1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

cảm nhận về giá trị nghệ thuật điêu khắc tượng nhà mồ tây nguyên hoàng xuân huy

15 995 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 70,73 KB

Nội dung

Cảm nhận giá trị nghệ thuật điêu khắc tượng nhà mồ Tây Nguyên - Hoàng Xuân Huy MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Tran g Lý chọn đề tài………………………………………………………….3 Mục tiêu nghiên cứu- nhiệm vụ nghiên cứu……………………………… 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu- Phạm vi nghiên cứu……………………………… 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… Những đóng góp đề tài……………………………………………… bố cục tiểu luận……………………………………………………………5 B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VÙNG ĐẤT VÀ CON NGƯỜI TÂY NGUYÊN 1.1 Địa lý, lịch sử , dân cư sắc văn hoá dân tộc Tây Nguyên……6 1.2 Nguồn gốc hình thành nghệ thuật điêu khắc tượng nhà mồ Tây Nguyên…………………………………………………… ………………9 * Địa lý * Lịch sử * Dân cư 1.3 Tượng nhà mồ phục vụ đời sống tín ngưỡng…………………………… 10 1.4 Tượng nhà mồ gắn với không gian nhà mồ…………………………12 Cảm nhận giá trị nghệ thuật điêu khắc tượng nhà mồ Tây Nguyên - Hoàng Xuân Huy Chương 2: GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC TƯỢNG NHÀ MỒ TÂY NGUYÊN 2.1 Các lớp tượng nhà mồ………………………………………………………15 2 Chu trình thiết kế tượng nhà mồ……………………………………………20 2.3 Giá trị nghệ thuật tượng nhà mồ tín ngưỡng mang màu sắc đa thần giáo người Tây Nguyên…………………………………………………… 22 Các giá trị nghệ thuật tượng nhà mồ………………………………… 24 Sù phân bố chung tượng mồ không gian nhà mồ……………… 26 Các yếu tố tạo hình hình thể, bố cục, đề tài, mảng khối, đường nét, màu sắc……………………………………………………………………………… 26 Tượng mồ loại tác phẩm điêu khắc độc đáo bậc xứ sở Tõy Nguyờn Tợng mồ loại tác phẩm điêu khắc độc đáo bậc xứ sở Tây Nguyên26 6.2 Tạo hình………………………………………………………………………… 27 6.3 Đưịng nét…………………………………………………………………………28 6.4 Màu sắc tượng…………………………………………………………… 30 Cảm nhận giá trị nghệ thuật điêu khắc tượng nhà mồ Tây Nguyên - Hoàng Xuân Huy Giá trị thẩm mỹ cách tạo hình tượng mồ Tây Nguyên……………… 31 C KẾT LUẬN……………………………………………………………… 32 ẢNH MINH HOẠ…………………………………………………………… 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….44 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giá trị văn hoá giá trị lịch sử làm cho tượng nhà mồ từ lâu trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều nhà khoa học thuộc ngành xã hội nhân văn Nó mét di sản văn hố q báu khơng riêng Việt Nam, Đông Nam Á mà nhân loại Theo nhiều chuyên gia dân tộc học, tượng nhà mồ hứa hẹn nhiều khám phá lịch sử tộc người văn hoá tộc người Thượng vùng đất đỏ Tây Nguyên Vùng đất Tây Nguyên hùng vĩ – nơi bảo lưu văn hố rực rỡ dân tộc có nguồn gốc từ thổ dân Đông NamÁ Đa Đảo Ngữ hệ Mơn – Khmer Malayo – Polinesia đóng vai trị ngơn ngữ Tây Ngun tập tục tang ma trọng thể thấy phổ biến cư dân hoang đảo quanh xÝch đạo địa cầu, Cảm nhận giá trị nghệ thuật điêu khắc tượng nhà mồ Tây Nguyên - Hoàng Xuân Huy tiêu biểu lễ bỏ mả Điêu khắc tượng nhà mồ Tây Nguyên mảng điêu khắc độc