Phong hoá vật lý Do sự biến đổi về nhiệt độ, làm đá gốc bị nứt, vỡ vụn thành những hạt to nhỏ không đều nhau Ỉ đất rời: đá dăm, cuội, sỏi Hạt có góc cạnh và có kích thước lớn Thành phần
Trang 1CHƯƠNG 1: TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT
–CHƯƠNG MỞ ĐẦU
–CHƯƠNG 1: TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT
–CHƯƠNG 2: TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA ĐẤT
–CHƯƠNG 3: ỨNG SUẤT TRONG ĐẤT
–CHƯƠNG 4: BIẾN DẠNG VÀ ĐỘ LÚN CỦA NỀN ĐẤT
–CHƯƠNG 5: SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT
–CHƯƠNG 6: ÁP LỰC ĐẤT LÊN TƯỜNG CHẮN
1.1 QUÁ TRÌNH THÀNH TẠO ĐẤT 1.2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT 1.3 KẾT CẤU VÀ CƠ CẤU CỦA ĐẤT 1.4 CÁC CHỈ TIÊU VẬT LÝ CỦA ĐẤT 1.5 THÀNH PHẦN HẠT, CẤP PHỐI CỦA ĐẤT 1.6 PHÂN LOẠI ĐẤT
1.7 ĐẦM CHẶT ĐẤT 1.8 TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA ĐẤT
1.1.1 Phong hoá
Là quá trình phá hoại và làm thay đổi thành phần của đá gốc
do tác dụng vật lý, hoá học, sinh vật thuộc các yếu tố khác nhau
Có ba loại phong hoá: Phong hoá vật lý, phong hoá hoá học
và phong hoá sinh vật
_ Tất cả đất mềm đều có nguồn gốc từ đá rắn
_ Quá trình hình thành đất là kết quả của 3 quá trình liên tiếp
Phong hoá Ỉ Chuyển dời Ỉ Trầm tích
1.1.1 Phong hoá
a Phong hoá vật lý
Do sự biến đổi về nhiệt độ, làm đá gốc bị nứt, vỡ vụn thành những hạt
to nhỏ không đều nhau Ỉ đất rời: đá dăm, cuội, sỏi
Hạt có góc cạnh và có kích thước lớn Thành phần khoáng vẫn giống đá gốc
Ỉ Hạt đất rời
Trang 21.1.1 Phong hoá
b Phong hoá hoá học
Do nước, Oxy và các muối, axít hoà tan trong nước (H2CO3)
gây ra phản ứng hoá học làm biến đổi thành phần khoáng của
đá gốc cũng như SVPH vật lý làm cho đá bị vỡ vụn thành
những hạt khoáng rất nhỏ Ỉ đất dính: cát pha, sét pha, sét
c Phong hoá sinh vật
Do các loại động thực vật sống trên mặt đất phá hoại các lớp
đất, đá mềm Ỉ đất hữu cơ, đất than bùn, đất bùn
1.1.3 Các loại trầm tích và đặc điểm của sản vật trầm tích
Tàn tích
9Là sản vật phong hoá hình thành nằm ngay tại chỗ, không bị chuyển dời
9 Thành phần khoáng vật và kích thước hạt biến đổi mạnh, hạt đất có sắc cạnh, góc nhọn và thành phần khoáng giống đá gốc Sườn tích
9Là sản phẩm phong hoá do nước mưa, tuyết, trọng lực cuốn trôi từ trên núi cao đến lưng chừng hoặc xuống tận chân dốc
9Đặc điểm : đất rời không ổn định, hay bị trượt theo lớp đá gốc bên dưới, thành phần không đồng nhất, chiều dày tăng dần
1.1.3 Các loại trầm tích và đặc điểm của sản vật trầm tích
Bồi tích
9Là sản vật phong hoá lắng đọng tạo thành các thung lũng cổ
hoặc mới, có bề dày rất lớn từ hàng chục đến hàng trăm mét
9Có tính phân lớp, từ các lớp đất rời bên dưới đến các lớp đất
dính bên trên
Trầm tích châu thổ
9Là sản phẩm phong hoá đặc trưng bởi sự tồn tại một số lớp hạt
bụi trong lớp đất sét hoặc bùn chưa được nén chặt do độ ẩm lớn
9Tầng đất dày, có tính nén lún lớnỈkhi xây dựng công trình
bên trên cần có biện pháp xử lý nền
Phong tích: hình thành do gió, rời xốp và đồng nhất về t/p hạt
Tóm lại, sự hình thành đất bao gồm các quá trình phong hoá, chuyển dời và trầm tích Quá trình tạo thành đất phụ thuộc vào các yếu tố: bản chất đá gốc, điều kiện phong hoá, địa hình, địa mạo và cách thức vận chuyển
Câu hỏi: Theo các anh, chị thì đất ở Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng Sông Hồng chủ yếu là loại đất gì? Tại sao?
