sử dụng phương pháp chiết pha rắn để tách và làm giầu kim loại nặng trong một số đối tượng môi trường

62 437 1
sử dụng phương pháp chiết pha rắn để tách và làm giầu kim loại nặng trong một số đối tượng môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP CHIẾT PHA RẮN ĐỂ TÁCH VÀ LÀM GIẦU KIM LOẠI NẶNG TRONG MỘT SỐ ĐỐI TƢỢNG MÔI TRƢỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ NHƢ THANH Hà Nội - 2012 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP CHIẾT PHA RẮN ĐỂ TÁCH VÀ LÀM GIẦU KIM LOẠI NẶNG TRONG MỘT SỐ ĐỐI TƢỢNG MÔI TRƢỜNG Chuyên ngành : Hoá vô cơ Mã số : 60 44 25 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ NHƢ THANH Hà Nội - 2012 3 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 7 1.1.Tình trạng ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm hiện nay 7 1.2. Độc tính của kim loại nặng 8 1.3. Giới thiệu chung về Cadimi và Chì 10 1.4. Các phƣơng pháp xác định Cadimi và Chì 15 1.4.1. Các phƣơng pháp hoá học 16 1.4.2. Các phƣơng pháp phân tích công cụ 17 1.5. Một số phƣơng pháp tách và làm giàu lƣợng vết ion kim loại nặng 23 1.5.1 Phƣơng pháp cộng kết 23 1.5.2. Phƣơng pháp chiết lỏng- lỏng 24 1.5.3. Phƣơng pháp chiết pha rắn 25 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM 31 2.1. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu 31 2.2. Dụng cụ và máy móc 32 2.3. Hóa chất sử dụng. 33 2.4. Chuẩn bị cột chiết pha rắn 33 CHƢƠNG 3 36 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN 36 3.1. Khảo sát các điều kiện tối ƣu của phép đo phổ F-AAS 36 3.1.1. Khảo sát các điều kiện đo phổ: 36 3.1.2. Khảo sát các điều kiện nguyên tử hóa mẫu . Error! Bookmark not defined. 3.1.3 Khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng khác 36 3.1.4 Đánh giá chung về phƣơng pháp phổ F-AAS 41 3.2 Khảo sát các điều kiện làm giàu và tách chiết bằng pha rắn 47 3.2.1 Khảo sát ảnh hƣởng của pH 47 3.2.2 Khảo sát tốc độ nạp mẫu 48 3.2.3 Khảo sát quá trình rửa giải Cd(II) và Pb(II) khỏi cột SPE Muromac A1 50 3.3 Phân tích mẫu giả 53 3.4 Phân tích mẫu thực 54 KẾT LUẬN 56 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Một số hằng số vật lý quan trọng của Cadimi và Chì 11 Bảng 1. 2: Giới hạn tối đa kim loại nặng trong thực phẩm 15 Bảng 1.3: Giới thiệu một số vật liệu pha tĩnh trong SPE 28 Bảng 3.1: Độ nhạy tƣơng ứng với bƣớc sóng của Pb và Cd Error! Bookmark not defined. Bảng 3.2: Lựa chọn bƣớc sóng để đo phổ F-AAS của Pb và Cd Error! Bookmark not defined. Bảng 3.3: ảnh hƣởng của chiều cao đèn NTH đến phép đo phổ F-AAS Error! Bookmark not defined. Bảng 3.4: Ảnh hƣởng của tốc độ khí cháy đến phép đo phổ F-AAS Error! Bookmark not defined. Bảng 3.5: Ảnh hƣởng của một số loại axit đến tín hiệu phổ F-AAS 38 Bản g3.6 : Ảnh hƣởng của nền NH 4 Cl đến tín hiệu đo phổ F-AAS 39 Bảng 3.7: Ảnh hƣởng của nền CH 3 COONa đến tín hiệu đo phổ F-AAS 40 Bảng 3.8: Ảnh hƣởng của nền CH 3 COONH 4 đến tín hiệu phổ F-AAS 40 Bảng 3.9: ảnh hƣởng của nhóm kim loại kiềm đến tín hiệu phổ F-AAS Error! Bookmark not defined. Bảng 3.10: ảnh hƣởng của nhóm kim loại kiềm thổ đến tín hiệu phổ F-AAS Error! Bookmark not defined. Bảng 3.11: ảnh