1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn tại nhà máy chế biến thủy sản đại thành tỉnh Tiền Giang

148 1,4K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

Lượng chất thải cũngphụ thuộc vào mùa vụ khai thác hải sản, chất lượng nguyên liệu lúc mcá rộ thìsản xuất nhiều nên phế thải nhiều nhưng hết vụ cá chế biến ít dẫn đến chế biến ít, nguyê

Trang 1

LUẬ N V Ầ N TỐT N GHĨỆ P GV HD : THS v ũ HẢ I

YẾ N

SV TH : N GUYỄ N THỊ HUỲN H N HƯ

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 5

1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THỦY SẢN 5

1.1.1 Sơ lược về vị trí của ngành chế biến thủy sản trong ngành công nghiệp nước ta 5

1.1.2 Vai trò của ngành thủy sản 6

1.2 TỔNG QUAN VE SẢN XUAT sạch hơn

10 1.2.1 Hiện trạng môi trường Việt Nam: 10

1.2.2 Tổng quan về sản xuất sạch hơn: 11

1.2.3 Tiết kiệm năng lượng 35

CHƯƠNG 2: TổNG QUAN VE CÔNG TY CHÊ BIÊN THỦY SẢN ĐẠI THÀNH 40

2.1 Sơ LƯỢC VỀ CÔNG TY 40

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 40

2.1.2 Hoạt động 40

2.1.3 Nguyên liệu và thành phẩm 41

2.1.4 Năng suất sản xuất và thị trường tiêu thụ 41

2.1.5 Nhà xưởng và thiết bị 42

2.1.6 Sản phẩm phụ và phế phẩm 43

2.2.1 Sơ đồ khối : 46

2.2.2 Thuyết minh quy trình công nghệ: 48

2.3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI CÔNG TY ĐẠI THÀNH 53

2.3.1 Tình hình sử dụng năng lượng tại công ty 53

2.3.1.1 Điện năng 53

Trang 2

LUẬ N V Ầ N TỐT N GHĨỆ P GV HD : THS v ũ HẢ I

YẾ N

SV TH : N GUYỄ N THỊ HUỲN H N HƯ

2.3.1.2 Phân tích, đánh giá tình hình sử dụng điện năng 54

2.3.1.3.Thiết bị tiêu thụ điện năng trong hoạt động sản xuất 63

2.3.2 Hiện trạng môi trường ở nhà máy 69

2.3.2.4 Đánh giá hiện trạng dòng thải 75 2.3.2.5 So sánh chất lượng nước thải trước và sau hệ thông xử lý 80 CHƯƠNG 3: NGHIÊN cứu SẢN XUÂT SẠCH HƠN ở NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY SẢN ĐẠI THÀNH 81

3.1 BƯỚC 1: KHỞI ĐỘNG 81

3.1.1 Phân công nhóm SXSH: 81

3.1.2 Lập sơ đồ qui trình: 82

3.1.3 Xác định công đoạn và nguồn gây thất thoát 85

3.2 BƯỚC 2: PHÂN TÍCH CÁC BƯỚC QUI TRÌNH SẢN XUÂT 88

3.2.1 Cân bằng vật chất cho một ngày sản xuất 88

3.2.2 Các kĩ thuật thực hiện sản xuất sạch hơn trong nhà máy thủy sản 89

3.3 BƯỚC 3: PHÁT HIỆN CÁC cơ HỘI SẢN XUÂT SẠCH HƠN Ở NHÀ MÁY THỦY SẢN ĐẠI THÀNH 91

3.3.1 Các cơ hội tiết kiệm : 91

3.3.2 Giải pháp sản xuất sạch hơn 92

3.4 BƯỚC 4: CHỌN GIẢI PHÁP SẢN XUÂT SẠCH HƠN VÀ TIET KIỆM NĂNG LƯỢNG 94

3.4.1 Các giải pháp quản lý nội qui 94

3.4.2 Cải tiến thiết bị 95

3.5 BƯỚC 5: THựC HĨỆN SẢN XUÂT SẠCH HƠN VÀ TTÊT KĨỆM NĂNG LƯỢNG 117

3.5.1 Chuẩn bị thực hiện 117

Trang 3

LUẬ N V Ầ N TỐT N GHĨỆ P GV HD : THS v ũ HẢ I

YẾ N

SV TH : N GUYỄ N THỊ HUỲN H N HƯ

3.5.2 Thực hiện giải pháp sản xuất sạch hơn 118

Trang 4

LUẬ N V Ă N TỐT N GHIỆ P GV HD : THS v ũ HẢ I

YẾ N

SV TH : N GUYỄ N THỊ HUỲN H N HƯ

3.6 BƯỚC 6: DUY TRÌ SẢN XUẤT sạch hơn và TIÊT kiệm năng LƯỢNG 118

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

BOD5: Nhu cầu oxy sinh hóa trong 5 ngày

COD: Nhu cầu oxy hóa học

Trang 5

LUẬ N V Ă N TỐT N GHĨỆ P GV HD : THS v ũ HẢ I YẾ N

SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ V

DANH MỤC CẮC BẢNG BIÊU

Bảng 2.1: Kí hiệu, năng suất của máy móc thiết bị trong nhà máy 39

Bảng 2.2 và 2.3: Tổng kết lượng điện năng sử dụng trong 6 tháng cuối năm 2009 và sáu tháng đầu năm 2010 49

Bảng 2.4: Suất tiêu hao năng lượng (STHNL) trong 6 tháng cuối năm 2009 và 6 tháng đầu năm 2010 53

Bảng 2.5 Thông kê các bóng đèn chiếu sán 57

Bảng 2.6 : Thông kê các máy nén lạnh 59

Bảng 2.7 : Thông kê các động cơ 59

Bảng 2.8: Đánh giá tỉ lệ phần trăm các hệ thông tiêu thụ năng lượn 60

Bảng 2.9: Kết quả đo các yếu tô" vi khí hậu 63

Bảng 2.10: Kết quả đo chất lượng khồng khí trong khu vực sản xuất 64

Bảng 2.11: Bảng kết quả đo lần 1 chất lượng nước thả 67

Bảng 2.12: Bảng kết quả đo lần 2 chất lượng nước thải 68

Bảng 2.13: Kết quả đo chất lượng nước thải trước và sau hệ thông xử lý 74

Bảng 3.1: Tóm tắt các dòng thải và khả năng SXSH 79

Bảng 3.2: Phân tích chi phí/lợi ích lắp biến tần cho bơm nước lạnh thuộc hệ thông điều hòa không khí 82

Bảng 3.3: Phân tích chi phí/lợi ích Lắp đặt biến tần cho hệ thông 2 bơm nước giải nhiệt của máy nén 93

Bảng 3.4: Tổng hợp giải pháp tiết kiệm điện cho hệ thông bơm 94

Bảng 3.5: Phân tích chi phí/lợi ích Lắp đặt biến tần cho hệ thông các quạt giải nhiệt dàn ngưng 97

Bảng 3.6: Phân tích sơ bộ mức tiết kiệm điện tiêu thụ 100

Bảng 3.7: Phân tích chi phí/lợi ích Lắp biến tần cho hệ thông máy nén lạnh 101

Trang 6

LUẬ N V Ă N TỐT N GHĨỆ P GV HD : THS v ũ HẢ I YẾ N

SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ V

Bảng 3.8: Phân tích chi phí/lợi ích Thay thế các balast điện từ (10W/balast) bằng các

balast điện tử (3W/balast) 105

DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Kiểm tra tất cả các kỹ thuật SXSH 14

Hình 1.1: So sánh lợi ích kinh tế giữa sản xuất sạch và xử lýkinh tế cuối đường ông 28

Hình 2.1: Nhà máy Thủy sản Đại Thành 40

Hình 2.2 : Hình cá fillet 42

Hình 2.3: Biểu đồ điện năng tiêu thụ trong 6 tháng cuối năm 2009 và 6 tháng đầu năm 2010 44

Hình 2.4: Biểu đồ Suất tiêu hao năng lượng trong sáu tháng cuối năm 2009 54

Hình 2.5: Biểu đồ Suất tiêu hao năng lượng trong sáu tháng đầu năm 2010 55

Hình 2.6: số liệu đo đạc tại trạm biến áp có công suất 1600KVA 56

Hình 2.7: Biểu đồ phụ tải trạm biến áp1600 kVA 57

Hình 2.8 : Biểu đồ phân bô tỉ lệ phần trămcác hệ thống tiêu thụ năng lượng điện 61

