1. Tên đề tài “Đổi mới phương pháp dạy Âm nhạc tiểu học ” 2. Lý do chọn đề tài Âm nhạc là một trong những nội dung nằm trong chương trình giáo dục bậc Tiểu học và quan trọng hơn, nó là một phương tiện giáo dục hấp dẫn mang tính đặc thù. Môn Âm Nhạc tạo học sinh có những cảm giác vui tươi, thoải mái, hơn nữa nó còn giúp các em học tập các môn học khác đạt được kết quả cao hơn và còn giúp cho các em tự tin, mạnh dạn trong học tập. Âm nhạc là một môn học mang tính đặc thù riêng cho nên để dạy tốt môn học này trong trường Tiểu học đòi hỏi người giáo viên phải có trình độ nghiệp vụ sư phạm, có năng khiếu. Hơn nữa người giáo viên phải có những suy nghĩ, sáng tạo, chủ động tìm tòi những hình thức biện pháp để giảng dạy nội dung, các bước sao cho nhẹ nhàng, sinh động, hấp dẫn và mang lại hiệu quả giáo dục thẩm mỹ cao. Nhiệm vụ của người giáo viên giảng dạy môn Âm nhạc là giúp cho các em có kiến thức, kỹ năng về âm nhạc. Hát đúng nhạc, đúng lời. Truyền thụ cho các em có cảm hứng say mê âm nhạc. Trong quá trình giảng dạy Âm nhạc, tôi nhận thấy rất nhiều học sinh yêu thích giờ học nhạc nhưng khi gọi các em lên trình bày một bài hát hoặc bài tập đọc nhạc thì các em còn dụt dè, chưa mạnh dạn, tự tin vì sợ hát hoặc đọc không đúng nhạc. Từ những lí do nêu trên tôi đã chọn đề tài “Đổi mới phương pháp dạy Âm nhạc tiểu học ” 3. Phạm vi và thời gian thực hiện đề tài. Đề tài này áp dụng cho học sinh trường Tiểu học Thanh Văn năm học 2014 2015.
Trang 1Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Namã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.
ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
I Sơ yếu lý lịch
- Họ và tên: Phạm ánh Ngọc
- Ngày tháng năm sinh: 25 tháng 5 năm 1985
- Năm vào ngành: 10/09/2007
- Chức vụ: Giáo viên
- Đơn vị công tác: Trờng tiểu học Thanh Văn
- Trình độ chuyên môn: Đại học s phạm Âm nhạc
II - Nội dung của đề tài
1 Tên đề tài
“Đổi mới phơng pháp dạy Âm nhạc tiểu học ”
2 Lý do chọn đề tài
Âm nhạc là một trong những nội dung nằm trong chơng trình giáo dục bậc Tiểu học và quan trọng hơn, nó là một phơng tiện giáo dục hấp dẫn mang tính
đặc thù Môn Âm Nhạc tạo học sinh có những cảm giác vui tơi, thoải mái, hơn
Trang 2nữa nó còn giúp các em học tập các môn học khác đạt đợc kết quả cao hơn và còn giúp cho các em tự tin, mạnh dạn trong học tập
Âm nhạc là một môn học mang tính đặc thù riêng cho nên để dạy tốt môn học này trong trờng Tiểu học đòi hỏi ngời giáo viên phải có trình độ nghiệp vụ s phạm, có năng khiếu Hơn nữa ngời giáo viên phải có những suy nghĩ, sáng tạo, chủ động tìm tòi những hình thức biện pháp để giảng dạy nội dung, các bớc sao cho nhẹ nhàng, sinh động, hấp dẫn và mang lại hiệu quả giáo dục thẩm mỹ cao
Nhiệm vụ của ngời giáo viên giảng dạy môn Âm nhạc là giúp cho các em
có kiến thức, kỹ năng về âm nhạc Hát đúng nhạc, đúng lời Truyền thụ cho các
em có cảm hứng say mê âm nhạc
Trong quá trình giảng dạy Âm nhạc, tôi nhận thấy rất nhiều học sinh yêu thích giờ học nhạc nhng khi gọi các em lên trình bày một bài hát hoặc bài tập
đọc nhạc thì các em còn dụt dè, cha mạnh dạn, tự tin vì sợ hát hoặc đọc không
đúng nhạc Từ những lí do nêu trên tôi đã chọn đề tài
“Đổi mới phơng pháp dạy Âm nhạc tiểu học ”
