1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghệ thuật gốm sành nâu ở phủ lãng

32 456 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 102,78 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài thuật gốm Sành nâu ở Phù Lóng”để làmtiểu luận tốt nghiệp,tôi muốn thông qua một số địa bàn cụ thể,tìm hiểu nhữngđặc điểm,đặc trưng cơ bảncủa loại hình gốm

Trang 1

Nghệ thuật gốm sành nâu ở Phủ Lãng - Phùng Thị Thu Trang - K55A SPMT

A PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài

thuật gốm Sành nâu ở Phù Lóng”để làmtiểu

luận tốt nghiệp,tôi muốn thông qua một số địa bàn

cụ thể,tìm hiểu nhữngđặc điểm,đặc trưng cơ bảncủa loại hình gốm này khẳng địnhđược vẻ đẹp của

nú trên bức tranh toàn cảnh nghệ thuậtgốm Việt Nam.Để từ đó khai thác và ứng dụngnhững tiềm năng,tính ưu việt của nú trong xâydựng và phát triển đời sống xã hội hiệntại.Gốm Sành nâu Phù Lóng là một sản phẩmmang tính xã hội và tính nghệ thuật cao,có khảnăng phản ánh khía cạnh của đời sống tinh thần

và vật chất của con người,thậm chí trong một sốthời kì lịch sử đồ gốm đó trở thành một trongnhững tiêu trí góp phần cho nền nghệgốm Việt Nam thêm phần phong phú và đa dạnghơn.Hơn nữa gốm còn được dùng trong các lễnghi tôn giáo,tín ngưỡng,trang trí,kiến trúc,khônggian bài trí trong nhà,và gốm đó trở thành di sảntruyền thống quý giá.Chính vì vậy trong nghệthuật gốm ViệtNam nói chung và nghệ thuậtgốm Sành nâu Phù Lãng nói riêng đó trở thànhloại hình nghệ thuật tiêu biểu mà không chỉ cácnhà nghiên cứu,các nhà mỹthuật luôn muốn tìmtũi khám phá và phát triển nú

Việc tìm hiểu và nghiên cứu loại hìnhgốm Sành nâu Phù Lãng thông qua địa bàn sảnxuất cụ thể là làng gốm Sành nâu Phù Lãng là

Trang 2

một vấn đề có ý nghĩa lớn đối với nghệ thuậtgốm Việt Nam.Nú sẽ cho chúng ta biết được nghệthuật tạo dáng, thủ pháp trang trí, và màu men củaloại gốm này, để từ đó thấy được vẻ đẹp nghệthuật của gốm Sành nâu Với xu thế ngày mộthiên đại,trong suốt quá trình tồn tại và phát triểnvượt lên chức năng ban đầu là những sản phẩmgốm dân dụng,gốmSành nâu PhùLãngđó được sửdụng rất nhiều trong trang trí nhà cửa,trang trí nộingoại thấtcác kiến trúc truyền thốngnhưđền,đài,lăng,tẩm,đình,miếu, chùa, tháp Hiệnnay gốm được sử dụng trong nghệ thuật hoaviờn,nhà vườn và trang trí những khoảng khônggian rộng bao bọc kiến trúc hiện đại.Đặc biệt

Nghệ thuật gốm sành nâu ở Phủ Lãng - Phùng Thị Thu Trang - K55A SPMT

trong thời gian vài năm gần đõy những mặthàng như bình,lọ cắm hoa,đốn treo,đốnvườnchumcảnh,chậu cảnh,tranh tường,đĩa treotường được làm bằng chất liệu gốm Phù Lãng củahoạ sĩ

Có thể nói gốm Sành nâu PhùLãng đang có xu hướng trở thành thứ mốt thờithượng và gốm Sành nâu đóng góp một vai tròcho nghệ thuật gốm Phù Lóng.Vì vậy việc nghiêncứu “nghệ thuật gốm Sành nâu ở Phù Lãng” Đõycũng chính là lí do để tôi chọn gốm Sànhnâu Phù Lóng nghiên cứu Tôi hi vọng, việcnghiên cứu nghệ thuật gốm Sành nâu Phù Lóng là

Trang 3

bước đầu đánh giá vai trò vị trí của loại hình nghệthuật này trên bức tranh toàn cảnh gốm Việt Nam.