Hình 2.9: BOD5 của các dòng thải 70

Hình 2.10: COD của các dòng thải 70

Hình 2.11: Nồng độ ss của các dòng thải 71

Hình 2.12: Nồng độ Tổng Nitơ của các dòng thải

71 Hình 2.13: Nitơ tínhtheo NH4 của các dòng thải 72

Hình 2.14: Nồng độTổng Phospho của các dòng thải 72

Hình 2.15: Nồng độTổng dầu mỡ động thực vật của các dòng thải 73

Hình 2.16: Nồng độTổng coliform của các dòng thải 73

Hình 3.1: Bơm nước lạnh tuần hoàn trong xưởng 91

Trang 7

LUẬ N V Ă N TỐT N GHĨỆ P GV HD : THS v ũ HẢ I YẾ N

SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ V

Hình 3.2: Hệ thông van xả của bơm nước cấp mở 100% 91

Hình 3.3: Nước xả tràn được thải ra tại miệng ông 93

Hình 3.4: Dàn ngưng 97

Hình 3.5: Hệ thông các quạt giải nhiệt dàn ngưng 97

Hình 3.6: Máy nén lạnh làm đá vây 98

Hình 3.7: Đồ thị phụ tải máy nén lạnh 99

Hình 3.8: Đồ thị phụ tải bơm nước lạnh 101

Hình 3.9: Đồ thị phụ tải quạt dàn ngưng 102

Hình 3.10: Đồ thị phụ tải bơm nước dàn ngưng nhỏ 102

Hình 3.11: Hệ thông đèn chiếu sáng phân xưởng 109

DANH MỤC CÁC sơ Đồ Sơ đồ 3.1: Qui trình sản xuất cá fillet 77

Sơ đồ 3.2: Sơ đồ cân bằng vật chất 82

Trang 8

LUẬ N V Ă N TOT N GHĨỆ P GV HD : THS v ũ HẢ Ỉ YẾ N

SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ 1

MỞ ĐẦU

1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐE TÀI

Việt Nam đang trên con đường công nghiệp hoá hiện đại hóa đất nước với tốc độphát triển nhanh chóng, do đó các cơ sở sản xuất đóng vai trò quan trọng trong nềnkinh tế Các trung tâm kinh tế, nhà máy, xí nghiệp, khu công

nghiệp, nông nghiệp, thủy sản được xây dựng và mở rộng nhằm cải thiệnđời sông đáp ứng nhu cầu của con người Nhưng chính quá trình sản xuất đã gây racác vấn đề về môi trường và sức khoẻ con người, làm cho môi trường suy thoái dochất thải sản xuất không được quan tâm và xử lý đúng mức

Trong đó nghành thủy sản Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong sự phát triểnkinh tế đất nước Theo thông kê chưa đầy đủ hiện nay nước ta có hơn 300 cơ sởchế biến thủy sản, và khoảng 220 nhà máy chuyên sản xuất các sản phẩm đônglạnh phục vụ xuất khẩu có tổng công suất 200 tấn/ngày Thiết bị Công nghệ tuyđược đánh giá là có mức đổi mới nhanh so với các nghành công nghiệp khác nhưng

so với thế giới vẫn coi là quá chậm Đó là một trong những nguyên nhân tạo ranhững tác động xấu cho môi trường Theo báo cáo: “Đánh giá tác động môi trườngtrong lĩnh vực thủy sản ” thì tác động gây hại cho môi trường được xác định tổnglượng chất thải rắn ( đầu, xương, da , vây, vẩy ) ước tính khoảng 200.000 tấn/năm

Sô" liệu điều tra cho thấy, cứ sản xuất 1 tấn tôm nõn đông lạnh xuất xưởng sẽ thải

ra môi trường 0,75 tấn phế thải (đầu, vỏ, nội tạng), cá filet đông lạnh 0,6 tấn,nhuyễn thể chân đầu 0,45 tấn, nhuyễn thể đông lạnh >4 tấn Lượng chất thải cũngphụ thuộc vào mùa vụ khai thác hải sản, chất lượng nguyên liệu ( lúc mcá rộ thìsản xuất nhiều nên phế thải nhiều nhưng hết vụ cá chế biến ít

dẫn đến chế biến ít, nguyên liệu ít thì càng ít phế thải ) kết hợp của haiycis tô này đã gây hiộn tượng lúc quá nhiồu lúc quá ít chất thải, đó cũng là khókhăn cho các nhà quản lý xí nghiệp khi muôn xây dựng cho riêng mình một hệthống xử lý chất thải có công suất phù hợp

Trang 9

LUẬ N V Ắ N TỐT N GHĨỆ P GV HD : THS v ũ HẢ Ỉ YẾ N

SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ 2

Tải lượng ô nhiễm do các xí nghiệp chế biến thủy sản gây ra là rất lớn nếu khôngđược xử lý nó sẽ là một thành viên “tích cực” làm tăng mức độ ô nhiễm môi trườngbên trên sông rạch và xung quanh khu chế biến Ngoài ra nước thải của nghành chếbiến còn khả năng lan truyền dịch bệnh từ xác thủy sản bị chết, thôi rữa , và điềuđáng quan tâm nữa là gây ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động, đến sự pháttriển bền vững của nghành

Do tính khá nghiêm trọng như thế, mặc dù lợi ích kinh tế xã hội của nghành đemlại không nhỏ, nhưng muôn phát triển bền vững bảo vệ sức khỏe nhân dân, ngườilao động và những người sản xuất ra vật nguyên liệu cho nhà máy thì bản thân các

xí nghiệp phải biết bảo vệhọ, phảiáp dụngcác biệnpháp xử lý chất thải trước khi đưa vào nguồn tiếp nhậnđạt tiêu chuẩn môitrường qui định

Tổ chức các hoạt động tư vấn và đào tạo cho các doanh nghiệp chế biến thủy sản

để khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất hơn, đầu tư thiết bị xử lý chất thải thựchành tiết kiệm nước , năng lượng nhằm giảm thiểu chất thải cần xử lý Sản xuấtsạch hơn là một công cụ giúp giải quyết ô nhiễm môi trường và tăng hiệu quả kinhtế

Công ty TNHH Đại Thành là một trường hợp cụ thể cần áp dụng SXSH

2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứu

Nghiên cứu SXSH cho Công ty TNHH Đại Thành tỉnh Tiền Giang 3

NỘI DUNG NGHIÊN cứu

- Tìm hiểu về SXSH

- Tìm hiểu về Công ty TNHH Đại Thành

- Ap dụng SXSH vào nhà máy chế biến Thủy sản Đai Thành

- Đề xuất các giải pháp SXSH & TKNL

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

Trong quá trình lập báo cáo sẽ sử dụng các phương pháp sau đây:

Trang 10

LUẬ N V Ắ N TỐT N GHĨỆ P GV HD : THS v ũ HẢ Ỉ YẾ N

SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ 3

- Phương pháp liệt kê: Liệt kê các tác động đến môi trường do quá trìnhhoạt động sản xuất của nhà máy gây ra

- Thông kê: Sử dụng phương pháp thông kê trong công tác thu thập và

xử lý các sô" liệu

- So sánh: Dựa vào kết quả khảo sát, đo đạc tại hiện trường, kết quả phântích trong phòng thí nghiệm và kết quả tính toán theo lý thuyết, so sánhvới tiêu chuẩn Việt Nam để xác định chất lượng môi trường hiện hữutại khu vực nhà máy

- Đánh giá nhanh: Phương pháp đánh giá nhằm ước tính tải lượng cácchất ô nhiễm sinh ra trong quá trình hoạt động của nhà máy Xem xét

và phân tích các dữ liệu cần có, thảo luận các tồn tại cần cải thiện

5 Ý NGHĨA KHOA HỌC, KINH TẾ XÃ HỘI

SXSH có ý nghĩa hết sức quan trọng bởi đó là một trong những giải pháp phòngngừa ô nhiễm công nghiệp hiệu quả nhất Không giông như xử lý cuối đường ốngchỉ làm giảm tải lượng ô nhiễm một cách thụ động, SXSH chủ động giảm thiểuchất thải và phòng ngừa ô nhiễm tại nguồn, từ đó mang lại các lợi ích kinh tế Mụctiêu của SXSH là tránh ô nhiễm bằng cách sử dụng tài nguyên, nguyên vật liệu vànăng lượng một cách hiệu quả nhất, nghĩa là sẽ có một tỷ lệ nguyên vật liệu đượcchuyển vào thành phẩm thay vì loại bỏ SXSH đáp ứng được một yêu cầu quantrọng của ISO 14001 là chuyển đổi từ tập trung vào các giải pháp cuối đường ôngsang việc khảo sát tất cả các công đoạn của quá trình sản xuất, dịch vụ và vòngđời sản phẩm

