1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án thể dục môn bóng đá

86 4,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

Giáo án số 1 Ngày 08 tháng 08 năm 2010 TiÕt 1 ; Lý thuyÕt chung I. Môc tiªu Giíi thiÖu môc tiªu, néi dung ch­¬ng tr×nh m«n ThÓ Dôc líp 10. Lý thuyÕt tËp luyÖn TDTT vµ sö dông c¸c yÕu tè thiªn nhiªn ®Ó rÌn luyÖn søc khoÎ ( néi dung1). Yªu cÇu: biÕt v©n dông c¸c kiÕn thøc ¸p dông vµo viÖc tËp luyÖn TDTT. II. §Þa ®iÓm Ph­¬ng tiÖn: §Þa ®iÓm: Phßng häc cña líp. Ph­¬ng tiÖn: Mét sè kh¸i niÖm H×nh ¶nh minh ho¹. III. TiÕn tr×nh lªn líp: Néi dung ®l Ph­¬ng ph¸p tæ chøc I. PhÇn më ®Çu: NhËn líp: §iÓm danh. Phæ biÕn néi dung bµi häc. 2’3’ Líp tr­ëng b¸o c¸o. GV kiÓm tra. II. PhÇn c¬ b¶n. (I) Giíi thiÖu néi dung ch­¬ng tr×nh m«n ThÓ Dôc líp 10. 1. KÕt cÊu ch­¬ng tr×nh:Tæng céng cã 70 tiÕt, bao gåm 7 m«n. Trong ®ã néi dung tù chän cã thÓ lµ: Bãng chuyÒn, bãng ®¸, bãng ræ, b¬i léi, ®Èy t¹ (gåm 20 tiÕt). 2. TiÕn tr×nh gi¶ng d¹y: C¸c néi dung häc ®­îc ®an xen lÉn nhau trong mçi tiÕt d¹y. VÝ dô: TiÕt 41: Bao gåm: CÇu l«ng Nh¶y cao Ch¹y bÒn (3 néi dung). 3. Môc tiªu néi dung ch­¬ng tr×nh: Nh»m trang bÞ cho häc sinh nh÷ng kiÕn thøc, kü n¨ng ®éng t¸c, th«ng qua tËp luyÖn nh»m rÌn luyÖn søc khoÎ, phôc vô cho häc tËp lao ®éng s¶n xuÊt. (SGK). (II). TËp luyÖn TDTT vµ sö dông c¸c yÕu tè thiÖn nhiªn ®Ó rÌn luyÖn søc khoÎ. 1. TËp luyÖn TDTT. C¸c bµi tËp thÓ chÊt lµ ph­¬ng tiÖn chuyªn m«n cña Gi¸o Dôc ThÓ ChÊt, nh»m t¸c ®éng vµo c¬ thÓ ng­êi tËp mét c¸ch cã chän lùa, nh»m n©ng cao søc khoÎ. + C¸c bµi tËp thÓ chÊt rÊt ®a d¹ng vµ phong phó: a. ThÓ dôc vÖ sinh. ThÓ dôc vÖ sinh buæi s¸ng: Lµm cho c¬ thÓ nhanh chãng chuyÓn tõ tr¹ng th¸i øc chÕ sang h­ng phÊn, kh¾c phôc ®­îc t×nh tr¹ng ng¸i ngñ, chuÈn bÞ cho mét ngµy lµm viÖc míi. ThÓ dôc vÖ sinh buæi tèi: Thùc hiÖn c¸c bµi tËp nhÑ nhµng, xua tan tr¹ng th¸i c¨ng th¼ng thÇn kinh, chuyÓn tõ h­ng phÊn sang øc chÕ, t¹o ®iÒu kiÖn cho giÊc ngñ. b. ThÓ dôc chèng mÖt mái: ( SGK tr 14) TÝch cùc. Khi mÖt mái NghØ ng¬i Thô ®éng. NghØ ng¬i tÝch cùc lµ chuyÓn ®æi h×nh thøc ho¹t ®éng. §­îc tiÕn hµnh gi÷a giê lµm viÖc, giê häc ...chñ yÕu t¸c ®éng ®Õn nh÷ng bé phËn c¬ thÓ Ýt tham gia v©n ®éng. c. C¸c bµi tËp cña ch­¬ng tr×nh thÓ dôc: Lµ hÖ thèng c¸c bµi tËp trong ch­¬ng tr×nh theo tõng løa tuæi. VÝ dô: TDN§, ch¹y, nh¶y... L­u ý: TËp nh÷ng néi dung, bµi tËp gi¸o viªn giao, nhÊt lµ nh÷ng bµi tËp míi, khã mµ trªn líp ch­a n¾m v÷ng. TËp c¸c bµi tËp ph¸t triÓn thÓ lùc. Tr­íc khi tËp cÇn khëi ®éng kü l­ìng. Sau khi tËp cÇn th¶ láng ®Ó håi phôc. d. Ph­¬ng ph¸p tËp luyÖn TDTT. Tù tËp luyÖn TDTT cã ý nghÜa gi¸o dôc, n©ng cao tÝnh tù gi¸c, tÝch cùc, h×nh thµnh thãi quen rÌn luyÖn th©n thÓ. Bao gåm: TËp luyÖn theo kÕ ho¹ch c¸ nh©n. TËp luyÖn theo kÕ ho¹ch tËp thÓ. 2. Sö dông c¸c yÕu tè thiªn nhiªn vµ vÖ sinh m«i tr­êng ®Ó rÌn luyÖn søc khoÎ. a. RÌn luyÖn b»ng kh«ng khÝ. b. RÌn luyÖn b»ng n­íc. (SGK. tr16 17) c. RÌn luyÖn b»ng ¸nh s¸ng. 3. VÖ sinh c¸ nh©n, vÖ sinh tËp luyÖn vµ vÖ sinh m«i tr­êng. a. VÖ sinh c¸ nh©n. b. VÖ sinh tËp luyÖn. ( SGK tr 1819) c. VÖ sinh m«i tr­êng. > 35’ tiÕt Ph­¬ng ph¸p ®µm tho¹i; gi¶ng gi¶i, ph©n tÝch Ph©n nhãm ®Ó tËp luyÖn ( xen kÏ nhau: Nam N÷ hoÆc theo tæ..) (H) KiÕn thøc trong bé m«n ThÓ dôc?. Kü n¨ng lµ g× ? T¹i sao muèn cã mét søc khoÎ tèt th× cÇn th­êng xuyªn luyÖn tËp TDTT ? Nh÷ng bµi tËp nµo phï hîp víi TDVS buæi s¸ng ? Nh÷ng bµi tËp nµo phï hîp víi TDVS buæi tèi ? TËp c¸c bµi tËp nhÑ nhµng, tr­íc khi ®i ngñ kho¶ng 2030’ trong thêi gian 57’ ThÕ nµo lµ nghØ ng¬i tÝch cùc ? Nh­ thÕ nµo lµ sö dông yÕu tè thiªn nhiªn ®Ó rÌn luyÖn søc khoÎ ? Cã mÊy d¹ng vÖ sinh ? III. PhÇn kÕt thóc: NhËn xÐt xuèng líp. 57’ HS: §øng dËy chµo GV. GV: Chµo HS, xuèng líp Giáo án số 2 Ngày 10 tháng 08 năm 2010 Bài: THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU CHẠY CỰ LY NGẮN CHẠY BỀN Tiết: 02 TDNĐ: Học động tác 1,2,3 Chạy bền: Chạy biến tốc tăng tốc độ 34 lần 60100m I. Mục đích: Học những động tác đầu tiên của bài thể dục nhịp điệu Luyện tập phát triển sức bền. II. Yêu cầu: Về mặt kiến thức: Nắm được động hình của 3 động tác TDNĐ và kỹ thuật chạy bền. Về mặt kỹ năng: Thực hiện đúng 3 động tác TD và thực hiện đúng kỹ thuật chay biến tốc. Về mặt sức khỏe và tư tưởng: Giáo dục tính thẩm mỹ cũng như giáo dục phát triển sức bền cho học sinh. III. Phương tiện, sân bãi: Sân tập của nhà trường IV. Tiến trình tiết dạy NỘI DUNG TIẾT DẠY KLVĐ PP TỔ CHỨC TẬP LUYỆN Tg Sl PHẦN CHẨN BỊ 1. Nhận lớp: Ổn định tổ chức, kiểm tra sỉ số. Phổ biến nội dung tiết học: + TDNĐ: Học động tác 1,2,3 + Chạy Chạy biến tốc với 34 lượt tăng tốc 60100m. 2. Khởi động: Xoay các khớp, ép dây chằng. Tập một số động tác thể dục tay không. + Tay ngực. + Lườn. + Chân. + Gập thân. + Toàn thân. 10’ 12’ 78’ Lớp trưởng tập trung lớp, giáo viên nhận lớp và triển khai các nội dung tiết học ĐỘI HÌNH KHỞI ĐỘNG Giàn hàng cự ly rộng và khởi động đồng loạt cả lớp NỘI DUNG TIẾT DẠY KLVĐ PP TỔ CHỨC TẬP LUYỆN Tg Sl PHẦN CƠ BẢN 1. Học đồng loạt TDNĐ. Học mới 3 động tác đầu: + Động tác 1: Giậm chân tại chỗ. + Động tác 2: Di chuyển ngang, kết hợp với cổ. + Động tác 3: Lườn. 2. Chia nhóm tập luyện: Bài tập: Ôn tập ba động tác TDNĐ Theo nhịp chậm và nhanh dần đến chuẩn. 3. Củng cố: Củng cố cho HS các động tác thể dục đã học. 4. Chạy bền: Chạy biến tốc với 34 lượt tăng tốc 60100m. Tổng cự ly: Nam 5 vòng sân, nữ 3 vòng sân Yêu cầu chay không cần với tốc độ tối đa, chạy đúng kỹ thuật, không cần gắng sức để có cảm giác muốn ngừng chạy. 30 89’ 10 12’ 23’ 67’ 1. Học đồng loạt TDNĐ : Giáo viên làm mẫu rồi cho học sinh tập đồng loạt. ĐỘI HÌNH TẬP LUYỆN GV 2. Chia nhóm tập luyện: GV chia nhóm theo từng hàng tập luyện 3. Củng cố: Giáo viên lần lượt đi điều chỉnh động tác cho từng nhóm. Tập trung lớp sau đó gọi HS thực hiện rồi GV cùng cả lớp nhận xét củng cố cho HS. 4. Chạy bền Giáo viên kiểm tra sức khỏe của học sinh và cho những HS đủ sức khỏe tập luyện. Giáo viên nêu yêu cầu và hướng dấn cách cho HS. Tổ chức cho HS chạy hết cự ly PHẦN KÉT THÚC 2. Thả lỏng: Đi lại nhẹ nhàng, hít thở sâu Thực hiện động tác điều hòa. 3. Nhận xét; Nhận xét về các mặt của tiết học như ý tức tập luyện, mức độ tiếp thu và thực hiện kỹ thuật, khối lượng vận động của tiết học 4. Bài tập: Tập các động tác thể dục vừa học Luyện tập sức bền 5’ 12’ 12’ 12’ 1. Thả lỏng: Giàn hàng cự ly rộng, thả lỏng đồng loạt. 2. Nhận xét; Giáo viên tập trung lớp, nhận xét ngắn gọn và đầy đủ các mặt 3. Bài tập: Ra bài tập và hưỡng dẫn tự tập ở nhà.