Đá gốc Phong hoá
Thời gian Đất tàn tích Đất trầm tích
Chuyển dời Và lắng đọng
Trang 31.2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT
• Mô hình 3 pha của đất
Phần lớn thể tích đất là các hạt rắn, phần thể tích còn lại là lỗ
rỗng, trong lỗ rỗng chứa nước và khí
ỈMô hình đất gồm 3 pha: rắn (hạt đất), lỏng (nước) và khí
1.2.1 Pha rắn
Hạt rắn chiếm phần lớn thể tích của đất, là cốt chịu lực, tạo thành bộ khung chịu lực của đất
Tính chất của đất phụ thuộc vào độ lớn, hình dạng hạt cũng như thành phần khoáng của đất
a Thành phần khoáng:
_ Phụ thuộc vào thành phần đá gốc và tác dụng phong hoá + Khoáng vật nguyên sinh
+ Khoáng vật thứ sinh + Chất hoá hợp hữu cơ
1.2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT
1.2.1 Pha rắn
b Thành phần hạt
Trong đất các hạt có kích thước khác nhau từ vài cm Ỉ vài ‰
mm nên không thể xác định kích thước riêng của từng hạt mà
xác định theo kích thước của từng nhóm hạt
Dựa trên kích thước, chia thành hai nhóm chính: hạt thô và hạt
mịn
Bảng 1.1
c Hình dạng hạt:
Aûnh hưởng đến đất hạt thô (từ hạt cát trở lên) nhưng không
ảnh hưởng đến đất hạt mịn (hạt sét hay hạt keo)
1.2.1 Pha rắn
d So sánh đất hạt thô và đất hạt mịn
Khả năng chịu tải kém Tính thấm kém Các đặc tính về cường độ và sự thay đổi thể tích bị ảnh hưởng bởi độ ẩm Tính chất kỹ thuật được kiểm soát bởi yếu tố khoáng vật hơn là kích thước hạt
Khảnăng chịu tải cao Khảnăng thoát nư ùc tốt
Cư øng độ và sự thay đổi thể tch không bị ảnh hư ûng bởi ộẩm Kích thư ùc và cấu trúc hạt quyết định tính chất kỹ thuật
Không nén được khi ởtr/thái chặt Sựrung động làm thay đổi thểtch khi ởtrạng thái rời
Hạt mịn Hạt thô
Trang 41.2.2 Pha lỏng
1.2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT
Nước
trong đất
Nước trong khoáng vật
Nước kết hợp
mặt ngoài
Nước tự do
Nước hút bám
Nước liên kết
Nước liên kết mạnh Nước liên kết yếu Nước mao dẫn
Nước trọng lực
1.2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT
1.2.2 Pha lỏng
a Nước trong khoáng vật của đất:
Là nước ở trong mạng tinh thể khoáng vật của đất, tồn tại dưới dạng phân tử (H2O) hoặc Ion (H+, OH-), coi như một bộ phận của khoáng vật Ỉ không ảnh hưởng tới tính chất cơ – lý của đất
b Nước kết hợp mặt ngoài:
Tạo nên bởi tác dụng của lực hút điện phân tử giữa hạt sét (-) và phân tử nước có tính chất lưỡng cực
+ Nước hút bám: là loại nước bám rát chặt vào mặt ngoài của hạt
đất Nước ở thể rắn và chui cả vào mạng tinh thể khoáng vật