Việc áp dụng SXSH một cách liên tục là một chiến lược ngăn ngừa tổng hợp đểgiảm rủi ro cho con người và môi trường Thực hiện SXSH là yêu cầu cấp bách đôivới nền công nghiệp đất nước Đảm bảo sự phát triển bền vững của doanh nghiệp,giảm chi phí, cải thiện chất lượng, tăng lợi nhuận, nâng cao hình ảnh công ty, tạoniềm tin cho chính công nhân viên nhà máy, cho khách hàng, và tất cả người dân

Trang 11

LUẬ N V Ắ N TỐT N GHĨỆ P GV HD : THS v ũ HẢ Ỉ YẾ N

SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ 4

6 CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐE TÀI

Sau 3 tháng( 05/11/2010 - 24/01/2011) thực hiện khảo sát, đo đạc và đánh giá cơhội SXSH ở nhà máy chế biến thủy sản Đại Thành, nhóm SXSH khẳng định nhàmáy có nhiều cơ hội tiết kiệm với thời gian thu hồi vốn ngắn Giải pháp SXSHđược áp dụng sẽ tiết kiệm được khoảng chi phí lớn, giảm được lượng thải bảo vệmôi trường, nâng cao uy tín cho công ty

7 KẾT CÂU CỦA LUẬN VĂN

Kết cấu của luạn văn gồm có 3 chương :

Từ cuối thập kỷ 80 đến nay, tốc độ tăng trưởng GDP của ngành thủy sản caohơn các ngành kinh tế khác cả về trị sô" tuyệt đôi và tương đôi, đặc biệt so vớingành có quan hệ gần gũi nhất là nông nghiệp Giai đoạn 5 năm 1995 -2000,GDP của ngành thủy sản tăng từ 6.664 tỷ đồng lên 14.906 tỷ đồng, tức là gấp 2lần và năm 2003 là 24.327 tỷ đồng, đến 7 tháng đầu năm 2007, kim ngạch xuấtkhẩu thuỷ sản đạt 1,987 tỉ USD Tại thị trường EU từ vị trí thứ 2 năm 2006 đãvươn lên vị trí thứ 1, đạt 500 triệu USD, chiếm 25,17% thị phần về giá trị (năm

2006 là 22,84%) Còn ở thị trường Mỹ đã trở lại vị trí thứ 2, chiếm tỉ trọng19,58% về giá trị (389,06 triệu USD) Thị trường Nhật Bản thì tụt xuống vị tríthứ 3, chiếm 18,70% về giá trị, đạt 371,5 triệu USD, nguyên nhân là do nhữngtháng đầu năm Nhật Bản kiểm soát nghiêm ngặt đốì với thuỷ sản Việt Nam

Trang 12

LUẬ N V Ắ N TỐT N GHĨỆ P GV HD : THS v ũ HẢ Ỉ YẾ N

SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ 5

Xuất khẩu vào Hàn Quốc đạt giá trị 133,35 triệu USD (6,71% về giá trị), tăng21,68% so với cùng kỳ năm 2006 Kim ngạch xuất khẩu vào thị trường ASEANđạt 103,6 triệu USD, chiếm thị phần 5,21% về giá trị, tăng 33,14%so với cùng

kỳ năm trước Thị trường Trung Quốc và Hồng Kông tăng 25,04%, chiếm93,24 triệu USD Thị trường Nga đạt 63,96 triệu USD, nhưng sẽ tăng nhanh saukhi đã tháo gỡ vướng mắc về thủ tục xuất khẩu vào thị trường này Mặt hàngtôm đông lạnh vẫn đứng đầu trong thuỷ sản xuất khẩu, với 670,29 triệu USD,nhưng thị phần lại giảm chút ít Cá tra và cá ba sa tiếp tục là mặt hàng xuấtkhẩu quan trọng thứ 2, đạt 534,45 triệu USD Cá đông lạnh chiếm vị trí thứ 3,đạt 156,67 triệu USD Mặt hàng nhuyễn thể các loại đứng thứ 4, tăng 20,31%

so với cùng kỳ năm 2006, đạt 177,98 triệu USD Mặt hàng cá ngừ tăng 25,41%

so với cùng kỳ 2006, đạt 87,13 triệu USD 7 tháng đầu năm, khôi lượng thuỷsản xuất khẩu đạt gần 500.000 tấn,

tăng 14,97%, nhưng giá trị chỉ tăng 14,44% Điều này cho thấy nếu thường xuyêntăng cường các biện pháp kiểm soát, loại trừ các hoá chất, kháng sinh bị cấm trongsản phẩm, xuất khẩu thuỷ sản có nhiều khả năng đạt được mục tiêu kế hoạch 3,6 tỉUSD

1.1.2 Vai trò của ngành thủy sản

Cung cấp thực phẩm, tạo nguồn dinh dưỡng cho người dân 50% sản lượng đánh bắthải sản ở vùng biển Bắc Bộ, Trung Bộ và 40% sản lượng đánh bắt ở vùng biểnĐông Nam Bộ, Tây Nam Bộ được dùng làm thực phẩm cho nhu cầu của người dânViệt Nam Nuôi trồng thuỷ sản phát triển rộng khắp, tới tận các vùng sâu vùng xa,góp phần chuyển đổi cơ cấu thực phẩm trong bữa ăn của người dân Việt Nam, cungcấp nguồn dinh dưỡng dồi dào Từ các vùng đồng bằng đến trung du miền núi, tất

cả các ao hồ nhỏ đều được sử dụng triệt để cho các hoạt động nuôi trồng thuỷ sản.Trong thời gian tới, các mặt hàng thủy sản sẽ ngày càng có vị trí cao trong tiêu thụthực phẩm của mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam

• Đảm bảo an ninh lương thực thực phẩm

Ngành Thuỷ sản là một trong những ngành tạo ra lương thực, thực phẩm, cung cấpcác sản phẩm tiêu dùng trực tiếp Đặc biệt từ năm 2001 đến năm 2004, công táckhuyến ngư đã tập trung vào hoạt động trình diễn các mô hình khai thác và nuôitrồng thuỷ sản, hướng dẫn người nghèo làm ăn Hiện tại, mô hình kinh tế hộ gia

Trang 13

LUẬ N V Ắ N TỐT N GHĨỆ P GV HD : THS v ũ HẢ Ỉ YẾ N

SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ 6

đình được đánh giá là đã giải quyết cơ bản công ăn việc làm cho ngư dân ven biển.Bên cạnh đó, mô hình kinh tế tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân đã góp phần giảiquyết việc làm cho nhiều lao động ở cắc vùng, nhất là lao động nông nhàn ở cáctỉnh Nam Bộ và Trung Bộ Nghề khai thác thuỷ sản ở sông cửu Long được duy trì

đã tạo công ăn việc làm cho 48.000 lao động ở 249 xã ven sông

• Xóa đói giảm nghèo

Ngành Thuỷ sản đã lập nhiều chương trình xóa đói giảm nghèo bằng việc phát triểncác mô hình nuôi trồng thuỷ sản đến cả vùng sâu, vùng xa, không những cung cấpnguồn dinh dưỡng, đảm bảo an ninh thực phẩm mà còn góp phần xoá đói giảmnghèo Tại các vùng duyên hải, từ năm 2000, nuôi thuỷ sản nước lợ đã chuyểnmạnh từ phương thức nuôi quảng canh sang quảng canh cải tiến, bán thâm canh vàthâm canh, thậm chí nhiều nơi đã áp dụng mô hình nuôi thâm canh theo công nghệnuôi công nghiệp Các vùng nuôi tôm rộng lớn, hoạt động theo quy mô sản xuấthàng hoá lớn đã hình thành, một bộ phận dân cư các vùng ven biển đã giàu lênnhanh chóng, rất nhiều gia đình thoát khỏi cảnh đói nghèo nhờ nuôi trồng thuỷ sản

• Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn

Quá trình chuyển đổi diện tích, chủ yếu từ lúa kém hiệu quả, sang nuôi trồng thủysản diễn ra mạnh mẽ nhất vào các năm 2000-2002: hơn 200.000 ha diện tích đượcchuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản hoặc kết hợp nuôi trồng thủy sản, tuy nhiên từ

2003 đến nay ở nhiều vùng vẫn tiếp tục chuyển đổi mạnh, năm 2003 đạt 49.000 ha

và năm 2004 đạt 65.400 ha Có thể nói nuôi trồng thủy sản đã phát triển vđi tốc độnhanh, thu được hiệu quả kinh tế

- xã hội đáng kể, từng bước góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế ở các vùng ven biển,nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo và làm giàu cho nông dân

