Phơng pháp gieo trồng.

Một phần của tài liệu Giáo án công nghệ 7 hot (Trang 30)

1. Yêu cầu kĩ thuật:

Bảo đảm đúng thời vụ, mật độ, khoảng cách, và độ nông, sâu

Gv treo tranh H. 27 hs quan sát và trả lời các câu hỏi sau

H Mô tả các cách gieo hạt ở hình 27 lấy ví dụ minh hoạ

Cây ngắn ngày (lúa, ngô, đỗ, rau...) và trong các vờn ơm..

HS Trả lời, hs khác nhận xét

ụGv Cho học sinh quan sát H. 28 yêu cầu mô tả 2 cách gieo trồng trên

H Em hãy kể một số cây đợc trồng bằng hạt, bằng cành và bằng củ.

Hs trả lời các câu hỏi.

H Ngời ta có thể gieo trồng Ngô bằng những cách nào? u, nhợc điểm của từng phơng pháp ? HS Liên hệ trả lời 2. Phơng pháp gieo trồng. - Gieo bằng hạt: + Gieo vãi: + Gieo hàng và gieo hốc: - Trồng bằng cây con: - Trồng bằng củ và trồng bằng cành V Tổng kết và hớng dẫn học bài (5ph) 1. Tổng kết

- Gv hệ thống lại các nôi dung chính của bài học (bảng phụ ). - Treo bảng phụ yêu cầu HS trả lời các bài tập sau :

Câu 1 : đúng hay sai ?

a. Mục đích của việc làm đất là tạo lớp đất mới trên bề mặt b. Mục đích của việc làm đất là đễ dễ bỏ phân bón.

c. Mục đích của việc làm đất là để tăng chất dinh dỡng.

d. Mục đích của việc làm đất là để tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng sinh tr ởng, phát triển tốt.

e. Mục đích của việc làm đất là tạo cho đất tơi xốp. Câu 2 : Điền từ vào chổ trống cho phù hợp.

a. Yêu cầu kĩ thuật của việc cày đất là:... b. Yêu cầu kĩ thuật của việc bừa đất là : ... c. Yêu cầu kĩ thuật của việc lên luống là : ...

2. Hớng dẫn học bài

- Trả lời tất cả các câu hỏi trong sách.

- Tìm hiểu, ghi chép, thờivụ gieo trồng lúa và 1 loài cây hoa màu nào đó ở địa phơng. - Đọc trớc bài 17.

Ngày soạn : 30/9

Ngày giảng : 7A1, 2: 3/10

Tiết14 – Bài 17

Thực Hành : Xử lý hạt giống bằng nớc ấm

I. Mục tiêu

- Làm đợc các thao tác trong quy trình xử lý hạt giống bằng nớc ấm , sử dụng đợc nhiệt kế đo nhiệt dộ của nớc

- Có ý thức làm việc theo đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh chung trong quá trình thực hành. Đảm bảo an toàn.

II. Đồ dùng

- Mẫu hạt lúa, ngô, mỗi loại 3-5g/ nhóm - Nhiệt kế 1 cái/ nhóm - Phích nớc nóng. - Chậu, xô đựng nớc lã, rổ III. Phơng pháp - Trực quan, hợp tác hoạt động nhóm, thực hành IV. Tổ chức giờ học 1. Khởi động

- Mục tiêu : Củng cố lại kiến thức cũ. Tạo hứng thú học tập cho hs - Thời gian : 5ph

- Tiến hành: Gv đặt câu hỏi, hs sinh trả lời

H Mục đích của kiểm tra và xử lý hạt giống là gì ? các phơng pháp xử lý hạt giống ? 2. Bài mới: Giờ học trớc chúng ta đã biết đợc các cách xử lý hạt giống là nh thế nào. Bài thực hành hôm nay chúng ta sẽ vận dụng kiến thức đó để thực hiện xử lý hạt bằng nớc ấm.

Hoạt động của Gv, Hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : giới thiệu dụng cụ cần thiết cho bài thực hành

- Mục tiêu : Biết đợc các vật liệu và dụng cụ cần thiết trong quá trình thực hành - Thời gian : 5ph

- Đồ dùng: Mẫu hạt lúa, ngô, nhiệt kế, phích nớc nóng, chậu, xô đựng nớc lã. Rổ - Tiến hành:

Gv Nêu yêu cầu cần đạt trong giờ dạy là gì ?

