1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghệ thuật tự trào

14 913 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 58,14 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Mục đích ý nghĩa của đề tài 1.1. Về khoa học cơ bản Khi nói đến thơ trào phóng trong giai đoạn cận hiện đại không ai trong chúng ta là không nghĩ đến hai nhà thơ lớn của dân tộc cùng sèng trong mét giai đoạn lịch sử và cùng có chung cái gốc của một nhà nho: Đó chính là Nguyến Khuyến (1835- 1900 ) và Trần Tế Xương (1870 – 1907). Trong mảng thơ trào phúng của hai ông thì thơ tù trào chiếm vị trÝ quan trọng cả về số lượng và giá trị nghệ thuật, nó thể hiện rất rõ tâm trạng của nhà thơ. Cùng là tự cười mình song mỗi tác giả đều có những cách cười thật khác nhau.Chính vì vậy so sánh thơ tự trào của Nguyễn Khuyến và Tú Xương để từ đó ta có thể thấu hiểu thêm về hai tác giả qua sù tương đồng cũng như khác biệt trong sáng tác thơ của hai nhà thơ, từ đó góp phần làm sáng tỏ phong cách của Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương- hai cây đại thụ lớn của Văn học Trung đại Việt Nam cuối Thế kỷ XIX. 1.2. Về thực tiễn Trong chương trình văn học nhà trường tõ trung học đến đại học có rất nhiều những thống kê cho thấy vị trí quan trọng của thơ văn Nguyến Khuyến và Tú Xương ỏ bậc Trung học kể cả trong chương trình cũ và mới là rất quan trọng. Còn ở các Trường đại học và cao đẳng thì thơ Nguyễn KhuyÕn và Tú Xương càng có vị trí quan trọng. Sau đây là bảng thống kê những tác phẩm của Nguyễn Khuyến và Tú Xương được dạy học ở bậc Trung học chương trình đang hiện hành Bậc học NguyÔn Khuyến Sè tiết Tú Xương Sè tiết Trung học cơ sở Bạn đến chơi nhà 01 Trung học phổ Câu cá mùa thu 01 Vịnh khoa thi Đọc thêm thông Đinh Dậu Khóc Dương Đọc Thương vợ 01 Khuê thêm Ông nghè tháng tám(chương trình nâng cao) Nguyễn Khuyến (chương trình nâng cao) 01 02 2. Lịch sử vấn đê. 2.1. Những nghiên cứu về tác giả có liên quan đến đề tài 2.1. 1. Về tác giả Nguyễn Khuyến Nguyễn Khuyến được biết đến với tư cách là một nhà thơ từ rất sớm, ngay tõ những năm đầu của thế kỷ XX. Thơ nôm của ông đã được giới thiệu trên tạp chí Nam Phong và cuốn sách:Quốc văn trích diễmcủa Dương Quảng Hàm xuất bản 1925 còng đã giới thiệu 7 bài thơ nômcủa Nguyễn Khuyến. Nhlời đánh giá của Xuân Diệu: “Nguyễn Khuyến là một nhà thơ lớn có biệt tài và có giá trị tiêu biểu cho văn học nước ta vào hồi cuối thế kỷ XI X”. Tiếp sau: Quốc văn trích diễm của Dương Quảng Hàm thì trong cuốn sách nổi tiếng Việt Nam Văn học sử yếu(Nha học chính Đông Pháp xuất bản . H. 1943) đã xếp Nguyễn Khuyến vào hàng ngũ các nhà thơ trào phúng nổi tiếng của Văn học dân tộc. Hay trong cuốn:Văn thơ Nguyễn Khuyến,(Bé Giáo dục xuât bản. H. 1957) còng phong cho ông là một nhà thơ trào phúng Việt Nam có tiếng cười độc đáo Bộ sách Văn