Tại nhiều vùng nông thôn, phong trào nuôi cá ruộng trũng phát triển mạnh mẽ Đây

là hình thức nuôi cho năng suất và hiệu quả khá lớn, được đánh giá là một trongnhững hướng chuyển đổi cơ cấu trong nồng nghiệp, góp phần làm tăng thu nhậpcho người lao động và xoá đói giảm nghèo ở nông thôn Tính đến nay, tổng diệntích ruộng trũng có thể đưa vào nuôi cá theo mô hình cá - lúa là 446.151 ha Năm

2001, diện tích đã nuôi được xác định là 239.379 ha, con sô" này vẫn tiếp tục tăngtrong những năm tiếp theo

Tạo nghề nghiệp mới tăng hiệu quả sử dụng đất đai

Trang 14

LUẬ N V Ắ N TỐT N GHĨỆ P GV HD : THS v ũ HẢ Ỉ YẾ N

SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ 7

Ao hồ nhỏ là một thế mạnh của nuôi trồng thủy sản ở các vùng nông thôn ViệtNam Người nông thôn sử dụng ao hồ nhỏ như một cách tận dụng đất đai và laođộng Hầu như họ không phải chi phí nhiều tiền vốn vì phần lớn là nuôi quảngcanh Tuy nhiên, ngày càng có nhiều người nông dân tận dụng các mặt nước ao hồnhỏ trong nuôi trồng thủy sản nước ngọt với các hệ thông nuôi bán thâm canh

Nguồn xuất khẩu quan trọng

Trong nhiều năm liền, Ngành Thuỷ sản luôn giữ vị trí thứ 3 hoặc thứ 4 trong bảngdanh sách các ngành có giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn nhất đất nước NgànhThuỷ sản còn là một trong 10 ngành có kim ngạch xuất khẩu đạt trên một tỷ USD.Năm 2005, kim ngạch xuất khẩu thủy sản 2,7 tỷ USD, và đến 3,6 tỷ USD trong cácnăm tới

Đảm bcỉo chủ quyền quốc gia , an ninh quốc phòng nhất là vùng biển và hải đảo

Ngành thủy sản luôn giữ vai trò quan trọng trong bảo vệ an ninh, chủ quyền trênbiển, ổn định xã hội và phát triển kinh tế các vùng ven biển, hải đảo, góp phầnthực hiện chiến lược quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân Tính đến nay córất nhiều cảng cá quang trọng được xây dựng theo chương trình biển Đông hải đảo,

cụ thể là: Cô Tô (Quảng Ninh), Bạch Long Vĩ và Cát Bà (Hải Phòng), Hòn Mê(Thanh Hoá), cồn cỏ (Quảng Trị), Lí Sơn (Quảng Nam), Phú Quí (Bình Thuận),Côn Đảo (Bà Rịa-Vũng Tàu), Hòn Khoai (Cà Mau), Nam Du, Thổ Chu và PhúQuốc (Kiên Giang) Hệ thông cảng cá tuyến đảo này sẽ được hoàn thiện đồng bộ

để phục vụ sản xuất nghề cá và góp phần bảo vệ chủ quyền an ninh vùng biển củ a

Tổ quốc

1.1.3 Tình hình ngành thủy sản ở Đồng bằng sông cửu Long (ĐBSCL)

Thủy sản là một trong những ngành kinh tế có tốc độ phát triển nhanh nhất ởĐBSCL, góp phần quan trọng vào phát triển KT - XH toàn vùng Ước tính, mỗinăm các nhà máy đông lạnh khu vực ĐBSCL cho xuất xưởng khoảng 700 ngàn tấnthành phẩm thuỷ sản các loại, phần lớn là cá tra và tồm, chủ yếu dành cho xuấtkhẩu Để sản xuất được lượng hàng hoá nói trên, các nhà máy phải sử dụng gần 40triệu mét khối nước, phần nhiều được thải ra môi trường mà không qua xử lý đạtchuẩn cho phép Nước thải ô nhiễm đã bắt đầu huỷ diệt môi trường sông của con

cá, con tôm và của cả con người Không phải cho đến bây giờ, từ nhiều nămtrước, khi bắt đầu xuất hiện nhà máy chế biến thủy sản, việc xử lý chất thải từ các

Trang 15

LUẬ N V Ắ N TỐT N GHĨỆ P GV HD : THS v ũ HẢ Ỉ YẾ N

SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ 8

dây chuyền chế biến con tôm, con cá đã được đề cập đến Những yêu cầu đặt ra đôivới việc xử lý chất thải cứ bị "treo lơ lửng", thậm chí càng lúc càng tệ hại hơn Đã

có kiểm tra, xử phạt nhưng rồi đâu lại vào đấy, tình trạng vi phạm cứ lặp đi, lặplại Đã xử phạt hàng loạt đầu tháng 9, Chánh Thanh tra sở Tài nguyên - Môitrường tỉnh Sóc Trăng đã ra 10 quyết định xử phạt 10 đơn vị doanh nghiệp và cánhân vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường và tài nguyên nước, viphạm trong lĩnh vực khai thác khoáng sản với tổng sô" tiền là hơn 236 triệu đồng.Trước đó, UBND tỉnh Sóc Trăng cũng đã ra quyết định xử phạt 2 doanh nghiệp chếbiến thuỷ sản tổng sô" tiền 111 triệu 800 ngàn đồng Theo BQL các KCN TiềnGiang, đến nay đã có khoảng 10 doanh nghiệp CBTS trong KCN Mỹ Tho xây dựng

hệ thông xử lý nước thải cục bộ đạt loại c, như: công ty CP Hùng Vương công suất

hệ thông xử lý nước thải 150 m3/ngày đcm; công ty Badavina - 100 nrVngày đêm;công ty CP thuỷ sản Vinh Ọuang - 400 m3/ngày đêm, công ty Hưng Phát - 60

m3/ngày đêm Theo quy định, nước từ các hệ thông xử lý cục bộ của các doanhnghiệp (đạt loại C) được đưa về hệ thống xử lý tập trung của KCN để xử lý đạtloại A trước khi thải ra sông Tiền Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp chỉ đầu tư hệthống xử lý cục bộ cho có, chứ không đi vào hoạt động thực chất, bởi công suất xử

lý quá thấp so với lượng nước thải ra thực tế, nhiều doanh nghiệp xây dựng chỉ đểđôi phó, chứ không đưa vào vận hành Cuối năm 2008, Thanh tra Sở TNMT TiềnGiang - qua kiểm tra 12 doanh nghiệp CBTS, đã phát hiện và xử phạt 10 doanhnghiệp xả nước thải ra môi trường bên ngoài vượt tiêu chuẩn cho phép Tại tỉnhLong An, hầu hết các cơ sở CBTS cũng chỉ xử lý nước thải đạt loại c trước khi thải

ra sông Vàm Cỏ Đông, Vàm cỏ Tây Bà Huỳnh Thị Phép - Phó GĐ sở TNMT LongAn

- cho biết, khi tiến hành kiểm tra, phần nhiều các cơ sở CBTS trong tỉnh đều viphạm và bị phạt về việc nước thải không đạt loại A khi xả ra sông Mức phạt phổbiến hiện nay là từ 5 triệu đồng tới khoảng 35 triệu đồng cho 1 lần vi phạm không

đủ mức răn đe Đợt thanh tra đột xuất do Sở TNMT Sóc Trăng tiến hành qua phảnánh của người sông quanh khu vực các nhà máy chế biến thủy sản vừa qua chothấy, trong hàng loạt sai phạm có nhiều doanh nghiệp từng có "tiền sự" vi phạm:công ty CP thực phẩm Sao Ta (Fimex VN); Nhà máy bia Sài Gòn - Sóc Trăng;công ty cổ phần mía đường Sóc Trăng; XN chế biến thực phẩm xuất khẩu TháiTân; Cty TNHH Phương Nam; Cty CP thuỷ sẩn Sóc Trăng (Stapimex) Qua kết

Trang 16

LUẬ N V Ắ N TỐT N GHĨỆ P GV HD : THS v ũ HẢ Ỉ YẾ N

SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ 9

quả phân tích mẫu nước thải tại các cơ sở chế biến hàng thuỷ sản thì hầu hết cácchỉ tiêu đều không đạt mức an toàn ở khu vực Long An, Tiền Giang, Bến Tre hầunhư chưa có trường hợp nào doanh nghiệp bị phạt vì xả nước thải không đạt chuẩnhơn 1 lần trong 1 năm Mức phạt này chẳng thấm tháp gì so với sự "hưởng lợi" củaviệc doanh nghiệp không đầu tư hệ thông xử lý nước thải hoặc đầu tư nhưng khôngvận hành Ông Nguyễn Văn Đạo - GĐ Cty Gò

Đàng (KCN Mỹ Tho) - cho biết, chỉ với hệ thông xử lý nước thải đạt loại c côngsuất 300 m3/ngày đêm, doanh nghiệp không đã phải đầu tư 5 tỉ đồng Chi phí vậnhành cho xử lý nước thải đạt loại c vào khoảng 2.000đ/m3; chi phí trả cho xử lýnước loại c thành loại A vào khoảng 5.000đ/m3 Chỉ cần làm phép tính đơn giảncũng thấy, nếu doanh nghiệp không không đầu tư hệ thông xử lý, hoặc đầu tư đểđôi phó nhưng không vận hành, thà chấp nhận chịu phạt, họ sẽ có lợi về kinh tế rấtnhiều so với phải đầu tư và vận hành hệ thống xử lý

Ở nhà máy chế biến thủy sản Đại thành, ban lãnh đạo nhà máy luôn quan tâm đếnvấn đề giảm thiểu chi phí sản xuất, đồng thời đáp ứng các yêu cầu bảo vệ môitrường Được sự quan tâm và giúp đỡ của sở Tài Nguyên Môi Trường Tỉnh TiềnGiang và nhà máy muốn đưa SXSH vào hoạt động sản xuất hằng ngày và tìm kiếmchiến lược phát triển sản xuất, kinh doanh của nhà máy Do vậy dự án sẽ đượctriển khai áp dụng SXSH tại nhà máy thông qua sự tư vấn của các chuyên gia cùngvới đội ngũ sản xuất sạch của nhà máy

1.2 TỔNG QUAN VE SẢN XUÂT SẠCH HƠN

1.2.1 Hiện trạng môi trường Việt Nam:

Trong những năm vừa qua, với chính sách đổi mới, Việt Nam đã đạt được nhiềuthành tựu quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, quốc phòng Đồng thờiNhà nước luôn quan tâm, công tác bảo vệ môi trường đã đạt được những kết quảquan trọng, bước đầu kiềm chế được tốc độ tăng ô nhiễm, khắc phục một phần tìnhtrạng suy thoái và cải thiện một bước chất lượng môi trường ở một sô" nơi, tạo tiền

đề quan trọng để phát triển bền vững trong thời gian tới Bên cạnh đó vẫn còn rấtnhiều vấn đề ảnh hưởng xấu đến môi trường cần được quan tâm

> Độ bền vững của môi trường: thời gian công nghiệp hoá và đô thị hoá ở Việt Nam

còn rất ngắn so với nhiều nước, nhưng độ bền vững môi trường ở Việt Nam còn

Trang 17

LUẬ N V Ắ N TỐT N GHĨỆ P GV HD : THS v ũ HẢ Ỉ YẾ N

SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ 10

thấp so với những nước này Chỉ số bền vững môi trường (ESI) năm 2005 của

Việt Nam đạt 42,3 điểm, đứng thứ 8 trong các nước ASEAN, đứng sau cảMyanmar, Lào và Campuchia sở dĩ chỉ sô" bền vững môi trường của Việt Namthấp do tình trạng ô nhiễm còn nặng và tài nguyên thiên nhiên bị tàn phánghiêm trọng, chưa có giải pháp hữu hiệu để giải quyết

> Vấn đề công nghiệp hoá và đô thị hoá: quá trình công nghiệp hoá cũng gây ra ô

nhiễm môi trường nặng nề nhất là đối với các ngành công nghiệp, giao thông,chế biến thuỷ sản Bên cạnh đó, quá trình đô thị hoá cũng tạo ra sức ép đối vớimôi trường làm giảm diện tích cây xanh và mặt nước

> Vấn đề đa dạng hoá sinh học: đang đôi mặt với các nguy cơ gây suy thoái do việc

chuyển đổi sử dụng đất không đúng qui hoạch, khai thác và sử dụng bừa bãi cácnguồn tài nguyên thiên nhiên, do thiên tai, hạn hán, cháy rừng

> 0 nhiễm nguồn nước: cũng đang là vấn đề bức xúc hiện nay Hiện nay hạ lưu ở

các con sông, đặc biệt là ở khu vực các thành phô" có khu công nghiệp đang bị

ô nhiễm Bên cạnh đó, nguồn nước ngầm cũng dần cạn kiệt vào mùa khô

> Tỷ lệ che phủ rừng', mới đạt 37,4%, diện tích đất tự nhiên được bảo tồn để duy

trì đa dạng sinh học mới đạt 7,5%

> Tỷ lệ khu công nghiệp, khu chế xuất có hệ thông xử lý nước thải tập trung đạttiêu chuẩn môi trường mới đạt 45%

> Tỷ lệ sô' cơ sở sản xuất mới xây dựng sử dụng công nghệ sạch hoặc có thiết bị

xử lý ồ nhiễm môi trường mới đạt 50% Tỷ lệ các doanh nghiệp đạt chứng chỉISO mới 17%

1.2.2 Tổng quan về sản xuất sạch hơn:

1.2.2.1 Nguyên nhân tạo ra chất thải

Trong quá trình sản xuất, có rất nhiều nguyên nhân gây ra chất thải, có thể liên

quan đến một số lý do sau:

• Quản lý nội vi, nhận thức:

• Lựa chọn và chất lượng của nguyên vật liệu đầu vào

• Kiểm soát qui trình sản xuất

• Thiết bị sử dụng cho sản xuất

Trang 18

LUẬ N V Ắ N TỐT N GHĨỆ P GV HD : THS v ũ HẢ Ỉ YẾ N

SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ 11

• Công nghệ dùng cho sản xuất

• Đặc tính sản phẩm

• Nguyên liệu, sản phẩm trung gian, thành phẩm bị lãng phí

• Sử dụng năng lượng không hiệu quả

• Sai sót trong quản lý

1.2.2.2 Định nghĩa sần xuất sạch hơn (SXSH)

a) Scin xuất sạch hơn VCI kiểm soát ổ nhiễm:

• Kiểm soát ồ nhiễm: tập trung vào các vấn đề phải làm gì với các chất thải đãphát sinh trong quá trình sản xuất (hay gọi là xử lý cuối đường ống) Vì thế mà

xử lý cuối đường ông chỉ là cách biến chất thải từ dạng này sang dạng khác.Nhược điểm lớn của cách nghĩ chỉ kiểm soát ô nhiễm là:

- Đắt tiền mà không hiệu quả;

- Tăng lượng chất thải rắn;

- Tổn thất nguyên liệu, sản phẩm và hoá chất để xử lý

• Sản xuất sạch hơn là một cách thức suy nghĩ mới và sáng tạo về các sản phẩm

và các quy trình công nghệ sản xuất ra các sản phẩm này Thực hiện sản xuấtsạch hơn bằng cách áp dụng liên tục các chiến lược nhằm giảm thiểu các quátrình phát sinh ra các nguồn chất thải và khí thải

• UNEP định nghĩa SXSH là việc áp dụng liên tục chiến lược phòng ngừa tổnghợp về môi trường vào các quá trình sản xuất, sản phẩm và dịch vụ nhằm nângcao hiệu suất sinh thái và giảm thiểu rủi ro cho con người và môi trường

s Đối với quá trình sản xuất : SXSH bao gồm:

- Bảo toàn nguyên liệu, và năng lượng, tăng hiệu suất

- Loại trừ các nguyên liệu độc hại

- Giảm lượng và tính độc hại của tất cả các chất thải ngay tại nguồn

s Đối với sản phẩm: SXSH bao gồm việc giảm ảnh hưởng tiêu cực trong suốt

vòng đời sản phẩm, từ khâu thiết kế đến thải bỏ

•S Đối với dịch vụ: SXSH đưa các yếu tô" về môi trường vào trong thiết kế và

phát triển các dịch vụ

Trang 19

LUẬ N V Ắ N TỐT N GHĨỆ P GV HD : THS v ũ HẢ Ỉ YẾ N

SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ 12

• Các khái niệm tương tự với SXSH là:

- Giảm thiểu chất thải,

- Phòng ngừa ô nhiễm, và

- Năng suất xanh

về cơ bản các khái niệm này rất giông với SXSH; đều có chung ý tưởng giúpcho doanh nghiệp sản xuất có hiệu quả hơn và phát sinh ít ô nhiễm hơn

• Theo cách nghĩ mới, thì môi trường khồng chỉ là giải quyết chất thải cuốinguồn mà còn phải biết cách quản lý, kiểm soát, sản xuất hiệu quả ngay từnhững công đoạn đầu Chính vì vậy mà SXSH tránh được hay giảm thiểu đượccác chất thải và ô nhiễm trước khi chúng được sinh ra