hƣởng của một số kim loại nặng nhóm II đến tín hiệu phổ-FAAS Error! Bookmark not defined. Bảng 3.12: ảnh hƣởng của kim loại nặng nhóm III đến tín hiệu phổ F-AAS Error! Bookmark not defined. Bảng 3.13: ảnh hƣởng của tổng cation đến tín hiệu phổ F-AAS Error! Bookmark not defined. Bảng 3.14: Ảnh hƣởng của ion SO 4 2- đến tín hiệu phổ F-AAS Error! Bookmark not defined. Bảng 3.15: Ảnh hƣởng của ion H 2 PO 4 - đến tín hiệu phổ F-AAS Error! Bookmark not defined. Bảng 3.16: ảnh hƣởng của tổng anion đến tín hiệu phổ F-AAS Error! Bookmark not defined. 5 Bảng 3.17: ảnh hƣởng của tổng ion đến tín hiệu phổ F-AAS Error! Bookmark not defined. Bảng 3.18: Tổng kết các điều kiện đo phổ AAS xác định Pb và Cd 41 Bảng 3.19: Khoảng tuyến tính của Pb 42 Bảng 3.20: Khoảng tuyến tính của Cd 43 Bảng 3.21: Phân tích mẫu trắng 46 Bảng 3.22: Giới hạn phát hiện, giới hạn định lƣợng của phép đo F-AAS xác định Pb, Cd 46 Bảng 3.23: ảnh hƣởng của pH đến hiệu suất thu hồi Pb; Cd 47 Bảng 3.24: ảnh hƣởng của tốc độ nạp mẫu 48 Bảng 3.25: Nồng độ các cation kim loại trong mẫu giả 53 Bảng 3.26: Hiệu suất thu hồi của mẫu giả 54 Bảng 3.27: Kết quả phân tích mẫu thực 55 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc độ hấp thụ quang theo nồng độ Chì 42 Hình 3.2: Đƣờng chuẩn của Pb 43 Hình 3.3 : Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc độ hấp thụ quang theo nồng độ Cadimi 44 Hình 3.4: Đƣờng chuẩn của Cd 44 Hình 3.5: ảnh hƣởng của pH tới hiệu suất thu hồi Pb; Cd 47 Hình 3.6: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu suất thu hồi vào tốc độ nạp mẫu 49 6 MỞ ĐẦU Ngày nay , ngƣời ta đã khẳng định đƣợc rằng nhiều nguyên tố kim loại có vai trò cực kỳ quan trọng đối với cơ thể sống và con ngƣời.Tuy nhiên nếu hàm lƣợng lớn chúng sẽ gây độc hại cho cơ thể. Sự thiếu hụt hay mất cân bằng của nhiều kim loại vi lƣợng trong các bộ phận của cơ thể nhƣ gan, tóc, máu, huyết thanh, là những nguyên nhân hay dấu hiệu của bệnh tật, ốm đau hay suy dinh dƣỡng và có thể gây tử vong. Thậm chí, đối với một số kim loại ngƣời ta mới chỉ biết đến tác động độc hại của chúng đến cơ thể. Kim loại nặng có thể xâm nhập vào cơ thể con ngƣời chủ yếu thông qua đƣờng tiêu hóa và hô hấp. Tuy nhiên, cùng với mức độ phát triển của công nghiệp hóa và sự đô thị hoá, hiện nay môi trƣờng sống của chúng ta bị ô nhiễm trầm trọng. Các nguồn thải kim loại nặng từ các khu công nghiệp vào không khí, vào nƣớc, vào đất, vào thực phẩm rồi xâm nhập vào cơ thể con ngƣời qua đƣờng ăn uống, hít thở dẫn đến sự nhiễm độc. Do đó việc nghiên cứu và phân tích các kim loại nặng trong môi trƣờng sống, trong thực phẩm và tác động của chúng tới cơ thể con ngƣời nhằm đề ra các biện pháp tối ƣu bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng là một việc vô cùng cần thiết. Nhu cầu về thực phẩm sạch, đảm bảo sức khỏe đã trở thành nhu cầu thiết yếu, cấp bách và đƣợc toàn xã hội quan tâm. Vì vậy chúng tôi chọn đề tài “ Sử dụng phƣơng pháp chiết pha rắn để tách và làm giàu kim loại nặng trong một số đối tƣợng môi trƣờng”. 