đáo nghệ thuật điêu khắc Việt Nam Nhà mồ tượng nhà mồ phần vô quan trọng đặc sắc văn hoá cổ truyền đồng bào dân tộc Tây Nguyên Nó vừa văn hoá vật thể, vừa văn hoá phi vật thể, vừa có giá trị nghệ thuật, điêu khắc kiến trúc, lại vừa có ý nghĩa dân tộc học, tơn giáo học văn hố dân gian Gắn liền với nhà mồ tượng nhà mồ hàng loạt yếu tố văn hoá cư dân Tây Nguyên như: lễ hội, Èm thực, âm nhạc, quan hệ cộng đồng…Cho đến nay, có mét sè cơng trình nghiên cứu nhà mồ tượng nhà mồ Tây Ngun Tuy vậy, nói chung cịn lĩnh vực để ngỏ – có nhều vấn đề chưa biết bao, cần tìm hiểu Là mét sinh viên mỹ thuật, vài lần đến thăm quan Bảo tàng Dân Tộc học Việt Nam (đường Nguyễn Văn Huyên – Hà Nội), nơi hội tụ giá trị văn hoá tinh thần đại gia đình dân tộc Việt Nam Trong khn viên ngồi trời bảo tàng có ngơi nhà mồ Giarai - Aráp đưa tõ Tây Ngun Đứng trướcngơi nhà mồ tơi thích thú tò mò trước quần thể tượng gỗ bao quanh hàng rào nhà mồ, tượng dãi dầu mưa nắng…với nét tạo hình bề mặt độc đáo, hút người xem Dù chưa lần đặt chân đến vùng đất Tây Nguyên, chưa nhìn thấy “rừng tượng mồ” độc đáo, tơi định chọn đề tài để đưa mét sù “cảm nhận giá trị nghệ thuật điêu khắc tượng nhà mồ Tây Nguyên” Mục tiêu nghiên cứu – Nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu, tìm hiểu, đưa cảm nhận giá trị nghệ thuật điêu khắc tượng nhà mồ Tây Nguyên Góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu vẻ đẹp tượng nhà mồ Tây Nguyên 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Cảm nhận giá trị nghệ thuật điêu khắc tượng nhà mồ Tây Nguyên - Hoàng Xuân Huy Trong phạm vi hẹp tiểu luận tập trung nghiên cứu, tìm hiểu, đưa cảm nhận “giá trị nghệ thuật điêu khắc tượng nhà mồ Tây Nguyên” Đối tượng nghiên cứu – phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Bản sắc văn hoá độc đáo tộc người Thượng Tây Nguyên - Lễ hội bỏ mả nói chung, nhà mồ tượng nhà mồ nói riêng - Các yếu tố tạo hình tạo nên giá trị nghệ thuật tượng nhà mồ Tây Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu, tìm hiểu ba lớp tượng tiêu biểu khơng gian nhà mồ Tây Nguyên Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát - Phương pháp so sánh, phân tích - Phương pháp tham khảo - Phương pháp thực nghiệm Những đóng góp đề tài Là sở, tài liệu tham khảo cho đam mê tìm hiểu yếu tố giá trị nghệ thuật điêu khắc tượng nhà mồ Tây Nguyên bố cục tiểu luận Gồm phần: A.Phần mở đầu B Phần nội dung: Chương Khái quát chung vùng đất người Tây Nguyên Chương Giátrị nghệ thuật nghệ thuật điêu khắc tượng nhà mồ Tây Nguyên C.Phần kết luận Ảnh minh hoạ Cảm nhận giá trị nghệ thuật điêu khắc tượng nhà mồ Tây Nguyên - Hoàng Xuân Huy Tài liệu tham khảo B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VÙNG ĐẤT VÀ CON NGƯỜI TÂY NGUYÊN 1.1 Địa lí , lịch sử, dân cư sắc văn hoá dân tộc Tây Nguyên * Địa lí Tây Nguyên vùng cao nguyên giáp với Lào Campuchia, Gia Lai, Đắk Lăk Đắk Nơng có chung đường biên giới với Campuchia, cịn Lâm đồng khơng có đường biên giới quốc tế Thực chất Tây Nguyên mét cao nguyên mà loạt cao nguyên liền kề Đó cao nguyên: Kon Tum, cao nguyên Kon Plông, cao nguyên Kon Hà Nừng, Plây Ku, cao nguyên M’Drăk, cao nguyên Buôn Ma Thuột, Mơ Nông, cao nguyên Lâm Viên cao nguyên Di Linh, tất cao nguyên bao bọc phía Đơng dãy núi khối nói cao (chính Trường Sơn Nam) Cảm nhận giá trị nghệ thuật điêu khắc tượng nhà mồ Tây Nguyên - Hoàng Xuân Huy * Lịch sử Tây Nguyên từ xưa vốn vùng đất tự trị, địa bàn sinh sống tộc thiểu số, chưa phát triển thành mét quốc gia hoàn chỉnh Sau Nguyễn Hoàng xây dựng vùng cát phía Nam, chúa Nguyễn sức loại trừ ảnh hưởng lại Chăm Pa phái mét sè sứ đoàn để thiết lập quyền lực khu vực Tây Nguyên Các tộc thiểu số dễ dàng chuyển sang chịu bảo hộ người Việt Ở triều nhà Nguyễn, quy chế bảo hộ danh nghĩa Tây Nguyên không thay đổi nhiều, vua Minh Mạng có đưa phần lãnh thổ Tây Nguyên vào đồ Việt Nam (Đại Nam thống toàn đồ – 1834) Người Việt chủ yếu khai thác miền đồng nhiều hơn, đặc biệt vùng miền Đông Nam ngày nay, đẩy tộc thiểu số bán sơn địa lên hẳn vùng Tây Nguyên (nh trường hợp dân tộc Mạ) Sau người Pháp nắm quyền kiểm soát Việt Nam, họ thực hàng loạt thám hiểm chinh phục vùng đất Tây Nguyên Trước đó, nhà truyền giáo tiên phong lên vùng đất hoang sơ chất phác Năm 1888, mét người Pháp gốc đảo Corse tên Mayréna sang Đông Dương chọn Dakto làm vùng đấtt cát chinh phục lạc thiểu số Ông thành lập vương quốc Sedang có quốc kì, giấy bạc, có cấp chức riêng tự lập làm vua tước hiệu Marie đệ Nhận thấy vị trí quan trọng vùng đất Tây Nguyên, nhân hội Mayréna Châu Âu, phủ Pháp đưa công sứ Quy Nhơn lên “đăng quang” thay Mayréna Vùng đất Tây Nguyên đặt quyền quản lí cơng sứ Quy Nhơn Sau vài năm vương quốc bị giải tán Năm 1891, bác sĩ Alexandre Yersin mở thám hiểm phát cao nguyên Lang Biang Ông đề nghị phủ thuộc địa xây dựng mét thành phố nghỉ mát Nhân dịp người Pháp bắt đầu ý khai thác kinh tế vùng đất Năm 1898, vương quốc Sedang bị giải tán Một Cảm nhận giá trị nghệ thuật điêu khắc tượng nhà mồ Tây Nguyên - Hoàng Xuân Huy đại lí hành lập KonTum, trực thuộc công sứ Quy Nhơn, năm 1899, thực dân Pháp buộc vua Đồng Khánh ban dô trao cho họ Tây Nguyênđể họ có quyền tổ chức hành chínhvà trực tiếp cai trị dân tộc thiểu số * Dân cư Nhiều dân tộc thiểu số sống chung với dân tộc Việt (Kinh) Tây Nguyên như: Bana, Gia Rai, Êđê, Cơ Ho, Mạ, Xơ Đăng, Mơ Nơng, …chính quyền Việt Nam Cộng Hoà gọi chung dân tộc “đồng bào sắc tộc” “người Thượng” (“Thượng” có nghĩa “ở trên” người miền cao, miền nói) Trong đó, người Gia-Rai Êđê thuộc dịng ngơn ngữ Nam Đảo, dân tộc Ba Na, Mơ Nông Xơ đăng thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn-Khơme, ngữ hệ Nam Á - Dân tộc Ba Na, cư trú tỉnh Gia Lai, KonTum miền nói tỉnh Đắk Lắk mét phận miền Tây tỉnh Phú n, Bình Định bao gồm nhóm địa phương như: Tơ-Lô, Giơ-Lông, Bnâm, Roh, Kon Kđeh, … - Dân tộc Êđê, tập trung hai tỉnh Đắk Lắc mét phận miền Tây hai tỉnh Phú Yên, Khánh Hồ Thuộc tộc có nhóm địa phương: Kpạ, Adham, Bih, Êpan, Ktul… - Dân tộc Gia - Rai, phần đông GiaLai, mét sè hai tỉnh liền kề KonTum Đắk Lắc, với năm nhóm địa phương chính: Hdrung, Chor, Aráp, Tbuăn