Phác thảo một cách tương đối toàn diện chândung diện mạo và lịch sử phát triển lànggốm Phù Lóng, tìm hiểu những đặc điểm,đặctrưng,ứng dụng của gốm Sành nâu Phù Lãng sovới một số địa bàn sản xuất khác

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

3 1 Đối tượng nghiên cứu:Các sản

phẩm gốmSành nâu Phù Lãng so với các lò nunggốm khác

3 2 Phạm vi nghiên cứu:Lànggốm Phù Lóng vùng đồng bằng Bắc Bộ

4 Phương pháp nghiên cứu.

-Sử dụng phương pháp phân tích -Sử dụng phương pháp mô tả -Sử dụng phương pháp so sánh -Sử dụng phương pháp nghiờncứu tổng hợp

-Tham khảo ý kiến thầy cô

Trang 4

Nghệ thuật gốm sành nâu ở Phủ Lãng - Phùng Thị Thu Trang - K55A SPMT

- Đi thực tế ở Phù Lãng

5 Dự kiến những đóng góp của đề tài.

Tiểu luận đặt vấn đề nghiên cứu một cáchtương đối đầy đủ về hệ thống những đặc điểm

cơ bản của loại hình gốm Phù Lãng khẳng định vịtrí vai trò của nú trên nghệ thuật gốm Việt Nam

Từ việc khảo sát lànggốm Phù Lóng,tiểu luận sẽ cung cấp những thôngtinvề tạo dáng sản phẩm,trang trí trên sản phẩm,màu men của sản phẩm và ảnh hưởng trực tiếpcủa sản phẩm trong cuộc sống hiện tại

6 Bố cục tiểu luận.

Chương 1: Lịch sử hình thành và phát triển gốm Phù Lãng

Chương 2: Nét đẹp nghệ thuật gốm Phù Lãng

B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

LÀNG GỐM PHÙ LÃNG

1 1 Vị trí địa lí

Trang 5

Theo đường quốc lộ số 18,từ thị xã Bắc Ninh điPhả Lại,tới cây số thứ 18,rẽ trái,đi tiếp khoảng 4km,qua các làng Châu Cầu,Thất Gian,VănPhong,là tới địa phận xã Phù Lãng.

Nghệ thuật gốm sành nâu ở Phủ Lãng - Phùng Thị Thu Trang - K55A SPMT

Phù Lãng nằm ở phía Đông huyện QuếVõ,cách huyện lỵ 10km về phía tây và cách

phía Nam.Phía Đông,phía Bắc và một phần phíatây giáp Sông Cầu.Phía Nam và một phần phớaTõy giáp với dóy núiTrâu Sơn,cận kề các xã ChâuPhong,Ngọc Xá, Phù Lãng.Cả vùng Hữu Ngạnsông Cầu, bao gồm các huyệnQuế Vừ,HiệpHoà,Yên Dũng…là dải đồng bằng phù sa cổ,nơi

mà các nhà thổ nhưỡng học gọi là vùng nhiềuruộng ít đồi,trongđó vùng Quế Võ là nơi thể hiệnmột cách rõ nét vùng Kinh Bắc xưa.Làng PhùLãng ba mặt là sông,những dấu tích trên bề mặttổng quan của làng cho thấy người Phù Lóng phảinhiều lần di chuyển từ sát bờ sông lên cao.Dùphải di chuyển nhiều lần nhưng dân làngvẫn bámquanh địa bàn hiện nay, có lẽ là vì mấy trăm nămtrước,cha ông họ đó chọn đất này lập nghiệp

Nghề gốm gắn bó với 3 nguyênliệu: đất,nước,lửa.Đất và củi thủa xưa dân có thểkhai thác ngay tại làng,hoặc mua bán các vùng lâncận,rồi trở về bằngđường sông.Cả việc tiêu thụsản phẩm từ xa tới nay phương tiện vận

Trang 6

chuyểnchính vẫn là thuyền bè.Sông Cầu là sôngdài nhất chảy trên địa bàn 2 tỉnh đó là Bắc Ninh

và Bắc Giang.Sông Cầu được coi là sông hiềnnhất trong các sông ngòi đồng bằng sông Hồng

và sông Thái Bình.Vì lòng sông có độ dốcthấp,nên vào mùa cạn nước sông chảy lữnglờ.Cùng với sông Thương,sôngĐuống,sông LụcNam,từ bao đời nay sông Cầu đó đi vào thi cahuyền thoại của xứ Bắc

Sông Cầu Gắn với đời sống tinh thần

và sinh hoạt của người Phù Lãng.Ngoài những íchlợi mà nú đem lại,sông Cầu cũng là một nguyênnhân gây ra nạn lũ lụt làm cho người dân ở đõybao phen điờu đứng.Mỗi lần nước dâng cao làmỗi lần cả làng mạc phải dời lên sát chân núi.Trảiqua quá trình thiên tạo,Phù Lãng là nơi có địa bàncao thấp đan xen.Ngoài dóy Trâu Sơn,dóy núi lớnnhất,vừa là chỗ dựa vừa là chỗ tôn tạo cho cảnhquan sinh thái vùng này.Phù Lãng còn cóngọn núi Mang,núi Cáng,núiBờ Rựa,núi ChùaVân.Xen kẽ với núi đồi là những bãi đất cao

Nghệ thuật gốm sành nâu ở Phủ Lãng - Phùng Thị Thu Trang - K55A SPMT

trồng màu và những cánh đồng trũng quanhnăm ngập nước,không có bờ cả năm chỉcấy được một vụ lúa chiêm.Những cánh đồng nàyngười dân gọi là “dộc”.Xen kẽ những cánh dộctrũng như dộc Đồng Quan,hay dộc ĐồngSong,dộc Láng,dộc Vẽ… là những cánhđồng cao

Trang 7

cát pha.Do địa thế như vậy nên không chỉ riêngPhù Lãng hầu hết các làng xóm quanh vùngthường xuyên lâm vào tình trạng chớm nắng đóhạn,chớm mưa đó úng.Gắn bó với Phù Lãng còn

có con sông Tào Khê,con sông bắt nguồn từhuyện Tiên Sơn đổ vào sông Cầu ở ngay đầuxã,sông Lục Đầu nơi hợp lưu của 6 con sông,mặc

dù không chảy qua làng nhưng là con sông cónhiều duyên nợ với đời sống văn hoá,tinh thầncủa người Phù Lãng.Làng gốm Phù Lãng,thônlàng gốm lúc đầu có tên Phúc Khê.Cái tên PhùLãng mãi đến thời Trần đầu thời Lê Sơ mới thànhdanh.Theo Tô Nguyễn, Trình Nguyễn trong sáchKinh Bắc - Hà Bắc thì ông tổ nghề gốm Phù Lãng

là Lưu Phong Tú Vào cuối thời Lý, ông đượctriều đình cử đi sứ sang Trung Quốc Trong thờigian đó, ông học được nghề làm gốm và truyềndạy cho người trong nước Đầu tiên, nghề nàyđược truyền vào vùng dân cư đôi bờ sông LụcĐầu sau đó chuyển về vùng Vạn Kiếp (HảiDương) Vào khoảng đầu thời Trần (thế kỷ XIII)nghề được truyền đến đất Phù Lãng Trung

1 2 Dân Số,cơ cấu hành chính

Dân cư xã Phù Lãng gốm ba thôn:AnTrạch,Đông Sài,Phù Lãng.Tính đến cuối năm2004,toàn xã có trên bảy ngàn nhânkhẩu.Trong đó Phù Lãng chiếm nửa dân số toànxã.Xã Phù Lãng có tổng diện tích 1 010 ha và

457 ha canh tác.Nếu lấy diện tích đất canh tác mà

Trang 8

chia cho nhân khẩu toàn xã,ta có thể tính đượcbình quân diện tích đất canh tác cho một đầungười là rất thấp.