học sử quan trọng nhất của Văn học cổ trung đại:Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam (gồm 3 tập của nhóm Lê Quý Đôn, Xây dựng xuất bản. H. 1957) đã dành 20 trang để nghiên cứu về Ngyuễn Khuyến với tư cách là một nhà thơ trào phóng lớn Trần Quốc Vượng khi viết về Tam Nguyên Yên Đổ còng nhận xét “, Nguyễn Khuyến đã dùng tiếng cười châm biếm để phủ định để đưa ma cái cò,”. Bài viết của Nguyễn Huệ Chi còng có những nhận xét về con người Tam Nguyên Yên Đổ: “con người đó cũng không quên nhìn lại mình tự vấn mình như một kẻ sỹ chân chính thầm để những giọt nước mắt chảy vào trong và đành cười nhạo thân phận lơ láo tỉnh say, say tỉnh của mình’’. Trong bài viết, Nguyễn Khuyến – thi hào dân tộc của nhà nghiên cứu PGS. TS Vò Thanh đã nói về điều này: “Nguyễn Khuyến lớn chính vì ông là mét trong rất Ýt tri thức thời kỳ Êy sớm nhận ra sù bất lực của giai cấp mình”.“Giá trị phê phán càng trở nên sâu sắc hơn khi bản thân sự phê phán lại chính là sù tự phê phán – tù trào”. PGS. TS Vò Thanh còn nhận xét: “Nguyễn Khuyến là mét trong những nhà thơ có những bài thơ tự trào vào loại sâu sắc nhất trong thể loại văn thơ trào phúng Việt Nam”. 2.1. 2. Về nhà thơ Tú Xương . Trần Thanh Mại đã đề cấp đến một phần đời của nhà thơ Tú Xương thể hiện qua những vần thơ tự trào của ông. “Đó là những tiếng than thở thiết tha đau đớn của một kẻ lỡ thời. Bài viếtNhà thơ Trần Tế Xương, Nguyễn Văn Hoàn còng đã nhận xét “lịch sử đời riêng của Tú Xương là lịch sử của một người suốt đời long đong lận đận vì thi mà chẳng bao giời toại nguyện. Tú Xương đã tự cười mình qua những vần thơ tự trào của ông”. Bài Tú Xương- đỉnh cao của thơ trào phúng Việt Nam của Lê Đình Kị cũng khẳng định “Ở nhà thơ này hình thức tự trào là hình thức thường dùng và thấm thía nhất, mang ý nghĩa khái quát phát hiện lớn về tình trạng ý thức đương thời. 2.2. Những nghiên cứu về nội dung thơ Nguyễn Khuyến và Tú Xương có liên quan đến đề tài 2.2. 1. Những nghiên cứu về nội dung thơ của Nguyễn Khuyến Trần Quốc Vượngkhi nói về nội dung thơ tự trào của Nguyễn Khuyến đã nhận định: Nguyễn Khuyến cáo quan về quê làm mét cô nghè sống cuộc đời nh “phèng đá”, “anh giả điếc”, “mù loà”, “mẹ mốc”, “gái goá”. Sống nh vậy dường nh nhà thơ muốn chạy trốn cuộc đời, chạy trốn giai cấp. Nhà nghiên cứu Trần Đình Sử cũng nhận định: “Nguyễn Khuyến đứng ở tuyệt đỉnh vinh quang của khoa cử và đỗ do thực tài hẳn hoi Êy vậy mà ông lại thấy cái danh vị Êy vô nghĩa, thấy cái danh tiến sỹ đang giễu mình “bỡn ông” và nhử lớp trẻ con. 2.2. 2. Những nghiên cứu về nội dung thơ của Tú Xương Nguyễn Đình Chú đã chỉ ra mét trong những gốc rễ của bản chất hiện thực và trữ tình trong thơ Tú Xương xuất phát một phần tõ cuộc sống hiện thực của ông. Trần Lê Văn cũng đã nói: Trong những điều than thở của Tú Xương gửi vào thơ phó có một điều than thở cứ trở đi trở lại nh mét điệp khúc “than nghèo”. 