Mthur - Dân tộc Mnông, phân bố Đắk Lắ, Lâm Đồng, Bình Phước Trong cộng đồng có nhiều nhóm địa phương nh: Nông, Rlăm, Prâng, Preh, Biát, Bu Đâng, … - Dân tộc Xơ - Đăngphân bố tõ Tây Bắc tỉnh KonTum qua miền nói hai tỉnh Quảng Ngãi Quảng Nam, gồm năm nhóm: Ha-lăng, Xơ-teng, Tơ-đrá, Mnâm, Ca-dong Ở tộc người Tây Nguyên nói chung, tập tính cộng đồng làng đặc điểm chi phối gia đình, cá nhân tác động mặt đến đời sống, chí nói đến văn hoá làng họ Ở họ, tinh thần cộng đồng làng xã sâu Cảm nhận giá trị nghệ thuật điêu khắc tượng nhà mồ Tây Nguyên - Hoàng Xuân Huy đậm ý thức tuân thủ luật tục mạnh mẽ Trong xã hội cổ truyền, làng khơng hồn tồn khép kín biệt lập, có nét riêng cộng đồng mình, từ địa vực sinh sống đến “bộ máy” tự quản, từ quan hệ kinh tế – xã hội, lề thói, đến mối liên kết tinh thần, từ nhà chung “nhà Rông”, nguồn thức ăn, đến nghĩa địa…Họ cư dân nơng nghiệp, có truyền thống canh tác lúa, rẫy sống gắn bó sâu sắc lâu đời với môi trường sinh thái rừng miền cao nguyên Mấy tháng giao thời nông nhàn nằm mùa khô Tây Nguyên, người ta tổ chức ăn tết theo tõng làng có nhiều sinh hoạt lễ tục diễn sôi như: cầu an, cúng lúa mới, cúng máng nước…đặc biệt lễ bỏ mả thường rộ vào tháng 2, tháng Có người gọi “mùa bỏ mả” Người Tây Nguyên tin vật chứa tinh linh hay “hồn” (đa thần giáo) Lễ bỏ mả tộc người Thượng dịp sinh hoạt văn hoá cổ truyền tổng hợp đặc sắc: Có hiến tế súc vật, lễ cúng lễ chia cải cho người chết, có trình diễn âm nhạc, múa, trị rối mặt nạ, có việc ngả hình thức Èm thực cộng đồng – cộng cảm…Tiến sĩ Ngô Văn Doanh nhận xét: …”Không lễ hội Tây Ngun lại mang tính tổng hợp văn hố nghệ thuật cách nhuần nhuyễn sinh động lễ bỏ mả” Hàng loạt giá trị văn hoá tạo bỏ mả 1.1 Nguồn gốc hình thành nghệ thuật điêu khắc tượng nhà mồ Tây Nguyên Cả hai tộc người Ba na Gia rai có quan niệm giống người chết, giới sống người chết Khi người ta chết đi, hồn thành ma (Atâu) Ma vĩnh viễn sau người sống làm cho nã nhà mả lễ bỏ mả Thế giới người chết nằm mặt đất nơi tối tăm phía mặt trời lặn.Ở giới người chết đó, hồn ma (Atâu) cịng sinh sống, làm ăn, chết nh người sống Atâu chết đI, sau vài kiếp hoá Cảm nhận giá trị nghệ thuật điêu khắc tượng nhà mồ Tây Nguyên - Hoàng Xuân Huy chưa chồng khiêng hai niên chưa vợ điều khiển Cuộc múa rối tiến hành quanh nhà mồ theo sau người nhảy múa, ca hát, đánh chiêng, trống… Còng buổi lễ bỏ mả này, người dân thưởng thức tài đẽo gọt, tạc hình người, hình thú, thưởng thức vẻ đẹp nhà mồ, tài làm rối, điểm nhấn đặc biệt, gắn chặt khơng thể thiếu quan niệm, tín ngưỡng người Tây Nguyên tượng gỗ bao quanh khơng gian nhà mồ Theo quan niệm tượng nhà mồ làm lễ bỏ mả để đưa tiễn người chết sang giới xa xăm, giới khác Theo quan niệm người Gia Rai, Ba na tượng thay người, nên hình tượng làm quanh nhà mồ khơng khác để phục vụ sống vật chất tinh thần người chết Bởi vậy, sống đời chết đi, người xa sống khơng khác giới bên Những tượng nhà mồ với hình, khối, đường nét sống động chất liệu gỗ thiên nhiên qua đôi bàn tay khéo léo người tạo nên nét độc đáo tạo nên linh hồn nhà mồ, tượng đời từ thiên nhiên hoà vào thiên nhiên mặc cho yếu tố thời tiết mưa, nắng, sương, gió làm hư háng Khi quan sát tượng nhà mồ với muôn hình mn dạng bao quanh lấy ngơi nhà mồ khu nghĩa địa, người xem khơng có cảm giác sợ hãi, cách biệt với giới tượng mồ, mà cảm nhận sinh hoạt quen thuộc tồn diễn hàng ngày môi trường sống người Gia rai, Ba na…tõ người lấy nước, người khóc, người chia cơm lam, người đánh trống…người nghệ nhân đem lại cảm giác gần gũi người sống người chết thông qua giới tượng mồ, đồng thời làm tan biến sợ hãi người sống giới khác biệt Có thể nói tượng nhà mồ nh mét cầu nối tiềm thức người sống với không gian, ý nghĩa chung nhà mồ Cảm nhận giá trị nghệ thuật điêu khắc tượng nhà mồ Tây Nguyên - Hoàng Xuân Huy Tượng người ôm mặt( bào thai) Tượng nam nữ giao hoan Đó giới sinh thành người, có bào thai bụng mẹ, có giao hoan, giao phối âm dương, có bụng mang chửa Con người từ thuở nguyên sơ phô bày dáng khoả thân, minh chứng sức mạnh truyền đời loài người, với nét đẽo thô ráp cường điệu phận cần phụ trương, đường nét mạnh mẽ gây Ên tượng mạnh khác thường Ở nhóm tượng thứ có ba loại tượng cụ thể: - Loại thứ tượng thể cặp nam- nữ phô bày phận sinh dục cảnh nam nữ giao hợp - Loại thứ hai tượng đàn bà chửa Cảm nhận giá trị nghệ thuật điêu khắc tượng nhà mồ Tây Nguyên - Hoàng Xuân Huy Người lấy củi Người đội nồi đồng Người đánh trống Theo quan niệm người Ba Na Gia Rai tượng thay người nên hình tượng làm quanh nhà mồ khơng khác để phục vụ cho sống vật chất, tinh thần đưa tiễn người chết sang giới bên Nhưng đến nhà mồ, lớp tượng cổ sơ tiêu biểu cho nghệ thuật tượng nhà mồ Tây Nguyên Tất hình tượng đặt quanh nhà mồ tạo mét tranh sinh động sống để người chết mang sau lễ bỏ mả *Trong nhóm tượng kể có cột tượng người mặt dài ( hình 32)tượng thể với hình dáng người khơng có thân, cổ hình rau dớn (Kloanh), khn mặt đẽo dài Và coi lớp tượng riêng biệt Qua tìm hiểu mét sè tài liệu mét sè tác giả cho thấy tượng liên quan đến nghi thức cuối lễ hội bỏ mả Cảm nhận giá trị nghệ thuật điêu khắc tượng nhà mồ Tây Nguyên - Hoàng Xuân Huy Tượng nhà mồ Tây Nguyên chia làm lớp Tượng phong phó thể loại hình thức thể hiện: có tượng người, nam nữ, tư cảnh khác (ngồi, đứng ,quỳ, vỗ trống, gõ chiêng, chuồng, giao hợp, câng , bế con…) Có tượng vật(khỉ , chó, chim),tng vt(nồi đồng, vỏ bầu đựng nớc, cối già gạo, ngà voi, rau dớn)Tợng ngời ngồi chống tay ôm mặt với tợng liên quan chủ đề sinh thành thể quan niệm luân hồi nguyên thuỷ chiếm số lợng đáng kể.Trong nghĩa trang, nhấp nhô tợng xen cỏ nhà mồ cũ mới; khiến có người dùng hình ảnh “rừng tượng mồ”để diễn tả quang cảnh Êy Bên cạnh dạng tượng quen thuộc lâu đời, người ta cịng đưa hình ảnh sống đương thời vào giới tượng mồ, họ tac nhiều tượng lấy cảm hứng từ sống như: cô y tá, người xe đạp, hay nhân vật Ruxlan Liutmilatrong phim truyện tên Khả sáng tạo nghệ thuật người Tây Nguyên thật độc đáo, tài tình đáng khâm phục: nam giới thể điều thật tuyệt vời thấy lĩnh vực nhà mồ, tượng mồ, mà rìu, dao, sau có thêm đục, phụ nữ phát huy tài nghệ tương tự dệt vải – họ dệt hình máy bay, súng, ngơi quốc kì …vào vải Trong ta thấy quanh nhà mồ người Ba Na Gia Rai nhấp nhô nhiều tượng nhà mồ Ê đê, M nơng Xơ đăng tượng thưa vắng Nhà mồ Xơ đăng phổ biến dạng tượng người ngồi với hai tay chống lên ôm mặt, tượng đôi ngà voi (sõng thú) Tượng mồ M nơng thường hình chim cơng hình ngà voi, mộ thường có hai đơi công hai cặp ngà Ở nhà mồ Ê đê, trang trí có phần đa dạng hơn: hai đầu vươn lên tượng chim cu, đại bàng Hai bên cửa vào có dựng đối diện đơi “cột phơi sợi” (gângmrai) với xà ngang bắc nối với cao; mặt xà hướng phía ngồi thường tạc hình kì đà rùa…Có điều ý tộc Ê đê dù hình tượng Cảm nhận giá trị nghệ thuật điêu khắc tượng nhà mồ Tây Ngun - Hồng Xn Huy Rơng cao vút trời xanh, sống gắn lion với thiên nhiên người hiền lành dũng mãnh Tượng nhà mồ hội tụ đủ tín ngưỡng nghệ thuật Trong gia tài nghệ thuật dân gian Việt Nam, có nềm nghệ thuật dân gian phong phó hấp dẫn tộc người Thượng Tây Ngun Ởđây ngồi sản phẩm thủ cơng, đồ dùng gia đình quần áo, đồ trang sức…chúng ta gặp chạm khắc tượng gỗ nhà mồ mà buôn làng có Tượng mồ mang giá trị nghệ thuật dân gian độc đáo, phong cách nghệ thuật dân gian có lẽ phong cách Ýt biến đổi Trải qua hai chiến chống Pháp Mỹ, công với nạn cháy rưng, mưa nắng nghiệt ngã, ăn mòn mối mọt, tượng gỗ Tây Nguyên mát, hư hại nhiều Tuy nhiên số cịn lại cung phong phó, đủ cho sưu tập, đóng góp vào nghệ thuật dân gian nước ta Vấn đề trước mắt đặt khẩn thiết việc kiểm kê nghiên cứu, bảo vệ tượng gỗ lại, đồng thời tước bỏ hay để lại gánh nặng tín ngưỡng ngàn năm đeo đẳng bên tượng gỗ vào đề tài mới, tăng niềm vui sù thoải mái sau lao động sản xuất Tuy vậy, phải giữ gìn sù quan hệ qua lại tượng gỗ nhà mồ, cáI không gian vơn sẵn có nã, đánh yếu tố tượng mồ chuyển chiều hướng khác, không nghĩ trước hiệu nã mang lại Tượng mồ Tây Nguyên mét di sản văn hoá đặc sắc đồng bào dân tộc Tây Nguyên- Việt Nam, tiếng nói nghệ thuật chân đầy nhựa sống Tượng mồ yếu tố phục vụ tín ngưỡng tơn giáo, cịn chứa đựng giá trị thẩm mỹ, nghệ thuật, độc đáo điêu khắc dân gian điêu khắc đại ngày Tượng mồ hứa hẹn nhiều khám phá văn hoá dân tộc người Tây Ngun Bên cạnh nguồn tư liệu, nguồn cảm hứng sáng tạo cho tác phẩm hội hoạ, điêu khắc nảy nở, làm đẹp cho đời ... khắc tượng nhà mồ Tây Nguyên Góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu vẻ đẹp tượng nhà mồ Tây Nguyên 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Cảm nhận giá trị nghệ thuật điêu khắc tượng nhà mồ Tây Nguyên - Hoàng Xuân Huy. ..1.3 Tượng nhà mồ phục vụ đời sống tín ngưỡng…………………………… 10 1.4 Tượng nhà mồ gắn với không gian nhà mồ? ??………………………12 Cảm nhận giá trị nghệ thuật điêu khắc tượng nhà mồ Tây Nguyên - Hoàng Xuân Huy. .. nét…………………………………………………………………………28 6.4 Màu sắc tượng? ??………………………………………………………… 30 Cảm nhận giá trị nghệ thuật điêu khắc tượng nhà mồ Tây Nguyên - Hoàng Xuân Huy Giá trị thẩm mỹ cách tạo hình tượng mồ Tây Nguyên? ??…………… 31 C

Ngày đăng: 08/01/2015, 15:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w