Ỉxem như một phần của hạt rắn, do đó không ảnh hưởng tới tính chất đất
1.2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT
1.2.2 Pha lỏng
b Nước liên kết:
• Nước liên kết: là loại nước bao ngoài nước hút bám, bao gồm
Nước liên kết mạnh: ở xa hạt sét hơân một chút so với nước hút
bám Là lớp nước bám tương đối chặt ở bề mặt hạt Không có ảnh
hưởng nhiều đến tích chất của đất
Nước liên kết yếu: là lớp nước liên kết ngoài cùng của hạt đất,
nước vẫn còn bị giữ ở bề mặt hạt nhưng lực hút yếu dần cho đến
không còn ảnh hưởng Vành nước liên kết có ảnh hưởng đến tính
chất đất, nó làm cho đất có tính dẻo, tính dính
1.2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT 1.2.2 Pha lỏng
c Nước tự do
Là loại nước nằm ngoài phạm vi tác dụng của lực điện phân tử của hạt đất, bao gồm:
Nước mao dẫn :
Độ cao mao dẫn: hc= Tcos.d
n γ α
Vùng từ mặt nước ngầm đến chiều cao hcđược gọi là đới bão
hoà nước mao dẫn
Độ dâng lên của nước mao dẫn thay đổi theo sự lên xuống của mực nước ngầm
α
T–lực căng
MNN d
hc
Trang 51.2.2 Pha lỏng
c Nước tự do
Nước mao dẫn :
Aùp lực mao dẫn:
Là áp lực phụ thêm do nước mao dẫn gây ra cho hạt đất trong
đới bão hoà nước mao dẫn, làm tăng thêm trong lượng của đất
Tại bề mặt của đới bão hoà, áp lực này có giá trị:
uc= = Ỉuc(z) = , 0 ≤ z ≤ hc
Áp lực mao dẫn còn là một trong những yếu tố tạo nên tính
dính của đất
1.2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT
d
cos
c
n.h
γ γn.z
1.2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT
•1.2.2 Pha lỏng
•c Nước tự do
Nước trọng lực:
•_ Tồn tại trong các lỗ rỗng của đất, giống với nước thông thường Nó thấm trong đất dưới tác dụng của trọng lực Trong một số trường hợp có thể xem như chuyển động theo định luật Darcy
•_ Nước trọng lực ảnh hưởng trực tiếp đến tính chất cơ – lý của đất và chúng ta phải nghiên cứu các vấn đề sau đây:
• Khả năng hoà tan và phân giải của nước
• Aûnh hưởng của áp lực thuỷ tĩnh đối với đất
• Aûnh hưởng của lựïc thấm do sử chuyển động của nước trong đất đối với tính ổn định của đất
1.2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT
1.2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT
1.2.3 Pha khí
Khí tồn tại trong lỗ rỗng của đất (khí tự do) hoặc hoà tan trong
nước, khí tự do bao gồm hai dạng khí kín và khí hở
a Khí kín :
Là khí không thông thương với khí quyển bên ngoài Có ảnh
hưởng lớn tới tính chất cơ học của đất, đặc biệt là đất dính.