Trang 1

Giỏo ỏn số 1 Ngày 08 thỏng 08 năm 2010

Tiết 1 ;

Lý thuyết chung

I Mục tiêu - Giới thiệu mục tiêu, nội dung chơng trình môn Thể Dục lớp 10.

- Lý thuyết tập luyện TDTT và sử dụng các yếu tố thiên nhiên để rènluyện sức khoẻ ( nội dung1) Yêu cầu: biết vân dụng các kiến thức áp dụng vào việc tập luyệnTDTT

II Địa điểm - Ph ơng tiện:

* Địa điểm: - Phòng học của lớp

* Phơng tiện: - Một số khái niệm - Hình ảnh minh hoạ.

bao gồm 7 môn Trong đó nội dung tự chọn có

thể là: Bóng chuyền, bóng đá, bóng rổ, bơi lội,

đẩy tạ

(gồm 20 tiết)

2 Tiến trình giảng dạy:

Các nội dung học đợc đan xen lẫn nhau trong

mỗi tiết dạy

Ví dụ:

Tiết 41: Bao gồm: Cầu lông - Nhảy cao - Chạy

bền (3 nội dung)

3 Mục tiêu nội dung chơng trình:

Nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức,

kỹ năng động tác, thông qua tập luyện nhằm

rèn luyện sức khoẻ, phục vụ cho học tập lao

động sản xuất (SGK)

(II) Tập luyện TDTT và sử dụng các yếu tố

thiện nhiên để rèn luyện sức khoẻ.

1 Tập luyện TDTT

Các bài tập thể chất là phơng tiện chuyên môn

của Giáo Dục Thể Chất, nhằm tác động vào cơ

* Thể dục vệ sinh buổi sáng:

Làm cho cơ thể nhanh chóng chuyển từ trạng

thái ức chế sang hng phấn, khắc phục đợc tình

> 35’

tiết Phơng pháp đàm thoại;

giảng giải, phân tích

Phân nhóm để tập luyện( xen kẽ nhau: Nam- Nữ

hoặc theo tổ )

(H) Kiến thức trong bộ mônThể dục? Kỹ năng là gì ?

Tại sao muốn có một sứckhoẻ tốt thì cần thờng xuyênluyện tập TDTT ?

Trang 2

trạng ngái ngủ, chuẩn bị cho một ngày làm việc

mới

* Thể dục vệ sinh buổi tối:

Thực hiện các bài tập nhẹ nhàng, xua tan trạng

thái căng thẳng thần kinh, chuyển từ hng phấn

sang ức chế, tạo điều kiện cho giấc ngủ

b Thể dục chống mệt mỏi: ( SGK tr 14)

Tích cực

Khi mệt mỏi Nghỉ ngơi

Thụ động

Nghỉ ngơi tích cực là chuyển đổi hình thức hoạt

động Đợc tiến hành giữa giờ làm việc, giờ

học chủ yếu tác động đến những bộ phận cơ

thể ít tham gia vân động

c Các bài tập của chơng trình thể dục:

Là hệ thống các bài tập trong chơng trình theo

từng lứa tuổi

Ví dụ: TDNĐ, chạy, nhảy

* Lu ý: Tập những nội dung, bài tập giáo viên

giao, nhất là những bài tập mới, khó mà trên

Tự tập luyện TDTT có ý nghĩa giáo dục, nâng

cao tính tự giác, tích cực, hình thành thói quen

rèn luyện thân thể Bao gồm:

- Tập luyện theo kế hoạch cá nhân

- Tập luyện theo kế hoạch tập thể

2 Sử dụng các yếu tố thiên nhiên và vệ sinh

môi trờng để rèn luyện sức khoẻ

Những bài tập nào phù hợp với TDVS buổi tối ? Tập các bài tập nhẹ nhàng,trớc khi đi ngủ khoảng 20-30’ trong thời gian 5-7’

Thế nào là nghỉ ngơi tíchcực ?

Nh thế nào là sử dụng yếu tốthiên nhiên để rèn luyện sứckhoẻ ?

Có mấy dạng vệ sinh ?

III Phần kết thúc:

* Nhận xét- xuống lớp 5-7’ HS: Đứng dậy chào GV.GV: Chào HS, xuống lớp

Trang 3

Giáo án số 2 Ngày 10 tháng 08 năm 2010

Bài: THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU- CHẠY CỰ LY NGẮN- CHẠY BỀN

Tiết: 02 - TDNĐ: Học động tác 1,2,3

- Chạy bền: Chạy biến tốc tăng tốc độ 3-4 lần 60-100m

I Mục đích:

- Học những động tác đầu tiên của bài thể dục nhịp điệu

- Luyện tập phát triển sức bền

II Yêu cầu:

- Về mặt kiến thức:

Nắm được động hình của 3 động tác TDNĐ và kỹ thuật chạy bền

- Về mặt kỹ năng:

Thực hiện đúng 3 động tác TD và thực hiện đúng kỹ thuật chay biến tốc

- Về mặt sức khỏe và tư tưởng:

Giáo dục tính thẩm mỹ cũng như giáo dục phát triển sức bền cho học sinh

III Phương tiện, sân bãi:

Trang 4

Sân tập của nhà trường

IV Tiến trình tiết dạy

- Xoay các khớp, ép dây chằng

- Tập một số động tác thể dục

ĐỘI HÌNH KHỞI ĐỘNG

NỘI DUNG TIẾT DẠY KLVĐTg Sl PP TỔ CHỨC TẬP LUYỆN

PHẦN CƠ BẢN

1 Học đồng loạt TDNĐ

- Học mới 3 động tác đầu:

+ Động tác 1: Giậm chân tại chỗ

+ Động tác 2: Di chuyển ngang,

kết hợp với cổ

+ Động tác 3: Lườn

2 Chia nhóm tập luyện:

Bài tập: Ôn tập ba động tác

30 8-9’

12’

10-1 Học đồng loạt TDNĐ : Giáo viên làm mẫu rồi cho học sinh tập đồng loạt

ĐỘI HÌNH TẬP LUYỆN

2 Chia nhóm tập luyện:

GV chia nhóm theo từng hàng tập

Trang 5

TDNĐ Theo nhịp chậm và

nhanh dần đến chuẩn

- Tổng cự ly: Nam 5 vòng sân,

nữ 3 vòng sân

- Yêu cầu chay không cần với

tốc độ tối đa, chạy đúng kỹ thuật,

không cần gắng sức để có cảm

giác muốn ngừng chạy

4 Chạy bền

- Giáo viên kiểm tra sức khỏe của học sinh và cho những HS đủ sức khỏe tập luyện

- Giáo viên nêu yêu cầu và hướng dấn cách cho HS Tổ chức cho HS chạy hết cự ly

PHẦN KÉT THÚC

2 Thả lỏng:

- Đi lại nhẹ nhàng, hít thở sâu

- Thực hiện động tác điều hòa

3 Nhận xét;

- Nhận xét về các mặt của tiết

học như ý tức tập luyện, mức

độ tiếp thu và thực hiện kỹ

thuật, khối lượng vận động

của tiết học

Bài: THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU- CHẠY CỰ LY NGẮN- CHẠY BỀN

Trang 6

Tiết: 03 - TDNĐ: Ôn động tác 1,2,3

- Chạy cự ly ngắn: + Giới thiệu kỹ thuật chạy ngắn, cách sử dụng bàn đạp, xuất phát.

+ Tập bài tập di bước nhỏ, chạy nâng cao đùi

- Chạy bền: Chạy bền trên địa hình tự nhiên.