7 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1. Tình trạng ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm hiện nay Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu của con ngƣời ngày càng gia tăng. Kinh tế tăng trƣởng dẫn tới con ngƣời yêu cầu những sản phẩm, dịch vụ tốt nhất. Trong đó nhu cầu về thực phẩm sạch, an toàn và đảm bảo sức khỏe trở thành nhu cầu thiết yếu, cấp bách đƣợc xã hội quan tâm. Tuy nhiên ở nƣớc ta hiện nay sự bùng nổ dân số cùng với tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã nhanh chóng tạo ra một sức ép lớn tới môi trƣờng sống của Việt Nam. Nhu cầu về lƣợng thực phẩm ngày càng tăng , thêm vào đó vì lợi nhuận mà nhiều nhà sản xuất đã sử dụng nhiều chất, chế phẩm, phụ gia có hại cho sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng vào thực phẩm từ khâu sản xuất, chế biến, bảo quản Do đó vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm hiện nay đang là vấn đề nóng, đƣợc nhà nƣớc và ngƣời dân hết sức quan tâm. Thực phẩm quan trọng với con ngƣời có thể ví nhƣ không khí để thở, nhƣ nƣớc để uống. Chúng là nguồn cung cấp năng lƣợng, vitamin, khoáng chất cho cơ thể. Tuy nhiên chất lƣợng nguồn thực phẩm hiện nay rất đáng báo động, nhiều trƣờng hợp bị ngộ độc thức ăn, nhiều căn bệnh mà nguyên nhân chủ yếu do con đƣờng ăn uống. Thực phẩm hiện nay có thể bị ô nhiễm do nhiều thứ nhƣ : thuốc trừ sâu, chất kích thích, thƣớc tăng trọng, chất bảo quản và đặc biệt là ô nhiễm kim loại nặng. Kim loại nặng rất nguy hiểm đối với sức khỏe con ngƣời, chúng đƣợc tích tụ dần trong cơ thể con ngƣời, lâu ngày có thể gây ra một số loại bệnh nguy hiểm nhƣ ung thƣ có thể dẫn đến tử vong. Vì vậy việc điều tra đánh giá chất lƣợng 8 nguồn thực phẩm hiện nay lần rất quan trọng, một trong những chỉ tiêu đánh giá là hàm lƣợng các kim loại nặng. 1.2. Độc tính của kim loại nặng Kim loại nặng phân bố rộng rãi trên vỏ trái đất Chúng đƣợc phong hóa từ các dạng đất đá tự nhiên, tồn tại trong môi trƣờng dƣới dạng bụi hay hòa tan trong nƣớc sông hồ, nƣớc biển, sa lắng trong trầm tích. Trong vòng hai thế kỷ qua, các kim loại nặng đƣợc thải ra từ hoạt động của con ngƣời nhƣ: Hoạt động sản xuất công nghiệp ( khai khoáng, giao thông, chế biến quặng kim loại ), nƣớc thải sinh hoạt, hoạt động sản xuất nông nghiêp( hóa chất bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu diệt cỏ ) đã khiến cho hàm lƣợng kim loại nặng trong môi trƣờng tăng lên đáng kể. Một số kim loại nặng rất cần thiết cho cơ thể sống và con ngƣời. Chúng là các nguyên tố vi lƣợng không thể thiếu, sự mất cân bằng các nguyên tố này có ảnh hƣởng trực tiếp tới sức khỏe của con ngƣời. Fe giúp ngừa bệnh thiếu máu, kẽm là tác nhân quan trọng trong hơn 100 loại enzyme. Trên nhãn của các lọ thuốc vitamin, thuốc bổ xung khoáng chất thƣờng có Cr, Cu, Fe, Zn, Mn, Mg, K chúng có hàm lƣợng thấp và đƣợc biết đến nhƣ lƣợng vết. Lƣợng nhỏ các kim loại này có trong khẩu phần ăn của con ngƣời vì chúng là thành phần quan trọng trong các phân tử sinh học nhƣ hemoglobin, hợp chất sinh hóa cần thiết khác. Nhƣng nếu cơ thể hấp thu một lƣợng lớn các kim loại này, chúng có thể gây rối loạn quá trình sinh lí, gây độc cho cơ thể hoặc làm mất tính năng của các kim loại khác. Kim loại nặng có