Gv yêu cầu học sinh ngồi đúng vị trí Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm HS Để vật liệu và dụng cụ lên bàn cho gv kiểm tra

Gv giới thiệu và hớng dẫn mẫu các thao tác thực hiện quy trình xử lý hạt

I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết.

- Mẫu hạt lúa, ngô, mỗi loại 3-5g/ nhóm - Nhiệt kế 1 cái/ nhóm

- Phích nớc nóng.

- Chậu, xô đựng nớc lã, rổ

Hoạt động 2 : Giới thiệu quy trình thực hành

- Mục tiêu: Thực hiện đợc các thao tác trong quy trình xử lý hạt giống bằng nớc ấm , sử dụng đợc nhiệt kế đo nhiệt dộ của nớc

- Thời gian : 20ph

- Đồ dùng : Mẫu hạt lúa, ngô, nhiệt kế, phích nớc nóng, chậu, xô đựng nớc lã. Rổ - Tiến hành :

GV Yêu cầu hs đọc quy trình thực hành trong 5phút

HS Đọc và ghi nhớ các bớc thực hiện để tuân theo

GV Gọi hs lên bảng ghi tóm tắt nội dung quy trình các bớc

HS Lên bảng thực hiện, hs khác nhận xét

II. Quy trình thực hành.

1. Xử lý hạt giống bằng nớc ấm.

Gv giới thiệu và làm mẫu pha nớc muối cho đủ 10 – 20 lít ( tuỳ số nhóm) H Vì sao nớc muối lại làm cho hạt nổi lên đợc ?

HS trả lời: vì tỉ trọng của nớc lớn đẩy hạt lên

H Tại sao khi ngâm hạt lúa lại ở nhiệt độ khoảng 540C

HS Trả lời: 540C thì mầm bệnh đã chết, kích thích đợc hạt nãy mầm, thấp hơn 540C thì mầm bệnh không chết, cao hơn 540C thì mầm hạt có thể lại chết.

H Ngâm hạt trong nớc lạnh có đợc không?

HS Trả lời: đợc nhng lâu và thờng ngâm vào mùa hè

Hs quan sát quy trình trong sgk rồi tiến hành thực hiện các thao tác.

Gv theo dõi, hớng dẫn những HS còn lúng túng, quan sát và đánh giá quá trình thực hiện, đặc biệt kĩ năng thực hiện

loại bỏ hạt lép, hạt lửng.

- Hoà nớc muối, khi nào cho trứng vào nớc hoà muối, nếu trứng nổi là đạt yêu cầu. - Cho thóc vào rá, nhúng cả rá và thóc và chậu nớc muối. Tay khoắng đều hạt lúa, khi hạt ngấm nớc, vớt hết hạt nổi, giữ lại hạt chìm, đó là hạt chắc.

+ Bớc 2 : Rửa sạch hạt chắc.

Đặt rá thóc có hạt chắc vào chậu, lấy nớc sạch xối cho hết muối, để hạt thóc róc hết n- ớc.

+ Pha nớc 540 C.

- Dùng nớc sôi pha vào chậu nớc lã sạch. - Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ, khi nhiệt kế chỉ 540 C

+ Bớc 4 : Ngâm thóc đã ráo nớc vào chậu nớc 540C từ 5 đến 10 phút, sau đó ngâm tiếp vào nớc sạch 24 giờ cho hạt hút nớc no. Chú ý : Ngời ta chỉ thay việc ngâm nớc 540C bằng cách cho vào lo sấy 540C từ 5 đến 10 phút.

Hoạt động 3: Đánh giá kết quả thực hành

- Mục tiêu : Đánh giá đợc kết quả học tập của hs thông qua sản phẩm và kết quả của các nhóm - Thời gian : 10ph - Đồ dùng : Sản phẩm của hs - Tiến hành : Gv Yêu cầu ngừng thực hành, nhận xét kết quả của các nhóm

Hs theo dõi gv nhận xét rồi tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm mình

HS Thu dọn vệ sinh nơi thực hành

Một phần của tài liệu Giáo án công nghệ 7 hot (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w