b Khí hở :
Là khí có thông thương với khí quyển bên ngoài Khí hở không
có ảnh hưởng gì đáng kể đến các tính chất của đất
• Ảnh hưởng của khí đối với các tính chất của đất là không đáng
kể và khó tính toán Ỉ Trong cơ học đất cổ điển, người ta bỏ qua
vai trò của pha khí, coi đất là bão hoà lý tưởng (đất 2 pha)
1.3.1 KẾT CẤU CỦA ĐẤT:
• Là sự sắp xếp của các hạt đất hoặc các đám hạt đất có độ lớn và hình dạng khác nhau trong quá trình trầm tích
• Kết cấu hạt: các hạt sắp xếp theo một quy luật nhất định, dưới tác dụng của tải trọng các hạt sẽ chuyển vị và đạt đến trạng thái ổn định trong một thời gian ngắn, kết cấu này chủ yếu ở đất cát
• Kết cấu tổ ong:do sự lắng đọng tựa lên nhau giữa các hạt sét, hình dạng dẹt , kích thước nhỏ hơn nhiều so với hạt cát hình thành nên kết cấu tổ ong rời xốp không ổn định
• Kết cấu bông: do các hạt keo có kích thước rất bé (d<0.001 mm) lơ lững trong nước rồi liên kết với nhau thành các đám hạt để tạo nên kết cấu bông, kết cấu này rất không ổn định và thường gặp ở trầm tích biển
1.3 KẾT CẤU VÀ CƠ CẤU CỦA ĐẤT
Trang 6Kết cấu hạt Kết cấu tổ ong Kết cấu bông
1.3 KẾT CẤU VÀ CƠ CẤU CỦA ĐẤT
1.3.1 KẾT CẤU CỦA ĐẤT 1.3.2 CƠ CẤU CỦA ĐẤT:Là sự sắp xếp của các lớp đất khác nhau trong quá trình trầm
tích
• Cơ cấu ngang: các lớp đất nằm song song với mặt đất
• Cơ cấu xiên: các lớp đất nằm xiên với mặt đất.
• Cơ cấu hỗn hợp: tập hợp nhiều lớp đất nằm xiên theo mọi
chiều, nhiều lớp xen kẻ Ỉ dễ làm cho công trình bị nghiêng
1.3 KẾT CẤU VÀ CƠ CẤU CỦA ĐẤT
1.4.1 Các chỉ tiêu vật lý:
1.4 CÁC CHỈ TIÊU VẬT LÝ CỦA ĐẤT
Không khí Nước Hạt rắn
Va Vw Vs
Vv
V
Wa Ww Ws
W
Wv
V V Q W Q M Tổng
Vk
Va
Qk
Wa
Qk
Ma Khí (Air)
Vn
Vw
Qn
Ww
Qn
Mw Nước(water)
Vr
Vv
Qr
Wv
Qr
Mv Rỗng(Void)
Vh
Vs
Qh
Ws
Qh
Ms Rắn(Soil)
VN Qtế VN Qtế VN Qtế
Thể tích Trọng lượng
Khối lượng Pha
1.4.1 Các chỉ tiêu tính chất 1.4 CÁC CHỈ TIÊU VẬT LÝ CỦA ĐẤT
Δ
Gs Tỷ trọng hạt
γn
γw Dung trọng nước
γh
γs Dung trọng hạt
n n Độ rỗng
γ’,γđn
γb Dung trọng đẩy nổi
e e Hệ số rỗng
γbh
γsat Dung trọng bão hoà
G S Độ bão hoà
γk
γd Dung trọng khô
W w Độ ẩm
γ, γw γ Dung trọng tự nhiên
VN Qtế VN
Qtế
Thể tích Tên
Ký hiệu Tên
d: dry ; sat: saturated ; b: bouyant ; S: degree of saturation; e: void ratio; n: porosity; w: water content; G : specific gravity
Trang 71.4.1 Các chỉ tiêu tính chất
Các chỉ tiêu vật lý cơ bản và các chỉ tiêu vật lý khác
1.4 CÁC CHỈ TIÊU VẬT LÝ CỦA ĐẤT
Độ rỗng Trọng lượng
riêng hạt
Hệ số rỗng Dung trọng đẩy
nổi
Độ bão hoà Dung trọng bão
hoà
Độ ẩm
Dung trọng khô
Tỷ trọng hạt Dung trọng tự
nhiên