độc tính là các kim loại có tỷ trọng ít nhất lớn gấp 5 lần tỷ trọng của nƣớc. Chúng là các kim loại bền (không tham gia vào quá trình inh hóa trong cơ thể) và có tính tích tụ sinh học (chuyển tiếp trong chuỗi thức ăn và đi vào cơ thể ngƣời). Các kim loại này bao gồm: Hg, Ni, 9 Pb, As, Cd, Al, Pt, Cu, Cr, Mn….Các kim loại nặng khi xâm nhập vào cơ thể sinh vật gây độc tính. Kim loại nặng xâm nhập vào cơ thể ngƣời qua đƣờng hô hấp, thức ăn hay hấp thụ qua da đƣợc tích tụ trong các mô theo thời gian sẽ đạt tới hàm lƣợng gây độc. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng kim loại nặng có thể gây rối loạn hành vi của con ngƣời do tác động trực tiếp đến chức năng tƣ duy và thần kinh. Gây độc cho các cơ quan trong cơ thể nhƣ máu, gan, thận, cơ quan sản xuất hoocmon, cơ quan sinh sản, hệ thần kinh gây rối loạn chức năng sinh hóa trong cơ thể do đó làm tăng khả năng bị dị ứng, gây biến đổi gen. Các kim loại nặng còn làm tăng độ axit trong máu, cơ thể sẽ rút canxi từ xƣơng để duy trì pH thích hợp trong máu dẫn đến bệnh loãng xƣơng. Các nghiên cứu mới đây đã chỉ ra rằng hàm lƣợng nhỏ các kim loại nặng có thể gây độc hại cho sức khỏe con ngƣời nhƣng chúng gây hậu quả khác nhau trên những con ngƣời cụ thể khác nhau. Sự nhiễm độc kim loại nặng không phải là hiện tƣợng chỉ có trong thời hiện đại. Các nhà sử học đã nói đến trƣờng hợp ô nhiễm rƣợu vang và nƣớc nho do dùng bình chứa và dụng cụ đun nấu thức ăn làm bằng chì nhƣ là một nguyên nhân làm suy yếu và sụp đổ đế quốc La Mã. Bệnh điên dại Alice ở Wonderland hồi thế kỷ 19 ở những ngƣời làm mũ do họ đã dùng thủy ngân nhƣ một loại nguyên liệu. Họ thƣờng bị rối loạn ý thức do nhiễm độc thủy ngân. Sự nhiễm độc kim loại nặng đã tăng lên nhanh chóng từ những năm 50 của thế kỷ trƣớc do hậu quả của việc sử dụng ngày càng nhiều các kim loại nặng trong các ngành sản xuất công nghiệp. Ngày nay sự nhiễm độc mãn tính có thể xuất phát từ việc dùng chì trong sơn, nƣớc máy, các hóa chất trong quá trình chế biến thực phẩm, các sản phẩm “chăm sóc con ngƣời” (mỹ phẩm, dầu gội đầu, thuốc nhuộm tóc, thuốc đánh răng, xà phòng,…). Trong xã hội ngày nay, con 10 ngƣời không thể tránh đƣợc sự nhiễm các hóa chất độc và các kim loại. Độc tính của các kim loại nặng chủ yếu do chúng có thể sinh các gốc tự do, đó là các phần tử mất cân bằng năng lƣợng, chứa những điện tử không cặp đôi chúng chiếm điện tử từ các phân tử khác để lặp lại sự cân bằng của chúng. Các gốc tự do tồn tại tự nhiên khi các phân tử của tế bào phản ứng với O2 (bị ôxi hóa ) nhƣng khi có mặt các kim loại nặng – tác nhân cản trở quá trình ôxi hóa, sẽ sinh ra các gốc tự do vô tổ chức, không kiểm soát đƣợc. Các gốc tự do này phá hủy các mô trong toàn cơ thể gây nhiều bệnh tật. Trong phạm vi bản luận văn này, chúng tôi chỉ đề cập đến độc tính của ba kim loại As, Cd và Pb ba trong số các kim loại thuộc chƣơng trình nghiên cứu đánh giá môi trƣờng của EU(2001) cũng nhƣ nhiều quốc gia khác trên thế giới. 1.3. Giới thiệu chung về Cadimi và Chì Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố Cadimi (Cd) nằm ở ô số 48, thuộc nhóm IIB, chu kỳ V. Nguyên tử Cd có các obitan