2.3. Những nghiên cứu nghệ thuật thơ tù trào của Nguyễn Khuyến, TúXương 2.3. 1.Những nghiên cứu nghê thuật thơ tù trào Nguyễn Khuyến Mét trong những bài viết đáng kể nhất là của tác giả Vò Thanh:Tâm trạng Nguyễn KhuyÕn qua thơ tự tràoTheo nhà nghiên cứu thì“giá trị tư tưởng nghệ thuật lớn nhất ở đây là sự phản ánh sâu sắc tâm trạng trữ tình của tác giả qua từng chặng đường đời, qua những cảnh ngộ của cuộc sống, tõ tin tưởng lạc quan đến thất vọng khổ đau, từ khẳng định nhiệt tình đến hoàn toàn phủ định”. 2.3.2.Những nghiên cứu nghệ thuật thơ tự trào của Tú Xương Đoàn Hồng Nguyên cho rằng: Tú Xương có một lối trào lộng khá độc đáo trong phong cách tự hoạ chân dung bằng lời hí hoạ và lời tự chế giếu bôi xấu mình, đó là kiểu tự trào phủ định”. Đặc biệt hơn cả ở bài viết này nhà nghiên cứu còng đưa những nhận định để so sánh kiểu thơ tự trào của Nguyễn Khuyến và kiểu thơ tự trào của Tú Xương. Nguyễn Khuyến có kiểu tự trào ngôn chí mang tính chất giáo hoá, phi ngã hoá, chưa thoát khỏi quy phạm của văn chương nhà nho.Khác với Nguyễn Khuyến Tú Xương có một lối trào léng khá độc đáo với kiểu tự trào thị dân. 3. Nhiệm vụ của luận văn Nhiệm vụ của luận văn là so sánh một cách có hệ thống, toàn diện thơ tự trào của Nguyến Khuyến và Tú Xương để từ đó chỉ ra sù tương đồng cũng như sự khác biệt giữa hai phong cách thơ hai tác giả,góp mét phần nhỏ vào việc tìm hiểu hai nhà thơ lớn của nên văn học trung đại Việt Nam. 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là thơ Nôm tù trào của Nguyễn Khuyến và Tú Xương (không đi vào tìm hiểu thơ chữ Hán và câu đối) Trong cuốn sách: + Thơ văn Nguyễn Khuyến (Xuân Diệu giới thiệu, nhà xuất bản Văn học – Hà Nội 1979) + Thơ Trần Tế Xương (Thơ văn Trần Tế Xương, nhà xuất bản Văn học, Hà Nội 1970) 4.2. Phạm vi nghiên cứu Việc tìm hiểu so sánh thơ tự trào của hai tác giả được tiến hành ở các phạm vi sau: a- Nội dung tù trào b- Nghệ thuật tự trào 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp thống kê phân loại 5.2. Phương pháp so sánh 5.3. Phương pháp phân tích 2.1.2. Dáng vẻ, đi đứng Ở Nguyễn Khuyến, mảng thơ tù trào về dáng vẻ đi đứng, chúng ta thấy hiện lên mét lão ông răng rụng, tóc bạc nhưng tâm hồn thì vẫn rất khoẻ. Nhưng rồi với thời gian nhà thơ đã không còn vẻ tự tin “khoẻ khoe” nữa mà thay vào đó là một ông lão thật đáng thương tõ chèn quan trường về quê ở Èn: Những tháng ngày sống ản tại quê nha nhà thơ luôn xót xa cho dáng vẻ oai phong của mình khi ông còn làm quan.Tưởng rằng học rộng tài cao đỗ đạt cao để phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân nhưng rốt cuộc cũng chỉ là “tiến sĩ giấy”: Còn Tú Xương bằng cách vẽ chân dung kiểu “bôi đen. Với lối trào phúng trực diện không nể nang, dồn dập ông muốn cho mọi người thấy mình cũng là một người tha hoá, thế mới hiểu xã hội, thế mới chửi được sâu sắc. Bằng cách bôi xấu mình như vậy, Tú Xương luôn luôn hiện lên với vẻ bề ngoài thật khác người, thật xấu xí. Nh vậy thông qua cách tự trào về dáng vẻ của mình, Nguyễn Khuyến và Tú Xương, mỗi người một kiểu cười mình nhưng chúng ta thấy hai tác giả đều gửi gắm một tâm trạng khác nhau. 2.2. Tù trào về phẩm chất tính cách 2.2.1.Nguyễn Khuyến – Tù trào về phẩm chất tính cách Chán ngán với xã hội đảo điên, vua quan bù nhìn, Nguyễn Khuyến đã từ quan về quê sống cuộc đời còn lại như những người nông dân chân chất, bình dị không màng thế sự. Ngoài việc lấy thú điền viên làm niềm vui khuây khoả, Nguyễn Khuyến còn một chí thú nữa là uống rượu, ngâm thơ quên đi nỗi buồn về thế thái nhân tình. Để giữ cho thiên lương không bị hoen è ông “đắp tai cài trốc” làm”một anh mù, mét anh giả điếc”. Chính vì thế mà nhà thơ đã tự trào bằng tiếng cuời chua cay để vạch rõ con người thoái chí bế tắc của mình: 2.2.2. Tú Xương – Tù trào về phẩm chất tính cách Tú Xương cả cuộc đời chỉ mong đỗ đạt để được làm quan giúp dân, giúp nước, để thoả chí làm trai. Nhưng cả đời Tú Xương luôn chìm ngập trong thất bại của khoa trường. Tú Xương quá đau khổ vì điều đó, những Nhưng sự đời thật không cho ông mét con đường. Mười sáu năm đèn sách cho đến cuối đời ông vẫn không trả được cái nợ công danh. 2.3.2. Tù trào về gia đình 2.3.2.1. Nguyễn Khuyến – Tù trào về gia đình Với Nguyễn Khuyến, tuy đã làm đến chức quan to song cuộc sống theo nh chúng ta cảm nhận cũng chỉ đủ ăn. Đến khi ông rời quan về quê thì giống nh bao người dân quê khác Cuộc sống của ông còng quÈn quanh với nợ, gia đình cũng lận đận vỡ nợ, lóc vay thì Ýt nhưng khi trả lại nhiều. Xã hội thì chỉ vị tiền. Có tiền thì người ta trọng, không tiền thì lại khinh: Những bài thơ tự trào về hoàn cảnh gia đình của Nguyễn Khuyếnkhông nhiều và có phần nhẹ nhàng. Còng có thể hoàn cảnh của ông khác với Tú Xương, không khó khăn kiệt quệ nh gia cảnh của Tú Xương. 2.3.2.2. Tú Xương – Thơ tự trào về gia đình Hoàn cảnh của gia đình Tú Xương dưới ngòi bút của ông khổ sở hơn nhiều, nghiệt ngã hơn nhiều. Nhưng nói cái nghèo của Tú Xương thì cũng thật lắm chuyện buồn vui nhiều khi cười ra nước mắt qua các bài thơ: Than nghèo, mùa nực mặc áo bông, sắm tết, than cùng. . . Có thể đó chỉ là cách trào phúng của Tú Xương Cho dù là cường điệu hoá nhưng qua cách cười cợt về cái nghèo của mình thì hoàn cảnh của Tú Xương cũng hết sức đáng thương. Hoàn cảnh đã nghèo cùng với cảnh ốm đau mới thật đáng sợ, nó làm cho con người ta đớn đau về thể xác lẫn tinh thần Cái nghèo của gia đình đã đi vào thơ của Tú Xương, nói như giáo sư Trần Đình Sử thì đó như là một cái cười giải thoát. Ông muốn xoa nhẹ sự bức bách của cái nghèo, sự ngột ngạt của cái túng quẫn bằng những