơ sở thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội. 4. Quỹ bảo hiểm xã hội được quản lý thống nhất, dân chủ, công khai, minh bạch, được sử dụng đúng mục đích, được hạch toán độc lập theo các quỹ thành phần của bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện và bảo hiểm thất nghiệp. 5. Việc thực hiện bảo hiểm xã hội phải đơn giản, dễ dàng, thuận tiện, bảo đảm kịp thời và đầy đủ quyền lợi của người tham gia bảo hiểm xã hội. Câu 2: Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thương mại có gì giống nhau và khác nhau? 1 Người làm:Phuong le bich Phuong Sự giống nhau: - Hai loại bảo hiểm này được thực hiện trên cùng một nguyên tắc là: có tham gia đóng góp bảo hiểm thì mới được hưởng quyền lợi, không đóng góp thì không được đòi hỏi quyền lợi. - Hoạt động của hai loại bảo hiểm này đều nhằm để bù đắp tài chính cho các đối tượng tham gia bảo hiểm khi họ gặp phải những rủi ro gây ra thiệt hại trong khuôn khổ bảo hiểm đang tham gia. 3 - Phương thức hoạt động của hai loại hình bảo hiểm này đều mang tính “cộng đồng - lấy số đông bù số ít” tức là dùng số tiền đóng góp của số đông người tham gia để bù đắp, chia sẻ cho một số ít người gặp phải biến cố rủi ro gây ra tổn thất. Sự khác nhau: - Mục tiêu hoạt động của bảo hiểm thương mại là lợi nhuận. Mục tiêu hoạt động bảo hiểm xã hội là nhằm thực hiện chính sách xã hội của Nhà nước, góp phần ổn định đời sống cho người lao động và các thành viên trong gia đình họ. Vì vậy hoạt động bảo hiểm xã hội là hoạt động phi lợi nhuận và nhằm mục đích an sinh xã hội. - Phạm vi hoạt động của bảo hiểm xã hội liên quan trực tiếp đến người lao động và các thành viên trong gia đình họ và chỉ diễn ra trong từng quốc gia. Hoạt động bảo hiểm thương mại rộng hơn, không chỉ diễn ra trong từng quốc gia mà còn trải rộng xuyên quốc gia, có mặt ở tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội bao gồm cả bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ. - Cơ sở nguồn tiền đóng, mức đóng, tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội hoàn toàn dựa vào thu nhập từ tiền lương, tiền công của người lao động. Bảo hiểm xã hội thực hiện các quy định theo chính sách xã hội của Nhà nước trong từng thời kỳ để đảm bảo sự phát triển kinh tế - xã hội, sự ổn định chính trị của quốc gia. - Bảo hiểm thương mại thực hiện theo cơ chế thị trường và nguyên tắc hạch toán kinh doanh. Quan hệ giữa mức đóng góp và mức hưởng là quan hệ tương đồng thuần tuý, tức là ứng với mỗi mức đóng góp bảo hiểm nhất định thì khi xẩy ra rủi ro sẽ nhận được một mức quyền lợi tương ứng quy định trước. Câu 3: Luật BHXH quy định những loại hình BHXH nào? Đối tượng áp dụng của những loại hình BHXH đó? 1 Người làm:Phuong le bich Phuong - BHXH Bắt buộc - BHXH Tự Nguyện - BH Thất Nghiệp Điều2 luật BHXH. Đối tượng áp dụng 1. Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc là công dân Việt Nam, bao gồm: a) Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên; b) Cán bộ, công chức, viên chức; c) Công nhân quốc phòng, công nhân công an; d) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân, công an nhân dân; đ) Hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn; e) Người làm việc có thời hạn ở nước ngoài mà trước đó đã đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. 4 2. Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị- xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng và trả công cho người lao động. 3. Người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp là công dân Việt Nam làm việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc mà các hợp đồng này không xác định thời hạn hoặc xác định thời hạn từ đủ mười hai tháng đến ba mươi sáu tháng với người sử dụng lao động quy định tại khoản 4 Điều này. 4. Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp là người sử dụng lao động quy định tại khoản 2 Điều này có sử dụng từ mười lao động trở lên. 5. Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện là công dân Việt Nam trong độ tuổi lao động, không thuộc quy định tại khoản 1 Điều này. 6. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến bảo hiểm xã hội. Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp, người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện sau đây gọi chung là người lao động. Câu 4: Luật BHXH quy định cơ quan quản lý Nhà nước về BHXH là những cơ quan nào? Nội dung quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội được quy định như thế nào? 1 Người làm:Phuong le bich Phuong Điều 8 luật BHXH. Cơ quan quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội 1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội. 2. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội. 3. Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội. 4. Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội trong phạm vi địa phương theo phân cấp của Chính phủ. Điều 7. Nội dung quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội 1. Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội. 2. Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội. 3. Tuyên truyền, phổ biến chế độ, chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội. 4. Thực hiện công tác thống kê, thông tin về bảo hiểm xã hội. 5. Tổ chức bộ máy thực hiện bảo hiểm xã hội; đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực làm công tác bảo hiểm xã hội. 5 6. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo hiểm xã hội; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội. 7. Hợp tác quốc tế về bảo hiểm xã hội. Câu 5: Theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội thì người lao động có quyền và trách nhiệm gì khi tham gia BHXH? 1 Người làm:Phuong le bich Phuong Điều 15. Quyền của người lao động Người lao động có các quyền sau đây: 1. Được cấp sổ bảo hiểm xã hội; 2. Nhận sổ bảo hiểm xã hội khi không còn làm việc; 3. Nhận lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội đầy đủ, kịp thời; 4. Hưởng bảo hiểm y tế trong các trường hợp sau đây: a) Đang hưởng lương hưu; b) Nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng; c) Đang hưởng trợ cấp thất nghiệp; 5. Uỷ quyền cho người khác nhận lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội; 6. Yêu cầu người sử dụng lao động cung cấp thông tin về việc đóng BHXH; yêu cầu tổ chức bảo hiểm xã hội cung cấp thông tin về việc đóng, quyền được hưởng chế độ, thủ tục thực hiện BHXH. 7. Khiếu nại, tố cáo về bảo hiểm xã hội; 8. Các quyền khác theo quy định của pháp luật. Điều 16. Trách nhiệm của người lao động 1. Người lao động có các trách nhiệm sau đây: a) Đóng bảo hiểm xã hội theo quy định của Luật này; b) Thực hiện quy định về việc lập hồ sơ bảo hiểm xã hội; c) Bảo quản sổ bảo hiểm xã hội theo đúng quy định; d) Các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật. 2. Ngoài việc thực hiện các quy định tại khoản 1 Điều này, người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp còn có các trách nhiệm sau đây: a) Đăng ký thất nghiệp với tổ chức bảo hiểm xã hội; b) Thông báo hằng tháng với tổ chức bảo hiểm xã hội về việc tìm kiếm việc làm trong thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp; c) Nhận việc làm hoặc tham gia khoá học nghề phù hợp khi tổ chức bảo hiểm xã hội giới thiệu. 6 Câu 6: Theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội thì người sử dụng lao động có quyền và trách nhiệm gì khi tham gia BHXH? 1 Người làm:Phuong le bich Phuong Điều 17. Quyền của người sử dụng lao động Người sử dụng lao động có các quyền sau đây: 1. Từ chối thực hiện những yêu cầu không đúng quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội; 2. Khiếu nại, tố cáo về bảo hiểm xã hội; 3. Các quyền khác theo quy định của pháp luật. Điều 18. Trách nhiệm của người sử dụng lao động 1. Người sử dụng lao động có các trách nhiệm sau đây: a) Đóng bảo hiểm xã hội theo quy định b) Bảo quản sổ bảo hiểm xã hội của người lao động trong thời gian người lao động làm việc; c) Trả sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động khi người đó không còn làm việc; d) Lập hồ sơ để người lao động được cấp sổ, đóng và hưởng bảo hiểm xã hội; đ) Trả trợ cấp bảo hiểm xã hội cho người lao động; e) Giới thiệu người lao động đi giám định mức suy giảm khả năng lao động tại Hội đồng Giám định y khoa theo quy định của luật BHXH. g) Cung cấp tài liệu, thông tin liên quan theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; h) Cung cấp thông tin về việc đóng bảo hiểm xã hội của người lao động khi người lao động hoặc tổ chức công đoàn yêu cầu; i) Các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật. 2. Ngoài việc thực hiện các quy định tại khoản 1 Điều này, hằng tháng người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định. Câu 7: Theo quy định của Luật BHXH thì Tổ chức BHXH có quyền và trách nhiệm gì? 1 Người làm:Phuong le bich Phuong Điều 19. Quyền của tổ chức bảo hiểm xã hội Tổ chức bảo hiểm xã hội có các quyền sau đây: 1. Tổ chức quản lý nhân sự, tài chính và tài sản theo quy định của pháp luật; 2. Từ chối yêu cầu trả bảo hiểm xã hội không đúng quy định; 3. Khiếu nại về bảo hiểm xã hội; 7 4. Kiểm tra việc đóng bảo hiểm xã hội và trả các chế độ bảo hiểm xã hội; 5. Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền xây dựng, sửa đổi, bổ sung chế độ, chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội và quản lý quỹ bảo hiểm xã hội; 6. Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội; 7. Các quyền khác theo quy định của pháp luật. Điều 20. Trách nhiệm của tổ chức bảo hiểm xã hội Tổ chức bảo hiểm xã hội có các trách nhiệm sau đây: 1. Tuyên truyền, phổ biến chế độ, chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội; hướng dẫn thủ tục thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội đối với người lao động, người sử dụng lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội; 2. Thực hiện việc thu bảo hiểm xã hội theo quy định của Luật này; 3. Tiếp nhận hồ sơ, giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội; thực hiện việc trả lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội đầy đủ, thuận tiện và đúng thời hạn; 4. Cấp sổ bảo hiểm xã hội đến từng người lao động; 5. Quản lý, sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật; 6. Thực hiện các biện pháp bảo toàn và tăng trưởng quỹ bảo hiểm xã hội; 7. Tổ chức thực hiện công tác thống kê, kế toán, hướng dẫn nghiệp vụ về bảo hiểm xã hội; 8. Giới thiệu người lao động đi giám định mức suy giảm khả năng lao động tại Hội đồng Giám định y khoa theo quy định của luật BHXH. 9. ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bảo hiểm xã hội; lưu trữ hồ sơ của người tham gia bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật; 10. Định kỳ sáu tháng, báo cáo Hội đồng quản lý bảo hiểm xã hội về tình hình thực hiện bảo hiểm xã hội. Hằng năm, báo cáo Chính phủ và cơ quan quản lý nhà nước về tình hình quản lý và sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội; 11. Cung cấp đầy đủ và kịp thời thông tin về việc đóng, quyền được hưởng chế độ, thủ tục thực hiện bảo hiểm xã hội khi người lao động hoặc tổ chức công đoàn yêu cầu; 12. Cung cấp tài liệu, thông tin liên quan theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; 13. Giải quyết kịp thời khiếu nại, tố cáo về việc thực hiện bảo hiểm xã hội; 14. Thực hiện hợp tác quốc tế về bảo hiểm xã hội; 15. Các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật. Câu 8: Pháp luật về BHXH hiện hành quy định người tham gia BHXH bắt buộc, tham gia BHXH tự nguyện được hưởng những chế độ nào? 1 Người làm:Phuong le bich Phuong Điều 4. Các chế độ bảo hiểm xã hội 8 1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm các chế độ sau đây: a) ốm đau; b) Thai sản; c) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; d) Hưu trí; đ) Tử tuất. 2. Bảo hiểm xã hội tự nguyện bao gồm các chế độ sau đây: a) Hưu trí; b) Tử tuất. Câu 9: Luật BHXH quy định quyền hạn và trách nhiệm của tổ chức công đoàn như thế nào? 1 Người làm:Phuong le bich Phuong Điều 11. Quyền và trách nhiệm của tổ chức công đoàn 1. Tổ chức công đoàn có các quyền sau đây: a) Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động tham gia bảo hiểm xã hội; b) Yêu cầu người sử dụng lao động, tổ chức bảo hiểm xã hội cung cấp thông tin về bảo hiểm xã hội của người lao động; c) Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội. 2. Tổ chức công đoàn có các trách nhiệm sau đây: a) Tuyên truyền, phổ biến chế độ, chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội đối với người lao động; b) Kiến nghị, tham gia xây dựng, sửa đổi, bổ sung chế độ, chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội; c) Tham gia kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật về bảo hiểm xã hội. Câu 10: Luật BHXH quy định mức đóng BHXH bắt buộc của người lao động và người sử dụng lao động tham gia BHXH như thế nào? 1 Người làm:Phuong le bich Phuong 1. Mức đóng của người lao động 1. Hằng tháng, người lao động Luật này đóng bằng 5% mức tiền lương, tiền công vào quỹ hưu trí và tử tuất; từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng thêm 1% cho đến khi đạt mức đóng là 8%.(Quy định tại khoản 1 điều 91 luật BHXH). 2.Mức đóng của người sử dụng lao động 9 1. Hằng tháng, người sử dụng lao động đóng trên quỹ tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của người lao động gồm: - 3% vào quỹ ốm đau và thai sản; 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; 11% vào quỹ hưu trí và tử tuất(từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng thêm 1% cho đến khi đạt mức đóng là 14%). 2. Hằng tháng, người sử dụng lao động đóng trên mức lương tối thiểu chung đối với mỗi người lao động là hạ sỹ quan, binh sỹ quân đội nhân dân và hạ sỹ quan, chiến sỹ công an nhân dân phục vụ có thời hạn gồm: - 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; 16% vào quỹ hưu trí và tử tuất; từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng thêm 2% cho đến khi đạt mức đóng là 22%.