Làng Đồng Sài: Làng có tên là Đồng Tề.Trước

kia làng ở vị trí chùa Đồng Sài từ năm 1984,dân làng mới bắt đầu chuyểndần đến địa điểm hiện nay.Đất đại làng cũ đódùng để trồng màu.Đồng Sài nằm sát

1971-Nghệ thuật gốm sành nâu ở Phủ Lãng - Phùng Thị Thu Trang - K55A SPMT

chân núi Trâu Sơn,trên đó có các ngọn núiTiện, núi Ba Bậc, núi Chúa.Trước kia làng chiathành ba giáp:giáp Đông,giỏp Nam vàgiáp Nam Thương.Cả làng có 494 mẫu đất canhtác và 300 mẫuđồi núi

Làng An Trạch:Làng nằm sát chân núi Vân

nên còn có tên nôm là làng Vân,làng có 350mẫu đất tự nhiên và 329 mẫu đất canh tác

Làng Phù Lãng: gọi nôm là làng Lãng Có số

dân chiếm già nửa số nhân khẩu toàn xã.Trước năm

1948 Phù Lãng có ba thôn Thượng, Trung,Hạ

1 3 Văn hoá xã hội

Phù Lãng với lễ nghi hội hè phong tục tập quanrất được coi trọng ỞPhùLãng hội lớn nhất trongnăm là hội đình.Làng Phù Lãng có sắc phong vàothời Nguyễn cả ba ngôi đình của thôn,chỉ có mộthòm sắc nên lệ làng phõn ra,mỗi thôn được giữhòm sắc một năm.Mỗi khi làng vào đám,hòmsắc lại được rước từ đình thôn nọ sang đình thôn

Trang 9

kia.Ngoài hội đình thì Phù Lãng xưa còn cóchùa.Hội chùa thường được tổ chức vào dịp giỗ vị

sư tổ của ngôi chùa đó.Chẳng hạnnhư lễ Cầu Đảo,làng Phù Lãng vẫn còn giữ đượcmột trong những tín ngưỡng được coi là cổnhất,đó là tín ngưỡng cầu mưa

1 4 Khái quát sự phát triển của làng gốm Phù Lãng

Nghề gốm Phù Lóng không phải lànghề phát sinh tại làng mà do một nhóm di dângốm từ vùng Lục Đầu Giang,sau chuyển

về Vạn Kiếp Một người cao tuổi trong làng chorằng nếu truyền thuyết về ông tổ làng gốm có mộtphần sự thật thì có thể tổ tiên làng gốm Phù Lóng

là Hứa Vĩnh Kiều Việc tìm hiểu xuất xứ của mộtnghề,một làng nghề thường liên quan mật thiếtvới lý lịch của một vị tổ nghề Chính vì vậy,ởlàng gốm cho đến nay,việc xác định xem ai làngười đầu tiên đứng ra triển khai nghề gốmtrên địa bàn,hoặc ai là người có công cải tiến,vẫn

là điều chưa được làm sáng tỏ.Có ý kiến chorằng,gốm men Phù Lãng có niên đại vào thời Lê

Nghệ thuật gốm sành nâu ở Phủ Lãng - Phùng Thị Thu Trang - K55A SPMT

Đồ gốm sứ Phù Lóng thời Lê thường cómàu men trắng ngà,màu xanh búp dong, màu dalươn, màu mận chín,màu trắng, trang trí trên gốm

Trang 10

chủ yếu là đắp nổi và men màu lam với các môtuýp hoa súi,cành hoa cau.Vào thời điểmnàyPhù Lóng đó sản xuất đồ sành tráng men “đồsành tráng men có các loại men màu xám ximăng, màu da lươn,màu mận chớn” Bên cạnhnhững sản phẩm gốm men Phù Lóng,còn sản xuấtnhững sản phẩm sành tráng men dùng trong sinhhoạt hàng ngày.Theo tư liệu của Trần Anh Dũngthì gốm men Phù Lóng có niên đại khoảng thế kỉX,V,XV Trong lịch sử Phù Lóng đã từng sảnxuất cả hailoại hình gốm men và gốm sành

có men Từ khoảng thế kỉ XIV thì men trêngốm Sành xốp và trên gốm Hoa Lam phát triển thìmột số lò gốm Sành nâu cũng bắt đầu sản xuấtloại Sành nâu có men mà nổi tiếng nhất là gốm ởPhùLãng thườngđược gọi là gốm có sắc vàng bêncạnh gốm có sắc trắng của Bát Tràng và gốm cósắc nâu ở Thổ Hà