tiếng cười giải thoát Êy. 2.4. Giọng điệu tự trào 2.4.1. Điểm giống nhau nho thị dân và dòng trào phóng phóng thế thị dân.Nếu như khi cười về hình dáng bản thân mình Nguyễn Khuyến nhẹ nhàng,thâm thuý thì Tú Xương bốp chát chế giễu và tự bôi xấu mình: Ông tự trào bằng những nụ cười chế giễu cái xấu của bản thân, tự phủ định bản thân. Nhưng cách tự trào của ông không phải kiểu như tù hạ mình xuống để tự cao giống như các nhà nho xưa hay làm mà ông đã tự tạo cho mình một tiếng cười chế giễu rất riêng. Đoàn Hồng Nguyên nói đấy là kiểu tự trào “phi ngôn chí”. Ông không phải tự hạ thấp mình, cười để tự cao hay là một kiểu cười bông đùamua vui mà đó là tiếng cười “để giải thoát”, giải thoát khỏi tâm trạng bí bách dồn nén trong lòng. Đây chính là điểm khác nhau rất rõ rệt giữa giọng điệu tự trào trong thơ Nguyễn Khuyến và trong thơ Tú Xương. Vì giọng điệu tự trào trong thơ của Yên Đổ, xét cho cùng cònglà giọng điệu chế giễu bản thân để tự khẳng định mình để đề cao mình, nó vẫn mang phong vị kiểu tự trào của các danh nho xưa. 2.4.2.4. Lý giải sự giống và khác nhau chúng ta có thể thấy, tuy là hai nhà nho sống cùng thời, một già một trẻ nhưng hai cuộc đời của hai nhà nho Êy lại hoàn toàn khác nhau. Nguyễn Khuyến với con đường công danh rất thành đạt, ông từng làm quan mười năm sau đó là cuộc đời sống ở nông thôn thanh bình. Còn ngược lại, Tú Xương tõ lóc sinh ra, lớn lên và cho đến mất ông đều sống ở nơi đô thị. Con đường công danh của Tú Xương mịt mù lận đận trong khoa cử để rồi liên tiếp những lần hỏng thi vỡ mộng, thất vọng, chán chường. Nguyến Khuyến là một bậc chân nho, là đại diện khá tiêu biểu cho lớp người được xã hội phong kiến đào tạo. Ông được vua Tù Đức ban cờ bỉên và hai chữ Tam Nguyên tài năng lừng lẫy một thời Mét điểm khác nữa trong giọng điệu tù trào của Nguyễn Khuyến so với giọng điệu tù trào của Tú Xương, đó chính là danh vị xã hội và môi trường sống. Có lẽ cũng là một phần do tuổi đời của nhà thơ đã cao mà quy phạm văn chương của nhà nho thì thơ tự trào của Tú Xương đã làm được điều đó. Trong cảm thức thị dân, bằng lối tự trào, tự vịnh,Tú Xương đã tạo nên một kiểu hình nhà thơ thị dân, một kiểu trữ tình phúng thể thị dân. Trước Tú Xương, trong thơ trào phúng nhà nho điều đó chưa hề có. Ông quả thực đã tạo được cho mình một kiểu tự trào hết sức độc đáo, làm nên phong cách rất riêng của Tú Xương . CHƯƠNG 3. NGHỆ THUẬT TỰ TRÀO 3.1.Nghệ thuật xây dựng hình tượng tự trào 3. 1. 1.Nghệ thuật xây dựng hình tượng tự trào 3.1.1.1. Hình tượng Èn dô + Điểm giống nhau: Cả Nguyễn Khuyến và Tú Xương đều sử dụng hình tượng nghệ thuật Èn dô để thể hiện quan điểm, lẽ sống của mình. Ở Nguyễn Khuyến với: Anh giả điếc, Gái goá, Mẹ mèc. Ở Tú Xương là bài: Chó Mán Qua nhưng hình tượng Èn dô này, cả tác giả thể hiện thái độ muốn thoát ra ngoài khuôn khổ lề thói của xã hội thực dân phong kiến, để giữ gìn phẩm chất tài năng của mình, không bị xã hội thực dân phong làm hoen è. Nguyễn Khuyến đã bày tỏ thái độ Êy của mình một cách rất rõ ràng thông qua hình tượng “Anh giả điếc”.