1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chương 2 tính chất cơ học của đất (bài giảng cơ học đất)

59 857 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 4,63 MB

Nội dung

PGS. TS. NGUYỄN HữU THÁI – NGÀNH ĐịA Kỹ THUậT CÔNG TRÌNH CƠ HỌC ĐẤT - 2013 Chương 2 TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA ĐẤT CƠ H CƠ H Ọ Ọ C Đ C Đ Ấ Ấ T T PGS. TS. NGUYỄN HữU THÁI – NGÀNH ĐịA Kỹ THUậT CÔNG TRÌNH CƠ HỌC ĐẤT - 2013 2  Đặc điểm cơ bản của đất:  Tính rời, rỗng  Cường độ liên kết giữa các hạt << cường độ bản thân hạt  Gồm 3 pha (Rắn, Lỏng, Khí), tác dụng tương hỗ lẫn nhau  Dưới tác dụng của tải trọng x tính rỗng thay đổi x các tính chất cơ học của đất thay đổi theo (tính thấm, tính ép co & biến dạng, tính chống trượt) ¨Tất cả những đặc điểm nêu trên t ạo cho đất những tính chất cơ học điển hình, có thể phân biệt rõ rệt với các vật rắn liên tục như bê tông, thép:  Tính thấm nước,  Tính ép co và biến dạng,  Tính chống trượt PGS. TS. NGUYỄN HữU THÁI – NGÀNH ĐịA Kỹ THUậT CÔNG TRÌNH CƠ HỌC ĐẤT - 2013 3 §2.1. Tính thấm nước của đất I. Khái niệm dòng thấm trong đất  Đất gồm các hạt phân tán, khoảng rỗng giữa chúng liên thông với nhau nên nước có thể chảy tự do bên trong khối đất, từ vùng có áp lực cao tới vùng có áp lực thấp. Vì vậy, có thể định nghĩa tính thấm của đấtlà khả năng của đất cho nước đi qua.  Dòng thấm có thể là ổn định hoặc không ổn định. Trong ĐKT, dòng thấm sinh ra trong trường ứng suất là dòng không ổn định trong môi trường có l ỗ rỗng thay đổi theo thời gian.  Dòng chảy có thể được phân loại thành một chiều, hai chiều hay ba chiều. Dòng thấm trong Địa kỹ thuật thường được giả sử là một hoặc hai chiều và điều này là phù hợp với hầu hết các vấn đề thực tế.  Trong Địa kỹ thuật, tại các mức áp lực thông thường có thể bỏ qua các thay đổi khối lượng riêng, nên dòng chảy c ủa nước trong đất được coi như không nén được. PGS. TS. NGUYỄN HữU THÁI – NGÀNH ĐịA Kỹ THUậT CÔNG TRÌNH CƠ HỌC ĐẤT - 2013 4  Dòng chảy có thể là chảy tầng, hoặc chảy rối. Trạng thái quá độ tồn tại giữa dòng chảy tầng và dòng chảy rối. Hình 2.1: Các vùng dòng chảy tầng và dòng chảy rối (theo Taylor 1948)  Trong hầu hết các loại đất, dòng chảy có vận tốc rất nhỏ nên có thể coi là dòng chảy tầng. Do vậy từ hình 2.1, v tỷ lệ với i : v = ki (2.1) Phương trình này chính là định luật Darcy. PGS. TS. NGUYỄN HữU THÁI – NGÀNH ĐịA Kỹ THUậT CÔNG TRÌNH CƠ HỌC ĐẤT - 2013 5  Phương trình Bernoulli dưới dạng năng lượng của một đơn vị trọng lượng (cho dòng chảy ổn định không nén được) (Thủy lực học):  Theo phương trình này: năng luợng tổng (hay cột nướctổng) của hệ là tổng của cột nước vận tốc v 2 /2g, cột nước áp lực p/ρ w g và cột nước thế z .  