Công thức Tên
Công thức Tên
V
W
= γ V
Ws
d= γ
sat
V
γ
V V W '= s−γw s γ
s
s
W
= γ
w s
G =γ γ s
w W
W
w =
w v
V S V
=
s
v V V
e = V
V
n = v
1.4.1 Các chỉ tiêu tính chất
• * Các công thức quan hệ
1.4 CÁC CHỈ TIÊU VẬT LÝ CỦA ĐẤT
γ’= γsat - γw
γs = Gs.γw
1 ) w 1 G
γ + γ
= 1 e
d
s − γ
γ
=
r
S
.(1 )
s w
γ
d
G
γ
( 1)
' 1
G e
γ
+
e 1
e n +
=
1
G S e e
γ
+
1
sat
G e e
γ
+
1.4 CÁC CHỈ TIÊU VẬT LÝ CỦA ĐẤT
Không khí Nước Hạt rắn
Va
Vw Vs
Vv V
Wa Ww Ws
W Wv
1.4.1 Các chỉ tiêu tính chất 1.4 CÁC CHỈ TIÊU VẬT LÝ CỦA ĐẤT
Không khí Nước Hạt rắn
Sr.e 1
e
v =1+e
Wa
Sr.e.γw
=w.Gs γw Gs.γw (1+w).Gs.γw
Trang 81.4.4 Các chỉ tiêu trạng thái
a.Đất cát
Đất cát có hai trạng thái độc lập nhau là: độ chặt và độ ẩm
• Chỉ tiêu đánh giá độ chặt của đất:
Độ chặt tương đối
emax- hệ số rỗng của đất ở trạng thái rời nhất
emin- hệ số rỗng của đất ở trạng thái chặt nhất
e - hệ số rỗng tự nhiên của đất
e, e max , e min đều được xác định từ các thí nghiệm
1.4 CÁC CHỈ TIÊU VẬT LÝ CỦA ĐẤT
min max
max e e e e
−
−
1.4.2 Các chỉ tiêu trạng thái
a.Đất cát
• Chỉ tiêu đánh giá độ chặt của đất:
Hệ số rỗng tự nhiên e (Quy phạm Liên Xô cũ)
Bảng 1.4
Ngoài ra người ta còn p.loại t.thái của đất rời qua TN xuyên
+ Xuyên tiêu chuẩn SPT Bảng 1.4a
+ Xuyên tĩnh CPT Bảng 1.4b
Chỉ tiêu đánh giá độ ẩm của đất:
Đôï ẩm của đất được đánh giá theo độ bão hoà S (hoặc G)
Bảng 1.5
1.4 CÁC CHỈ TIÊU VẬT LÝ CỦA ĐẤT
1.4.2 Các chỉ tiêu trạng thái
b.Đất dính
Đối với đất dính không thể tách rời trạng thái độ chặt riêng rẽ
với trạng thái độ ẩm Đất sét có trạng thái độ cứng, là sự kết hợp
của hai yếu tố chặt và ẩm
Các giới hạn Atterberg
Giới hạn co, Ws :
Giới hạn dẻo,WP(Wd, PL )
Giới hạn nhão,WL(Wnh, LL)
1.4 CÁC CHỈ TIÊU VẬT LÝ CỦA ĐẤT
V
Vo
S c c.cắt 170 1,7 0
Như ư Dính
Chịu lực tốt Cứng
Ws: shrinkage limit
Wp: plastic limit
WL: liquid limit
1.4.2 Các chỉ tiêu trạng thái
b Đất dính
_ Ws: Độ ẩm tương ứng với trạng thái co hoặc nở thể tích _ WP: Độ ẩm giới hạn khi đất chuyển từ trạng thái cứng sang trạng thái dẻo Khi này các hạt đất có thể trượt lên nhau mà không xuất hiện vết nứt, có thể bóp nặn mẫu đất thành hình thù bất kỳ
_ WL: Độ ẩm giới hạn khi đất chuyển từ trạng thái dẻo sang trạng thái nhão Khi này đất không còn khả năng hút ẩm, đất chảy tự
do dưới tác dụng của trọng lượng bản thân
_ Hiệu số IP = WL– WP= Φ gọi là chỉ số dẻo (plasticity index) của đất, đặc trưng cho tính dẻo của đất
1.4 CÁC CHỈ TIÊU VẬT LÝ CỦA ĐẤT
Trang 91.4.2 Các chỉ tiêu trạng thái
b Đất dính
• Thí nghiệm xác định W P ,W L
Thí nghiệm xác định W P