3 Phạm vi và thời gian thực hiện đề tài.
- Đề tài này ỏp dụng cho học sinh trường Tiểu học Thanh Văn năm học
2014 - 2015
III Quá trình thực hiện đề tài
1 Mục đích nghiên cứu.
Vai trò của Âm nhạc đối với đời sống con ngời từ lâu đã đợc khẳng định,
và chúng ta những giáo viên Âm nhạc, hơn ai hết nhận thức rõ điều này Nhng chỉ có niềm đam mê thực sự với nghề mới giúp chúng ta đem tình yêu Âm nhạc
đến với học sinh của mình Niềm đam mê nghề nghiệp chính là “Tài sản’’ quý
giá mà mỗi chúng ta ai cũng trau dồi, chăm sóc cho nó trong suốt cuộc đời
Kỹ năng ca hát, kỹ năng thực hành tập đọc nhạc, giúp cho các em nâng cao lòng ham thích nghệ thuật Âm nhạc, xây dựng và hình thành thị hiếu thẩm
mỹ Âm nhạc tốt, có thói quen ca hát từ đó tạo nên năng lực nhạy bén trong quá trình tiếp thu sự phát triển về trí tuệ và tình cảm gần gũi thân thiện với tất cả mọi ngời xung quanh
Để học sinh tiểu học học tốt mụn Âm nhạc và quan trọng là vận dụng được để trẻ phỏt triển khả năng ca hỏt và thanh nhạc tốt trong cỏc cấp học sau này Chỳng ta cần hiểu rừ tõm lý của cỏc em trước khi ỏp dụng một phương phỏp dạy mới Học sinh tiểu học cũn ham chơi, đang ở tuổi ăn, tuổi ngủ, tuổi chơi Dựa vào tõm lý này của cỏc em, hóy làm cho cỏc em thấy việc học Âm
Trang 3nhạc như một hoạt động vui chơi hay núi cỏch khỏc lồng vui chơi trong việc dạy – học
Mặt khác giáo viên luôn phải quan sát, tìm hiểu tâm lý của học sinh để có những phơng pháp dạy học phù hợp cho từng đối tợng học sinh Có nh vậy mới giúp đợc tất cả học sinh phát triển đợc năng lực của mình, đảm bảo cho mọi khả năng của học sinh nắm đợc công cụ quan trọng góp phần đào tạo nhân tài ngay
từ khi còn nhỏ
2 Tình trạng khi cha thực hiện đề tài
Ngay sau khi nhận lớp tụi tiến hành tỡm hiểu việc học Âm nhạc thực tế ở cỏc lớp và thăm dũ ý kiến của học sinh Tụi thấy cỏc em rất thớch giờ học nhạc nhưng khi yờu cầu một số em hỏt lại những bài hỏt đó học thỡ cỏc em cũn rụt rố khụng dỏm hỏt Một số em mạnh dạn lờn hỏt, cú những em cú giọng hỏt rất hay nhưng hỏt lại chưa đỳng nhịp, phỏch Hạn chế lớn nhất của học sinh là thói quen thụ động trong quá trình học tập, trong giờ học Âm nhạc cụ thể là phân môn học hát, các em cha chủ động tìm hiêủ bài mà chỉ trông chờ vào giáo viên để hát lại một cách máy móc Đối với các kí hiệu âm nhạc ghi trên bài hát thì các em tỏ ra lúng túng trong việc ghi nhớ Mặc dù học sinh rất thích văn nghệ, thích nhạc,
nh-ng cái khó khăn đối với giáo viên là nơi có nhiều nh-ngôn nh-ngữ địa phơnh-ng, phát âm
còn ngọng l và n Khả năng đọc của nhiều học sinh còn kém nên ảnh hởng rất
lớn tới quá trình giảng dạy của giáo viên cũng nh sự tiếp thu của học sinh
Qua khảo sát thực tế tôi nhận thấy, các giờ dạy âm nhạc còn tẻ nhạt, đơn
điệu ứng dụng CNTT vào bài giảng còn hạn chế, vận dụng các phơng pháp giảng dạy cha phong phú và linh hoạt Bờn cạnh đú nhiều giỏo viờn chủ nhiệm cũng như phụ huynh học sinh chưa thực sự quan tõm đến việc học âm nhạc của cỏc em chỉ coi âm nhạc là môn phụ, là môn có thì phải học nên cha định hớng cho các em học tốt môn học này
Hơn nữa cơ sở vật chất cũng nh các trang thiết bi của nhà trờng trong việc giảng dạy môn âm nhạc còn thiếu, cha có phòng học Âm nhạc Dụng cụ học tập của học sinh cha đầy đủ nên việc học âm nhạc cũng gặp nhiều khó khăn
3 Số liệu điều tra trớc khi thực hiện
Để đa ra nhận định một cách chính xác nhất về chất lợng học hát và thanh nhạc của học sinh Đồng thời làm cơ sở cho việc đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức âm nhạc của các em, giúp giáo viên dạy Âm nhạc của trờng có biện pháp dạy thích hợp nhất với học sinh của mình, tôi đã tiến hành điều tra, khảo sát toàn
bộ học sinh của trờng, để việc điều tra đợc khách quan, tôi cũng chọn ngẫu nhiên
Trang 43 nhóm học sinh của các khối lớp: Nhóm I – Học sinh khối 4,5; Nhóm II – Học sinh khối 2,3; Nhóm III – Học sinh khối 1, mỗi nhóm 10 em học sinh để
điều tra Kết quả thu đợc nh sau :
Kết quả điều tra về việc biết hát đúng phách, nhịp, lời ca trong môn âm nhạc của học sinh các khối lớp trờng Tiểu học Thanh Văn
( Đầu năm 2014 – 2015).
IV Những biện pháp thực hiện đề tài
Trước tỡnh trạng trờn để khắc phục được ngay là điều khú cú thể làm được
vỡ cú quỏ nhiều học sinh khụng nắm được lời ca, nhịp, phỏch của bài hỏt
Chớnh vỡ vậy là một giỏo viờn tõm huyết trong nghề tụi thấy vấn đề này rất cần sự quan tõm đỳng mức hơn của cỏc thầy cụ, cỏc bậc phụ huynh và cỏc cấp giỏo dục Riờng bản thõn cỏ nhõn tụi, để đúng gúp tớch cực cho việc giảng dạy mụn Âm nhạc ở bậc tiểu học tụi thiết nghĩ cần cú một số đổi mới trong phương phỏp dạy học, cả tư duy lẫn phương phỏp và khụng ngừng trao đổi kinh nghiệm giữa cỏc thầy cụ giỏo Bản thõn cỏc thầy cụ cần cú những đổi mới, khụng ngừng tỡm hiểu và học tập những phương phỏp giảng dạy nhằm trau dồi
kỹ năng dạy mụn õm nhạc của mỡnh Cỏc biện phỏp tụi đưa ra dưới đõy cần cú
sự kết hợp giữa nhà trường, phụ huynh học sinh và cỏc thầy cụ giỏo
Biện pháp 1 : Chuẩn bị tốt các ph ơng tiện dạy học tr ớc khi lên lớp
Chuẩn bị các phơng tiện dạy học trớc khi lên lớp dạy là một vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết trong toàn bộ quá trình giảng dạy Đối với một giáo viên để thành công trong một tiết dạy cần phải chuẩn bị tốt từ đồ dùng dạy học
đến các phơng pháp giảng dạy Nếu ngời thầy không chuẩn bị tốt kiến thức,
ph-ơng pháp cũng nh đồ dùng giảng dạy thì việc truyền đạt cho học sinh sẽ trở nên khó khăn và không thu hút đợc học sinh vào bài giảng của mình Còn ngợc lại nếu ngời thầy có các khâu chuẩn bị tốt thì sẽ giúp học sinh tiếp thu kiến thức âm nhạc hết sức nhẹ nhàng, vui tơi và thoải mái Chính vì vậy, ngời giáo viên muốn khẳng định vị trí, vai trò của mình trong sự nghiệp thì bản thân phải không ngừng học hỏi và đổi mới các phơng pháp giảng dạy của mình Khâu chuẩn bị
đầu tiên trớc khi lên lớp là phần soạn giáo án Bài dạy đợc thể hiện trên giáo án,
Trang 5chính vì vậy tôi luôn có kế hoạch soạn bài cẩn thận trớc khi lên lớp Bài soạn sau
đây là một ví dụ
Tiết 2
Bài hát : Thật là hay
Nhạc và lời: Hoàng Lân
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Biết hát theo giai điệu, lời ca
2 Kĩ năng: Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm bài hát theo phách
3.Thái độ: Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Hoàng Lân
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Đàn, tranh ảnh minh hoạ, lời bài hát, thanh phách
2 Học sinh: SGK, vở ghi, dụng cụ gõ đệm
III Hoạt động dạy học
- Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở t thế ngồi của HS
B Tiến trình dạy :
thanh bài hát : Đi tới tr-ờng
- Nhận xét, tuyên dơng
- Cả lớp hát đồng thanh theo hớng dẫn của giáo viên
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe
Trang 62’
5’
3’
7’
2 Bài mới:
Hoạt động 1:
A Giới thiệu bài
B Hát mẫu
C Đọc lời ca
D Khởi động
giọng
E Dạy hát theo lối
móc xích
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát
- Hát mẫu 1-2 lần bài hát cho HS nghe
- Hỏi cảm nhận ban
đầu của học sinh về bài hát
- Hớng dẫn HS đọc lời ca:
+ Đọc mẫu lời ca kết hợp với tiết tấu
+ Cho HS đọc lời ca kết hợp tiết tấu
+ Yêu cầu HS chia câu cho bài hát
- Nhận xét
- Đàn chuỗi âm giọng
C dur cho HS khởi
động giọng bằng âm la
- Dạy hát từng câu, mỗi câu cho HS hát 2,3 lần + Nhắc HS ngồi đúng
t thế, ngắt nghỉ lấy hơi
đúng chỗ
- Sau khi tập xong bài hát cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời
và giai điệu
- Yêu cầu học sinh nhận xét và sửa sai cho nhau
- Nhận xét, kết luận
- Lắng nghe
- Nghe hát mẫu
- HS trả lời
- Tập đọc lời ca theo hớng dẫn của GV + Lắng nghe
+ Đọc lời ca kết hợp tiết tấu
+ HS chia câu
+ Lắng nghe
- Thực hiện khởi động giọng theo đàn
- Cả lớp thực hiện học hát theo hớng dẫn của giáo viên
- Tập hát cả bài:
+ Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Cá nhân
- Lắng nghe, sửa sai
- Hớng dẫn HS hát
kết hợp gõ đệm
theo phách
Nghe véo von trong
x x x
vòm cây
x
- Nhận xét
- Nhận xét và chọn ra
đội hát và gõ đệm tốt nhất
- Cả lớp hát kết hợp
gõ đệm theo phách
- Thực hiện theo nhóm, cá nhân hát kết hợp gõ đệm theo phách
- Chọn 1 nhóm hát và
gõ đệm đúng nhất lên biểu diễn cùng bộ gõ Song loan, thanh
Trang 7- Hớng dẫn HS hát
kết hợp vận động
3 Củng cố, dặn
dò
- Nhận xét, tuyên dơng
- GV hát kết hợp vận
động mẫu cho HS quan sát
- Hớng dẫn HS hát và vận động
- Nhận xét
a Củng cố:
- Yêu cầu học sinh nêu tên bài hát và tác giả
của bài hát vừa học
- Nhận xét chung
b Dặn dò :
- Học thuộc bài hát và
gõ đệm theo bài hát
- Tập lại những động tác phụ hoạ
phách, trống
- Quan sát và tập theo
- Từng tốp đứng hát kết hợp vận động theo hớng dẫn của GV
Biện pháp 2 : H ớng dẫn cho học sinh biết cách thể hiện ca khúc theo thể loại.
Các bài hát của học sinh Tiểu học đợc biên soạn khá phong phú và đa dạng, mỗi loại mang một đặc trng nhất định liên quan đến yếu tố diễn tả Âm nhạc Có những bài hát mang tính chất êm dịu, nhẹ nhàng với giai điệu mênh mang, dàn trải Có những bài hát mang khí thế mạnh mẽ, hùng mạnh Lại có những bài hát sôi nổi, hóm hỉnh, vui nhộn
Các bài hát đó đợc phân chia chủ yếu ở các thể loại:
+ Bài hát hành khúc
+ Bài hát trữ tình
+ Bài hát nhanh, vui
Để thể hiện bài hát có chất lợng, có tình cảm phù hợp với nội dung t tởng, phong cách nghệ thuật của tác phẩm, ngời giáo viên cần phân biệt đặc điểm của từng thể loại có phơng pháp riêng phù hợp với từng thể loại đó
* Thể hiện bài hát hành khúc:
- Đây là loại bài hát có đặc điểm chung và ô nhịp vừa phải, hợp với bớc đi khoẻ khoắn, rắn rỏi
vd: - ở lớp 2: các em đợc làm quen với thể loại này qua bài hát : Chiến sĩ tí
hon - Nhạc Đinh Nhu, lời: Việt Anh
- Lớp 3: Quốc ca Việt Nam- N&L: Văn Cao
- Lớp 4: Khăn quàng thắm mãi vai em – N&L: Phong Nhã
Trang 8- Lớp 5: Hãy giữ cho em bầu trời xanh – N&L: Huy Trân
- Giáo viên cần dạy học sinh thể hiện đúng tính chất bài hát này nhng cũng không quá dập khuôn, cứng nhắc
- Khi dạy bài hát này, giáo viên hớng dẫn học sinh hát thể hiện tình cảm rắn rỏi
đặc biệt tiết tấu, nhịp, và t thế đứng vững chắc, có thể vừa hát vừa đánh nhịp nhẹ nhàng
- Các động tác phụ hoạ cho bài hát cũng phải đơn giản phù hợp với lứa tuổi cũng
nh tính chất hành khúc
- Động tác phải phù hợp với thể lực của học sinh tránh các động tác quá mạnh
mẽ, nặng nề, và khó thực hiện
- Cần phát huy tính tự giác của học sinh trong việc hát kết hợp các động tác phụ họa, để học sinh thấy đợc cái hay và lợi ích cho sức khỏe sự đoàn kết của việc vận động phụ họa
*Thể hiện bài hát trữ tình.
- Bài hát trữ tình điển hình ở giai điệu mợt mà, du dơng, êm ái, sâu lắng
- Khi dạy những bài hát mang tính chất trữ tình giáo viên nhắc các em thể hiện
đúng tính chất của bài hát
VD: Chúc mừng sinh nhật
Cùng múa hát dới trăng
Chúc mừng
*Thể hiện bài hát nhanh, vui.