Gốm Phù Lãng là một trong ba lò gốmdân gian nổi tiếng đất Kinh Bắc từ 900 năm trước.Giờ đây, gốm Thổ Hà đã tắt lửa từ lâu, gốm BátTràng vì còn phải chạy đua ra thị trường nêndường như cũng nhuốm phần lai tạp Có lẽ chỉcòn gốm Phù Lãng may ra còn giữ được vẻ chânchất, mộc mạc đáng yêu Cũng như những làngnghề truyền thống khác, gốm Phù Lãng đã có lúc

bị làn gió của nền kinh tế thị trường cuốn đi.Thêm vào đó là những hàng nhựa, hàng sứ từTrung Quốc ồ ạt tràn vào, đồ sành Phù Lãng thấtthế nhanh chóng, may ra chỉ còn vài đồ như chum

Trang 11

vại, tiểu quỏch là không có cái gì có thể thay thếđược.Nghề gốm Phù Lóngđược hình thành vàphát triển ở đây vào khoảng thời Trần, thế kỷXIV Hiện nay Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, một

số nhà sưu tập còn lưu giữ và trưng bày một sốsản phẩm gốm Phù Lóng có niên đại khoảng thế

kỷ XVII - XIX Đó là sản phẩm gốm nâu vànhững sắc độ của nú như gốm màumen da lươn,vàng nhạt, vàng thẫm, vàng nâu.Gốm Phù Lãngtập trung vào 3 loại hình:Gốm dùng trong tínngưỡng (lư hương, đài thờ, đỉnh ),gốm gia

Nghệ thuật gốm sành nâu ở Phủ Lãng - Phùng Thị Thu Trang - K55A SPMT

Người thưởng thức vẻ đẹp củagốm Sành nâu Phù Lãng thường thú vị với nhữngphát hiện độc đáo về sự kết hợp những yếu tốcủa điờu khắc, yếu tố của vẻ đẹp trong hộihọa Nét đẹp của gốm Sành nâu Phù Lãng thườngthể hiện trên yếu tố hình dạng, nội dung, phongcách, trang trí hoa văn và màumen.Gốm Sànhnâu Phù Lãng với khá nhiều sản phẩmđộc đáonhư bình, lọ, chum, vai, chậu cảnh, bình cắmhoa… GốmSành nâu Phù Lãng có ưu thế ở chấtmen màu tự nhiên, bền và lạ, dáng gốm mộc mạc,thô phác, nhưng khỏe khoắn, chứa đựng vẻ đẹpnguyên sơ của đất và đậm nét điêu khắc, dùchỉ cómột màu chủ đạo là nâu nhưng không vì thế

mà sản phẩm gốm Sành nâu Phù Lãng kém phầnhấp dẫn Có thể thấy rằng gốm Phù Lãng là loại

Trang 12

gốm mà ở đó mang đầy đủ vẻ đẹp của nghệ thuậttạo hình, nghệ thuật trang trí mà các loại gốmkhác không thể giống và bắt chước được.

2 1 Tạo dáng sản phẩm gốmSành nâu Phù Lãng

2 1 1 Tạo hình trên bàn xoay

Chuốt gốm: Tạo hình trên bàn xoay

chuốt sản phẩm khâu này thương do phụ nữ đảmnhiệm.Đi kèm với thợ chuốt bao giờ cũng thêm 2người Một người xe đũn và một người làm đấtkiêm chạy chuyển hàng phơi Từ những sản phẩmlớn như vai, chum, thạp, chậu cảnh, tới những sảnphẩm nhỏ như niêu hương,ấm tích ống nhổ, chânnến,đều được đưa lên bàn xoay, cấu tạo của bànxoay rất hợp với động tác của người chuốt

Sửa hàng mộc: Giống như hàng gốm

Bát Tràng, Thổ Hà, Hương Canh, gốm Sành nâuPhù Lãng cũng được nạo và sửa trên bàn xoay.Khâu này do hai người làm, một người dùnggiang mỏng nạo mặt ngoài cho nhẵn và tròn đều,người kia vừa đạp bàn xoay vừa làm nhiệm vụchuyển hàng Trong khi sửa người ta cắt gọtnhững chỗ thừa, bôi và đắp đất lên chỗ khuyết