Tùy thuộc vào dòng chảy trong các ống, kênh hở hoặc qua môi trường rỗng sẽ tồn tại các tổn thất cột nước (hoặc tổn thất năng lượng), h f , 22 11 22 12 constant total head 22 ww vp vp zz gg gg ρρ ++=++= (2.2) 22 11 22 12 22 f ww vp vp zzh gg gg ρρ + += + ++ (2.3) PGS. TS. NGUYỄN HữU THÁI – NGÀNH ĐịA Kỹ THUậT CÔNG TRÌNH CƠ HỌC ĐẤT - 2013 6  Trong phương trình Bernoulli áp dụng giải các bài toán thấm trong đất: áp lực gây ra cột nước áp lực p 1 và p 2 = áp lực nước lỗ rỗng u x Cột nước áp lực tổng có thể viết lại:  Do đất có kết cấu hạt, dòng thấm chịu sức cản lớn nên v thường quá nhỏ, vì vậy bỏ qua cột nước vận tốc: xxH = h + z x Δh = H 1 - H 2 x Δh = Δh u + Δz x i = Δh/L z u g v H w ++= γ 2 2 (2.4) z u H w += γ (2.5) Hình 2.2 ¨ Dòng thấm sinh ra trong đất là do: - độ chênh cột nước áp lực, Δh u (chủ yếu) - độ chênh cột nước trọng trường, Δz. PGS. TS. NGUYỄN HữU THÁI – NGÀNH ĐịA Kỹ THUậT CÔNG TRÌNH CƠ HỌC ĐẤT - 2013 7  Dòng thấm thực và dòng thấm không thực: - Trong các phương trình nêu trên ta sử dụng diện tích toàn bộ mặt cắt ngang trong khi rõ ràng nước không thể chảy xuyên qua các hạt rắn mà chỉ qua các lỗ rỗng giữa các hạt đất. ¨ Vậy tại sao ta không sử dụng phần diện tích rỗng và tính tốc độ thấm dựa trên diện tích rỗng đó? Hình 2.3: Tốc độ thấm và tốc độ bề mặt trong dòng chảy đều (theo Taylor 1948) v s v a = v v d = v s v s v A A V V e ==  Tốc độ thấm mặt: Tốc độ vào v a và tốc độ ra v d trong hình 2.3 đều bằng v = q/A ; với A là diện tích mặt.  Với một chiều rộng đơn vị của mẫu trong hình 2.3, chúng ta có thể dễ dàng tính diện tích phần rỗng qua công thức hệ số rỗng: PGS. TS. NGUYỄN HữU THÁI – NGÀNH ĐịA Kỹ THUậT CÔNG TRÌNH CƠ HỌC ĐẤT - 2013 8  ¨ Do vậy v trong quan hệ này là tốc độ mặt, đại lượng không thực nhưng thuận tiện trong kỹ thuật.  Tốc độ thấm thực v s , là tốc độ thực của dòng nước chảy qua các lỗ rỗng. Ta có: Hình 2.4: Mô hình của tốc độ thấm và tốc độ bề mặt của dòng chảy (dòng chảy vuông góc với trang giấy)  Do 0% ≤ n ≤ 100%, x tốc độ thấm thực luôn lớn hơn tốc độ bề mặt ). ¨ Hệ số rỗng hay độ rỗng của đất ảnh hưởng đến dòng chảy của nước qua nó và do đó ảnh hưởng đến giá trị hệ số thấm (k) của một loại đất. vsda AvvAAvAvq = === n V V A A vv == s nvv = I. Khái niệm dòng thấm (tiếp) tốc độ thấm thực luôn lớn hơn tốc độ PGS. TS. NGUYỄN HữU THÁI – NGÀNH ĐịA Kỹ THUậT CÔNG TRÌNH CƠ HỌC ĐẤT - 2013 9 II. Định luật Darcy  Kỹ sư thủy lực người Pháp tên là Darcy (1856) thông qua các thí nghiệm đã chỉ ra rằng tốc độ chất lỏng trong cát sạch tỷ lệ với gradien thủy lực: (2.1)  Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng (trong cơ học chất lỏng) cho dòng chảy ổn định không nén được, chuyển thành phương trình liên tục:  Từ (2.1), (2.6) x định luật Darcy thường được viết là (Hình 2.3): 11 2 2 q v A v A constant = == (2.6) h qvAkiAk A L Δ == = (2.7) kiv = PGS. TS. NGUYỄN HữU THÁI – NGÀNH ĐịA Kỹ THUậT CÔNG TRÌNH CƠ HỌC ĐẤT - 2013 10 trong các CT ở trên:  q - lưu lượng thấm trong đơn vị thời gian qua mặt cắt A (đơn vị: thể tích/thời gian, m 3 /s) h qvAkiAk A L Δ == = (2.7) v s v a = v v d = v  v 1 ,v 2 - tốc độ tại mặt cắt 1 và 2  A 1 , A 2 - diện tích mặt cắt 1 và 2  k - hệ số thấm Darcy, hoặc là hệ số thấm, k có đơn vị của tốc độ [m/s, cm/s] i không có thứ nguyên Hình 2.3: PGS. TS. NGUYỄN HữU THÁI – NGÀNH ĐịA Kỹ THUậT CÔNG TRÌNH CƠ HỌC ĐẤT - 2013 11  Phạm vi thích dụng của định luật Darcy:  Các thí nghiệm thận trọng cho thấy là PT 2.7 (hoặc 2.1, v = ki ) đúng cho một phạm vi rộng các loại đất khác nhau, đặc biệt là đất cát sạch.  Với sỏi rất sạch và khối đắp bằng đá cấp phối hở, dòng thấm có thể là rối và định luật Darcy không có giá trị.  Với các đất mịn (đất sét) khi gradien thủy lực rất th ấp, mối quan hệ v ~ i là phi tuyến (Hình 2.5). II. Định luật Darcy (tiếp) PGS. TS. NGUYỄN HữU THÁI – NGÀNH ĐịA Kỹ THUậT CÔNG TRÌNH CƠ HỌC ĐẤT - 2013 12 Hình 2.5: Độ lệch so với định luật Darcy được quan sát trong đất sét Thụy Điển (theo Hansbo 1960)  v = k 2 (i-i o ) i ≥ i 1 v = k 1 i n i < i 1  với đất sét Thụy Điển điển hình, số mũ n có giá trị trung bình vào khoảng 1.5.  Tuy nhiên, đoạn cong của đường v~i thực tế không ổn định, khó xác định, do đó: )( o iikv − = (2.8) cho đất dính ¨ Hiện nay, đối với đất dính, người ta thừa nhận đường v~i kéo dài cắt tại i o (độ dốc thủy lực ban đầu): PGS. TS. NGUYỄN HữU THÁI – NGÀNH ĐịA Kỹ THUậT CÔNG TRÌNH CƠ HỌC ĐẤT - 2013 13 III. Hệ số thấm và phương pháp xác định  Hệ số thấm rất cần thiết cho việc thiết kế các công trình xây dựng có sự xuất hiện của dòng thấm.  Xác định k bằng thí nghiệm. Thí nghiệm trong phòng : Thiết bị máy đo thấm được sử dụng trong các thí nghiệm  cột nước không đổi (hình 7.5a)  cột nước giảm dần (hình 7.5b) Thí nghiệm hiện trường : Thiết bị bơm thường được sử dụng trong các thí nghiệm  cột nước không đổi  cột nước giảm dần  ở đây chỉ thảo luận thí nghiệm trong phòng. PGS. TS. NGUYỄN HữU THÁI – NGÀNH ĐịA Kỹ THUậT CÔNG TRÌNH CƠ HỌC ĐẤT - 2013 14 1. Thí nghiệm cột nước không đổi :  thể tích nước Q thu nhận được trong thời gian t là  ¨ trong đó: Q - tổng thể tích nước thoát ra (m 3 ) trong thời gian t (s) A - diện tích mặt cắt ngang của mẫu đất (m 2 )  Xem ví dụ 2.1 Hình 2.6,a III. Hệ số thấm và phương pháp xác định (tiếp) h vkik L == QL k hAt = (2.9) tvAQ = PGS. TS. NGUYỄN HữU THÁI – NGÀNH ĐịA Kỹ THUậT CÔNG TRÌNH CƠ HỌC ĐẤT - 2013 15 Ví dụ 2.1:  Mẫu đất hình trụ tròn, đường kính 7.3 cm và dài 16.8 cm, được thí nghiệm với thiết bị đo thấm cột nước không đổi. Cột nước 75 cm được duy trì trong suốt thời gian thí nghiệm. Sau 1 phút thí nghiệm, thu được tổng cộng 945.7 g nước. Nhiệt độ là 20 o C. Hệ số rỗng của đất là 0.43. Yêu cầu : Tính hệ số thấm theo cm/s. Lời giải :  Diện tích mặt cắt ngang của mẫu đất:  Từ phương trình 2.9, thay số liệu để tìm k: 3 2 945.7 cm 16.8 cm 0.08 cm/s 75 cm 41.9 cm 1 min 60 s/min QL k hAt = × == ××× 22 2 cm9.41)3.7( 44 === ππ D A PGS. TS. NGUYỄN HữU THÁI – NGÀNH ĐịA Kỹ THUậT CÔNG TRÌNH CƠ HỌC ĐẤT - 2013 16  vận tốc giảm trong ống đo áp là:  lưu lượng chảy vào mẫu đất là:  Từ định luật Darcy (phương trình 2.7), lưu lượng chảy ra là:  Theo phương trình liên tục 2.6, q in =q out nên:  Phân ly biến số và tích phân hai vế phương trình trên các cận, ta có: Hình 2.6,b 2. Thí nghiệm cột nước giảm dần : dt dh v −= dt dh aq in −= A L h kkiAq out == A L h k dt dh a =− PGS. TS. NGUYỄN HữU THÁI – NGÀNH ĐịA Kỹ THUậT CÔNG TRÌNH CƠ HỌC ĐẤT - 2013 17  Và ta nhận được: trong đó Δt = t 2 - t 1 .  Theo log 10 ta có:  trong đó: a - diện tích ống đo áp A, L - diện tích và chiều dài mẫu đất Δt - thời gian để cột nước trong ống đo áp giảm từ h 1 đến h 2 12 21 ht ht dh A akdt hL −= ∫ ∫ 1 2 ln h aL k A th = Δ (2.10a) 1 10 2 2.3 log h aL k At h = Δ (2.10b) III. Hệ số thấm và phương pháp xác định (tiếp) PGS. TS. NGUYỄN HữU THÁI – NGÀNH ĐịA Kỹ THUậT CÔNG TRÌNH CƠ HỌC ĐẤT - 2013 18 Ví dụ 2.2:  Thí nghiệm cột nước giảm dần được tiến hành trong phòng với đất cát lẫn sỏi xám nhạt (SW) và thu được các dữ liệu sau (nhiệt độ nước là 20 o C): Cho cột nước giảm từ h 1 đến h 2 Yêu cầu: Tính hệ số thấm theo cm/s Lời giải:  Sử dụng phương trình 2.9b ta có: ¨  Chú ý: nếu nhiệt độ nước khác 20 o C khi đó phải sử dụng các hệ số chuyển đổi để tính đúng độ nhớt của nước. a =6.25 cm 2 A = 10.73 cm 2 L = 16.28 cm h 1 =160.2 cm h 2 = 80.1 cm Δt =90 s () o 6.25 16.28 160.2 2.3 log 10.73 90 80.1 0.07 cm/s 20 k C =× × × = III. Hệ số thấm và phương pháp xác định (tiếp) PGS. TS. NGUYỄN HữU THÁI – NGÀNH ĐịA Kỹ THUậT CÔNG TRÌNH CƠ HỌC ĐẤT - 2013 19 σ x σ z σ y §2.2. Tính ép co và biến dạng của đất I. Khái niệm tính ép co và biến dạng của đất  Giả sử biến dạng của lớp đất chịu nén chỉ theo một hướng, như trường hợp biến dạng gây ra bởi tải trọng thẳng đứng trên một vùng đất rộng. σ z σ x σ y  Xét phân tố đất tại độ sâu z, chịu nén một hướng:  biến dạng theo phương z: ε z ≠ 0  biến dạng theo phương x: ε x = 0  biến dạng theo phương y: ε y = 0 Î σ x = σ y ≠ 0  Khi chịu tải trọng, đất bị ép co, biến dạng của đất sinh ra là do thể tích lỗ rỗng thay đổi ¨ Biến thiên thể tích của đất chính là do thể tích rỗng thu hẹp, ΔV ≡ΔV v Hình 2.7 z sử PGS. TS. NGUYỄN HữU THÁI – NGÀNH ĐịA Kỹ THUậT CÔNG TRÌNH CƠ HỌC ĐẤT - 2013 20 II. Quan hệ giữa biến thiên thể tích (ΔV) và hệ số rỗng (e)  Xét bài toán: Một khối đất có thể tích ban đầu V 1 , hệ số rỗng e 1 . Hãy tính biến thiên thể tích ΔV khi hệ số rỗng là e 2 . (với e 1 > e 2 ).  Tính thể tích hạt đất V s1 có trong V 1 : V s1 = V 1 m 1 =  Tính thể tích hạt đất V s2 có trong V 2 : V s2 = V 2 m 2 =  Đã biết: - biến thiên thể tích khối đất là do thể tích rỗng thu hẹp lại (thể tích hạt không đổi) ¨ V s2 = V s1 ¨¨ ΔV = V 1 - V 2 ¨ , e 1 - e 2 = Δe , là biến thiên hệ số rỗng 1 1 1 1 e V + 1 1 2 2 1 1 1 1 e V e V + = + 2 2 1 1 e V + 1 2 12 1 1 e e VV + + = 1 21 1 1 e ee VV + − =Δ Lưu ý: m = thể tích hạt trong một đơn vị thể tích đất m = V s / V t = 1/(1+e) [...]... −σ 3 2 2 σ −σ3 τα = 1 sin 2 2 PGS TS NGUYỄN HữU THÁI – NGÀNH ĐịA Kỹ THUậT CÔNG TRÌNH cos 2 (2. 36) (2. 37) CƠ HỌC ĐẤT - 20 13 61 CƠ HỌC ĐẤT - 20 13 62 Với một điểm M bất kỳ trong nền đất (xem Hình vẽ), có thể x/đ (σ1, σ3) theo các thành phần ư/s (σx, σy, τzx): σ1 = 3 tgθ = σ y +σx 2 2 ⎛σ y −σ x ⎞ 2 ⎟ + τ xy ± ⎜ ⎜ 2 ⎟ ⎝ ⎠ (2. 38) τ xy 2 xy (2. 39) hoặc tg 2 = σ1 −σ x σ y −σ x θ là góc nghiêng của ứng... trong đất (làm nước thoát ra ngoài mẫu đất) gọi là áp lực nước lỗ rỗng hoặc áp lực trung hòa (u) Quá trình nước thoát ra đó là quá trình, u và σ’ lỗ rỗng thu hẹp và đất chặt lại; do Như vậy, nếu gọi ứng suất tổng là σ, ta có: σ = σt’ + ut PGS TS NGUYỄN HữU THÁI – NGÀNH ĐịA Kỹ THUậT CÔNG TRÌNH (2. 29) CƠ HỌC ĐẤT - 20 13 49 CƠ HỌC ĐẤT - 20 13 50 Cố kết của đất sét được giải thích dễ dàng bằng mô hình của. .. (nở ra) Khi ứng suất pháp tăng, đất cứng hơn hạn chế tính nở của mẫu đất trong khi cắt PGS TS NGUYỄN HữU THÁI – NGÀNH ĐịA Kỹ THUậT CÔNG TRÌNH φ - góc ma sát trong của cát τf - là cường độ chống cắt của đất cát σ - ứng suất pháp tác dụng trên mặt cắt CƠ HỌC ĐẤT - 20 13 56 Kết quả thí nghiệm cắt trực tiếp với đất sét Hình 2. 27 τ τf3 τf2 τf2 11 τf1 φ τf3 14 τ7 f1 σn1 < σn2 < σn3 c ư/s cắt τ nhưng không... thức, mo < 1) 1− 2 P (2. 28b) E o = mo d S π o PGS TS NGUYỄN HữU THÁI – NGÀNH ĐịA Kỹ THUậT CÔNG TRÌNH CƠ HỌC ĐẤT - 20 13 45 V Cố kết của đất dính bão hòa nước và sự chuyển hóa ứng suất trong quá trình cố kết thấm 1 Khái niệm về tính ép co của đất bão hòa nước Xét trường hợp biến dạng của lớp đất chịu nén một hướng (Hình vẽ): Khi chịu tải trọng, đất bị ép co bởi: Biến dạng của các hạt đất Nước và khí... Hình 2. 12: Phương pháp Casagrande(1936b) trên hình 2. 12) xác định ứng suất quá cố kết; trị số nhỏ nhất, và lớn nhất có thể của ứng suất cố kết trước PGS TS NGUYỄN HữU THÁI – NGÀNH ĐịA Kỹ THUậT CÔNG TRÌNH CƠ HỌC ĐẤT - 20 13 31 CƠ HỌC ĐẤT - 20 13 32 Phương pháp đơn giản xác định trị số ứng suất cố kết trước được một số kỹ sư sử dụng: Kéo dài hai đoạn thẳng của đường cong cố kết, điểm giao nhau của chúng... ra trên Hình 2. 29 CƠ HỌC ĐẤT - 20 13 59 Hình 2. 29: Phân tích các lực trong Hình 10.1 thành các thành phần trên một phần tử nhỏ tại điểm O Các quy ước dấu được thể hiện như hình nhỏ phía trên Lấy tổng các lực theo các phương ngang và đứng, ta được: (2. 32a) ∑ Fh = H – Tcosα – Nsinα = 0 ∑ Fv = V + Tsinα – Ncosα = 0 (2. 32b) PGS TS NGUYỄN HữU THÁI – NGÀNH ĐịA Kỹ THUậT CÔNG TRÌNH CƠ HỌC ĐẤT - 20 13 60 σ x... chuyển hóa ứng suất trong đất dính bão hòa nước - Như vậy, quá trình cố kết của đất dính bão hòa nước về mặt cơ học là quá trình chuyển hóa từ áp lực nước lỗ rỗng dư sang ứng suất hiệu quả PGS TS NGUYỄN HữU THÁI – NGÀNH ĐịA Kỹ THUậT CÔNG TRÌNH CƠ HỌC ĐẤT - 20 13 52 2. 3 Cường độ chống cắt của đất I Khái niệm về cường độ chống cắt của đất Nếu tải trọng hoặc ứng suất (τ) trong khối đất tăng cho đến khi... Hình 2. 30b có thể được xác định bằng các Pt 2. 36 và 2. 37 Hình 2. 30: Trường hợp σx = σ1, σy = σ3 (a) phần tử lúc cân bằng; (b) Vòng tròn Mohr ứng suất σ −σ3 cos 2 + 1 2 2 σ −σ3 τα = 1 sin 2 2 σα = ● σ1 +σ 3 Từ các phương trình này, cũng thấy rằng tọa độ của tâm vòng tròn Mohr là [(σ1 + σ3) /2, 0], với bán kính (σ1 - σ3) /2 PGS TS NGUYỄN HữU THÁI – NGÀNH ĐịA Kỹ THUậT CÔNG TRÌNH CƠ HỌC ĐẤT - 20 13 63... phần ứng suất trên một phân tố như trên Hình Vd 2. 5a Yêu cầu: Xác định ứng suất pháp σα và ứng suất cắt τα trên mặt phẳng nghiêng góc α = 35o so với mặt phẳng quy chiếu nằm ngang Giải: 1 Vẽ vòng tròn Mohr theo tỷ lệ thích hợp (xem Hình Vd 2. 5b) σ + σ 52 + 12 3 = = 32 kPa - Tâm của vòng tròn = 1 2 - Bán kính của vòng tròn = σ1 −σ 3 2 2 52 − 12 = = 20 kPa 2 2 Xác định điểm cực: - Dùng mặt phẳng nằm ngang... tgφ (2. 30) Cường độ chống cắt của đất dính là hàm số bậc nhất của ứng suất pháp, và gồm 2 phần: Lực ma sát, tỷ lệ bậc nhất với ứng suất nén, σ.tgφ Lực dính đơn vị c, không phụ thuộc ứng suất nén τ f = σ tgφ + c (2. 31) Đối với đất rời (ví dụ đất cát) c = 0, do đó có thể coi biểu thức (2. 30) là trường hợp đặc biệt của biểu thức (2. 31) PGS TS NGUYỄN HữU THÁI – NGÀNH ĐịA Kỹ THUậT CÔNG TRÌNH CƠ HỌC ĐẤT . TRÌNH CƠ HỌC ĐẤT - 20 13 Chương 2 TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA ĐẤT CƠ H CƠ H Ọ Ọ C Đ C Đ Ấ Ấ T T PGS. TS. NGUYỄN HữU THÁI – NGÀNH ĐịA Kỹ THUậT CÔNG TRÌNH CƠ HỌC ĐẤT - 20 13 2  Đặc điểm cơ bản của đất: . h f , 22 11 22 12 constant total head 22 ww vp vp zz gg gg ρρ ++=++= (2. 2) 22 11 22 12 22 f ww vp vp zzh gg gg ρρ + += + ++ (2. 3) PGS. TS. NGUYỄN HữU THÁI – NGÀNH ĐịA Kỹ THUậT CÔNG TRÌNH CƠ HỌC. thay đổi x các tính chất cơ học của đất thay đổi theo (tính thấm, tính ép co & biến dạng, tính chống trượt) ¨Tất cả những đặc điểm nêu trên t ạo cho đất những tính chất cơ học điển hình,

Ngày đăng: 06/01/2015, 18:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w