d đã điền đủ 10 electron. Cấu hình electron của Cadimi (Z=48): [Kr]4d 10 5s 2 . Nguyên tố Chì có số thứ tự 82, thuộc nhóm IVA, chu kỳ VI. Cấu hình electron của Chì (Z = 82): [Xe]4f 14 5d 10 6s 2 6p 2 . Trong thiên nhiên, Cd tồn tại ở dạng bền vững là Cd(II). Trữ lƣợng của Cadimi trong vỏ Trái đất là 7,6.10 -6 % tổng số nguyên tử (tƣơng ứng). Khoáng vật chính của Cadimi là grenokit (CdS ), khoáng vật này hiếm khi tồn tại riêng mà thƣờng ở lẫn với khoáng vật của Kẽm, và của Thuỷ ngân là xinaba hay thần sa (HgS). Chì trong tự nhiên chiếm khoảng 0,0016% khối lƣợng vỏ Trái đất, phân bố trong 170 khoáng vật khác nhau nhƣng quan trọng nhất là galena (PbS), [...]... việc sử dụng phƣơng pháp chiết pha rắn để tách và làm giàu lƣợng vết cadimi và chì trong các mẫu thực phẩm, sử dụng thiết bị đo quang phổ hấp thụ ngọn lửa (FAAS) xác định hàm lƣợng tổng cadimi và chì trong mẫu nƣớc ngọt đóng chai Để thực hiện mục tiêu, quá trình nghiên cứu đƣợc tiến hành nhƣ sau : Bƣớc 1: Nghiên cứu, tìm ra các điều kiện tối ƣu để tách và làm giàu cadimi và chì bằng việc sử dụng phƣơng... vòng càng loại iminodiacetic axit (Muromac A1) để tách và làm giàu lƣợng vết cadimi và chì trong một số đối tƣợng môi trƣờng Thực hiện phân tích mẫu đã tách và làm giàu bằng thiết bị đo hấp phụ nguyên tử ngọn lửa thông dụng hiện nay AA-6800, AI-1200, SF- 9/800 Áp dụng kết quả phƣơng pháp tiến hành khảo sát, phân tích hàm lƣợng cadimi và chì trong một số mẫu nƣớc ngọt đóng chai đang đƣợc lƣu hành trong. .. tổng hợp hemoglobin, giảm thời gian sống của hồng cầu, thay đổi hình dạng tế bào, xơ vữa động mạch Việc sử dụng phƣơng pháp chiết pha rắn ở điều kiện động để tách làm giàu lƣợng vết cadimi và chì trong một số đối tƣợng môi trƣờng có nhiều ƣu điểm nhƣ sau :  Phương pháp tiến hành khá đơn giản, có thể thực hiện được trong hầu hết các phòng thí nghiệm thông thường và trong điều kiện thiếu cơ sở vật chất... đƣợc ứng dụng rất rộng rãi trong phân tích rất nhiều đối tƣợng khác nhau đặc biệt là trong các lĩnh vực phân tích vết và siêu vết phục vụ nghiên cứu sản xuất vật liệu bán dẫn, vật liệu hạt nhân, nghiên cứu địa chất và môi trƣờng 1.5 Một số phƣơng pháp tách và làm giàu lƣợng vết ion kim loại nặng Trong thực tế phân tích, hàm lƣợng các chất trong mẫu, đặc biệt là hàm lƣợng các ion kim loại nặng thƣờng... dung môi chiết là MIBK 1.5.3 Phƣơng pháp chiết pha rắn (SPE) 1.5.3.1 Định nghĩa về chiết pha rắn Chiết pha rắn (SPE) (Solid- Phase Extraction) là quá trình phân bố chất tan giữa hai pha lỏng- rắn Pha rắn có thể là các hạt silicagen xốp, các polime hữu cơ hoặc các loại nhựa trao đổi trao đổi ion hay than hoạt tính Quá trình chiết có thể thực hiện ở điều kiện tĩnh hay động Các chất bị giữ lại trên pha rắn. .. độ tan của các chất tan trong pha động Trong SPE pha thƣờng, thƣờng sử dụng các loại pha tĩnh không liên kết nhƣ: silica, alumina và mage silica, nhƣng phổ biến nhất vẫn là silica Ngoài ra còn có một số vật liệu pha liên kết cũng đƣợc sử dụng trong SPE pha thƣờng nhƣ nhóm aminopropyl, cyanopropyl, propydiol Để rửa giải chất phân tích ra khỏi chất hấp thu, thƣờng sử dụng dung môi phân cực có