(Quy định tại khoản 1 và 2 điều 92 luật BHXH) Câu 11: Theo pháp luật BHXH hiện hành thì tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH bắt buộc được quy định như thế nào? 1 người làm: thu doan Theo Điều 45 NĐ 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006: Tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc theo Điều 94 Luật BHXH được quy định như sau: 1. Người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định thì tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội là tiền lương theo ngạch, bậc và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có). Tiền lương này được tính trên cơ sở mức lương tối thiểu chung tại thời điểm đóng. 2. Người lao động đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thì tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội là mức tiền lương, tiền công ghi trong hợp đồng lao động. 3. Trường hợp mức tiền lương, tiền công tháng quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này cao hơn 20 tháng lương tối thiểu chung thì mức tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội bằng 20 tháng lương tối thiểu chung. Theo Nghị Định số 31/2012/NĐ-CP ngày 12/04/2012 thì mức lương tối thiểu chung thực hiện từ ngày 01/5/2012 là 1.050.000 đồng/tháng. Câu 12: Luật BHXH quy định điều kiện nào thì người lao động được hưởng chế độ ốm đau? 1 người làm: thu doan Theo Điều 22 Luật BHXH, Điều kiện hưởng chế độ ốm đau: - Bị ốm đau, tai nạn rủi ro phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở y tế. 10 [...]... động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên; - Cán bộ, công chức, viên chức; - Công nhân quốc phòng, công nhân công an; - Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân, công an nhân dân; Theo Điều 23 Luật BHXH, Thời gian hưởng chế độ ốm đau 1 Thời... thời hạn từ đủ ba tháng trở lên; b) Cán bộ, công chức, viên chức; c) Công nhân quốc phòng, công nhân công an; d) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân, công an nhân dân; Theo Điều 28 Luật BHXH năm 2006 , Điều kiện hưởng chế độ thai... tối thi u chung Câu 18: Luật BHXH quy định đối tượng, điều kiện, và mức hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp như thế nào? 1 người làm: thu doan Theo Điều 38 Luật BHXH, Đối tượng áp dụng chế độ bệnh nghề nghiệp: - Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên; - Cán bộ, công chức, viên chức; - Công nhân quốc phòng, công nhân công an; - Sĩ... tuần 15 Câu 17: Luật BHXH quy định đối tượng, điều kiện và mức hưởng chế độ tai nạn lao động như thế nào? 1 người làm: thu doan Theo Điều 38 Luật BHXH, Đối tượng áp dụng chế độ tai nạn lao động: - Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên; - Cán bộ, công chức, viên chức; - Công nhân quốc phòng, công nhân công an; - Sĩ quan, quân nhân... Điều này Theo Điều 25 Luật BHXH, Mức hưởng chế độ ốm đau: 1 Mức hưởng bằng 75% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc đối với các đối tượng sau: + Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên; + Cán bộ, công chức, viên chức; + Công nhân quốc phòng, công nhân công an; + Người lao động mắc... tháng - Hợp đồng lao động không xác định thời hạn - Hợp đồng làm việc xác định thời hạn từ đủ mười hai tháng đến ba mươi sáu tháng - Hợp đồng làm việc không xác định thời hạn, kể cả những người được tuyển dụng vào làm việc tại các đơn vị sự nghiệp của nhà nước trước ngày Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong... hội - nghề nghiệp, đơn vị sự nghiệp thuộc tổ chức chính trị, đơn vị sự nghiệp thuộc tổ chức chính trị - xã hội và tổ chức xã hội khác - Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư - Hợp tác xã, Liên hiệp Hợp tác xã thành lập và hoạt động theo Luật Hợp tác xã - Hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng và trả công cho người lao động - Cơ... nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân, công an nhân dân; - Hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn; Theo Điều 40 Luật BHXH, Điều kiện hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp Người lao động được hưởng chế độ bệnh... nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân, công an nhân dân; - Hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn; Theo Điều 39 Luật BHXH, Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động Người lao động được hưởng chế độ tai... động không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp 2 Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp là người sử dụng lao động có sử dụng từ mười người lao động trở lên tại các cơ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp gồm: - Cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân - Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức . hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên; - Cán bộ, công chức, viên chức; - Công nhân quốc phòng, công nhân công an; - Sĩ quan, quân nhân. nghiệp: - Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên; - Cán bộ, công chức, viên chức; - Công nhân quốc phòng, công nhân công. theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên; + Cán bộ, công chức, viên chức; + Công nhân quốc phòng, công nhân công an; + Người lao động