1.4 CÁC CHỈ TIÊU VẬT LÝ CỦA ĐẤT
1.4.2 Các chỉ tiêu trạng thái
b.Đất dính
• Thí nghiệm xác định W P ,W L
Thí nghiệm xác định W L
1.4 CÁC CHỈ TIÊU VẬT LÝ CỦA ĐẤT
1.4.2 Các chỉ tiêu trạng thái
b.Đất dính
_ Theo G.s Atterberg:
Khi đất có: w < wP : trạng thái cứng
Khi đất có: wP< w < wL : trạng thái dẻo
Khi đất có: w > wL : trạng thái nhão
_ Theo TCXD 45-78, dùng chỉ tiêu độ sệt B(IL)- là sự kết hợp giữa
trạng thái độ chặt và độ ẩm để đánh giá trạng thái của đất dính
Độ sệt: IL = hoặc B=
•
Bảng 1.6
1.4 CÁC CHỈ TIÊU VẬT LÝ CỦA ĐẤT
W W W W
W W
=
w w w w
−
Lượng chứa tương đối của các nhóm hạt trong đất tính theo % trọng lượng đất khô (sấy ở 105oC) gọi là hàm lượng cỡ hạt Hàm lượng cỡ hạt d(mm) là hàm lượng phần trăm các hạt có kích thước lớn hơn d(mm) Ỉ phân loại đất
Hàm lượng tích luỹ p(%) của một cỡ hạt d (mm) là hàm lượng phần trăm các hạt nhỏ hơn hoặc bằng d(mm) Ỉ biểu diễn cấp phối hạt
Tập hợp hàm lượng tất cả các cỡ hạt chứa trong một loại đất gọi là thành phần hạt hay là cấp phối hạt của đất
Cấp phối hạt thường được biểu diễn dưới dạng bảng tính hoặc dưới dạng đường cong cấp phối Cấp phối hạt là hình ảnh cho phép ta hình dung khá rõ ràng về đất
Trang 101.5 THÀNH PHẦN HẠT, CẤP PHỐI CỦA ĐẤT
1.5.1 Thí nghiệm phân tích thành phần hạt
Gồm 2 thí nghiệm: thí nghiệm sây sàng và thí nghiệm lắng đọng
a.Thí nghiệm rây sàng
• Áp dụng với những hạt có kích thước ≥ 0.1mm
Rây hạt thô: Rây 3” ; Rây 2” ; Rây 1” ; Rây ; Rây
Rây hạt mịn:
No 4; No 10; No 20; No 40; No 60; No 80; No 100; No 200
Chú thích:
Rây 1” có nghĩa là mắt lưới ô vuông kích thước 1”
Rây No200 có nghĩa là trên một inch vuông có 200 lỗ rây
Bảng 1.2
4
3"
8 3"
1.5.1 Thí nghiệm phân tích hạt
a Thí nghiệm rây sàng
1.5.1 Thí nghiệm phân tích hạt
b Thí nghiệm lắng đọng
• Áp dụng với những hạt có kích thước
từ 0.1 đến 0.002 mm
• Tính toán:
Dựa vào Định luật Stokes: v =
Khoảng cách từ tâm bầu đến mặt thoáng
Ỉvận tốc chìm lắng Ỉ đường kính hạt di
Dung trọng của dung dịch ở trọng tâm
bầu Ỉ được hàm lượng của những hạt ≤ di
2 w
s d 18μ γ
− γ
1.5.1 Thí nghiệm phân tích hạt
• Chú ý:
Cỡ hạt d (mm) trong thí nghiệm rây được hiểu là tương ứng với đường kính mắt rây trong thí nghiệm phân tích hạt
Cỡ hạt d(mm) trong thí nghiệm lắng đọng là tương đương với hạt hình cầu có đường kính d (mm) cùng tỷ trọng và tốc độ chìm lắng trong nước
Trong thí nghiệm lắng đọng hàm lượng của những hạt ≤ ditính
ra từ thí nghiệm là so với lượng đất làm thí nghiệm lắng đọng Chúng ta còn phải tính hàm lượng của những hạt ≤ dinày theo khối lượng cả mẫu đất tổng