1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập của học sinh

6 411 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 77,5 KB

Nội dung

I - Lý do chọn đề tài: 1. Cơ sở lý luận: Nh chúng ta đã biết, mục tiêu của việc đổi mới phơng pháp giáo dục h- ớng cho học sinh những năng lực toàn diện để nắm bắt kiến thức vận dụng tốt vào cuộc sống đời thờng có đầy đủ tri thức, đạo đức bớc vào thế giới văn minh, đất nớc mở cửa. Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành Trung ơng lần 4 khoá 7 về "tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo" tháng 1/ 1993 đã chỉ rõ: "Đổi mới phơng pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học áp dụng những phơng pháp giáo dục hiện đại để bồi dỡng cho học sinh năng lực t duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề". Phơng pháp dạy học ở nớc ta cần phải thay đổi theo hớng: "Khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo của ngời học. Từng bớc áp dụng những phơng pháp tiên tiến và phơng tiện hiện đại vào quá trình dạy học, bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh". ( Trích Nghị quyết Trung ơng 2 khoá VIII ) Định hớng này đã đợc pháp chế hoá trong Luật Giáo dục điều 24-2: "Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh". Điều đáng tiếc là: Những quan điểm t tởng tiến bộ còn dừng lại ở những bài diễn văn, những trang sách báo mà không thâm nhập vào cuộc sống học đờng. Nguyên nhân cơ bản là những tiến bộ đó cha đợc chuyển hoá thành phơng pháp giáo dục, cha đợc thiết kế thành những quy trình công nghệ thích hợp với nhà trờng Việt Nam. 2. Cơ sở thực tiễn: Đổi mới phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập của học sinh không phải là mới. Nó đã đợc đặt ra từ những thập kỷ 1960 và là một trong những hớng cải cách giáo dục 1980. Thế nhng cho đến nay sự chuyển biến cha đợc là bao. Việc giảng dạy vẫn còn tồn tại phơng pháp truyền thụ kiến thức có sẵn, chủ yếu là thuyết trình. Học sinh chủ yếu là nghe, ghi chép và trả lời một số câu hỏi của thầy, học thuộc hoặc bắt chớc những điều thầy truyền thụ. Do vậy hiệu quả giáo dục còn thấp so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hiện nay; mục tiêu giáo dục đào tạo không đáp ứng đ- ợc công việc hoà nhập các khu vực và cộng đồng. Công cuộc đổi mới giáo dục nói chung, việc thay sách giáo khoa phổ thông năm 2002 đòi hỏi việc đổi mới phơng pháp dạy học của giáo viên trờng THCS là một yêu cầu cấp bách. 3. Vai trò của giáo viên: - Thứ nhất: Giáo viên phải coi trọng việc rèn luyện cho học sinh phơng pháp tự học, phát huy sự tìm tòi độc lập, hoặc theo nhóm thông qua thảo luận, thí nghiệm, thực hành thâm nhập vào thực tế. - Thứ hai: Giáo viên phải có nghiệp vụ s phạm chắc chắn, có kiến thức, có kỹ năng, mềm dẻo trong ứng xử giờ dạy, vững vàng giải quyết những tình huống s phạm, cảm hoá đợc các đối tợng học sinh. - Thứ ba: Giáo án thiết kế theo kiểu phân nhánh, phân tuyến đợc giáo viên linh hoạt điều chỉnh theo diễn biến của tiết học, thực sự có hiệu quả cho từng đối tợng học sinh, tạo điều kiện phát triển trí tuệ nảy nở tài năng trẻ. II - Nội dung : Từ những nhận thức về vấn đề trên tôi đã thiết kế những bài giáo án phù hợp những bớc lên lớp theo kiểu "đổi mới phơng pháp giáo dục" và đã lên lớp với những bài soạn đó đợc rất nhiều thành công. Sau đây là một bài soạn môn ngữ pháp: Tiết 98: Câu phức thành phần chủ ngữ Câu phức thành phần vị ngữ * Mục đích yêu cầu: - Giới thiệu cho học sinh 2 loại câu phức thành phần: Câu phức thành phần chủ ngữ, câu phức thành phần vị ngữ. - Cho học sinh thực hành tìm, biến đổi và đặt câu. * Chuẩn bị đồ dùng: - Một số bảng phụ ghi phần tìm hiểu bài; phần bài tập tiến hành tìm, biến đổi, so sánh. * Lên lớp: - Kiểm tra bài cũ: Bài trớc chúng ta đã học những loại câu nào ? ( Câu đơn, câu phức, câu phức thành phần, câu ghép ) Hãy định nghĩa để phân biệt câu phức thành phần và câu ghép ? Học sinh định nghĩa, giáo viên khái quát thành sơ đồ: 2 Câu Câu đơn Câu phức Câu phức thành phần Câu ghép - Vận dụng bài đã học, cho cô biết 2 câu sau đây là câu gì ? Anh đến đợc là điều tốt rồi. Xe này máy còn tốt lắm. Giáo viên: Phần trả lời đúng, sai, các em cùng xem bảng. (Giáo viên treo bảng phụ 1 ): Đối chiếu cấu tạo của chủ ngữ trong các câu sau đây và cho biết chủ ngữ nào đợc cấu tạo từ một kết cấu chủ vị: - Cụ đã ra. ( Ngô Tất Tố ) - Những di vật ở dới đất là một kho tàng rất quý báu, vô giá. ( Phạm Văn Đồng ) - Anh đến đợc là điều rất quý. - Chuột chạy làm vỡ đèn. - Anh vui khiến tôi cũng vui lây. - Vấn đề thứ nhất đặt ra là tìm chủ ngữ nòng cốt của câu. - Vấn đề thứ hai là: Chủ ngữ nào đợc cấu tạo từ một kết cấu chủ vị ? ( Câu 3, 4, 5 ). - Tại sao biết ? ( Giáo viên kẻ sơ đồ theo phân tích của HS ). Những di vật ở dới đất/ là ( Chủ ngữ là 1 cụm từ ) Anh đến đ ợc / là điều rất quý. c v C V Chuột chạy / làm vỡ đèn. c v C V Anh vui / khiến tôi cũng vui lây. c v C V GV: Kiểu câu có chủ ngữ nòng cốt câu đợc cấu tạo từ một kết cấu chủ - vị là câu phức thành phần chủ ngữ, đó là 1 trong 2 nội dung của bài dạy hôm nay. Cô mời các em mở vở, mở SGK T41 + 42 Tiết 98: Câu phức thành phần chủ ngữ Câu phức thành phần vị ngữ - Phần vừa phân tích chính là câu I của tìm hiểu bài I- Tìm hiểu bài - Để cụ thể hoá, ta sang II - Bài học 1. Câu phức thành phần chủ ngữ: 3 - Qua phân tích, nhìn sơ đồ, hãy cho biết thế nào là câu phức thành phần chủ ngữ ? a. Khái niệm: là câu phức có chủ ngữ (nòng cốt câu) đợc cấu tạo từ 1 kết cấu chủ - vị hay một dạng câu. - Xem chủ ngữ và vị ngữ nòng cốt của câu 3, 4, 5 chúng có những quan hệ nào ? b. Quan hệ chủ ngữ - vị ngữ (nòng cốt câu) - Giữa chủ ngữ, vị ngữ, trớc vị ngữ thờng có từ nào? - Quan hệ nhân quả; trớc vị ngữ th- ờng có từ "làm, khiến" - Quan hệ kiểu đẳng thức, trớc vị ngữ có từ 'là" - Đọc câu 5 bài tập 1/ T44, quan hệ giữa chủ ngữ, vị ngữ nòng cốt câu là quan hệ nào? - Quan hệ so sánh ngang bằng. Trớc vị ngữ thờng có từ: cũng nh là, nh là - Hãy lấy ví dụ về câu phức thành phần chủ ngữ? (chính là BT5/ T44) Chủ đề: Cai nghiện thuốc lá: Giáo viên: Đó là toàn bộ những kiến thức về câu phức thành phần chủ ngữ có chủ ngữ là nòng cốt đợc cấu tạo từ một kết cấu chủ - vị. Câu "xe này máy còn tốt lắm" chắc chắn nó không là câu phức thành phần chủ ngữ, nó là câu gì, chúng ta cùng xem bảng phụ 2. - Ngợc lại với phân tích trên, hãy xác định vị ngữ nòng cốt câu có cấu tạo từ một kết cấu chủ - vị ? - Gió / ù ù. ( Nguyên Hồng ) - Bờ sông / hồn nhiên nh một nỗi niềm cổ tích ngày xa. (Nguyễn Tuân) - Xe này / máy còn tốt lắm. c v C V - Cái áo này / giá rẻ đấy. c v C V - GV kẻ sơ đồ. - GV: Kiểu câu có vị ngữ ( nòng cốt câu ) đợc cấu tạo từ một kết cấu chủ - vị là câu phức thành phần vị ngữ. ta sang 2. Câu phức thành phần vị ngữ: 4 Qua phân tích câu 3, 4 trên cho biết thế nào là câu phức thành phần vị ngữ? a. Khái niệm: là câu phức có vị ngữ ( nòng cốt câu) đợc cấu tạo từ 1 kết cấu chủ - vị ( hoặc 1 dạng câu) - Gạch dới kết cấu chủ - vị làm vị ngữ của câu ? ( Đó là BT5/ T44 SGK ) - Quyển sách của tôi bìa rất đẹp. c v C V - Cái xe này máy đã hỏng. c v C V - Nhìn lại tìm hiểu bài bảng 2 câu 3, câu 4, cho cô biết, mối quan hệ giữa chủ ngữ và vị ngữ nòng cốt câu? b. Mối quan hệ chủ - ngữ ( nòng cốt câu) - Mối quan hệ chỉnh thể bộ phận. - Em hãy so sánh hai loại câu phức ? ( nêu hai định nghĩa). - Nêu những điều cần nhớ về 2 loại câu phức đã học ( định nghĩa, quan hệ). - 1 em đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ: SGK. - Nắm đợc 2 loại câu phức này, giúp cho em những điều tốt gì khi viết văn? (giúp tránh viết câu: cụt, câu què, câu văn tối ý) III- Bài tập: - Dùng bảng phụ để giải quyết TB1/ 44: Xác định kết cấu chủ vị làm chủ ngữ: - Cách mạng tháng tám thành công / đã C V - Em bé nói nhỏ quá / khiến C V - Lớp nào đạt thành tích cao trong học tập / sẽ C V - Em anh gặp khó khăn cũng nh C V Bài 5/ 44: Gạch dới kết cấu chủ ngữ làm vị ngữ trong những câu: - Quyển sách của tôi / bìa rất đẹp. 5 C V - Cái xe này / máy đã hỏng. C V - Ngời mẹ ấy / tay không lúc nào nghỉ. C V - Cái bàn này / bốn chân đều chắc. C V * Chơng trình trắc nghiệm qua thi đua 2 đội trong lớp: - Chơng trình làm BT số 2/ T44; bằng phát phiếu đổi bài chấm. - Chơng trình làm thêm điền ( 2 chơng trình cùng 1 phiếu ) Hãy điền chữ C vào ô trống câu phức thành phần chủ ngữ. Điền chữ V vào ô trống câu phức thành phần vị ngữ. Nó học đợc là tốt rồi. Mùa xuân, cây bàng cành nó chúm chím những lộc xanh. - Chơng trình thứ 3: Mỗi đội cử 1 bạn lên viết đoạn văn bài tập 4/T44. Với chủ đề đông con, gia đình khó khăn có dùng câu phức thành phần vị ngữ. Yêu cầu: Viết 4 5 câu, câu văn lu loát, đúng yêu cầu. * Củng cố: - Nhắc lại kiến thức bài bài. - Làm những bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài mới: Câu phức thành phần định ngữ. III - Tác dụng của đề tài trong thực tế: Qua những bài soạn, những giờ lên lớp "đổi mới phơng pháp giáo dục" bài dạy không nhạt nhẽo nhàm chán nh trớc, tiết học sinh động hẳn lên bằng phơng pháp nêu vấn đề, bằng trắc nghiệm. Học sinh tăng cờng thực hành vận dụng, phát huy tính tích cực chủ động của các em. Giáo viên bồi dỡng phơng pháp tự học của học sinh; làm cho bài dạy thêm tinh giản vững chắc. Giúp các em: - Thứ nhất: Học sinh hăng hái phát biểu. - Thứ hai: Tự lực, chủ động chiếm lĩnh tri thức. - Thứ ba: Sản sinh những ý tởng mới độc đáo. - Thứ t: Suy nghĩ độc lập tự tin. - Thứ năm: Trớc một tình huống, đề xuất nhiều giải pháp. Những dấu hiệu trên thể hiện nhiều hay ít phụ thuộc vào việc tổ chức điều khiển của giáo viên trong 1 giờ lên lớp. 6 . chủ - vị ? - Gió / ù ù. ( Nguyên Hồng ) - Bờ sông / hồn nhiên nh một nỗi niềm cổ tích ngày xa. (Nguyễn Tuân) - Xe này / máy còn tốt lắm. c v C V - Cái áo này / giá rẻ đấy. c v C V - GV. cấu chủ - vị ( hoặc 1 dạng câu) - Gạch dới kết cấu chủ - vị làm vị ngữ của câu ? ( Đó là BT5/ T44 SGK ) - Quyển sách của tôi bìa rất đẹp. c v C V - Cái xe này máy đã hỏng. c v C V - Nhìn lại. kết cấu chủ vị: - Cụ đã ra. ( Ngô Tất Tố ) - Những di vật ở dới đất là một kho tàng rất quý báu, vô giá. ( Phạm Văn Đồng ) - Anh đến đợc là điều rất quý. - Chuột chạy làm vỡ đèn. - Anh vui khiến

Ngày đăng: 09/06/2015, 23:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w