I Mục đích:

- Ôn những động tác đầu tiên của bài thể dục nhịp điệu đã học ở tiết 2

- Luyện tập các bài tập bổ trợ chạy cự ly ngắn

- Luyện tập phát triển sức bền

II Yêu cầu:

- Về mặt kiến thức:

Nắm được động hình của 3 động tác TDNĐ và cách tập luyện các bài tập bổ trợ chạy cự

ly ngắn cũng như kỹ thuật chạy bền

- Về mặt kỹ năng:

Thực hiện đúng 3 động tác TD và thực hiện đúng kỹ thuật các bài tập bổ trợ chạy cự lyngắn

- Về mặt sức khỏe và tư tưởng:

Giáo dục tính thẩm mỹ cũng như giáo dục phát triển sức nhanh và bền cho học sinh

III Phương tiện, sân bãi:

1 Sân bãi: Sân tập của nhà trường

2 Dụng cụ: 5 Đôi bàn đạp

IV Tiến trình tiết dạy

NỘI DUNG TIẾT DẠY KLVĐTg Sl PP TỔ CHỨC TẬP LUYỆN

PHẦN CHẨN BI

1 Nhận lớp:

- Ổn định tổ chức, kiểm tra si số

- Phổ biến nội dung tiết học:

+ TDNĐ: Ôn động tác 1,2,3

+ Chạy cự ly ngắn: Giới thiệu kỹ

thuật chạy cự ly ngắn, cách sử dụng

ban đạp, xuất phát Tập bài tập đi

bước nhỏ, chạy nâng cao đùi

2 Khởi động:

- Xoay các khớp, ép dây chằng

- Tập một số động tác bổ trợ:

Trang 7

Gọi 2 học sinh thực hiện rồi

GV cùng cả lớp nhận xét và cho điểmPHẦN CƠ BẢN

1 Chia nhóm tập luyện:

GV chia lớp thành 2 nhóm nam và

nữ, nêu yêu cầu của từng nhóm, phân

công nhóm trưởng cho từng nhóm

a Nhóm Nam: Học chạy cự ly

ngắn

- Hoạt động 1: Giới thiệu chung

về kỹ thuật chạy cự ly ngắn,

cách sử dụng bàn đạp và giới

thiệu cách xuất phát thấp với

bàn đạp

- Hoạt động 2: Luyện tập các bài

tập bổ trợ;

+ BT1: Đi bước nhỏ tại chỗ

+ BT2: Chạy nâng cao đùi tại chỗ

30’

10’

10’

9-3-4’

5-6’

1.Chia nhóm tập luyện:

GV chia vị trí tập luyện của từngnhóm và hưỡng dân cho nhóm trưởngđiều hành cho các nhóm tập luyện

a Nhóm Nam: Học chạy cự ly ngắn

- GV tập trung nhóm, Giới thiệuchung về kỹ thuật chạy cự lyngắn, cách sử dụng bàn đạp vàgiới thiệu cách xuất phát thấpvới bàn đạp

- Giáo viên giới thiệu các bài tập bổtrợ rồi cho HS tập theo từng hàng

NỘI DUNG TIẾT DẠY TgKLVĐSl PP TỔ CHỨC TẬP LUYỆN

và di chuyển

b Nhóm Nữ: Ôn tập TDN Đ

Ôn 3 động tác đầu:

+ Động tác 1: Giậm chân tại chỗ

+ Động tác 2: Di chuyển ngang,

kết hợp với cổ

+ Động tác 3: Lườn

2 Đổi nhóm tập luyện:

a Nhóm Nam: Học TDN Đ

10'

b Nhóm Nữ: Luyện tập TDN

- GV chia nhóm theo từng hàng tậpluyện

- Nhóm trưởng điều hành tập luyện, giáo viên quan sát sửa sai khi cần thiết

2 Đổi nhóm tập luyện:

- Sau 9-10’ GV cho dổi nội dung tập

Trang 8

b Nhóm Nữ: Học Chạy cự ly

ngắn

3 Củng cố:

Củng cố các động tác thể dục vừa

ôn tập

4 Chạy bền; Chạy bền trên địa

hình tự nhiên

- Năm 5 vòng sân

- Nữ 3 vòng sân

3 Củng cố:

- GV tập trung lớp gọi 1-2 HS thực hiện ròi nhận xét củng cố nội dung TDN Đ cho cả lớp

4 Chạy bền:

- Giáo viên kiểm tra sức khỏe của học sinh và cho những HS đủ sức khỏe tậpluyện

- Giáo viên nêu yêu cầu và hướng dấncách cho HS Tổ chức cho HS chạy hết cự ly

PHẦN KÉT THÚC

1.Thả lỏng:

- Đi lại nhẹ nhàng, hít thở sâu

- Thực hiện động tác điều hòa

2.Nhận xét;

- Nhận xét về các mặt của tiết

học như ý tức tập luyện, mức

độ tiếp thu và thực hiện kỹ

thuật, khối lượng vận động của

Bài: THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU- CHẠY CỰ LY NGẮN- CHẠY BỀN

Tiết: 04 - TDNĐ: Ôn động tác 1,2,3; Học động tác 4,5

- Chạy cự ly ngắn: Luyện tập chạy đạp sau và chạy tăng tốc 30m

- Chạy bền: Chạy bền trên địa hình tự nhiên.

Trang 9

I Mục đích:

- Ôn những động tác đầu tiên của bài thể dục nhịp điệu, học mới động tác 4,5

- Luyện tập các bài tập bổ trợ chạy cự ly ngắn

- Luyện tập phát triển sức bền

II Yêu cầu:

- Về mặt kiến thức:

Nắm chắc động hình của 3 động tác TDNĐ, nắm được động hình của động tác 4;5 và cáchtập luyện các bài tập bổ trợ chạy cự ly ngắn cũng như kỹ thuật chạy bền

- Về mặt kỹ năng:

Thực hiện khá cơ bản 3 động tác TD 1;2;3 và thực hiện đúng động tác 4;5 Thực hiệnđúng kỹ thuật các bài tập bổ trợ chạy cự ly ngắn

- Về mặt sức khỏe và tư tưởng:

Giáo dục tính thẩm mỹ cũng như giáo dục phát triển sức nhanh và sức bền cho học sinh.III Phương tiện, sân bãi:

1 Sân bãi: Sân tập của nhà trường

2 Dụng cụ: 5 Đôi bàn đạp

IV Tiến trình tiết dạy

- Phổ biến nội dung tiết học:

+ TDNĐ: Ôn động tác 1,2,3; học

động tác 4,5

+ Chạy cự ly ngắn: Luyện tập bài

tập chạy đạp sau và chạy tăng tốc

2 Khởi động:

- Xoay các khớp, ép dây chằng

- Tập một số động tác bổ trợ

chuyên môn:

+ Đi bước nhỏ

+ Chạy nâng cao đùi

Trang 10

+ Chạy đạp sau.

+ Chạy đá lăng

3.Bài cũ:

Thực hiện các động tác TD đã

học

1-2’ - Giàn hàng cự ly rộng và khởi

động đồng loạt cả lớp3.Bài cũ:

Gọi 2 học sinh thực hiện rồi

GV cùng cả lớp nhận xét và cho điểm

PHẦN CƠ BẢN

1.Chia nhóm tập luyện:

GV chia lớp thành 2 nhóm nam và

nữ, nêu yêu cầu của từng nhóm, phân

công nhóm trưởng cho từng nhóm

a.Nhóm Nam: Học chạy cự ly

ngắn

- Hoạt động 1: Giới thiệu kỹ

thuật hai bài tập bổ trợ chạy cự

ly ngắn là chạy đạp sau và

chạy tăng tốc

- Hoạt động 2: Luyện tập các

bài tập bổ trợ;

+ BT1: Chạy đạp sau 15-20

+ BT2: Chạy tăng tốc 30-40m

b Nhóm Nữ: Ôn tập TDN Đ

- Hoạt động 1: Ôn 3 động tác đầu:

+ Động tác 1: Giậm chân tại chỗ

+ Động tác 2: Di chuyển ngang,

kết hợp với cổ

+ Động tác 3: Lườn

- Hoạt động 2: Học mới động

tác 4;5

+ Động tác 4: Tay ngực

+ Động tác 5: Đẩy hông

2.Đổi nhóm tập luyện:

a.Nhóm Nam: Học TDN Đ

b.Nhóm Nữ: Học Chạy cự ly

2.Chia nhóm tập luyện:

GV chia vị trí tập luyện của từngnhóm và hưỡng dân cho nhóm trưởngđiều hành cho các nhóm tập luyện

a Nhóm Nam: Học chạy cự ly ngắn

- GV tập trung nhóm, Giới thiệuchung về kỹ thuật hai bài tập bổ trợ

- Giáo viên làm mẫu và phân tích rồicho nhóm trưởng điều hành nhóm tập

b Nhóm Nữ: Luyện tập TDN

- GV cho nhóm trưởng điều hành

ôn động tác cũ

- GV giới thiệu động tác mới, hướng dẫn học sinh tập Sau đó

cho nhóm trưởng điều hành ôn tập

2 Đổi nhóm tập luyện:

- Sau 9-10’ GV cho dổi nội dung tập giữa 2 nhóm

- Giáo viên hướng dẫn lại cho các nhóm trưởng nội dung điều hành nhóm

3 Củng cố:

- GV tập trung lớp gọi 1-2 HS thực hiện ròi nhận xét củng cố nội dung

Trang 11

4.Chạy bền; Chạy bền trên địa

hình tự nhiên

- Năm 5 vòng sân

- Nữ 3 vòng sân

5-7’ TDN Đ cho cả lớp

4 Chạy bền:

- Giáo viên kiểm tra sức khỏe của học sinh và cho những HS đủ sức khỏe tậpluyện

- Giáo viên nêu yêu cầu và hướng dấncách cho HS Tổ chức cho HS chạy hết cự ly

PHẦN KÉT THÚC

3 Thả lỏng:

- Đi lại nhẹ nhàng, hít thở sâu

- Thực hiện động tác điều hòa

4 Nhận xét;

- Nhận xét về các mặt của tiết

học như ý tức tập luyện, mức

độ tiếp thu và thực hiện kỹ

thuật, khối lượng vận động của

Ra bài tập và hưỡng dẫn tự tập ở nhà

Bài: THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU- CHẠY CỰ LY NGẮN- CHẠY BỀN

Tiết: 05 - TDNĐ: Ôn động tác 1 đến5, học động tác 6,7

- Chạy cự ly ngắn: Luyện tập chạy lặp lại những doạn ngắn 30-60m với tốc độ gần tối đa

- Chạy bền: Chạy bền trên địa hình tự nhiên.

I Mục đích:

- Ôn những động tác từ 1-5 của bài thể dục nhịp điệu, học mới động tác 6 và 7

- Luyện tập các bài tập bổ trợ kỹ thuật chạy cự ly ngắn

- Luyện tập phát triển sức bền

II Yêu cầu:

- Về mặt kiến thức:

Nắm chắc động hình của 5 động tác TDNĐ, nắm được động hình của động tác 6,7 và cáchtập luyện các bài tập bổ trợ kỹ thuật chạy cự ly ngắn cũng như kỹ thuật chạy bền

Trang 12

- Về mặt kỹ năng:

Thực hiện khá cơ bản 5 động tác TD 1-5 và thực hiện đúng động tác 6,7 Thực hiện đúngkỹ thuật các bài tập bổ trợ chạy cự ly ngắn

- Về mặt sức khỏe và tư tưởng:

Giáo dục tính thẩm mỹ cũng như giáo dục phát triển sức nhanh và sức bền cho học sinh.III Phương tiện, sân bãi:

1.Sân bãi: Sân tập của nhà trường

3 Dụng cụ: 5 Đôi bàn đạp

IV Tiến trình tiết dạy

- Phổ biến nội dung tiết học:

+ TDNĐ: Ôn động tác 1 đến5, học

động tác 6,7

+ Chạy cự ly ngắn: Luyện tập chạy

lặp lại những doạn ngắn 30-60m với

tốc độ gần tối đa

+ Chạy bền: Chạy bền trên địa hình

tự nhiên

2 Khởi động:

- Xoay các khớp, ép dây chằng

- Tập một số động tác bổ trợ

chuyên môn:

+ Đi bước nhỏ

+ Chạy nâng cao đùi

+ Chạy đạp sau

Gọi 2 học sinh thực hiện rồi

GV cùng cả lớp nhận xét và cho điểmPHẦN CƠ BẢN

1.Chia nhóm tập luyện:

GV chia lớp thành 2 nhóm nam và

nữ, nêu yêu cầu của từng nhóm, phân

công nhóm trưởng cho từng nhóm

a.Nhóm Nam: Học chạy cự ly

30’

9-10’

9-10’

1.Chia nhóm tập luyện:

GV chia vị trí tập luyện của từngnhóm và hưỡng dân cho nhóm trưởngđiều hành cho các nhóm tập luyện

a Nhóm Nam: Học chạy cự ly ngắn

Trang 13

- Hoạt động 1: Giới thiệu kỹ

thuật chạy lặp lại những đoạn

ngắn 30-60m với tốc độ gần

tối đa

- Hoạt động 2: Luyện tập bài tập

trên

b Nhóm Nữ: Ôn tập TDN Đ

- Hoạt động 1: Ôn 5 động tác đầu:

+ Động tác 1: Giậm chân tại chỗ

+ Động tác 2: Di chuyển ngang,

kết hợp với cổ

+ Động tác 3: Lườn

+ Động tác 4: Tay ngực

+ Động tác 5: Đẩy hông

- Hoạt động 2: Học mới động tác

6,7

2.Đổi nhóm tập luyện:

a.Nhóm Nam: Học TDN Đ

b.Nhóm Nữ: Học Chạy cự ly

ngắn

3.Củng cố:

Củng cố các động tác thể dục vừa

ôn tập

4.Chạy bền; Chạy bền trên địa

hình tự nhiên

- Năm 5 vòng sân

- Nữ 3 vòng sân

b Nhóm Nữ: Luyện tập TDN

- GV cho nhóm trưởng điều hành

ôn động tác cũ

- GV giới thiệu động tác mới, hướng dẫn học sinh tập Sau đó

cho nhóm trưởng điều hành ôn tập

2 Đổi nhóm tập luyện:

- Sau 9-10’ GV cho dổi nội dung tập giữa 2 nhóm

- Giáo viên hướng dẫn lại cho các nhóm trưởng nội dung điều hành nhóm

3 Củng cố:

- GV tập trung lớp gọi 1-2 HS thực hiện ròi nhận xét củng cố nội dung TDN Đ cho cả lớp

4 Chạy bền:

- Giáo viên kiểm tra sức khỏe của học sinh và cho những HS đủ sức khỏe tậpluyện

- Giáo viên nêu yêu cầu và hướng dấncách cho HS Tổ chức cho HS chạy hết cự ly

PHẦN KÉT THÚC

1.Thả lỏng:

- Đi lại nhẹ nhàng, hít thở sâu

- Thực hiện động tác điều hòa

Trang 14

học như ý tức tập luyện, mức

độ tiếp thu và thực hiện kỹ

thuật, khối lượng vận động của

Bài: THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU- CHẠY CỰ LY NGẮN- CHẠY BỀN

Tiết: 06 - TDNĐ: Ôn động tác 1 đến7

- Chạy cự ly ngắn: Luyện tập bài tập xuất phát và bài tập xuất phát thấp với bàn đạp, chạy 10-15m

- Chạy bền: Chạy bền trên địa hình tự nhiên.

I Mục đích:

- Ôn những động tác từ 1-7 của bài thể dục nhịp điệu

- Luyện tập một số bài tập kỹ thuật chạy cự ly ngắn

- Luyện tập phát triển sức bền

II Yêu cầu:

- Về mặt kiến thức:

Nắm chắc động hình của 7 động tác TDNĐ, nắm được cách tập luyện các bài tập bổ trợkỹ thuật chạy cự ly ngắn cũng như kỹ thuật chạy bền

- Về mặt kỹ năng:

Thực hiện khá cơ bản 7 động tác TD 1-7 Thực hiện đúng kỹ thuật các bài tập chạy cự lyngắn

- Về mặt sức khỏe và tư tưởng:

Giáo dục tính thẩm mỹ cũng như giáo dục phát triển sức nhanh và sức bền cho học sinh.III Phương tiện, sân bãi:

1.Sân bãi: Sân tập của nhà trường

2.Dụng cụ: 5 Đôi bàn đạp

IV Tiến trình tiết dạy

Trang 15

Tg SlPHẦN CHẨN BI

1 Nhận lớp:

- Ổn định tổ chức, kiểm tra si số

- Phổ biến nội dung tiết học:

+ TDNĐ: Ôn động tác 1 đến7

+ Chạy cự ly ngắn: Luyện tập bài tập

xuất phát và bài tập xuất phát thấp

với bàn đạp, chạy 10-15m

+ Chạy bền: Chạy bền trên địa hình

tự nhiên

2 Khởi động:

- Xoay các khớp, ép dây chằng

- Tập một số động tác bổ trợ

chuyên môn:

+ Đi bước nhỏ

+ Chạy nâng cao đùi

+ Chạy đạp sau

ĐỘI HÌNH NHẬN LỚP

1.Chia nhóm tập luyện:

GV chia lớp thành 2 nhóm nam và

nữ, nêu yêu cầu của từng nhóm, phân

công nhóm trưởng cho từng nhóm

a.Nhóm Nam: Học chạy cự ly

ngắn

- Hoạt động 1: Giới thiệu kỹ

thuật bài tập xuất phát thấp với

bàn đạp theo các hiệu lệnh:

“Vào chỗ”- Sắn sàng”- “Chạy”

và bài tập xuất phát với bàn

đạp- chạy lao 10-15m

- Hoạt động 2: Luyện tập hai bài

tập

+ Thực hiện kỹ thuật sau các

lệnh: “Vào chỗ”- Sắn

sàng”-“Chạy”

30’

9-10’

9-10’

1.Chia nhóm tập luyện:

GV chia vị trí tập luyện của từngnhóm và hưỡng dân cho nhóm trưởngđiều hành cho các nhóm tập luyện

a Nhóm Nam: Học chạy cự ly ngắn

- GV tập trung nhóm, Giới thiệu về kỹthuật bài tập

- Giáo viên nêu yêu cầu kỹ thuật rồicho nhóm trưởng điều hành nhóm tậphai bài tập theo từng tốp 3-4 HS

ĐỘI HÌNH TẬP CÁC BÀI TẬP CHẠY CỰ

Trang 16

+ Bài tập 2: Xuất phát thấp với

bàn đạp- chạy lao 10-15m

b Nhóm Nữ: Ôn tập TDN Đ

- Bài tập: Ôn 7 động tác đầu:

+ Động tác 1: Giậm chân tại chỗ

+ Động tác 2: Di chuyển ngang,

kết hợp với cổ

+ Động tác 3: Lườn

+ Động tác 4: Tay ngực

+ Động tác 5: Đẩy hông

+ Động tác 6: Vặn mình

+ Động tác 7: Nhũn bật

2.Đổi nhóm tập luyện:

a.Nhóm Nam: Học TDN Đ

b.Nhóm Nữ: Học Chạy cự ly

ngắn

3.Củng cố:

Củng cố các động tác thể dục vừa

ôn tập

4.Chạy bền; Chạy bền trên địa

hình tự nhiên

- Năm 5 vòng sân

- Nữ 3 vòng sân

thuật cho học sinh

b Nhóm Nữ: Luyện tập TDNĐ

- GV cho nhóm trưởng điều hành

ôn động tác cũ

- GV hướng dẫn học sinh tập Sau đó cho nhóm trưởng điều hành ôn tập

- Giáo viên điều chinh cho HS những yếu điểm kỹ thuật và hưỡngdẫn tập hết biên độ, điều chinh nhịp điệu

2 Đổi nhóm tập luyện:

- Sau 9-10’ GV cho dổi nội dung tập giữa 2 nhóm

- Giáo viên hướng dẫn lại cho các nhóm trưởng nội dung điều hành nhóm

3 Củng cố:

- GV tập trung lớp gọi 1-2 HS thực hiện ròi nhận xét củng cố nội dung TDNĐ cho cả lớp

4 Chạy bền:

- Giáo viên kiểm tra sức khỏe của học sinh và cho những HS đủ sức khỏe tậpluyện

- Giáo viên nêu yêu cầu và hướng dấncách cho HS Tổ chức cho HS chạy hết cự ly

PHẦN KÉT THÚC

1.Thả lỏng:

- Đi lại nhẹ nhàng, hít thở sâu

- Thực hiện động tác điều hòa

2.Nhận xét;

- Nhận xét về các mặt của tiết

học như ý tức tập luyện, mức

độ tiếp thu và thực hiện kỹ

thuật, khối lượng vận động của

Trang 17

Bài: THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU- CHẠY CỰ LY NGẮN- CHẠY BỀN

Tiết: 07 - TDNĐ: Ôn động tác 1 đến7

- Chạy cự ly ngắn:

+ Luyện tập bài tập chạy có giới hạn độ dài bước và bài tập chạy lặp lại các đoạn ngắn( 20-30m)

+ Trò chơi: Đứng lên quay người nhanh.

- Chạy bền: Chạy bền trên địa hình tự nhiên.

I Mục đích:

- Ôn những động tác từ 1-7 của bài thể dục nhịp điệu

- Luyện tập một số bài tập kỹ thuật và thể lực bổ trợ cho kỹ thuật chạy cự ly ngắn

- Luyện tập phát triển sức bền

II Yêu cầu:

- Về mặt kiến thức:

Nắm chắc động hình của 7 động tác TDNĐ, nắm được cách tập luyện các bài tập bổ trợkỹ thuật chạy cự ly ngắn cũng như kỹ thuật chạy bền

- Về mặt kỹ năng:

Thực hiện khá cơ bản 7 động tác TD 1-7 Thực hiện đúng kỹ thuật các bài tập chạy cự lyngắn

- Về mặt sức khỏe và tư tưởng:

Giáo dục tính thẩm mỹ cũng như giáo dục phát triển sức nhanh và sức bền cho học sinh.III Phương tiện, sân bãi:

1.Sân bãi: Sân tập của nhà trường

2.Dụng cụ: 5 Đôi bàn đạp

IV Tiến trình tiết dạy

NỘI DUNG TIẾT DẠY KLVĐTg Sl PP TỔ CHỨC TẬP LUYỆN

PHẦN CHẨN BI

1 Nhận lớp:

10’

1-2’ 1 Nhận lớp:

Trang 18

- Ổn định tổ chức, kiểm tra si

số

- Phổ biến nội dung tiết học:

* TDNĐ: Ôn động tác 1 đến7

* Chạy cự ly ngắn:

+ Luyện tập bài tập chạy có giới hạn

độ dài bước và bài tập chạy lặp lại

- Xoay các khớp, ép dây chằng

- Tập một số động tác bổ trợ:

+ Đi bước nhỏ

+ Chạy nâng cao đùi

+ Chạy đạp sau

ĐỘI HÌNH NHẬN LỚP

1.Chia nhóm tập luyện:

GV chia lớp thành 2 nhóm nam và

nữ, nêu yêu cầu của từng nhóm, phân

công nhóm trưởng cho từng nhóm

a.Nhóm Nam: Học chạy cự ly

ngắn

- Bài tập 1: Chạy có giới hạn độ

dài bước: Chạy tăng tốc

10-15m rồi yêu cầu chạy những

bước ngắn qua các mốc quy

định mà không giảm tốc độ

- Bài tập 2: Chạy tốc độ bình

thường nhưng tăng tốc lặp lại

những đoạn ngắn 20-30m

- Trò chơi: Đứng lên quay

1.Chia nhóm tập luyện:

GV chia vị trí tập luyện của từngnhóm và hưỡng dân cho nhóm trưởngđiều hành cho các nhóm tập luyện

a Nhóm Nam: Học chạy cự ly ngắn

- GV tập trung nhóm, Giới thiệu về kỹthuật bài tập

- Giáo viên nêu yêu cầu kỹ thuật rồicho nhóm trưởng điều hành nhóm tậphai bài tập

ĐỘI HÌNH TẬP CÁC BÀI TẬP CHẠY CỰ

LY NGẮN

* * * * =>

* * * * =>

* * * * =>

Trang 19

+ Cách chơi: Chia nhóm thành

hai hàng, ngồi quay các hướng

quy định, khi nge hiệu lệnh lập

tức quay về hướng xuất phát

+ Luật chơi: Chơi trong 3-4’

Những người thua phải lò cò một

vòng

b Nhóm Nữ: Ôn tập TDN Đ

- Bài tập: Ôn 7 động tác đầu:

+ Động tác 1: Giậm chân tại chỗ

+ Động tác 2: Di chuyển ngang,

kết hợp với cổ

+ Động tác 3: Lườn

+ Động tác 4: Tay ngực

+ Động tác 5: Đẩy hông

+ Động tác 6: Vặn mình

+ Động tác 7: Nhũn bật

2.Đổi nhóm tập luyện:

a.Nhóm Nam: Học TDN Đ

b.Nhóm Nữ: Học Chạy cự ly

ngắn

3.Củng cố:

Củng cố các động tác thể dục vừa

ôn tập

4.Chạy bền; Chạy bền trên địa

hình tự nhiên

- Năm 5 vòng sân

- Nữ 3 vòng sân

* * * * * * * * * * * *

b Nhóm Nữ: Luyện tập TDNĐ

- GV cho nhóm trưởng điều hành

ôn động tác cũ

- GV hướng dẫn học sinh tập Sau đó cho nhóm trưởng điều hành ôn tập

- Giáo viên điều chinh cho HS những yếu điểm kỹ thuật và hưỡngdẫn tập hết biên độ, điều chinh nhịp điệu

2 Đổi nhóm tập luyện:

- Sau 9-10’ GV cho dổi nội dung tập giữa 2 nhóm

- Giáo viên hướng dẫn lại cho các nhóm trưởng nội dung điều hành nhóm

3 Củng cố:

- GV tập trung lớp gọi 1-2 HS thực hiện ròi nhận xét củng cố nội dung TDNĐ cho cả lớp

4 Chạy bền:

- Giáo viên kiểm tra sức khỏe của học sinh và cho những HS đủ sức khỏe tậpluyện

- Giáo viên nêu yêu cầu và hướng dấncách cho HS Tổ chức cho HS chạy hết cự ly

PHẦN KÉT THÚC

4 Thả lỏng:

- Đi lại nhẹ nhàng, hít thở sâu

- Thực hiện động tác điều hòa

Trang 20

học như ý tức tập luyện, mức

độ tiếp thu và thực hiện kỹ

thuật, khối lượng vận động của

Bài: THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU- CHẠY BỀN

Tiết: 08 - TDNĐ: Ôn động tác 1 đến7; học động tác 8 và 9

- Chạy bền: Chạy bền trên địa hình tự nhiên.

I Mục đích:

- Ôn những động tác từ 1-7 và học mới động tác 8 và 9 của bài thể dục nhịp điệu

- Luyện tập phát triển sức bền

II Yêu cầu:

- Về mặt kiến thức:

Nắm chắc động hình của 7 động tác đầu và nắm bắt được động hình đông tác 8-9 của bàiTDNĐ, nắm được cách tập luyện các bài tập kỹ thuật chạy bền

- Về mặt kỹ năng:

Thực hiện khá cơ bản 7 động tác TD 1-7 và thực hiện đúng động tác 8 và 9 Thực hiệnđúng kỹ thuật chạy bền

- Về mặt sức khỏe và tư tưởng:

Giáo dục tính thẩm mỹ cũng như giáo dục phát triển sức bền cho học sinh Giáo dục ýthức tổ chức kỷ luật và thói quen luyện tập thể dục thường xuyên

III Phương tiện, sân bãi:

1.Sân bãi: Sân tập của nhà trường

2.Dụng cụ: 5 Đôi bàn đạp

IV Tiến trình tiết dạy

Trang 21

1 Nhận lớp:

- Ổn định tổ chức, kiểm tra si

số

- Phổ biến nội dung tiết học:

* TDNĐ: Ôn động tác 1 đến7 và học

mới động tác 8 và 9

* Chạy bền: Chạy bền trên địa hình

tự nhiên

2 Khởi động:

- Xoay các khớp, ép dây chằng

- Tập một số động tác bổ trợ:

+ Đi bước nhỏ

+ Chạy nâng cao đùi

+ Chạy đạp sau

ĐỘI HÌNH NHẬN LỚP

1.Chia nhóm tập luyện:

GV chia lớp thành nhiều nhóm ( mỗi

nhóm 10-12 HS) nêu yêu cầu của

từng nhóm, phân công nhóm trưởng

cho từng nhóm

- Bài tập: Luyện tập 7 động tác đầu

của bài TDNĐ

+ Động tác 1: Giậm chân tại chỗ

+ Động tác 2: Di chuyển ngang,

kết hợp với cổ

+ Động tác 3: Lườn

+ Động tác 4: Tay ngực

+ Động tác 5: Đẩy hông

+ Động tác 6: Vặn mình

+ Động tác 7: Nhũn bật

30’

12-14’ 1.Chia nhóm tập luyện:

GV chia vị trí tập luyện của từngnhóm và hưỡng dân cho nhóm trưởngđiều hành cho các nhóm luyện tập

ĐỘI HÌNH CHIA NHÓM

Trang 22

2.Học mới hai động tác 8 và 9:

- Động tác 8: Phối hợp

- Động tác 9: Phối hợp kết hợp di

- Năm 5 vòng sân

- Nữ 3 vòng sân

5-7’

2-3’

5-7’

2.Học mới hai động tác 8 và 9:

- GV làm mẫu và phân tích kỹ

thuật động tác của hai động tác mới

- GV hướng dẫn học sinh tập Sau đó cho nhóm trưởng điều hành ôn tập

- Giáo viên điều chinh cho HS những yếu điểm kỹ thuật và hưỡngdẫn tập hết biên độ, điều chinh nhịp điệu

3 Củng cố:

- GV tập trung lớp gọi 1-2 HS thực hiện ròi nhận xét củng cố nội dung TDNĐ cho cả lớp

4 Chạy bền:

- Giáo viên kiểm tra sức khỏe của học sinh và cho những HS đủ sức khỏe tậpluyện

- Giáo viên nêu yêu cầu và hướng dấncách cho HS Tổ chức cho HS chạy hết cự ly

PHẦN KÉT THÚC

1.Thả lỏng:

- Đi lại nhẹ nhàng, hít thở sâu

- Thực hiện động tác điều hòa

2.Nhận xét;

- Nhận xét về các mặt của tiết

học như ý tức tập luyện, mức

độ tiếp thu và thực hiện kỹ

thuật, khối lượng vận động của

Trang 23

Bài: THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU - CHẠY BỀN

Tiết: 10 - TDNĐ: Ôn động tác 1 đến9; học động tác 10 và 11

- Chạy bền: Chạy bền trên địa hình tự nhiên.

I Mục đích:

- Ôn những động tác từ 1-9 và học mới động tác 10 và 11 của bài thể dục nhịp điệu

- Luyện tập phát triển sức bền

II Yêu cầu:

- Về mặt kiến thức:

Nắm chắc động hình của 9 động tác đầu và nắm bắt được động hình đông tác 10-11 củabài TDNĐ, nắm được cách tập luyện các bài tập kỹ thuật chạy bền

- Về mặt kỹ năng:

Thực hiện khá cơ bản 9 động tác TDNĐ 1-9 và thực hiện đúng động tác 10 và 11 Thựchiện đúng kỹ thuật chạy bền

- Về mặt sức khỏe và tư tưởng:

Giáo dục tính thẩm mỹ cũng như giáo dục phát triển sức bền cho học sinh Giáo dục ýthức tổ chức kỷ luật và thói quen luyện tập thể dục thường xuyên

III Phương tiện, sân bãi:

1.Sân bãi: Sân tập của nhà trường

2.Dụng cụ: 5 Đôi bàn đạp

IV Tiến trình tiết dạy

NỘI DUNG TIẾT DẠY TgKLVĐSl PP TỔ CHỨC TẬP LUYỆN

PHẦN CHẨN BI

1 Nhận lớp:

- Ổn định tổ chức, kiểm tra si

số

- Phổ biến nội dung tiết học:

* TDNĐ: Ôn động tác 1 đến 9 và học

mới động tác 10 và 11

* Chạy bền: Chạy bền trên địa hình

tự nhiên

2 Khởi động:

- Xoay các khớp, ép dây chằng

- Tập một số động tác bổ trợ:

ĐỘI HÌNH NHẬN LỚP

Trang 24

+ Đi bước nhỏ.

+ Chạy nâng cao đùi

+ Chạy đạp sau

1.Chia nhóm tập luyện:

GV chia lớp thành nhiều nhóm ( mỗi

nhóm 10-12 HS) nêu yêu cầu của

từng nhóm, phân công nhóm trưởng

cho từng nhóm

- Bài tập: Luyện tập 9 động tác đầu

của bài TDNĐ

+ Động tác 1: Giậm chân tại chỗ

+ Động tác 2: Di chuyển ngang,

kết hợp với cổ

+ Động tác 3: Lườn

+ Động tác 4: Tay ngực

+ Động tác 5: Đẩy hông

+ Động tác 6: Vặn mình

+ Động tác 7: Nhũn bật

+ Động tác 8: Phối hợp

+ Động tác 9: Phối hợp kết hợp

di chuyển ngang

2.Học mới hai động tác 10 và 11:

- Động tác 10: Di chuyển ngang,

chéo chân sau

- Động tác 11: Bụng phối hợp với

lườn

30’

12-14’

5-7’

1.Chia nhóm tập luyện:

GV chia vị trí tập luyện của từngnhóm và hưỡng dân cho nhóm trưởngđiều hành cho các nhóm luyện tập

ĐỘI HÌNH CHIA NHÓM

2.Học mới hai động tác 10 và 11:

- GV làm mẫu và phân tích kỹ

thuật động tác của hai động tác mới

- GV hướng dẫn học sinh tập Sau đó cho nhóm trưởng điều hành ôn tập

- Giáo viên điều chinh cho HS những yếu điểm kỹ thuật và hưỡngdẫn tập hết biên độ, điều chinh nhịp điệu

Trang 25

- Năm 5 vòng sân.

- Nữ 3 vòng sân

4 Chạy bền:

- Giáo viên kiểm tra sức khỏe của học sinh và cho những HS đủ sức khỏe tậpluyện

- Giáo viên nêu yêu cầu và hướng dấncách cho HS Tổ chức cho HS chạy hết cự ly

PHẦN KÉT THÚC

1.Thả lỏng:

- Đi lại nhẹ nhàng, hít thở sâu

- Thực hiện động tác điều hòa

2.Nhận xét;

- Nhận xét về các mặt của tiết

học như ý tức tập luyện, mức

độ tiếp thu và thực hiện kỹ

thuật, khối lượng vận động của

Ra bài tập và hưỡng dẫn tự tập ở nhà

Bài: THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU- CHẠY CỰ LY NGẮN- CHẠY BỀN

Tiết: 11 - TDNĐ: Ôn động tác 1 đến11

- Chạy cự ly ngắn: Luyện tập bài tập chạy phối hợp 4 giai đoạn kỹ thuật

- Chạy bền: Trò chơi đá bóng ma theo vòng tròn.

I Mục đích:

- Ôn những động tác từ 1-11 của bài thể dục nhịp điệu

- Luyện tập một số bài tập kỹ thuật chạy cự ly ngắn

- Luyện tập phát triển sức bền

II Yêu cầu:

- Về mặt kiến thức:

Nắm chắc động hình của 11 động tác TDNĐ, nắm được cách tập luyện các bài tập bổ trợkỹ thuật chạy cự ly ngắn cũng như kỹ thuật chạy bền

Trang 26

- Về mặt kỹ năng:

Thực hiện khá cơ bản 11 động tác TD 1-11 Thực hiện đúng kỹ thuật các bài tập chạy cự

ly ngắn

- Về mặt sức khỏe và tư tưởng:

Giáo dục tính thẩm mỹ cũng như giáo dục phát triển sức nhanh và sức bền cho học sinh.III Phương tiện, sân bãi:

1.Sân bãi: Sân tập của nhà trường

2.Dụng cụ: 5 Đôi bàn đạp; 8 quả bóng đá

IV Tiến trình tiết dạy

* Chạy cự ly ngắn: Luyện tập bài tập

chạy phối hợp 4 giai đoạn kỹ thuật

* Chạy bền: Trò chơi đá bóng ma

theo vòng tròn

2 Khởi động:

- Xoay các khớp, ép dây chằng

- Tập một số động tác bổ trợ:

+ Đi bước nhỏ

+ Chạy nâng cao đùi

+ Chạy đạp sau

ĐỘI HÌNH NHẬN LỚP

1.Chia nhóm tập luyện:

GV chia lớp thành 2 nhóm nam và

nữ, nêu yêu cầu của từng nhóm, phân

công nhóm trưởng cho từng nhóm

30’

9-10’ 1.Chia nhóm tập luyện:

GV chia vị trí tập luyện của từngnhóm và hưỡng dân cho nhóm trưởngđiều hành cho các nhóm tập luyện

Trang 27

a.Nhóm Nam: Học chạy cự ly

ngắn

Bài tập: Chạy phối hợp bốn giai

đoạn kỹ thuật: Xuất phát- chạy

lao sau xuất phát- chạy giữa

quãng và về đích

b Nhóm Nữ: Ôn tập TDN Đ

- Bài tập: Ôn 11 động tác đầu:

+ Động tác 1: Giậm chân tại chỗ

+ Động tác 2: Di chuyển ngang,

kết hợp với cổ

+ Động tác 3: Lườn

+ Động tác 4: Tay ngực

+ Động tác 5: Đẩy hông

+ Động tác 6: Vặn mình

+ Động tác 7: Nhũn bật

+ Động tác 8: Phối hợp

+ Động tác 9: Phối hợp kết hợp

+ Động tác 10: Di chuyển ngang,

chéo chân sau

+ Động tác 11: Bụng phối hợp

với lườn

2.Đổi nhóm tập luyện:

a.Nhóm Nam: Học TDN Đ

b.Nhóm Nữ: Học Chạy cự ly

a Nhóm Nam: Học chạy cự ly ngắn

- GV tập trung nhóm, Giới thiệu về kỹthuật bài tập

- Giáo viên nêu yêu cầu kỹ thuật rồicho nhóm trưởng điều hành nhóm tậphai bài tập

ĐỘI HÌNH TẬP CÁC BÀI TẬP CHẠY CỰ

b Nhóm Nữ: Luyện tập TDNĐ

- GV cho nhóm trưởng điều hành

ôn động tác cũ

- GV hướng dẫn học sinh tập Sau đó cho nhóm trưởng điều hành ôn tập

- Giáo viên điều chinh cho HS những yếu điểm kỹ thuật và hưỡngdẫn tập hết biên độ, điều chinh nhịp điệu

2 Đổi nhóm tập luyện:

- Sau 9-10’ GV cho dổi nội dung tập giữa 2 nhóm

- Giáo viên hướng dẫn lại cho các nhóm trưởng nội dung điều hành nhóm

3 Củng cố:

- GV tập trung lớp gọi 1-2 HS thực hiện ròi nhận xét củng cố nội dung

Trang 28

4.Chạy bền: Đá bóng ma theo

vòng tròn

Đá theo từng nhóm 5-7 HS; cử

người chơi giành bóng Giành

bóng từ người nào thi người đó ra

PHẦN KÉT THÚC

1.Thả lỏng:

- Đi lại nhẹ nhàng, hít thở sâu

- Thực hiện động tác điều hòa

2.Nhận xét;

- Nhận xét về các mặt của tiết

học như ý tức tập luyện, mức

độ tiếp thu và thực hiện kỹ

thuật, khối lượng vận động của

Ra bài tập và hưỡng dẫn tự tập ở nhà

Bài: THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU - CHẠY BỀN

Tiết: 12 - TDNĐ: Ôn động tác 1 đến11; học động tác 12 và 13

- Chạy bền: Chạy chậm kết hợp tăng tốc độ.

I Mục đích:

- Ôn những động tác từ 1-11 và học mới động tác 12 và 13 của bài thể dục nhịp điệu

- Luyện tập phát triển sức bền

II Yêu cầu:

- Về mặt kiến thức:

Nắm chắc động hình của 11 động tác đầu và nắm bắt được động hình đông tác 12-13 củabài TDNĐ, nắm được cách tập luyện các bài tập kỹ thuật chạy bền

- Về mặt kỹ năng:

Trang 29

Thực hiện khá cơ bản 11 động tác TDNĐ 1-11 và thực hiện đúng động tác 12 và 13 Thựchiện đúng kỹ thuật chạy bền.

- Về mặt sức khỏe và tư tưởng:

Giáo dục tính thẩm mỹ cũng như giáo dục phát triển sức bền cho học sinh Giáo dục ýthức tổ chức kỷ luật và thói quen luyện tập thể dục thường xuyên

III Phương tiện, sân bãi:

1.Sân bãi: Sân tập của nhà trường

IV Tiến trình tiết dạy

học mới động tác 12 và 13

* Chạy bền: Chạy chậm kết hợp với

tăng tốc

2 Khởi động:

- Xoay các khớp, ép dây chằng

- Tập một số động tác bổ trợ:

+ Đi bước nhỏ

+ Chạy nâng cao đùi

+ Chạy đạp sau

1.Chia nhóm tập luyện:

GV chia lớp thành nhiều nhóm ( mỗi

nhóm 10-12 HS) nêu yêu cầu của

từng nhóm, phân công nhóm trưởng

cho từng nhóm

- Bài tập: Luyện tập 11 động tác đầu

của bài TDNĐ

+ Động tác 1: Giậm chân tại chỗ

+ Động tác 2: Di chuyển ngang,

30’

12-14’ 1.Chia nhóm tập luyện:

GV chia vị trí tập luyện của từngnhóm và hưỡng dân cho nhóm trưởngđiều hành cho các nhóm luyện tập

ĐỘI HÌNH CHIA NHÓM

* * * * * * * * * * * *

NT

Trang 30

kết hợp với cổ.

+ Động tác 3: Lườn

+ Động tác 4: Tay ngực

+ Động tác 5: Đẩy hông

+ Động tác 6: Vặn mình

+ Động tác 7: Nhũn bật

+ Động tác 8: Phối hợp

+ Động tác 9: Phối hợp kết hợp

di chuyển ngang

+ Động tác 10: Di chuyển ngang,

chéo chân sau

+ Động tác 11: Bụng phối hợp

với lườn

2.Học mới hai động tác 12 và 13:

- Động tác 12: Di chuyển chếch trái,

4.Chạy bền; Chạy chậm kết hợp tăng

tốc: Chạy tốc độ bình thường và lần

lượt từng người tăng tốc vượt lên đầu

hàng

- Năm 5 vòng sân

- Nữ 3 vòng sân

2.Học mới hai động tác 12 và 13:

- GV làm mẫu và phân tích kỹ

thuật động tác của hai động tác mới

- GV hướng dẫn học sinh tập Sau đó cho nhóm trưởng điều hành ôn tập

- Giáo viên điều chinh cho HS những yếu điểm kỹ thuật và hưỡngdẫn tập hết biên độ, điều chinh nhịp điệu

3 Củng cố:

- GV tập trung lớp gọi 1-2 HS thực hiện ròi nhận xét củng cố nội dung TDNĐ cho cả lớp

4 Chạy bền:

- Giáo viên kiểm tra sức khỏe của học sinh và cho những HS đủ sức khỏe tậpluyện

- Giáo viên nêu yêu cầu và hướng dấncách cho HS Tổ chức cho HS chạy hết cự ly

PHẦN KÉT THÚC

1.Thả lỏng:

- Đi lại nhẹ nhàng, hít thở sâu

- Thực hiện động tác điều hòa

5’

1-2’ 1.Thả lỏng:

- Giàn hàng cự ly rộng, thả lỏngđồng loạt

Trang 31

2.Nhận xét;

- Nhận xét về các mặt của tiết

học như ý tức tập luyện, mức

độ tiếp thu và thực hiện kỹ

thuật, khối lượng vận động của

Bài: THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU- CHẠY CỰ LY NGẮN- CHẠY BỀN

Tiết: 13 - TDNĐ: Ôn động tác 1 đến13

- Chạy cự ly ngắn:

+ Chạy tốc độ cao từng đoạn ngắn + Luyện tập bài tập chạy phối hợp 4 giai đoạn kỹ thuật

- Chạy bền: Chạy bền trên địa hình tự nhiên.

I Mục đích:

- Ôn những động tác từ 1-13 của bài thể dục nhịp điệu

- Luyện tập một số bài tập kỹ thuật chạy cự ly ngắn

- Luyện tập phát triển sức bền

II Yêu cầu:

- Về mặt kiến thức:

Nắm chắc động hình của 13 động tác TDNĐ, nắm được cách tập luyện các bài tập bổ trợkỹ thuật chạy cự ly ngắn cũng như kỹ thuật chạy bền

- Về mặt kỹ năng:

Thực hiện khá cơ bản 13 động tác TD 1-13 Thực hiện đúng kỹ thuật các bài tập chạy cự

ly ngắn

- Về mặt sức khỏe và tư tưởng:

Giáo dục tính thẩm mỹ cũng như giáo dục phát triển sức nhanh và sức bền cho học sinh.III Phương tiện, sân bãi:

1.Sân bãi: Sân tập của nhà trường

2.Dụng cụ: 5 Đôi bàn đạp

Trang 32

IV Tiến trình tiết dạy

* Chạy cự ly ngắn:

+ Chạy tốc độ cao từng đoạn ngắn

+ Luyện tập bài tập chạy phối hợp 4

giai đoạn kỹ thuật

* Chạy bền: Chạy bền trên địa hình

tự nhiên

2 Khởi động:

- Xoay các khớp, ép dây chằng

- Tập một số động tác bổ trợ:

+ Đi bước nhỏ

+ Chạy nâng cao đùi

+ Chạy đạp sau

ĐỘI HÌNH NHẬN LỚP

1.Chia nhóm tập luyện:

GV chia lớp thành 2 nhóm nam và

nữ, nêu yêu cầu của từng nhóm, phân

công nhóm trưởng cho từng nhóm

a.Nhóm Nam: Học chạy cự ly

ngắn

- Bài tập 1: Chạy tốc độ cao từng

đoạn ngắn: Chạy tốc độ cao

20-30m

- Bài tập 2: Chạy phối hợp bốn

giai đoạn kỹ thuật: Xuất

phát-30’

9-10’

9-10’

1.Chia nhóm tập luyện:

GV chia vị trí tập luyện của từngnhóm và hưỡng dân cho nhóm trưởngđiều hành cho các nhóm tập luyện

a Nhóm Nam: Học chạy cự ly ngắn

- GV tập trung nhóm, Giới thiệu về kỹthuật bài tập

- Giáo viên nêu yêu cầu kỹ thuật rồicho nhóm trưởng điều hành nhóm tậphai bài tập

Trang 33

chạy lao sau xuất phát- chạy giữa

quãng và về đích

b Nhóm Nữ: Ôn tập TDN Đ

- Bài tập: Ôn 13 động tác đầu:

+ Động tác 1: Giậm chân tại chỗ

+ Động tác 2: Di chuyển ngang,

kết hợp với cổ

+ Động tác 3: Lườn

+ Động tác 4: Tay ngực

+ Động tác 5: Đẩy hông

+ Động tác 6: Vặn mình

+ Động tác 7: Nhũn bật

+ Động tác 8: Phối hợp

+ Động tác 9: Phối hợp kết hợp

+ Động tác 10: Di chuyển ngang,

chéo chân sau

+ Động tác 11: Bụng phối hợp

với lườn

+ Động tác 12: Di chuyển chếch

trái, phải

+ Động tác 13: Chạy tại chỗ

2.Đổi nhóm tập luyện:

a.Nhóm Nam: Học TDN Đ

b.Nhóm Nữ: Học Chạy cự ly

b Nhóm Nữ: Luyện tập TDNĐ

- GV cho nhóm trưởng điều hành

ôn động tác cũ

- GV hướng dẫn học sinh tập Sau đó cho nhóm trưởng điều hành ôn tập

- Giáo viên điều chinh cho HS những yếu điểm kỹ thuật và hưỡngdẫn tập hết biên độ, điều chinh nhịp điệu

2 Đổi nhóm tập luyện:

- Sau 9-10’ GV cho dổi nội dung tập giữa 2 nhóm

- Giáo viên hướng dẫn lại cho các nhóm trưởng nội dung điều hành nhóm

3 Củng cố:

- GV tập trung lớp gọi 1-2 HS thực hiện ròi nhận xét củng cố nội dung TDNĐ cho cả lớp

4 Chạy bền:

- Giáo viên kiểm tra sức khỏe của học

Trang 34

- Năm 5 vòng sân.

- Nữ 3 vòng sân

sinh và cho những HS đủ sức khỏe tậpluyện

- Giáo viên nêu yêu cầu và hướng dấncách cho HS Tổ chức cho HS chạy hết cự ly

PHẦN KÉT THÚC

1.Thả lỏng:

- Đi lại nhẹ nhàng, hít thở sâu

- Thực hiện động tác điều hòa

2.Nhận xét;

- Nhận xét về các mặt của tiết

học như ý tức tập luyện, mức

độ tiếp thu và thực hiện kỹ

thuật, khối lượng vận động của

Ra bài tập và hưỡng dẫn tự tập ở nhà

Bài: THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU - CHẠY BỀN

Tiết: 14 - TDNĐ: Ôn động tác 1 đến13; học động tác 14 , 15 và 16

- Chạy bền: Chạy chậm kết hợp tăng tốc độ.

I Mục đích:

- Ôn những động tác từ 1-13 và học mới động tác 14, 15 và 16 của bài thể dục nhịp điệu

- Luyện tập phát triển sức bền

II Yêu cầu:

- Về mặt kiến thức:

Nắm chắc động hình của 13 động tác đầu và nắm bắt được động hình đông tác 14-16 củabài TDNĐ, nắm được cách tập luyện các bài tập kỹ thuật chạy bền

- Về mặt kỹ năng:

Trang 35

Thực hiện khá cơ bản 13 động tác TDNĐ 1-13 và thực hiện đúng động tác 14,15 và 16.Thực hiện đúng kỹ thuật chạy bền.

- Về mặt sức khỏe và tư tưởng:

Giáo dục tính thẩm mỹ cũng như giáo dục phát triển sức bền cho học sinh Giáo dục ýthức tổ chức kỷ luật và thói quen luyện tập thể dục thường xuyên

III Phương tiện, sân bãi:

1.Sân bãi: Sân tập của nhà trường

IV Tiến trình tiết dạy

học mới động tác 14, 15 và 16

* Chạy bền: Chạy chậm kết hợp với

tăng tốc

2 Khởi động:

- Xoay các khớp, ép dây chằng

- Tập một số động tác bổ trợ:

+ Đi bước nhỏ

+ Chạy nâng cao đùi

+ Chạy đạp sau

1.Chia nhóm tập luyện:

GV chia lớp thành nhiều nhóm ( mỗi

nhóm 10-12 HS) nêu yêu cầu của

từng nhóm, phân công nhóm trưởng

cho từng nhóm

- Bài tập: Luyện tập 13 động tác đầu

của bài TDNĐ

+ Động tác 1: Giậm chân tại chỗ

+ Động tác 2: Di chuyển ngang,

30’

13-15’ 1.Chia nhóm tập luyện:

GV chia vị trí tập luyện của từngnhóm và hưỡng dân cho nhóm trưởngđiều hành cho các nhóm luyện tập

ĐỘI HÌNH CHIA NHÓM

* * * * * * * * * * * *

NT

Trang 36

kết hợp với cổ.

+ Động tác 3: Lườn

+ Động tác 4: Tay ngực

+ Động tác 5: Đẩy hông

+ Động tác 6: Vặn mình

+ Động tác 7: Nhũn bật

+ Động tác 8: Phối hợp

+ Động tác 9: Phối hợp kết hợp

di chuyển ngang

+ Động tác 10: Di chuyển ngang,

chéo chân sau

+ Động tác 11: Bụng phối hợp

với lườn

+ Động tác 12: Di chuyển chếch

trái, phải

+ Động tác 13: Chạy tại chỗ

2.Học mới hai động tác 14,15 và 16:

- Động tác 14: Đứng kiểng gót

- Động tác 15: Nhảy kết hợp với đá

4.Chạy bền; Chạy chậm kết hợp tăng

tốc: Chạy tốc độ bình thường và lần

lượt từng người tăng tốc vượt lên đầu

hàng

- Năm 5 vòng sân

- Nữ 3 vòng sân

2.Học mới hai động tác 14 và 15:

- GV làm mẫu và phân tích kỹ

thuật động tác của hai động tác mới

- GV hướng dẫn học sinh tập Sau đó cho nhóm trưởng điều hành ôn tập

- Giáo viên điều chinh cho HS những yếu điểm kỹ thuật và hưỡngdẫn tập hết biên độ, điều chinh nhịp điệu

3 Củng cố:

- GV tập trung lớp gọi 1-2 HS thực hiện ròi nhận xét củng cố nội dung TDNĐ cho cả lớp

4 Chạy bền:

- Giáo viên kiểm tra sức khỏe của học sinh và cho những HS đủ sức khỏe tậpluyện

- Giáo viên nêu yêu cầu và hướng dấncách cho HS Tổ chức cho HS chạy hết cự ly

Trang 37

PHẦN KÉT THÚC

1.Thả lỏng:

- Đi lại nhẹ nhàng, hít thở sâu

- Thực hiện động tác điều hòa

2.Nhận xét;

- Nhận xét về các mặt của tiết

học như ý tức tập luyện, mức

độ tiếp thu và thực hiện kỹ

thuật, khối lượng vận động của

Ra bài tập và hưỡng dẫn tự tập ở nhà

Bài: THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU- CHẠY CỰ LY NGẮN- CHẠY BỀN

Tiết: 15 - TDNĐ: Ôn động tác 1 đến16

- Chạy cự ly ngắn:

+ Chạy tốc độ cao từng đoạn ngắn + Luyện tập bài tập chạy phối hợp 4 giai đoạn kỹ thuật

- Chạy bền: Trò chơi đá bóng ma theo vòng tròn.

I Mục đích:

- Ôn những động tác từ 1-16 của bài thể dục nhịp điệu

- Luyện tập một số bài tập kỹ thuật chạy cự ly ngắn

- Luyện tập phát triển sức bền

II Yêu cầu:

- Về mặt kiến thức:

Trang 38

Nắm chắc động hình của 16động tác TDNĐ, nắm được cách tập luyện các bài tập bổ trợkỹ thuật chạy cự ly ngắn cũng như kỹ thuật chạy bền.

- Về mặt kỹ năng:

Thực hiện khá cơ bản 16 động tác TD 1-16 đặc biệt là những động tác đầu Thực hiệnđúng kỹ thuật các bài tập chạy cự ly ngắn

- Về mặt sức khỏe và tư tưởng:

Giáo dục tính thẩm mỹ cũng như giáo dục phát triển sức nhanh và sức bền cho học sinh.III Phương tiện, sân bãi:

1.Sân bãi: Sân tập của nhà trường

2.Dụng cụ: 5 Đôi bàn đạp, 8 quả bóng đá

IV Tiến trình tiết dạy

NỘI DUNG TIẾT DẠY KLVĐTg Sl PP TỔ CHỨC TẬP LUYỆN

* Chạy cự ly ngắn:

+ Chạy tốc độ cao từng đoạn ngắn

+ Luyện tập bài tập chạy phối hợp 4

giai đoạn kỹ thuật

* Chạy bền: Trò chơi đá bóng ma

theo vòng tròn

2 Khởi động:

- Xoay các khớp, ép dây chằng

- Tập một số động tác bổ trợ:

+ Đi bước nhỏ

+ Chạy nâng cao đùi

+ Chạy đạp sau

ĐỘI HÌNH NHẬN LỚP

Trang 39

GV chia lớp thành 2 nhóm nam và

nữ, nêu yêu cầu của từng nhóm, phân

công nhóm trưởng cho từng nhóm

a.Nhóm Nam: Học chạy cự ly

ngắn

- Bài tập 1: Chạy tốc độ cao từng

đoạn ngắn: Chạy tốc độ cao

20-30m

- Bài tập 2: Chạy phối hợp bốn

giai đoạn kỹ thuật: Xuất

phát-chạy lao sau xuất phát- phát-chạy giữa

quãng và về đích

b Nhóm Nữ: Ôn tập TDN Đ

- Bài tập: Ôn 13 động tác đầu:

+ Động tác 1: Giậm chân tại chỗ

+ Động tác 2: Di chuyển ngang,

kết hợp với cổ

+ Động tác 3: Lườn

+ Động tác 4: Tay ngực

+ Động tác 5: Đẩy hông

+ Động tác 6: Vặn mình

+ Động tác 7: Nhũn bật

+ Động tác 8: Phối hợp

+ Động tác 9: Phối hợp kết hợp

+ Động tác 10: Di chuyển ngang,

chéo chân sau

+ Động tác 11: Bụng phối hợp

với lườn

+ Động tác 12: Di chuyển chếch

trái, phải

+ Động tác 13: Chạy tại chỗ

+ Động tác 14: Đứng kiểng gót

+ Động tác 15: Nhảy kết hợp với

a Nhóm Nam: Học chạy cự ly ngắn

- GV tập trung nhóm, Giới thiệu về kỹthuật bài tập

- Giáo viên nêu yêu cầu kỹ thuật rồicho nhóm trưởng điều hành nhóm tậphai bài tập

ĐỘI HÌNH TẬP CÁC BÀI TẬP CHẠY CỰ

b Nhóm Nữ: Luyện tập TDNĐ

- GV cho nhóm trưởng điều hành

ôn động tác cũ

- GV hướng dẫn học sinh tập Sau đó cho nhóm trưởng điều hành ôn tập

- Giáo viên điều chinh cho HS những yếu điểm kỹ thuật và hưỡngdẫn tập hết biên độ, điều chinh nhịp điệu

- Sau đó cho học sinh chia thành từng nhóm nhỏ 7-9 HS luyện tập theo nhóm nhỏ

Trang 40

2.Đổi nhóm tập luyện:

a.Nhóm Nam: Học TDN Đ

b.Nhóm Nữ: Học Chạy cự ly

Đá theo từng nhóm 5-7 HS; cử

người chơi giành bóng Giành

bóng từ người nào thi người đó ra

2 Đổi nhóm tập luyện:

- Sau 9-10’ GV cho dổi nội dung tập giữa 2 nhóm

- Giáo viên hướng dẫn lại cho các nhóm trưởng nội dung điều hành nhóm

3 Củng cố:

- GV tập trung lớp gọi 1-2 HS thực hiện ròi nhận xét củng cố nội dung TDNĐ cho cả lớp

4 Chạy bền:

- Giáo viên chia nhóm, hưỡng dẫn luậtchơi cho HS rồi tổ chức cho học sinh chơi trong vòng 5-7 phút

PHẦN KÉT THÚC

1.Thả lỏng:

- Đi lại nhẹ nhàng, hít thở sâu

- Thực hiện động tác điều hòa

2.Nhận xét;

- Nhận xét về các mặt của tiết

học như ý tức tập luyện, mức

độ tiếp thu và thực hiện kỹ

thuật, khối lượng vận động của

Bài: THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU - CHẠY CỰ LY NGẮN - CHẠY BỀN

Ngày đăng: 07/01/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w