- Các bài hát vui, linh hoạt, giai điệu thờng có tính chất vui vẻ, rộn ràng, hài hớc,
dí dỏm, châm biếm, có khi mô tả tiếng ngời và tiếng chim hót
Những bài hát vui thờng có tốc độ nhanh, thể hiện sự náo nhiệt, sôi nổi bằng âm thanh trong sáng, gọn gàng, trôi chảy Khi luyện hát thể loại này giáo viên nên
s-u tầm những bài hát có cùng thể loại , ví dụ nh những bài hát sas-u:
Hòa Bình cho bé- Nhạc và lời: Huy Trân.
Thật là hay –nhạc và lời : Hoàng Lân.
Con chim non- Dân ca Pháp
Em yêu hòa bình- Nhạc và lời : Nguyễn Đức Toàn
Reo vang bình minh- Nhạc và lời: Lu Hữu Phớc.
- Khi dạy những bài hát ở thể loại này giáo viên nhắc học sinh thể hiện vui tơi, nhanh, náo nhiệt, sôi nổi, trong sáng
Nhận thức và thể hiện đợc thể loại của bài hát là hết sức quan trọng trong cả một quá trình giảng dạy cũng nh học âm nhạc Vì vậy tôi đã thực hiện và chọn sử dụng biện pháp này
Biện pháp 3: Ph ơng pháp luyện thanh
Trang 9Để giọng hát hay, truyền cảm cần phải thờng xuyên luyện giọng Trớc tiên cần làm quen với luyện thanh Luyện thanh là hát giai điệu với một hoặc một số mẫu âm nhất định hoặc hát một bài hát đã học Luyện thanh giúp cho giọng hát
đợc đều, trôi chảy, rõ ràng, âm sắc âm lợng thống nhất ở tất cả các âm khu của giọng
* Một số mẫu luyện thanh thờng dùng:
Các mẫu âm trong quãng 3.
- Bài tập số 1:
- Bài tập số 2:
Các mẫu âm trong quãng 5.
- Bài tập số 1:
- Bài tập số 2:
- Bài tập 3:
Khởi động giọng là một phơng pháp khởi động ban đầu để chuẩn bị cho giờ học hát Nó làm cho giọng của ngời hát mở ra và giọng hát đợc sáng, trong trẻo, luyện thanh giúp cho học sinh thực hiện đợc những câu hát khó và cao
Biện pháp 4 : Đồ dùng dạy học
Đây là phơng pháp tạo hiệu quả cao nhất cả về nội dung và hình thức Nhà s phạm ngời Nga A.H.Leonchiepo đã chỉ ra rằng: “Bản chất tâm lí của trực quan trong giảng dạy là tạo chỗ dựa bên ngoài để hỗ trợ, tác động tiềm thức bên trong của các em dới sự chỉ đạo của thầy trong quá trình thu nhập kiến thức”
Điều này đủ để ta thấy tác dụng to lớn của phơng pháp dạy trực quan Các đồ dùng mà ta thờng hay sử dụng để áp dụng trong phơng pháp này là :
Trang 10+ Đàn phím điện tử, hay piano:
+ Đài catsset hoặc ti vi, đầu video…
+ Bộ gõ nh: Thanh phách, song loan, trống con, mõ, kèn đàn
Mục đích của việc sử dụng các giáo cụ trực quan là tạo nên các âm thanh, hình ảnh trực tiếp, tác động vào quá trình tiếp thu kiến thức của học sinh, giúp các em nhận thức về môn học nhẹ nhàng và đơn giản hơn nhng cũng không kém phần logic và hiệu quả
Thông thờng trong giờ học hát, chúng ta thờng áp dụng phơng pháp truyền thống là: Giáo viên hát mẫu sau đó dạy từng câu theo lối móc xích cho đến khi hết bài Điều này đôi khi làm cho các em thấy nhàm chán Vì vậy phải cho học sinh xem băng hình trong và ngoài giờ học vì biện pháp này nhằm mục đích gợi
sự hào hứng cho học sinh, làm cho các em thích hát và thích hát đợc hay nh các bạn, đồng thời còn làm cho các em diễn xuất tốt hơn Sau khi các em học xong