• Sự khác biệt cơ bản giữa kiểm soát ô nhiễm (hay còn gọi là xử lý cuối đườngống) và SXSH là thời điểm thực hiện Kiểm soát ô nhiễm được thực hiện saukhi đã có chất thải, hay nói cách khác là tiếp cận “ phản ứng và xử lý”; trongkhi đó SXSH là tiếp cận chủ động, theo hướng “dự đoán và phòng ngừa” Nhưchúng ta đã biết tốt nhất là nên phòng bệnh hơn là chữa bệnh

• SXSH không giống như xử lý cuối đường ông, ví dụ như xử lý khí thải, nướcthải, hay bã thải rắn Các hệ thông xử lý cuối đường ông làm giảm tải lượng ônhiễm nhưng không tái sử dụng được phần nguyên liệu đã mất đi Do đó xử lýcuối đường ông luồn luôn làm tăng chi phí sản xuất Trong khi đó, SXSH manglại các lợi ích kinh tế song song với giảm tải ô nhiễm Sản xuất sạch hơn đồngnghĩa với giảm thiểu chất thải và phòng ngừa ô nhiễm

• Bên cạnh việc giảm thiểu các chất thải và ô nhiễm thông qua việc SXSH, giảmnguyên liệu và năng lượng là một thành quả của cách tiếp cận này

• SXSH phấn đấu đạt hiệu suất sử dụng nguyên liệu trong phạm vi khả thi vềkinh tế sao cho càng gần 100% càng tốt

• Khi các ngành công nghiệp bị bắt buộc phải giảm chất thải hơn nữa thì chi phícho các giải pháp kiểm soát ô nhiễm ngày càng trở nên mắc tiền Trong nhiềutrường hợp chi phí cho việc xử lý chất thải lớn hơn nhiều chi phí của nguyênliệu bị tổn thất trong chất thải Một trong những quan

Trang 20

LUẬ N V Ầ N TỐT N GHIỆ P GV HD : THS v ũ HẢ I YẾ N

SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ 13

niệm sai lầm là phải chịu phí tổn nếu quan tâm đến môi trường hay đó làmột cái giá phải trả trong kinh doanh Chất thải có thể là một nguồn tàinguyên và công ty không chỉ tăng uy tín mà còn tăng lợi thế cạnh tranh nhờquản lý và sử dụng nguồn tài nguyên hiệu quả hơn Chính vì vậy các ngànhcông nghiệp bắt đầu phải xem xét các giải pháp khác, trong sô" đó là giảipháp SXSH

• Thay đổi, tăng hiệu suất nguyên liệu, nhiên liệu

• Thay đổi, thiết kế lại sản phẩm

• Cải tiến, đổi mới công nghệ sản xuất

Trong quá trình phát triển lâu dài đây là phương cách tốt nhất để kết hợp cáclợi ích kinh tế và lợi ích môi trường cho công ty

SXSH và TKNL không chỉ giúp tránh được các tác động của môi trường và ảnhhưởng xấu đến sức khỏe mà còn mang lại nhiều lợi ích trực tiếp cho côngty

xử lý cuối đường ống

Sản xuất sạch

Trang 21

SXSH tốt cho doanh nghiệp: các doanh nghiệp áp dụng SXSH là doanhnghiệp đã giảm thiểu các tổn thất nguyên vật liệu và sản phẩm, do đó cóthể đạt sản lượng cao hơn, chất lượng ổn định, tổng thu nhập kinh tế cũng nhưtính cạnh tranh cao hơn.

Lợi ích của SXSH :

Kinh ngiệm thực tế đã chỉ ra rằng SXSH không chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà còn

cả lợi ích môi trường:

- Cải thiện hiệu suất sản xuất;

- Sử dụng nguyên liệu, nước, năng lượng có hiệu quả hơn;

- Tái sử dụng phần bán thành phẩm có giá trị;

- Giảm ô nhiễm;

- Giảm chi phí xử lý và thải bỏ các chất thải rắn, nước thải và khí

thải;

- Tạo hình ảnh về công ty tốt hơn;

- Cải thiện sức khoẻ nghề nghiệp và an toàn

Giảm nguyên liệu và năng lượng sử dụng:

Do giá thành ngày một tăng của các nguyên liệu sử dụng cũng như hiện trạng ngàycàng khan hiếm nước, không một doanh nghiệp nào chấp nhận việc thải bỏ các tàinguyên này dưới dạng chất thải Nước và năng lượng là đặc biệt quan trọng, đặcbiệt đôi với các doanh nghiệp ngành thủy sản sử dụng với lượng lớn

Tiếp cận tài chính dễ dàng hơn:

Các cơ quan tài chính ngày một nhận thức rõ sự nghiêm trọng của việc huỷ hoạimôi trường và hiện đang nghiên cứu các dự thảo dự án mở rộng hoặc hiện đại hoá

mà trong sô" đó các khoản vay đều được nhìn nhận từ góc độ môi trường Các kế

Trang 22

LUẬ N V Ắ N TỐT N GHĨỆ P GV HD : THS v ũ HẢ Ỉ YẾ N

SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ 15

hoạch hoạt động SXSH sẽ đem lại hình ảnh môi trường có lợi về doanh nghiệp củabạn tới các nhà cho vay, do đó sẽ tạo điều kiện tiếp cận dễ dàng hơn với cácnguồn hỗ trợ tài chính

Các cơ hội thị trường mới VCI được cải thiện :

Việc nâng cao nhận thức của người tiêu dùng về các vấn đề môi trường đã bùng nổnhu cầu về sản phẩm xanh trên thị trường quốc tế Chính vì vậy, khi phía cồng ty

đã có những nỗ lực nhận thức về SXSH, cồng ty có thể mở ra được nhiều cơ hội thịtrường mới và sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng cao hơn và có thể bán ra vớigiá cao hơn

Các doanh nghiệp thực hiện SXSH và TKNL sẽ đáp ứng các tiêu chuẩn về môitrường, ví dụ như ISO 14001, hoặc các yêu cầu của thị trường như nhãn sinh thái.Thực hiện đánh giá SXSH sẽ giúp cho việc thực hiện hệ thông quản lý môi trườngnhư ISOOl dễ dàng hơn

Tạo nên hình ảnh công tỵ tốt hơn:

Sản xuất sạch hơn phản ánh và cải thiện hình ảnh chung về doanh nghiệp của bạn,một cồng ty với hình ảnh “xanh” sẽ được cả xã hội và cơ quan hữu quan chấp nhận

dễ dàng hơn

Môi trường làm việc tốt hơn:

Việc nhận thức ra được tầm quan trọng của môi trường làm việc sạch và an toànngày một gia tăng trong sô" các công nhân Bằng cách đảm bảo các điều kiện làmviệc thích hợp thông qua SXSH, công ty có thể làm tăng ý thức cán bộ, đồng thờixây dựng ý thức kiểm soát chất thải Các hoạt động như vậy sẽ giúp cho doanhnghiệp đạt được khả năng cạnh tranh

Tuân thủ môi trường tốt hơn :

Các tiêu chuẩn môi trường về phát thải các chất thải (lỏng, rắn, khí) đang trở nênngày một chặt chẽ hơn Để đáp ứng được các chỉ tiêu này thường yêu cầu lắp đặtcác hệ thông kiểm soát ô nhiễm phức tạp và đắt tiền SXSH hỗtrợ cho việc xử lý các dòng thải, và do đó doanh nghiệp sẽ tuân thủ các tiêu

chuẩn thải một cách dễ dàng, đơn giản và rẻ tiền hơn SXSH dẫn đến việc giảmchất thải, giảm lượng phát thải, thậm chí giảm cả độc tô" theo qui luật vòng tròn

Trang 23

- Giảm chất thải tại nguồn;

- Tuần hoàn chất thải;

- Cải tiến sản phẩm

a) Giám chất thải tai nguồn:

về cơ bản, ý tưởng của SXSH là tìm hiểu tận gốc của ô nhiễm

• Qucỉn lý nội vi:

- Quản lý nội vi là một loại giải pháp đơn giản nhất của SXSH Ọuản lý nội

vi không đòi hỏi chi phí đầu tư và có thể thực hiện được ngay sau khi xácđịnh được các giải pháp

- Ví dụ quản lý nội vi: khắc phục các điểm rò rỉ, đóng van nước hay tắt thiết

Trang 24

LUẬ N V Ắ N TỐT N GHĨỆ P GV HD : THS v ũ HẢ Ỉ YẾ N

SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ 17

- Kiểm soát quá trình tốt hơn để đảm bảo các điều kiện sản xuất được tôi ưuhoá về mặt tiêu thụ nguyên liệu, sản xuất và phát sinh chất thải