Đặc biệt với hình tượng “Mẹ mốc”, Nguyễn Khuyến cũng muốn thể hiện rõ nỗi lòng của mình, tâm trạng của mình, quan điểm của mình. Nhà thơ muốn nhấn mạnh thái độ kiên quyết giư vững tấm lòng trong sạch, cốt cách thanh cao: Nếu Nguyễn Khuyến có Anh giả điếc, Mẹ mốc, Gái goá thì Tú Xương có hình tượng chó Mán để thể hiện nhân sinh quan của ông. Chó Mán trong thơTú Xương còng “giả làm ngây”, “giả làm điếc” trước thói đờ đen bạc. Thông qua hình ảnh của anh Mán, nhà thơ bày tỏ tâm sự,phẩm chất của mình, tài năng của mình bằng những tiếng cười ngạo thế: [...]... phong cách thơ tự trào thành thị 3.3 Các thủ pháp tự trào 3.3.1 .Nghệ thuật đối lập tương phản Trong thơ tự trào của Nguyễn Khuyến và Tú Xương chúng ta đều thấy hai nhà thơ sử dụng phần lớn thơ luật Đường Cả hai nhà thơ đều có những cách sử dụng nghệ thuật đối lập tương phản rất hay, rất tài tình và nhuần nhuyễn 3.3.2 Cách nói ngược nghĩa Nói ngược nghĩa là mét trong những nghệ thuật trào phóng khá... đạo trong phong cách tự trào của Tú Xương Nguyễn Khuyến cũng sử dụng hình thức nghệ thuật này nhưng Ýt hơn Tam nguyên Yên Đổ Tam nguyªn Yªn §æ sử dụng hình tượng miêu tả trực tiếp trong thơ tự trào thường nhẹ nhàng hơn và chân thực hơn, hầu hết đó là những vần thơ tù trào về dáng vẻ bên ngoài của bản thân Ngược lại, Tú Xương đã sử dụng triệt để nghệ thuật miêu tả trực tiếp để tự trào về dáng vẻ của... cách nghệ thuật nào chúng ta đều thấy rất rõ những nét riêng trong mỗi tác giả 3.3.3 Nghệ thuật cường điệu phóng đại Cường điệu, phóng đại là cách diễn đạt nói quá lên gấp nhiều lần những thuộc tính của khách thể nhằm để làm nổi bật bản chất của đối tượng cần miêu tả, gây Ên tượng mạnh mẽ Và đây là mét trong những nghệ thuật gây cười trong thơ trào phóng Khá tiêu biểu ở cách nói này trong thơ tự trào. .. xuất là Nguyễn Khuyếnvà Tú Xương Họ là những nhà nho sớm tìm đến phong cách trào phúng và đặc biệt ở mảng thơ tự trào họ đều là những nhà thơ tiêu biểu cho mét phong cách trào phúng chủ thể Khuyến vẫn chưa thoát ra được dòng thơ tự trào theo hướng khẳng định bản ngã trong thơ trào phúng nhà nho Nói nh nhà nghiên cứuĐoàn Đặt thơ tự trào của Nguyễn Khuyến và Tú Xương dưới góc nhìn so sánh không phải để xác... vậy với nghệ thuật sử dụng hình tượng miêu tả trực tiếp thì ta thấy, Tú Xương là một đại biểu xuất sắc Có lẽ kiểu tự trào nh vậy trước Tú Xương chưa từng có ai làm được còn với Nguyễn Khuyến ông vần luôn giữ phong cách của mình nhẹ nhàng kín đáo của một nhà nho 3.2 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 3.2.1.Cách sử dụng ngôn ngữ thông tục của đời sống 3.2.1 1 Ngôn ngữ thông tục của đời sống trong thơ tự trào NguyễnKhuyến... hình tượng nghệ thuật Èn dô để cùng bày tỏ quan điểm giống nhau, đó là sự gặp gỡ của hai tư tưởng lớn,hai bút pháp nghệ thuật lớn + Điểm khác nhau Với giọng điệu kín đáo mà thâm thuý, Nguyễn Khuyến đã dùng hình tượng Tiến sĩ giấy để tự trào bản thân mình Với Tú Xương khi tù trào ông thường sử dụng cách cười trựctiếp Ýt sử dụng hình tượng Èn dô, kín đáo như Nguyến Khuyến đặc biệt khi ông trự trào vêg... nghĩa là mét trong những nghệ thuật trào phóng khá hiệu quả Trong thơ tù trào của hai tác giả, ta bắt gặp cách nói ngược nghĩa khá nhiều trong thơ tự trào của Tú Xương,Nguyễn Khuyến Ýt sư dụng cách nói này hơn Điều này có lẽ còng phù hợp với phong cách thơ Yên Đổ luôn là thâm trầm và kín đáo Nghệ thuật nói ngược nghĩa trong thơ tự trào của Nguyễn Khuyến Ýt được sử dụngnhưng một khi đã dùng thì cách nói... bản thân mình Nh vậy bằng nghệ thuật sử dụng hình tượng Èn dô của Nguyễn Khuyến và Tú Xương đều có những điểm tương đồng và những điểm khác nhau Điều này đã tạo nên phong cách thơ rất riêng cho mỗi tác giả 3 1 1.2 Hình tượng miêu tả trực tiếp Kiểu KiÓu nghệ thuật sử dụng hình tượng miêu tả trực tiếp, cả Nguyễn Khuyến và Tú Xương đều sử dụng khá nhiều Tuy nhiên hình tượng nghệ thuật này là hình tượng... cái nghèo của mình, nghệ thuật cường điệu được sử dụng ở mức độ cao nhất Cả Nguyễn Khuyến và Tú Xương đều đã sử dụng nghệ thuật cường điệu phóng đại một cách rất tài tình, theo phong cách riêng của từng nhà thơ, để tạo nên những tiếng cười khi thì sảng khoái, khi thì chua cay PHẦN KẾT LUẬN 1 Hoàn cảnh xã hội đã góp phần tạo ra cho Văn học trung đại ViệtNam của thế kỷ 19 hai nhà thơ trào phúng kiệt xuất... với Nguyễn Khuyễn, ngôn ngữ bác học xuất hiện rất Ýt trong thơ tự trào của Tú Xương Điều này cũng dễ hiểu vì Tú Xương được mệnh danh là mét nhà thơ trào phúng thị dân Do vậy ngôn ngữ thị dân mới chính là thế mạnh của nhà thơ Nh vậy việc sử dụng ngôn ngữ mang phong cách của mỗi nhà thơ Nguyễn Khuyến sử dụng nhiều những điển tích trong thơ tự trào đã tạo nên phong cách riêng của thơ Yên Đổ Tú Xương sử dụng . 3.1 .Nghệ thuật xây dựng hình tượng tự trào 3. 1. 1 .Nghệ thuật xây dựng hình tượng tự trào 3.1.1.1. Hình tượng Èn dô + Điểm giống nhau: Cả Nguyễn Khuyến và Tú Xương đều sử dụng hình tượng nghệ thuật. trào phúng nhà nho điều đó chưa hề có. Ông quả thực đã tạo được cho mình một kiểu tự trào hết sức độc đáo, làm nên phong cách rất riêng của Tú Xương . CHƯƠNG 3. NGHỆ THUẬT TỰ TRÀO 3.1 .Nghệ. chế giễu và tự bôi xấu mình: Ông tự trào bằng những nụ cười chế giễu cái xấu của bản thân, tự phủ định bản thân. Nhưng cách tự trào của ông không phải kiểu như tù hạ mình xuống để tự cao giống

Ngày đăng: 09/01/2015, 03:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w