“khoan lỗ” ở những chỗ cần khoan và chắp nốinhững bộ phận của sản phẩm như vòi, quai ấm,

vú chum, tai đỉnh, và các núm trên các liễn Một

số sản phẩm như bể sành để nuôi cá cảnh,vàchum thạp cỡ lớn

Trang 13

Nghệ thuật gốm sành nâu ở Phủ Lãng - Phùng Thị Thu Trang - K55A SPMT

Gốm mĩ nghệ Gốm mĩnghệ Gốm mĩ

nghệGốm Sành nâu Phù Lãngthì có cách tạo dángthường thiên về 3 loại hình:Thứ nhất các khốithân hình trứng, như chum, thạp, hũ, liễn ấm, bìnhvôi Chẳng hạn như chum của gốm Sành nâu códáng có thân hình giống quả trứng, miệng củachum nhỏ, thân với đường cong bụng phình thútlại ở hai đầu, ít có chân đế, thứ hai sản phẩm

Trang 14

có thân thẳng đứng, như vại, lọ, lon, chậu, mánglợn, được thayđổi nhưng nhưng vẫn giữ đặc điểmchung là thân thẳng đứng Thứ ba các khối thân

có hình thành xiên ra phải ngoài như chậu, cối giãcua Bên cạnh đó gốm sành nâu còn ở dưới dạngtượng gắn vào kiến trúc, hoặc các loại chậu trồngcây, chân đế, lư hương khá phong phú về kiểucách và hình dáng Một số sản phẩm củagốm Sành nâu vẫn bám sát hình dáng truyềnthống của gốm đất nung Một số khác thì phỏngtheo hình ống, hoặc hình có bụng phình thút lại ởhaiđầu,ít có chân đế Những cải tiến này nhằmmục đích đáp ứng nhu cầu về dung tích của sảnphẩm

Nghệ thuật gốm sành nâu ở Phủ Lãng - Phùng Thị Thu Trang - K55A SPMT

Trang 15

rượu) ( Lọ ) Tạo dáng trên gốm Sành nâu chủ yếu

sử dụng đường cong, tạo dáng sốm Sành nâu chủyếu sử dụng đường thẳng và đường thẳng

và đường cong với chậu, vại, lon, thường làmột đường thẳng, liễn, thạp, ấm, thạp thường, làmộtđường cong vừa phải, còn với chum hũ thì kếthợp một đường cong làm thân với một đườngthẳng làm cổ Phần lờn các sản phẩm có thêmphần miệng, mà phần này thường dày hơn,

Trang 16

như phần cạp trong các đồ đan lát : Chớnh núcũng là giới hạn của dáng và làm cho dáng đơngiản, mà không đơn điệu Để hình thành sản phẩmngười ta dùng lối vuốt, hoặc đắp những con trạchtrên bàn xoay cho nhiều sản phẩm có khối tròn vànhững sản phẩm có góc cạnh vuông, chữ nhật haylục lang, phương pháp in khuôn và chắp lại được

sử dụng Hình trứng như chum, kiệu, ang, hũ làbiến dạng của hình ống trong khi vuốt,khi đất ướt, người ta tạo thành hình ống, khi đất

se thì dùng tay hoặc dụng cụ đập ở phía trong chobụng, vai phình dần, sau đó gọt bớt phần dưới đểchân được thu gọn Các làng gốm Sành nâu cảmnhận độ phình này không giống nhau TrêngốmSành nâu Phù lãng thì phần phình to thẳngnằm giữa Khác với gốm Sành nâu thì gốm Hoanâu có kiểu dáng to, chắc chắn, cốt gốm dày vàthô, như các sản phẩm thạp, bình, hũ, chậu hoa,hoặc như gốm Men ngọc cũng vậy có hình dángthanh thoát, nhẹ nhàng, tiêu biờu với các sảnphẩm nhưđĩa,

Nghệ thuật gốm sành nâu ở Phủ Lãng - Phùng Thị Thu Trang - K55A SPMT

Ngày đăng: 08/01/2015, 15:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w