- Các thông sô" của quá trình như: nhiệt độ, thời gian, áp suất, PH, tốcđộ cần được giám sát và duy trì càng gần tới điều kiện tôi ưu càng tốt

- Cũng như quản lý nội vi, kiểm soát quá trình tốt hơn đòi hỏi quan tâm củaban lãnh đạo cũng như việc giám sát ngày một hoàn chỉnh hơn

• Thay đổi nguyên liệu:

Thay đổi nguyên liệu là việc thay thế các nguyên vật liệu đang sử dụngbằng các nguyên vật liệu khác thân thiện với môi trường hơn

Thay đổi nguyên vật liệu còn có thể là việc mua nguyên vật liệu

có chất lượng tốt hơn để đạt hiệu suất sử dụng cao hơn Thông thường lượngnguyên liệu sử dụng, chất lượng của nguyên liệu và sản phẩm có môi quan hệtrực tiếp nhau

• Cải tiến thiết bị:

Cải tiến thiết bị là việc thay đổi thiết bị đã có để nguyên liệu tổn thất íthơn Việc cải tiến thiết bị có thể là điều chỉnh tốc độ máy, là tôi ưu kích thướckho chứa, là việc bảo ôn bề mặt nóng/ lạnh hoặc thiết kế cải thiện các bộ phậncần thiết trong thiết bị

• Công nghệ sản xuất mới :

Công nghệ sản xuất mới là việc lắp đặt các thiết bị hiện đại có hiệu quảhơn Ví dụ như lắp đặt nồi hơi có hiệu suất cao hơn

Giải pháp này yêu cầu chi phí đầu tư cao hơn các giải pháp sản xuất sạchkhác, do đó cần phải được nghiên cứu cẩn thận Mặc dù vậy,

tiềm năng tiết kiệm và cải thiện chất lượng có thể cao hơn so với các giảipháp khác

b) Tuần hoàn:

Có thể tuần hoàn các loại dòng thải không thể tránh được trong khu vực sảnxuất, hoặc bán ra như là một sản phẩm phụ

• Tận thu, tái sử dụng tại chỗ: là việc thu thập chất thải và sử dụng lại cho quá

trình sản xuất Một ví dụ đơn giản của giải pháp này là sử dụng lại nước từ mộtquá trình này cho quá trình khác

Trang 25

LUẬ N V Ắ N TỐT N GHĨỆ P GV HD : THS v ũ HẢ Ỉ YẾ N

SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ 18

• Tạo ra sản phẩm phụ: là việc thu thập (và xử lý) “các dòng thải để có thể trở

thành một sản phẩm mới hoặc bán ra cho các cơ sở sản xuất khác Ví dụ nhưlượng men bia thừa có thể sử dụng làm thức ăn cho lợn, cho cá hay làm các chấtđộn thực phẩm

c) Cái tiến sản phẩm:

Cải thiện chất lượng sản phẩm để làm giảm ô nhiễm cũng là một ý tưởng cơbản của sản xuất sạch hơn

• Thay đổi sản phẩm: là việc xem xét lại sản phẩm và các yêu cầu đôi với sản

phẩm đó Nếu có thể thay một cái nắp đậy kim loại đã được sơn bằng một cáinắp đậy bằng nhựa cho một sô" sản phẩm nhất định thì đã tránh được các vấn đề

về môi trường cũng như các chi phí để sơn hoàn thiện cái nắp đó

• Thay đổi bao bì:

Cải thiện thiết kế sản phẩm có thể đem lại tiết kiệm về tiêu thụ nguyên liệu và lượng hoá chất độc hại sử dụng

Các thay đổi về bao bì có thể là quan trọng, vấn đề cơn bản là giảm thiểu lượng bao bì sử dụng đồng thời bảo vệ được sản phẩm

Ví dụ như: sử dụng bìa cạc-tông cũ thay cho các xốp bảo vệ các vật dễ vỡ

1.2.2.5 Đánh giá SXSH và vì sao phải đánh giá SXSH

a) Tổng quan đánh gịá SXSH:

• Để có thể xác định các cơ hội về SXSH, cần phải tiến hành đánh giá SXSH.

Việc đánh giá SXSH tập trung vào 3 bước nhận thức trình tự :

1) Thông kê tài nguyên: Nơi nào chất thải và khói thải sinh ra?

2) Đánh giá nguyên nhân: Tại sao chất thải và khói thải sinh ra?

3) Đưa ra giải pháp bằng cách nào thực hiện những giải pháp này?

• Đánh giá SXSH là một cách tiếp cận có hệ thông để kiểm tra quá trình sảnxuất hiện tại và xác định các cơ hội cải thiện quá trình đó hoặc sản phẩm

• Cam kết của lãnh đạo:

Một đánh giá SXSH thành công yêu cầu sự cam kết mạnh mẽ từ phía lãnhđạo cam kết này cần được sự tham gia và giám sát trực tiếp Sự tham gianghiêm túc được thể hiện trong hành động, không chỉ dừng lại ở lời nói

Trang 26

LUẬ N V Ắ N TỐT N GHĨỆ P GV HD : THS v ũ HẢ Ỉ YẾ N

SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ 19

Làm thế nào để được sự cam kết của lãnh đạo?

o Ước tính giá trị lượng tài nguyên mất mát dưới dạng chất thải;

o Chỉ rõ hậu quả môi trường (và tính pháp lý) của việc phát sinh

dòng thải này; và

o Nhấn mạnh việc SXSH có thể cải thiện hiện trạng như thế nào

• Sự tham gia của công nhân vận hành: những người giám sát và vận hành cầnđược tham gia tích cực ngay từ đầu đánh giá SXSH Công nhân là những ngườiđóng góp nhiều vào việc xác định và thực hiện các biện pháp SXSH

• Tiếp cận có hệ thông: để sản xuất sạch trở nên bền vững và có hiệu quả, cầnthiết phải tuân thủ và áp dụng cách tiếp cận có hệ thông Khi bắt đầu bằng cácnhiệm vụ riêng lẻ, công việc có thể sẽ khá hấp dẫn và thấy các lợi ích ngắn hạnxuất hiện dần dần Mặc dù vậy cảm giác này có thể sẽ giảm đi rất nhanh nếukhông nhận ra được cái lợi ích lâu dài Chính vì vậy mà cần phải có thêm thờigian cũng như nỗ lực đế đảm bảo tuân thủ thực hiện theo cách tiếp cận này mộtcách có hệ thông và có tổ chức

b) Đánh giá nhanh SXSH

• Đánh giá nhanh SXSH mang lại cho các doanh nghiệp thông tin về:

Các cơ hội tiến hành cải thiện ngay

Tiềm năng áp dụng SXSH: khả năng giảm chi phí thông qua áp dụngSXSH

• Quá trình đánh giá nhanh:

Trong thời gian trung bình 2 ngày, các chuyên gia SXSH sẽ tập trung làmviệc với ban lãnh đạo và cán bộ làm việc của doanh nghiệp, các hoạt độngbao gồm:

Trang 27

LUẬ N V Ắ N TỐT N GHĨỆ P GV HD : THS v ũ HẢ Ỉ YẾ N

SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ 20

- Khảo sát nhanh quá trình sản xuất;

- Xem xét và phân tích các dữ liệu cần có;

- Thảo luận các tồn tại cần cải thiện

• Đánh giá nhanh giúp cho doanh nghiệp ước tính được lợi ích thông qua áp dụngSXSH, trước khi quyết định thực hiện đánh giá chi tiết Thông qua đánh giánhanh, doanh nghiệp sẽ có ý tưởng sơ bộ về cách thức áp dụng tiếp cận này vàtiềm năng của SXSH

c) Tai sao cần phải đánh giá SXSH ?

- Giảm thiểu các chất thải phát sinh;

- Cải thiện hiệu quả sử dụng tài nguyên;

- Cải thiện hệ thống quản lý sản xuất;

- Tạo tâm lý và thói quen tốt cho nhân viên;

- Tuyển chọn nguyên liệu;

- Kiểm soát tốt các quá trình sản xuất;

- Thay đổi công nghệ/ cải tiến thiết bị;

- Sử dụng tôi đa các sản phẩm phụ;

- Cải thiện chất lượng sản phẩm/ thay đổi sản phẩm;

- Cải thiện hiện trạng môi trường;

- Xây dựng hệ thông xử lý nước thải;

- và các kế hoạch cải thiện khác

1.2.2.6 Các bước chi tiết đánh giá SXSH và TKNL

Đánh giá sản xuất sạch hơn (SXSH) và tiết kiệm năng lượng (TKNL) gồm 6 bước:

• Phân tích: 2) Phân tích các bước qui trình sản xuất

3) Phát hiện các cơ hội SXSH và TKNL

• Cải tiến: 4) Chọn giải pháp SXSH và TKNL thực hiện

5) Thực hiện giải pháp SXSH và TKNL

Trang 28

1 )Phân công nhóm SXSH: Ban lãnh đạo cần chỉ định một đội thực hiện đánh giá

SXSH Khi thực hiện việc này, ban lãnh đạo cần nhớ rằng các thành viêntrong nhóm cần có một sô" quyền hạn, kỹ năng và thời gian cần thiết đểthực hiện đánh giá SXSH

• Nhóm thực hiện nên bao gồm các thành phần:

o Cấp lãnh đạo; o Kế toán hoặc thủ kho; o Khu vực sản xuất; và

o Bộ phận kỹ thuật, ví dụ như bộ phận bảo dưỡng

o Chuyên gia SXSH và TKNL

• Các yêu cầu đối với nhóm SXSH:

o Nhóm phải có khả năng xác định các cơ hội, tìm ra giải pháp và thựchiện chúng

o Qui mô và thành phần nên phù hợp với tổ chức của công ty

o Các phòng ban/ bên liên quan nên có đại diện tham gia

2 )Liêt kê các bước qui trình :

về cơ bản, nhóm sản xuất sạch hơn nên có một tổng quan vềtoàn bộ hoạtđộng sản xuất của doanh nghiệp thông qua việc liệt kê tất cả các qui trìnhsản xuất, đầu vào và đầu ra:

• Nêu tất cả các công đoạn, bao gồm sản xuất, xử lý và tồn trữ nguyên liệu,năng lượng

• Đặc biệt quan tâm đến các qui trình không liên tục (vệ sinh )

• Quan trọng nhất- xác định đầu vào và đầu ra, bao gồm nguyên liệu,năng lượng, nước, chất thải và khói thải

3) Xác đinh và lưa chon các bước qui trình có thất thoát :

Trang 29

LUẬ N V Ắ N TỐT N GHĨỆ P GV HD : THS v ũ HẢ Ỉ YẾ N

SVTH : NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ 22

Dựa trên sơ đồ và thông qua việc khảo sát hiện trạng, nhóm đánh giá sảnxuất sạch hơn cần xác định được các công đoạn gây lãng phí:

• Công đoạn nào thất thoát nhiều nhất?

• Công đoạn nào có tiềm năng sản xuất cao?

• Xác định thất thoát tiền bạc với các dòng thải?

• Đánh giá các bước về lượng chất thải, độ nghiêm trọng của tácđộng,

cơ hội SXSH, lợi ích ước lượng

YẾN

• Bước có tiềm năng SXSH cao nhất

b) BƯỚC 2:PHÂN TÍCH CÁC BƯỚC TRONG QUI TRÌNH SẢN XUAT

Bao gồm:

• Chuẩn bị lưu đồ

• Tiến hành cân bằng vật chất và năng lượng

• Gán chi phí cho các dòng chất thải

• Xem lại các nguyên nhân chất thải

• Kết quả trung gian: liệt kê các nguồn và nguyên nhân của chất thảitrong qui trình

4) Chuẩn bi lưu đồ: Tập hợp lưu đồ qui trình để xác định trọng tâm

kiểm toán

• Xác định tất cả các hoạt động của các bộ phận

• Liên kết hoạt của bộ phận và các dòng nguyên liệu

• Ghép tất cả các đầu vào và đầu ra

5) Tiến hành cân bằng, vât chất vù năn ụ lương:

• Các nguồn dữ liệu: được thu thập từ

- Đo đạc tại chỗ

- Dữ liệu lưu trữ mua bán

- Dữ liệu lưu trữ sản xuất

Trang 31

Khí thảiSản phẩm

nưđc/không khíQuá trình sản xuất

Nguyên liệu

thô Chất xúc tác

Sản phẩm phụ baogồm chất thải thuhồi

Tái sinhNước thải

• Các loại cânbằng có thể tiến hành:

- Cân bằng khôilượng

- Cân bằng thànhphần

- Cân bằng lýthuyết

- Cân bằng tổnthất

- Cân bằng nước,dung môi

Tái sử dụngtrong hoat đônskhác

Chất thảilỏng Chấtthải rắn

Trang 32

- Cân bằng chấtrắn.

• Hướng dẫn tínhtoán:

- Kiểm tra sựtương thích củacác đơn vị sửdụng

- Các vật liệucàng đắt tiềnhay càng độchại, thì bảngcân bằng cầnphải chính xác

- Các bảng cânbằng càng có ýnghĩa hơn nếutiến hành chomỗi nguyênliệu thànhphần

- Kiểm tra chéo cóthể giúp tìm rađiểm không tươngthích

Trang 33

phí cho các dòng thải:

• Chi phí tạichỗ:

Trang 34

- Thu gom

và xử lý chấtthải

- Vận hànhthiết bị xửlý

- Thấtthoát nguyênliệu thô vàsản phẩmtrung gian

• Chi phí bênngoài:

thải;

- Thuế, phícho giấyphép

• Ví dụ cáckhoản chi phícho chất thải:

Trang 35

- Chiphí nguyênliệu thô;

phí nước;

phí sản xuấtcủa nguyênliệu trongchất thải;

phí của sảnphẩm trongchất thải;

phí của phụphẩm trongchất thải

phí xử lý;

- Chi phívận chuyểnchất thải;

Trang 36

- Chi phígiải quyếtchất thải;Chi phí năng lượng.

7) Xem lai các nguyên nhân gâỵ ra chất thải:

Với mỗi một dòng thải cần tiến hành phân tích nguyên nhân tiềm ẩn củadòng thải

Chất thải sinh ra

có thể do tác độngcủa: đặc tính củasản phẩm; lựa chọn

và chất lượngnguyên liệu; lựachọn công nghệsản xuất; do thiết

kế, lắp đặt và bốtrí thiết bị; hiệusuất qui trình; vận

Trang 37

hành và bảo trìthiết bị.

Qui trình xem xét

để xác định cácnguyên nhân gâynên chất thải:

• Liên quan đếnthiết bị dùng chosản xuất:

Thiết kế thiết bị không phù hợp;Lựa chọn thiết bị không phù hợp;Xắp xếp thiết bị không đúng

Trang 38

• Liên quan đếncông nghệ sảnxuất:

Chọn qui trình sản xuất;

Sử dụng công nghệ lạc hậu;Thực hiệncác bước qui trình không cần thiết

• Liên quan đếnđặc tính sảnphẩm

• Liên quan đến nguyên liệu, sản phẩm trung gian và

Trang 39

thành phẩm

bị lãng phí:Nguyên liệu, sản phẩm trung gian và thành phẩm bị lãng phí.Thất thoát nguyên liệu có giá trị

• Liên quan đếnquản lý nội vi:

Kiểm soátkém các thông sô"của qui trình

Trang 40

Vận hành

và bảo trìthiết bị.Lưu trữ

và giải quyết không đúng nguyên vật liệu

• Liên quan đếnlựa chọn và chấtlượng nguyênliệu

Thiếu đặctính chất lượng củanguyên liệu thồ

Sử dụng quá mức nguyên liệu thô;

Ngày đăng: 08/01/2015, 13:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Trần Đức Ba, Phạm Văn Bôn, Công nghệ lạnh thực phẩm nhiệt đới,Trường đại học Bách Khoa TPHCM, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ lạnh thực phẩm nhiệt đới
[2] Võ văn Bang- Vũ Bá Minh, QT&TB Công nghệ Hoá học & Thực phẩm, tập 3, Truyền Khối. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TPHCM, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền Khối
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TPHCM
[3] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy, Kỹ thuật lạnh cơ sở. Nhà xuất bản Giáo Dục, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: thuật lạnh cơ sở
Nhà XB: Nhà xuất bản GiáoDục
[4] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy, Máy và thiết bị lạnh. Nhà xuất bản Giáo Dục, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Máy và thiết bị lạnh
Nhà XB: Nhà xuất bản GiáoDục
[5] Trung Tâm SXSH tại Hà Nội, Tài liệu hướng dẫn sản xuất sạch hơn, internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn sản xuất sạch hơn
[7] ThS.Vũ Hải Yến, Tài liệu giảng dạy, Khoá tập huấn Sản xuất sạch hơn. Khoa Môi Trường, Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoá tập huấn Sản xuất sạch hơn
[6] Một sô" tài liệu thuộc các phòng- ban- xưởng của nhà máy chế biến thủy sản Đại Thành Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w