khả năng... bằng việc sử dụng phƣơng pháp chiết pha rắn  Khảo sát sử dụng vật liệu cột nhồi Muromac A1 làm vật liệu cột nhồi SPE để tách, làm giàu Cd(II) và Pb(II) trong mẫu : Nhựa Muromac A1 là loại khá thông dụng hiện nay, với nhóm chức iminodiacetic axit (IDA) tồn tại ở nhiều dạng khác nhau tùy theo pH của môi trƣờng Nhựa Muromac A1 đã đƣợc áp dụng để tách khoảng 15 nguyên tố kim loại nhƣ : V, Ba, Be, Fe,... công cụ phân tích Vì vậy, trƣớc khi xác định chúng cần phải tách và làm giàu Để tách và làm giàu các kim loại nặng trong nƣớc thƣờng dùng một số phƣơng pháp dƣới đây: 1.5.1 Phƣơng pháp cộng kết Cộng kết là phƣơng pháp kết tủa chất cần phân tích bằng cách đƣa 23 thêm những chất kết tủa đồng hình, thƣờng gọi là chất góp, vào đối tƣợng phân tích để cộng kết các nguyên tố khi hàm lƣợng của chúng rất nhỏ... trong SPE * Kỹ thuật ở điều kiện tĩnh: Gồm 3 bƣớc chính - Phân bố chất tan giữa hai pha rắn- lỏng, cho một lƣợng pha rắn vào một thể tích xác định dung dịch mẫu cần phân tích, điều chỉnh môi trƣờng phù hợp Sau đó lắc hay khuấy trong một thời gian xác định - Tách hai pha rắn - lỏng: Bằng cách lọc hay ly tâm - Giải hấp chất phân tích ra khỏi pha rắn * Kỹ thuật SPE ở điều kiện động Vật liệu pha rắn (pha. .. Ni, Cd, Mn trong các loại nƣớc biển và các loại nƣớc tự nhiên Vấn đề đặt ra là nghiên cứu sử dụng Muromac A1 để tách và làm giàu Cd(II) Và Pb(II) trong mẫu với các điều kiện nhƣ nhiệt độ, pH, dung môi giải hấp, tốc độ dòng pha động để thu đƣợc kết quả tối ƣu 31  Khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng nhƣ pH, tốc độ dòng, dung môi dùng làm pha động, quá trình rửa giải, ảnh hƣởng của các ion gây nhiễu để tối ƣu . “ Sử dụng phƣơng pháp chiết pha rắn để tách và làm giàu kim loại nặng trong một số đối tƣợng môi trƣờng”. 7 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1. Tình trạng ô nhiễm kim loại nặng trong. THỊ THANH HUYỀN SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP CHIẾT PHA RẮN ĐỂ TÁCH VÀ LÀM GIẦU KIM LOẠI NẶNG TRONG MỘT SỐ ĐỐI TƢỢNG MÔI TRƢỜNG Chuyên ngành : Hoá vô cơ Mã số : 60 44 25 LUẬN VĂN. NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP CHIẾT PHA RẮN ĐỂ TÁCH VÀ LÀM GIẦU KIM LOẠI NẶNG TRONG MỘT SỐ ĐỐI TƢỢNG MÔI TRƢỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Ngày đăng: 08/01/2015, 12:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1TỔNG QUAN

  • 1.1. Tình trạng ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm hiện nay

  • 1.2. Độc tính của kim loại nặng

  • 1.3. Giới thiệu chung về Cadimi và Chì

  • 1.3.1. Tính chất lý, hóa của Cadimi và Chì

  • 1.3.2. Các hợp chất chính của Cadimi và Chì

  • 1.4. Các phương pháp xác định Cadimi và Chì

  • 1.4.1. Các phương pháp hoá học

  • 1.4.2. Các phương pháp phân tích công cụ

  • 1.5. Một số phương pháp tách và làm giàu lượng vết ion kim loại nặng

  • 1.5.1. Phương pháp cộng kết

  • 1.5.2. Phương pháp chiết lỏng- lỏng

  • 1.5.3. Phương pháp chiết pha rắn (SPE)

  • CHƯƠNG 2THỰC NGHIỆM

  • 2.1. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

  • 2.2. Dụng cụ và máy móc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan