Giáo án công nghệ 7 hot

54 361 0
Giáo án công nghệ 7 hot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngy son: Ngy ging: Phần I: Trồng trọt Chơng I: Đại cơng về kĩ thuật trồng trọt Tiết1- Bài 1+2 Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt - khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hiểu đợc vai trò của trồng trọt.Biết đợc nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay. - Hiểu đợc đất trồng là gì, vai trò, các thành phần của đất trồng. 2. Kĩ năng: - Biết đợc một số biện pháp thực hiện nhiện vụ của trồng trọt. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập nghiêm túc II. Đồ dùng dạy học - GV: + Tranh vẽ hình 1SGK + Phóng to bảng mục III. - HS: Tìm hiểu trớc bài ở nhà. III. Ph ơng pháp - Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, quan sát. IV. Tổ chức giờ học 1. ổn định tổ chức 2.Khởi động - Mục tiêu: Giới thiệu bài mới, gây hứng thú học tập tới học sinh - Thời gian: 2 ph - Đồ dùng: SGK - Cách tiến hành: 3. Bài mới - Trồng trọt là 1 nghành sản xuất quan trọng trong nền kinh tế, có vai trò rất lớn đối với đời sống con ngời, sản xuất Hoạt động 1. Tìm hiểu vai trò của trồng trọt - Mục tiêu: Hiểu đợc vai trò của trồng trọt. - Thời gian: 13ph - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H1 SGK. - Cách tiến hành: HĐ của GV và HS Nội dung GV treo tranh phóng to H1 ( Vai trò của trồng trọt ), yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: H Quan sát H1, em hãy cho biết : Trồng trọt có vai trò gì trong nền kinh tế ? HS Thảo luận nhóm nội dung câu hỏi. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét chéo nhau. GV Nhận xét, kết luận. I. Vai trò của trồng trọt. - Trồng trọt có vai trò: + Cung cấp lơng thực, thực phẩm cho con ngời. + Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. + Cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế bién thực phẩm. + Cung cấp các sản phẩm cho xuất khẩu. Hoạt động 2:Tìm hiểu nhiệm vụ của trồng trọt. - Mục tiêu: Biết đợc một số nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay. - Thời gian:10 ph - Đồ dùng dạy học: Sgk 1 - Cách tiến hành: HĐ của GV và HS Nội dung GV gọi 1 học sinh đọc nội dung của 6 nhiệm vụ mục II SGK. H Dựa vào vai trò của trồng trọt, em hãy xác định nhiệm vụ nào trong 6 nhiệm vụ là nhiệm vụ của trồng trọt?. HS nghiên cứu thông tin SGK+ thảo luận nhóm bàn, trả lời. GV nhận xét, kết luận. H ở địa phơng em, nhiệm vụ trồng trọt nào đóng vai trò chủ yếu? HS liên hệ thực tế địa phơng, trả lời II. Nhiệm vụ của trồng trọt. - Sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai, sắn để đảm bảo đủ ăn và có dự trữ. - Trồng cây rau, đậu, vừng, mè, lạc làm thức ăn cho con ngời. - Trồng cây mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đờng, cây ăn quả cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến hoa quả. - Trồng cây đặc sản: chè, cà phê, cao su, hồ tiêu để lấy nguyên liệu xuất khẩu. HĐ5: Tìm hiểu khái niệm về đất trồng(7) - Mục tiêu: Biết đợc khái niệm về đất trồng và vai trò của đất trồng - Thời gian:10 ph - Đồ dùng dạy học: SGK. - Cách tiến hành HĐ của GV và HS Nội dung GV đa ra ví dụ: trồng cây rau vào 2 khay; 1đất và 1 đá, vậy cây ở khay nào sẽ phát triển đợc? vì sao? - GV nhận xét, bổ sung. ? Vậy đất trồng là gì? - HSTL, GV nhận xét và kết luận. - GV yêu cầu HS quan sát hình 2 và trả lời câu hỏi SGK. - HSTL, GV nhận xét và bổ sung ? Đất có vai trò gì. - HSTL, GV nhận xét, kết luận ? Khi môi trờng đất bị ô nhiễm có ảnh h- ởng nh thế nào đến cây trồng, vật nuôi và con ngời. - ảnh hởng trực tiếp đến cây trồng, làm cây trồng sinh trởng phát triển kém, giảm năng suất, chất lợng nông sản và ảnh gián tiếp đến vật nuôi, con ngời B. Khái niệm và thành phần của đất trồng I. Khái niệm về đất trồng. 1. Đất trồng là gì? - Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, ở đó cây trồng có khả năng sinh tr- ởng phát triển cho sản phẩm. 2. Vai trò của đất trồng. - Đất cung cấp nớc, chất dinh dỡng, ô xi cho cây và giúp cây đứng vững. HĐ6: Tìm hiểu thành phần của đầt trồng - Mục tiêu: Biết đợc các thành phần của đất trồng. Phân biệt đợc các thành phần chính của đất trồng. - Thời gian: (7) - Đồ dùng dạy học: Sơ đồ 1 - Cách tiến hành - Dựa sơ đồ 1 và nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi: + Đất trồng gồm những thành phần nào? ? Không khí có chứa các chất khí nào. - HSTL, GV nhận xét, kết luận. II. Thành phần của đất trồng. - Đất trồng gồm 3 thành phần: + Phần khí : là không khí có trong các khe hở của đất(Chứa nitơ, oxi, cácbonic ) + Phần rắn: gồm chất vô cơ và hữu cơ 2 ? Phần rắn gồm chất nào. - HSTL, GV nhận xét, kết luận. ? Phần lỏng có tác dụng gì - HSTL, GV nhận xét, kết luận. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK. - HS dựa vào các thông tin ở trên để trả lời. - GV nhận xét và kết luận. - Vô cơ:chứa chất dinh dỡng nh nito, photpho, kali - Hữu cơ: gồm các sinh vật sống trong đất và xác động thực vật, vi sinh vật đã chết. + Chất lỏng: là nớc trong đất có tác dụng hoà tan các chất dinh dỡng. * Vai trò đối với cây trồng. + Phần khí: cung cấp ô xi cho cây hô hấp. + Phần rắn: cung cấp cấp chất dinh dỡng cho cây + Phần lỏng: cung cấp nớc cho cây. V. Tổng kết và h ớng dẫn học tập ở nhà.(3ph) - GV tóm tắt nội dung bài học. - Cho học sinh đọc phần ghi nhớ. - Hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi cuối bài. - Dặn học sinh về nhà học bài cũ và xem trớc bài 2 SGK. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 2 - Bài 3 một số tính chất của đất trồng I. Mục tiêu. 1. Kiến thức - Hiểu đợc thành phần cơ giới của đất là gì. Hiểu đợc thế nào là đất chua, kiềm và đất trung tính. 2. Kĩ năng - Biết đợc khả năng giữ nớc và chất dinh dỡng của đất. Hiểu đợc thế nào là độ phì nhiêu của đất. 3. Thái độ - Vận dụng tính chất của đất để áp dụng đất trong trồng trọt tại gia đình. II. Đồ dùng dạy học. - GV: + Phóng to bảng mục I SGK. + Giấy quỳ, thang màu PH chuẩn - HS: Tìm hiểu trớc bài ở nhà. III. p h ơng pháp - Hợp tác trong hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề, phân tích. IV. Tổ chức giờ học. 1. ổn định tổ chức 2. Khởi động. - Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ 3 - Thời gian: 5ph - Cách tiến hành: GV đăt câu hỏi, hs trả lời H Nêu vai trò của trồng trọt? Nhiệm vụ của trồng trọt là gì? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần cơ giới của đất - Mục tiêu: Biết đợc thành phần cơ giới của đất là gì. - Thời gian:10 ph - Đồ dùng dạy học: Sgk, bảng phụ(sử dụng trong hoạt động nhóm) - Cách tiến hành HĐ của GV và HS Nội dung H Phần rắn của đất đơc hình thành từ những thành phần nào? HS nghiên cứu thông tin SGK, trả lời ( hình thành từ thành phần vô cơ và hữu cơ ) GV cho HS thảo luận nhóm: Mỗi học sinh ghi lại: + Đặc điểm của thành phần vô cơ. + Thành phần cơ giới của đất đợc tạo nên do đâu. + Cách phân chia các loại đất. HS nhóm đó trả lời : H Phần vô cơ của đất bao gồm các cấp hạt nào, các hạt đó có kích thớc nh thế nào? H Thành phần cơ giới của đất đợc tạo nên do đâu? H Dựa vào đâu để phân chia các loại đất? HS nhóm khác trả lời, nhận xét bổ sung. GV nhận xét kết luận. I. Thành phần cơ giới của đất là gì? - Phần rắn của đất gồm: phần hữu cơ và vô cơ. - Phần vô cơ gồm các cấp hạt có đờng kính khác nhau: hạt cát, limon, sét. - Tỉ lệ % của các hạt cát, sét, limon trong đất tạo nên thành phần cơ giới của đất. - Căn cứ vào tỉ lệ các loại hạt trong đất, chia đất làm 3 loại chính: + Đất cát + Đất thịt + Đất sét. Hoạt động 2: Tìm hiểu về độ chua,độ kiềm của đất - Mục tiêu: Hiểu đợc thế nào là đất chua, đất kiềm, đất trung tính - Thời gian: 10 ph - Đồ dùng dạy học: giấy quỳ, thang màu PH chuẩn - Cách tiến hành: HĐ của GV và HS Nội dung GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK+ thảo luận nhóm bàn trả lời các câu hỏi sau: H Độ chua, độ kiềm của đất đợc xác định bằng cách nào? H Căn cứ vào trị số của PH, ngời ta chia đất thành những loại nào? H Xác định độ chua, độ kiềm của đất nhằm mục đích gì? HS thảo luận nhóm bàn, trả lời GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, kết luận. GV giới thiệu giấy quỳ, thang màu pH chuẩn( những dụng cụ dùng để xác định độ chua, độ kiềm của đất ) II. Thế nào là độ chua, độ kiềm của đất. - Độ chua, độ kiềm của đất đợc đo bằng độ PH. - Căn cứ vào trị số PH ngời ta chia đất thành: + Đất chua: pH< 6,5. + Đất trung tính: pH= 6,6- 7,5. + Đất kiềm: pH> 7,5. - Xác định đất chua, đất kiềm, đất trung tính để có kế hoạch sử dụng và cải tạo. Hoạt động 3: Tìm hiểu khả năng giữ nớc và chất dinh dỡng của đất Độ phì nhiêu của đất. 4 - Mục tiêu: + Biết đợc khả năng giữ nớc và chất dinh dỡng của đất. + Hiểu đợc thế nào là độ phì nhiêu của đất - Thời gian: 17 ph - Đồ dùng dạy học: Kẻ bảng mục III. - Cách tiến hành: HĐ của GV và HS Nội dung GV cho HS tìm hiểu thông tin SGK, trả lời các câu hỏi: H Tại sao đất giữ đợc nớc và chất dinh d- ỡng? H Đất có đặc điểm gì thì giữ đợc tốt nớc và các chất dinh dỡng? GV lấy VD: có 2 cốc nhựa có đục lỗ ở đáy, một cốc đổ đầy đất pha cát, một cốc đựng đất mịn, khi đổ cùng một lợng nớc, cùng một thời điểm vào 2cốc, hỏi cốc nào giữ đợc nớc tốt hơn. HS thảo luận nhóm trả lời, rút gia nhận xét về khả năng giữ nớc và chất dinh d- ỡng của đất. HS Tìm hiểu thông tin SGK. H Độ phì nhiêu của đất là gì? H Độ phì nhiêu có vai trò nh thế nào đối với cây trồng? H Ngoài độ phì nhiêu, theo em cần có những yếu tố nào nữa thì cây trồng mới cho năng suất cao? GV gọi HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung. GV chốt kiến thức III. Khả năng giữ nớc và chất dinh dỡng của đất. - Đất có khả năng giữ đợc nớc, chất dinh dỡng là nhờ các hạt cát, sét, limon và chất mùn. - Đất chứa nhiều hạt có kích thớc bé thì khả năng giữ nớc và chất dinh dỡng càng tốt. IV. Độ phì nhiêu của đất là gì? - Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đủ nớc, ôxi và chất dinh dỡng cho cây, không chứa các chất có hại cho cây. - Để cây trồng phát triển tốt, ngoài độ phì nhiêu cần thêm các điều kiện: giống tốt, chăm sóc tốt và thời tiết thuận lợi. V. Tổng kết và h ớng dẫn học tập ở nhà.(3 ph) - GV tóm tắt nội dung bài học. - Cho học sinh đọc phần ghi nhớ. - Hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi cuối bài. - Dặn học sinh về nhà học bài cũ và xem trớc bài 4SGK. Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 3 Bài 6 biện pháp sử dụng và cải tạo đất I. Mục tiêu 5 1.Kiến thức - Hiểu đợc những lí do phải sử dụng đất hợp lí và các biện pháp cơ bản về sử dụng đất hợp lí và mục đích của mỗi biên pháp đó. 2. Kĩ năng - Chỉ ra đợc các loại đất chính đang sử dụng ở nớc ta và các loại đất cần đợc cải tạo.nêu đợc các biện pháp và mục đích của các biện pháp cảI tạo đó. 3. Thái độ - Có ý thức học tập nghiêm túc, áp dụng các kiến thức của bài học vào sản xuất ở gia đình. II. Đồ dùng dạy học - GV: Chuẩn bị tranh vẽ H3, 4,5SGK. Phóng to bảng mục I, II SGK - HS: Su tầm các tranh ảnh về cải tạo đất. III. Ph ơng pháp - Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm IV. Tổ chức giờ học 1. ổn định tổ chức 2. Khởi động - Mục tiêu: kiểm tra học bài cũ của học sinh. - Thời gian: 5 ph - Cách tiến hành: GV dặt cây hỏi, hs trả lời H1: Đất trồng có khả năng giữ nớc và chất dinh dỡng nh thế nào? H2: Thành phần cơ giới của đất là gì? Dựa vào đâu để phân chia các loại đất? 3. Bài mới HĐ1.Tìm hiểu vì sao phải sử dụng đất hợp lí. - Mục tiêu: Nêu đợc những lí do phải sử dụng đất hợp lí. Các biện pháp cơ bản về sử dụng đất hợp lí và mục đích của mỗi biên pháp đó. - Thời gian: 15ph - Đồ dùng dạy học: Phóng to Bảng mục I. - Cách tiến hành: HĐ của GVvà HS Nội dung ĐVĐ: Nớc ta có tỉ lệ tăng dân số cao, đồng nghĩa với nhu cầu về lơng thực, thực phẩm tăng theo, trong khi đó diện tích đất trồng trọt có hạn , vì vậy phải biết cách sử dụng đất hợp lí có hiệu quả. H Sử dụng đất nh thế nào là có hiệu quả? GV cho HS thảo luận nhóm, tìm hiểu mục đích của các biện pháp sử dụng đất, ghi lại kết quả thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét bổ sung. GV nhận xét kết luận. I. Vì sao phải sử dụng đất hợp lí. Biện pháp sử dụng đất Mục đích - Thâm canh tăng vụ. - làm tăng số lựợng sản phẩm. - Không bỏ đất hoang. - Tận dụng tối đa diện tích đất nhằm sản xuất ra nhiều sản phẩm. - Chọn cây trồng phù hợp với đất. - Nhằm làm tăng năng suất và chất lợng của cây trồng. - Vừa sử dụng đất, vừa cải tạo. - Tăng độ phì nhiêu cho đất. HĐ2.Tìm hiểu các biện pháp để cải tạo và bảo vệ đất. - Mục tiêu: Chỉ ra đợc các loại đất chính đang sử dụng ở nớc ta và các loại đất cần đợc cải tạo.nêu đợc các biện pháp và mục đích của các biện pháp cải tạo đó 6 - Thời gian: 20ph - Đồ dùng dạy học: Phóng to Bảng mục II, H3,4,5 SGK. - Cách tiến hành: HĐ của GV và HS Nội dung GV gọi 1 hs đọc thông tin SGK mục II. H ở nớc ta, đất ở khu vực nào còn có độ phì nhiêu cao? ( khu vực đồng bằng và sông cửu long) GV dùng bản đồ địa lí việt nam, hớng dẫn học sinh xác định khu vực đồng bằng sông hồng và đồng bằng sông cửu long trên bản đồ. H Đất ở các khu vực khác có tính chất nh thế nào? ( Đất ở các khu vực khác thờng có tính chất xấu nh: chua, phèn, mặn, bạc màu , cần đợc cải tạo ) Em hãy quan sát các H 3,4,5 và ghi nội dung trả lời câu hỏi theo mẫu bảng: H Mục đích của các biện pháp đó là gì? H Biện pháp đó đợc dùng cho loại đất nào? HS quan sát H3,4,5 + thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi theo mẫu bảng. GV gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác nhận xét bổ sung. GV nhận xét kết luận. II. Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất. Biện pháp cải tạo đất Mục đích áp dụng cho loại đất 1. Cày sâu bừa kĩ Làm tăng độ phì cho đất Đất nghèo dinh dỡng, bạc màu 2. Làm ruộng bậc thang Hạn chế sự rửa trôi Đất dốc 3. Trồng xen cây nông Làm cho đất tơi xốp, hạn chế rửa trôi Đất đồi dốc, nghèo dinh d- ỡng, bạc màu 4. Cày nông, bừa sục Tránh sục phèn Đất phèn 5. Bón vôi Khử chua Đất chua V. Tổng kết và h ớng dẫn học tập ở nhà .(5ph) - GV tóm tắt nội dung bài học. - Cho học sinh đọc phần ghi nhớ. - Hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi cuối bài. - Dặn học sinh về nhà học bài cũ và chuẩn bị các dụng cụ thực hành ở bài 4,5. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 4 Bài 4+5 - Thực hành : xác định thành phần cơ giới của đất bằng phơng pháp đơn giản - xác định độ ph của đất bằng phơng pháp so màu I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết cách xác định đựơc độ ph của đất bằng phơng pháp đơn giản (so màu ) 2. Kĩ năng - Xác định đợc thành phần cơ giới của đất bằng phơng pháp đơn giản (vê tay) 3. Thái độ - Có ý thức nghiêm túc trong khi thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tế. II. Đồ dùng dạy học - GV: + Bản các quy trình thực hành. 7 + Chất chỉ thị màu tổng hợp, thang màu pH chuẩn, thìa nhỏ. - HS: + Chuẩn bị các mẫu đất. + Kẻ sẵn mẫu báo cáo thực hành. III. Ph ơng pháp - Dạy học hợp tác, hoạt động nhóm, làm mẫu, thực hành. IV. Tổ chức giờ học - Mục tiêu: kiểm tra kiến thức bài cũ của học sinh. - Thời gian: 5 ph - Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi, hs trả lời H1: Hãy cho biết các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất ? Nêu mục đích của các biện pháp đó? 3. Bài mới HĐ1. Hớng dẫn ban đầu. - Mục tiêu: Nhằm kiểm tra sự chuẩn bị của hs - Thời gian: 5 ph - Đồ dùng: Mẫu đất, nớc, ống hút nớc, thớc đo,thang màu pH chuẩn, chất chỉ thị màu. - Cách tiến hành: HĐ của GV và HS Nội dung GV thông báo mục tiêu bài thực hành. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. ( Mẫu các loại đất, mẫu báo cáo thực hành). Chia nhóm và phân công vị trí thực hành. Lu ý hs giữ gìn vệ sinh chung I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết. - Mẫu đất. - Nớc, ống hút nớc. - Thớc đo. - Thang màu pH chuẩn. - Chất chỉ thị màu. HĐ2. Hớng dẫn thờng xuyên - Mục tiêu: Xác định đợc thành phần cơ giới của đất bằng phơng pháp đơn giản (vê tay), Biết cách xác định độ pH của đất. - Thời gian: 20 ph - Đồ dùng: Mẫu đất 3 loại, nớc, thớc kẻ, thìa nhỏ, chất chỉ thị màu, thang màu pH chuẩn. - Cách tiến hành: HĐ của GV và HS Nội dung GV cho học sinh nghiên cứu thông tin SGK, tìm hiểu các bớc trong quy trình thực hành trong 5 phút. HS Đọc các bớc trong quy trình thực hành. GV Làm mẫu các bớc trong quy trình thực hành, hớng dẫn cách đối chiếu với chuẩn phân cấp đất ở bảng 1. HS quan sát mẫu. GV cho học sinh thực hành làm theo quy trình thực hành. ( mỗi học sinh trong nhóm tự thực hành xác định một loại đất, học sinh nhận xét góp ý trong nhóm) HS Báo cáo kết quả thực hành, nhóm khác nhận xét bổ sung. GV Nhận xét kết quả của các nhóm. GV Yêu cầu học sinh đọc SGK tìm hiểu các bớc trong quy trình thực hành. HS Đọc các bớc quy trình thực trong sgk . GV Làm mẫu các bớc trong quy trình II. Quy trình thực hành. 1. Xác định thành phần cơ giới của đất bằng phơng pháp đơn giản ( vê tay ). - B1: lấy một ít đất bằng viên bi cho vào lòng bàn tay. - B2: Nhỏ vài giọt nớc cho đủ ẩm. - B3: Dùng hai bàn tay vê đất thành thỏi có đờng kính khoảng 3mm. - B4: Uốn thỏi đất thành vòng tròn có đờng kính khoảng 3cm. 2. Xác định độ pH của đất bằng phơng pháp so màu. - B1: Lấy 1 lợng đất bằng hạt ngô cho vào thìa. 8 thực hành. HS Quan sát mẫu. HS Làm việc theo nhóm , tập xác định độ pH của các mẫu đất. ( Mỗi học sinh trong nhóm tự xác định độ pH trên mẫu đất mà mình chuẩn bị, học sinh nhận xét góp ý trong nhóm) Các nhóm điền kết quả thực hành theo mẫu bảng. HS Báo cáo kết quả thực hành, nhóm khác nhận xét bổ sung. GV Nhận xét kết quả của các nhóm. - B2: Nhỏ từ từ chất chỉ thị màu tổng hợp vào mẫu đất cho đến khi thừa một giọt. - B3: Sau 1 phút, nghiêng thìa cho chất chỉ thị màu chảy ra và so màu với thang màu pH chuẩn HĐ3. Hớng dẫn kết thúc - Mục tiêu: Kiểm tra đánh giá đợc ý thức học tập của hs thông qua kết quả thực hành. - Thời gian: 10 ph - Đồ dùng: Sản phẩm của học sinh - Cách tiến hành: HĐ của GV và HS Nội dung GV cho học sinh nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm. GV nhận xét giờ thực hành: + Sự chuẩn bị của học sinh. + ý thức hoạt động nhóm. + Kết quả thực hành. III. Kiểm tra đánh giá V. Tổng kết và h ớng dẫn học bài. (5ph) - Nhận xét chung buổi thực hành: Tuyên dơng nhóm làm tốt, phê bình nhóm và cá nhân hs ý thức cha tốt - Rút kinh nghiệm cho giờ thực hành sau - Giaỉ đáp thắc mắc của hs - Các nhóm vệ sinh khu vực thực hành. - Dặn học sinh về nhà xem trớc bài 7 SGK Ngày soạn:. Ngày giảng: Tiết 5 Bài 7 tác dụng của phân bón trong trồng trọt I. Mục tiêu 9 1. Kiến thức - Hiểu đợc thế nào là phân bón, phân loại đợc các loại phân bón thờng dùng trong sản xuất ở gia đình, địa phơng. 2. Kĩ năng - Biết đợc tác dụng của phân bón trong trồng trọt.trình bày đợc vai trò của phân bón đối với việc cải tạo đất, năng suất cây trồng, chất lợng sản phẩm cây trồng. Nêu đợc điều kiện để nâng cao hiệu quả của phân bón. 3. Thái độ - Có ý thức thu gom các nguồn giác thải, phế thải có nguồn gốc từ động vật, thực vật ở gia đình, làm xanh sạch môi trờng khi sử dụng các loại phân bón. II. Đồ dùng dạy học - GV: + Phóng to sơ đồ 2, H6 SGK. + Mẫu một số loại phân bón ( đạm, lân, kali ) - HS: + Tìm hiểu trớc bài học ở nhà. + Kẻ sẵn mẫu bảng mục I. III. Ph ơng pháp - Hợp tác dạy học, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề IV. Tổ chức giờ học. 1. ổn định tổ chức 2. Khởi động. - Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức bài cũ của học sinh. - Thời gian: 5 ph - Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi, hs trả lời H1: Nêu quy trình thực hành xác định thành phần cơ giới của đất? 3. Bài mới HĐ1. Tìm hiểu phân bón là gì? - Mục tiêu: Biết đợc thế nào là phân bón, phân loại đợc các loại phân bón thờng dùng trong sản xuất ở gia đình, địa phơng. - Thời gian: 17 ph - Đồ dùng dạy học: phóng to sơ đồ 2, mẫu 1 số loại phân bón. - Cách tiến hành: HĐ của GV và HS Nội dung GV Treo sơ đồ 2 ( phóng to ) lên bảng và giới thiệu. HS Quan sát và ghi nhớ thông tin GV Yêu cầu HS nghiên cứu phần 1 sgk, tiến hành thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau: H Phân bón là gì? H Thành phần chính của phân bón là gì? H Phân bón đợc chia thành mấy nhóm chính? Kể tên các loại phân bón trong các nhóm đó? HS Tiến hành thảo luận theo yêu cầu của gv. Nhóm trởng phân công cứ 2 bạn trả lời 1 câu hỏi rồi tổng hợp kết quả cho th kí thống nhất kết quả GV Chỉ định 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ xung và hoàn thiện đi đến kết luận GV Tổ chức cho học sinh tìm hiểu kĩ về các loại phân bón, bằng cách thảo luận trả lời các câu hỏi, hoàn thành yêu cầu I. Phân bón là gì? - Phân bón là thức ăn do con ngời bổ sung cho cây. - Các chất dinh dỡng chính trong phân bón là: đạm, lân, kali. - Phân bón đợc chia làm 3 nhóm chính: Phân hữu cơ, phân hoá học, phân vi sinh. ( Sơ đồ 2 SGK ) Nhóm phân bón Loại phân bón Phân hữu cơ a, b, e, g,k, l, m. Phân hoá học c, d, h, n Phân vi sinh i. 10 [...]... Các thời vụ gieo trồng định - Vụ đông xuân : từ tháng 11 đến tháng 4, H Hoàn thành thông tin vào bảng SGK ở 5 năm sau mục 2? Hs Lên bảng thực hiện, hs khác nhận xét - Vụ hè thu : từ tháng 4- >7 trong năm - Vụ mùa : Từ tháng 6 đến tháng 11 trong và kết luận năm trồng lúa GV Chốt kiến thức H Vì sao cây trồng đúng thời vụ mới có - Vụ đông từ tháng 9 đến tháng 12 trong năm (chỉ có ở miền Bắc) năng suất cao... vậy nhân dân ta có câu ca :Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn nói lên tầm quan trọng của việc chăm sóc cây trồng vậy các công việc làm đất, bón phân gieo trồng cây là thế nào ta cùng nhau tìm hiểu nội dung bài hôm nay Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục đích của việc làm đất những công việc cần thiết trong khâu làm đất - Mục tiêu : Biết đợc mục đích của việc làm đất, những công việc cần thiết trong... các mẫu thuốc và kí hiệu ghi trên đó 25 Hoạt động 3: Đánh giá kết quả thực hành - Mục tiêu : Tự đánh giá đợc kết quả học tập trong buổi thực hành - Thời gian : 10ph - Đồ dùng : Bảng mẫu tự đánh giá - Tiến hành : Hoạt động của GV, HS Nội dung Gv Hớng dẫn học sinh đánh giá kết quả III Đánh giá kết quả thực hành thực hành vào mẫu nh bên Hs Thực hiện tự đánh giá kết quả thực NX qua NX qua NX thuốc hành nhãn... luận bệnh Gv Treo tranh hình 25, 26 H Làm đất bao gồm các công việc gì ? - Các công việc làm đất Mỗi công việc đợc tiến hành nh thế nào ? HS trả lời, hs khác nhẫn xét H Bừa đất cần có những yêu cầu nào ? 1 Cày đất : là xáo trộn lớp đất ở mật độ sâu H Sau khi cày bừa kĩ ta phải tiến hành từ 20 đến 30 cm, làm cho đất tơI xốp, công việc gì ? thoáng khí và vùi lấp cỏ dại H Tại sao phải lên luống? 2 Bừa... thức ăn - Sử dụng giống chống sâu bệnh để cây tránh đợc sâu bệnh không xâm nhập GV Cho hs quan sát hình 22 2 Biện pháp thủ công H Cho biết u nhợc điểm của 2 biện pháp - u điểm : Đơn giản, dễ thực hiện Có hiệu quả khi sâu, bớm mới phát sinh thủ công trên HS Dựa vào hình vẽ và liên hệ thực tế trả - Nhợc điểm : Hiệu quả thấp, tốn nhân lời, hs khác nhận xét công Gv Cho học sinh quan sát H 23, đọc 3 Biện... độc? Câu 6: Thế nào là bón lót và bón thúc? Cho ví dụ? Câu 7: Tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng nh thế nào? Bệnh cây là gì? Một số dấu hiệu của bệnh cây Câu 8: Một giống cây tốt phải đảm bảo các tiêu chí gì? Phần đáp án và thang điểm Đáp án Thang điểm 1 Câu 1: Đề chẵn Đề lẻ 0,25 1 Thực phẩm 1.Quan trọng 0,25 2 Thức ăn 2.Tơi xốp 0,25 3 Công nghiệp 3.Giữ nớc 0,25 4 Nông sản 4.Diệt sâu bệnh 1 Câu... không thuận lợi gây ra 0,5 - Một số dấu hiệu của bệnh cây: Lá bị thủng, cành bị gãy, thân 27 cây sần sùi Câu 8: Một giống cây tốt cần đẩm bảo các tiêu chí sau : - Năng suất cao và ổn định - Chất lợng tốt - Có sức chống chịu đợc sâu bệnh - Sống đợc ở môi trờng khí hậu đất đai của địa phơng Mức độ Ma trận môn công nghệ 7 ( Kiểm tra 1 tiết lần 1) Nhận biết Thông hiểu Chủ đề TNKQ Khái niệm về đất trồng và... 8ph - Đồ dùng : Hình 27, 28 - Tiến hành : Gv yêu cầu học sinh nghiên cứu thông V Phơng pháp gieo trồng 1 Yêu cầu kĩ thuật: tin trong sách giáo khoa H Gieo trồng đảm bảo yêu cầu kĩ thuật Bảo đảm đúng thời vụ, mật độ, khoảng cách, và độ nông, sâu gì? 30 Gv treo tranh H 27 hs quan sát và trả 2 Phơng pháp gieo trồng - Gieo bằng hạt: lời các câu hỏi sau H Mô tả các cách gieo hạt ở hình 27 lấy + Gieo vãi: +... 5 đến 10 phút Hoạt động 3: Đánh giá kết quả thực hành - Mục tiêu : Đánh giá đợc kết quả học tập của hs thông qua sản phẩm và kết quả của các nhóm - Thời gian : 10ph - Đồ dùng : Sản phẩm của hs - Tiến hành : Gv Yêu cầu ngừng thực hành, nhận IV Đánh giá kết quả thực hành - Kết quả của sản phẩm xét kết quả của các nhóm - Thời gian thực hiện Hs theo dõi gv nhận xét rồi tự đánh - ý thức học tập giá kết... luống là : 2 Hớng dẫn học bài - Trả lời tất cả các câu hỏi trong sách - Tìm hiểu, ghi chép, thờivụ gieo trồng lúa và 1 loài cây hoa màu nào đó ở địa phơng - Đọc trớc bài 17 Ngày soạn : 30/9 Ngày giảng : 7A1, 2: 3/10 Tiết14 Bài 17 Thực Hành : Xử lý hạt giống bằng nớc ấm I Mục tiêu - Biết cách xử lý hạt giống bằng nớc ấm 31 - Làm đợc các thao tác trong quy trình xử lý hạt giống bằng nớc ấm , sử dụng . trong sản xuất . II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh hình 7, 8, 9,10 - SGK, Bảng phụ nội dung bài tập trang 22 sgk - HS: Đọc SGK, kẻ bảng tr 22 và nội dung yêu cầu của bài tập vào vở III. Ph ơng pháp -. gia đình, địa phơng. - Thời gian: 17 ph - Đồ dùng dạy học: phóng to sơ đồ 2, mẫu 1 số loại phân bón. - Cách tiến hành: HĐ của GV và HS Nội dung GV Treo sơ đồ 2 ( phóng to ) lên bảng và giới thiệu. HS. hình 12, 13, 14 và giớ thiêu cách tiến hành các phơng pháp. GV Yêu cầu hs vận dụng và lấy ví dụ minh hoạ cho từng phơng pháp HS Hoạt động nhóm theo yêu cầu: Nhóm 1- phơng pháp 1- hình 12 Nhóm 2-

Ngày đăng: 07/01/2015, 09:42

Mục lục

    Hoạt động của GVvà HS

    Hoạt động của GVvà HS

    Hoạt động của GV và HS

    Hoạt động của GVvà HS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan