1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu mối liên hệ giữa độ chặt và một số tính chất vật lý của đất dưới tán 3 loại rừng thông mã vĩ (pinus massoniana lamb), keo tai tượng (acacia mangium wild), keo lá tràm

70 362 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - LÊ KHẢ QUYẾT NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN HỆ GIỮA ĐỘ CHẶT VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT DƯỚI TÁN LOẠI RỪNG: THÔNG MÃ VĨ (PINUS MASSONIANA LAMB), KEO TAI TƯỢNG (ACACIA MANGIUM WILD), KEO LÁ TRÀM (ACACIA AURICULIFORMIS A.CUNN) TẠI NÚI LUỐT, TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP, THỊ TRẤN XUÂN MAI, HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - LÊ KHẢ QUYẾT NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN HỆ GIỮA ĐỘ CHẶT VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT DƯỚI TÁN LOẠI RỪNG: THÔNG MÃ VĨ (PINUS MASSONIANA LAMB), KEO TAI TƯỢNG (ACACIA MANGIUM WILD), KEO LÁ TRÀM (ACACIA AURICULIFORMIS A.CUNN) TẠI NÚI LUỐT, TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP, THỊ TRẤN XUÂN MAI, HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHÙNG VĂN KHOA HÀ NỘI – 2011 LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo cao học trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, gắn việc đào tạo với thực tiễn, tiến hành thực luận văn: “Nghiên cứu mối liên hệ độ chặt số tính chất vật lí đất tán loại rừng: Thông Mã vĩ (Pinus massoniana Lamb), Keo tai tượng (Acacia mangium Wild), Keo tràm (Acacia auriculiformis A.Cunn) Núi Luốt, trường Đại học Lâm nghiệp, thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” Trong trình thực hoàn thành đề tài xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa sau đại học, thầy cô giáo, đặc biệt TS Phùng Văn Khoa, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho thời gian thực luận văn Mặc dù làm việc với tất nỗ lực, trình độ thời gian hạn chế luận văn tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng quý báu thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết xử lý, tính toán trung thực trích dẫn rõ ràng Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2011 Tác giả Lê Khả Quyết MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cám ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt ký hiệu i Danh mục bảng ii Danh mục hình iii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Tình hình nghiên cứu đánh giá phân hạng đất đai giới 1.1.2 Nghiên cứu mối quan hệ đặc tính đất sinh trưởng trồng 1.2 Nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Những nghiên cứu đánh giá phân hạng đất đai 1.2.2 Một số mối liên hệ thực vật đất 10 1.2.3 Một số nghiên cứu đất trạng thái rừng trồng 11 1.2.4 Một số nghiên cứu khu vực Núi Luốt – Đại học Lâm nghiệp 12 1.2.5 Những nghiên cứu mối liên hệ độ chặt với độ xốp đất 13 Chương MỤC TIÊU , NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1.1 Mục tiêu chung 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 2.2 Phạm vi, giới hạn đối tượng nghiên cứu đề tài 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 16 2.4.2 Phương pháp điều tra thực nghiệm 16 2.4.3 Nghiên cứu số tính chất vật lý đất 18 2.4.4 Phương pháp xử lý nội nghiệp 2120 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 22 Chương KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 3.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.1 Vị trí địa lý 23 3.1.2 Địa hình 24 3.1.3 Địa chất thổ nhưỡng 24 3.1.4 Khí hậu thuỷ văn 25 3.1.5 Tình hình thực vật 27 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng trồng Thông mã vĩ, Keo tai tượng Keo tràm Núi Luốt 29 4.1.1 Mật độ rừng N (cây/ha) 30 4.1.2 Đường kính rừng D1.3 (cm) 30 4.1.3 Đường kính tán (Dt) tầng cao 31 4.1.4 Chiều cao vút (Hvn) rừng 32 4.1.5 Độ tàn che (TC), che phủ (CP), thảm khô (TK) trạng thái rừng 34 4.1.6 Đặc điểm thực vật tầng thấp 35 4.2 Đặc điểm số tính chất vật lý lớp đất mặt trạng thái rừng trồng Thông mã vĩ, Keo tai tượng, Keo tràm Núi Luốt 36 4.2.1 Tỷ trọng lớp đất mặt trạng thái rừng 37 4.2.2 Dung trọng lớp đất mặt trạng thái rừng 38 4.2.3 Độ xốp lớp đất mặt trạng thái rừng 39 4.2.4 Độ chặt lớp đất mặt trạng thái rừng 4141 4.2.5 Đánh giá tương đồng khác biệt tính chất vật lý lớp đất mặt trạng thái rừng nghiên cứu 4243 4.3 Mối liên hệ độ chặt với số tính chất vật lý lớp đất mặt trạng thái rừng trồng Thông mã vĩ, Keo tai tượng, Keo tràm Núi Luốt 4444 4.3.1 Mối liên hệ độ chặt với số tính chất vật lý lớp đất mặt rừng trồng Keo tràm 4444 4.3.2 Mối liên hệ độ chặt với số tính chất vật lý lớp đất mặt rừng trồng Keo tai tượng 46 4.3.3 Mối liên hệ độ chặt với số tính chất vật lý lớp đất mặt rừng trồng Thông mã vĩ 48 4.3.4 Mối liên hệ độ chặt với số tính chất vật lý lớp đất mặt trạng thái rừng trồng Núi Luốt trường Đại học Lâm nghiệp 5050 4.3.5 Xây dựng bảng tra tính chất vật lý lớp đất mặt theo độ chặt lớp đất mặt trạng thái rừng nghiên cứu 5252 4.4 Một số đề xuất để góp phần hoàn thiện hướng nghiên cứu ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn 5454 KẾT LUẬN , TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 5566 Kết luận 56 Tồn 57 Khuyến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Ký hiệu Nội dung OTC Ô tiêu chuẩn Hvn Chiều cao vút (m) Hdc Chiều cao cành (m) D1.3 Đường kính vị trí 1.3m (cm) Dt Đường kính tán (m) TC Độ tàn che CP Độ che phủ (%) TK Thảm khô TT Thảm tươi ODB Ô dạng Htb Chiều cao trung bình (m) D Dung trọng (g/cm3) D Tỷ trọng (g/cm3) X Độ xốp (%) ii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 3.1 Một số tiêu Khí hậu - Thuỷ văn khu vực Xuân Mai (1996-2007) 26 4.1 Đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng nghiên cứu 29 4.2 Đặc điểm lớp bụi, thảm tươi trạng thái rừng 35 4.3 Đánh giá đồng tính chất vật lý lớp đất mặt 42 trạng thái rừng nghiên cứu 4.4 Liên hệ dung trọng, độ xốp với độ chặt lớp đất mặt rừng 45 trồng Keo tràm 4.5 Liên hệ dung trọng, độ xốp với độ chặt lớp đất mặt rừng 47 trồng Keo tai tượng 4.6 Liên hệ dung trọng, độ xốp với độ chặt lớp đất mặt rừng 49 trồng Thông mã vĩ 4.7 Liên hệ dung trọng, độ xốp với độ chặt lớp đất mặt rừng 5151 trồng Núi Luốt 4.8 Liên hệ dung trọng, độ xốp với độ chặt lớp đất mặt rừng 5252 địa điểm nghiên cứu 4.9 Bảng tra dung trọng, tỷ trọng, độ xốp lớp đất mặt trạng thái rừng nghiên cứu theo độ chặt lớp đất mặt 53 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 4.1 Mật độ N (cây/ha) trạng thái rừng nghiên cứu 30 4.2 Đường kính D1.3 (cm) trạng thái rừng nghiên cứu 31 4.3 Đường kính tán Dt (cm) trạng thái rừng nghiên cứu 31 4.4 Liên hệ đường kính (D1.3) với đường kính tán (Dt) 32 trạng thái rừng nghiên cứu 4.5 Chiều cao vút Hvn trạng thái rừng nghiên cứu 33 4.6 Liên hệ đường kính (D1.3) với chiều cao vút (Hvn) 33 trạng thái rừng nghiên cứu 4.7 Độ tàn che, che phủ, thảm khô trạng thái rừng nghiên cứu 34 Núi Luốt 4.8 Số loài bụi, thảm tươi trạng thái rừng 35 4.9 Tỷ trọng đất trạng thái rừng nghiên cứu Núi Luốt 37 4.10 Hệ số biến động tỷ trọng lớp đất mặt trạng thái rừng 38 nghiên cứu Núi Luốt 4.11 Dung trọng đất trạng thái rừng nghiên cứu Núi Luốt 38 4.12 Hệ số biến động dung trọng lớp đất mặt trạng thái rừng 39 nghiên cứu Núi Luốt 4.13 Độ xốp đất trạng thái rừng nghiên cứu Núi Luốt 4040 4.14 Hệ số biến động độ xốp lớp đất mặt trạng thái rừng 4040 nghiên cứu Núi Luốt 4.15 Độ chặt đất trạng thái rừng nghiên cứu Núi Luốt 4141 4.16 Hệ số biến động độ chặt lớp đất mặt trạng thái rừng 42 nghiên cứu Núi Luốt iv TT Tên hình Trang 4.17 Liên hệ dung trọng với độ chặt rừng Keo tràm 4444 4.18 Liên hệ tỷ trọng với độ chặt rừng Keo tràm 4444 4.19 Liên hệ độ xốp với độ chặt rừng Keo tràm 45 4.20 Liên hệ dung trọng với độ chặt rừng Keo tai tượng 46 4.21 Liên hệ tỷ trọng với độ chặt rừng Keo tai tượng 46 4.22 Liên hệ độ xốp với độ chặt rừng Keo tai tượng 47 4.23 Liên hệ dung trọng với độ chặt rừng Thông mã vĩ 48 4.24 Liên hệ tỷ trọng với độ chặt rừng Thông mã vĩ 4.25 Liên hệ độ xốp với độ chặt rừng Thông mã vĩ 48 49 4.26 Liên hệ dung trọng với độ chặt rừng Núi Luốt 5050 4.27 Liên hệ tỷ trọng với độ chặt rừng Núi Luốt 5050 4.28 Liên hệ độ xốp với độ chặt rừng Núi Luốt 5151 46 4.3.2 Mối liên hệ độ chặt với số tính chất vật lý lớp đất mặt rừng trồng Keo tai tượng Mối liên hệ độ chặt với số tính chất vật lý lớp đất mặt: dung trọng, tỷ trọng, độ xốp trạng thái rừng trồng Keo tai tượng mô qua hình sau: Hình 4.20 Liên hệ dung trọng với độ chặt rừng Keo tai tượng Hình 4.21 Liên hệ tỷ trọng với độ chặt rừng Keo tai tượng 47 Hình 4.22 Liên hệ độ xốp với độ chặt rừng Keo tai tượng Với hỗ trợ phần mềm Excell đề tài xây dựng phương trình tương quan thể mối liên hệ dung trọng, độ xốp với độ chặt lớp đất mặt trạng thái rừng Keo tai tượng Núi Luốt trường Đại học Lâm nghiệp, kết tổng hợp bảng: Bảng 4.5 Liên hệ dung trọng, độ xốp với độ chặt lớp đất mặt rừng trồng Keo tai tượng TT Tính chất đất Phương trình tương quan R^2 R Dung trọng D = 1,53 – 0,028*DC 0,548 0,740 Độ xốp X = 41,48 + 1,10*DC 0,524 0,724 Ghi chú: X: Độ xốp lớp đất mặt (%) DC: Độ chặt lớp đất mặt (mm) D: Dung trọng (g/cm3) Kết phân tích phương sai thể mối liên hệ dung trọng, độ xốp với dộ chặt lớp đất mặt xác định thiết bị Daiki Push – cone 5553 thể trọng phụ biểu 04 phụ biểu 05 48 4.3.3 Mối liên hệ độ chặt với số tính chất vật lý lớp đất mặt rừng trồng Thông mã vĩ Mối liên hệ độ chặt với số tính chất vật lý lớp đất mặt: dung trọng, tỷ trọng, độ xốp trạng thái rừng trồng Thông mã vĩ mô qua hình sau: Hình 4.23 Liên hệ dung trọng với độ chặt rừng Thông mã vĩ Hình 4.24 Liên hệ tỷ trọng với độ chặt rừng Thông mã vĩ 49 Hình 4.25 Liên hệ độ xốp với độ chặt rừng Thông mã vĩ Với hỗ trợ phần mềm Excell đề tài xây dựng phương trình tương quan thể mối liên hệ dung trọng, độ xốp với độ chặt lớp đất mặt trạng thái rừng Thông mã vĩ Núi Luốt trường Đại học Lâm nghiệp, kết tổng hợp bảng: Bảng 4.6 Liên hệ dung trọng, độ xốp với độ chặt lớp đất mặt rừng trồng Thông mã vĩ TT Tính chất đất Phương trình tương quan R^2 R Dung trọng D = 1,66 – 0,033*DC 0,508 0,713 Độ xốp X = 40,25 + 1,14*DC 0,436 0,66 Ghi chú: X: Độ xốp lớp đất mặt (%) DC: Độ chặt lớp đất mặt (mm) D: Dung trọng (g/cm3) Kết phân tích phương sai thể mối liên hệ dung trọng, độ xốp với dộ chặt lớp đất mặt xác định thiết bị Daiki Push – cone 5553 thể trọng phụ biểu 06 phụ biểu 07 50 4.3.4 Mối liên hệ độ chặt với số tính chất vật lý lớp đất mặt trạng thái rừng trồng Núi Luốt trường Đại học Lâm nghiệp Mối liên hệ độ chặt với số tính chất vật lý lớp đất mặt: dung trọng, tỷ trọng, độ xốp trạng thái rừng trồng Núi Luốt trường Đại học Lâm nghiệp mô qua hình sau: Hình 4.26 Liên hệ dung trọng với độ chặt rừng Núi Luốt Hình 4.27 Liên hệ tỷ trọng với độ chặt rừng Núi Luốt 51 Hình 4.28 Liên hệ độ xốp với độ chặt rừng Núi Luốt Với hỗ trợ phần mềm Excell đề tài xây dựng phương trình tương quan thể mối liên hệ dung trọng, độ xốp với độ chặt lớp đất mặt trạng thái rừng trồng Núi Luốt trường Đại học Lâm nghiệp, kết tổng hợp bảng: Bảng 4.7 Liên hệ dung trọng, độ xốp với độ chặt lớp đất mặt rừng trồng Núi Luốt TT Tính chất đất Phương trình tương quan R^2 R Dung trọng D = 1,58 – 0,03*DC 0,577 0,759 Độ xốp X = 41,68 + 1,08*DC 0,525 0,724 Ghi chú: X: Độ xốp lớp đất mặt (%) DC: Độ chặt lớp đất mặt (mm) D: Dung trọng (g/cm3) Kết phân tích phương sai thể mối liên hệ dung trọng, độ xốp với dộ chặt lớp đất mặt xác định thiết bị Daiki Push – cone 5553 thể trọng phụ biểu 08 phụ biểu 09 52 4.3.5 Xây dựng bảng tra tính chất vật lý lớp đất mặt theo độ chặt lớp đất mặt trạng thái rừng nghiên cứu Các kết nghiên cứu cho thấy, thực tồn mối liên hệ tương đối chặt chặt độ chặt với tính chất vật lý: dung trọng độ xốp lớp đất mặt trạng thái rừng trồng Keo tràm, Thông mã vĩ, Keo tai tượng Núi Luốt trường Đại học Lâm nghiệp Những kết luận phát thông qua việc mô hình hoá số liệu phân tích tính chất vật lý lớp đất mặt trạng thái rừng nghiên cứu khẳng định tồn theo kết phân tích thống kê với hỗ trợ phần mềm Excell Tổng hợp kết nghiên cứu thể bảng 4.8 sau: Bảng 4.8 Liên hệ dung trọng, độ xốp với độ chặt lớp đất mặt rừng địa điểm nghiên cứu TT Trạng thái rừng Tính chất đất Phương trình tương quan R^2 R Keo tràm Dung trọng D = 1,59 – 0,03*DC 0,668 0,817 Keo tràm Độ xốp X = 42,23 + 1,05*DC 0,588 0,767 Keo tai tượng Dung trọng D = 1,53 – 0,028*DC 0,548 0,740 Keo tai tượng Độ xốp X = 41,48 + 1,10*DC 0,524 0,724 Thông mã vĩ Dung trọng D = 1,66 – 0,033*DC 0,508 0,713 Thông mã vĩ Độ xốp X = 40,25 + 1,14*DC 0,436 Gộp chung Dung trọng D = 1,58 – 0,03*DC 0,577 0,759 0,66 Gộp chung Độ xốp X = 41,68 + 1,08*DC 0,525 0,724 Quá trình phân tích cho thấy, địa điểm nghiên cứu không tồn mối liên hệ tỷ trọng với độ chặt lớp đất mặt trạng thái rừng Điều hoàn toàn phù hợp với điều kiện khách quan, thí nghiệm tiến hành khu rừng thực nghiệm Núi Luốt, trường Đại học Lâm nghiệp yếu tố loại đất nguồn gốc hình thành đất khu vực coi đồng nhất; yếu tố tỷ trọng đất coi tương đối đồng toàn khu vực nghiên cứu Số liệu thực tế cho thấy biến động tỷ trọng lớp đất mặt trạng thái rừng nghiên cứu nhỏ tương đối ổn định 53 Ứng dụng kết nghiên cứu, đề tài tiến hành xây dựng bảng tra tính chất vật lý lớp đất mặt: dung trọng, tỷ trọng, độ xốp trạng thái rừng trồng Thông mã vĩ, Keo tai tượng, Keo tràm khu rừng thực nghiệm Núi Luốt trường Đại học Lâm nghiệp theo độ chặt lớp đất mặt Kết thu thể qua bảng 4.9 sau: Bảng 4.9 Bảng tra dung trọng, tỷ trọng, độ xốp lớp đất mặt trạng thái rừng nghiên cứu theo độ chặt lớp đất mặt TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Ghi chú: Độ chặt (mm) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Dung trọng (g/cm3) 1,34 1,31 1,28 1,25 1,22 1,19 1,16 1,13 1,1 1,07 1,04 1,01 0,98 0,95 0,92 0,89 0,86 0,83 0,8 0,77 0,74 Tỷ trọng (g/cm3) 2,7 2,7 2,69 2,69 2,69 2,69 2,69 2,68 2,68 2,68 2,67 2,67 2,67 2,67 2,66 2,66 2,65 2,65 2,65 2,64 2,64 Độ xốp (%) 50,32 51,4 52,48 53,56 54,64 55,72 56,8 57,88 58,96 60,04 61,12 62,2 63,28 64,36 65,44 66,52 67,6 68,68 69,76 70,84 71,92 Thiết bị dùng để xác định độ chặt lớp đất mặt Daiki Push – cone 5553 54 4.4 Một số đề xuất để góp phần hoàn thiện hướng nghiên cứu ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn Đề xuất góp phần hoàn thiện hướng nghiên cứu: + Cần tiếp tục hướng nghiên cứu, mở rộng quy mô lớn với nhiều loại: đất đai, địa hình, thảm thực vật, khí hậu địa phương khác nước + Mở rộng thêm tiêu nghiên cứu, không dừng loại tiêu vật lý mà tiêu hóa học đất + Tiếp tục nghiên cứu mối liên hệ độ chặt đất với tiêu vật lý, hóa học đất tầng sâu khác nhau, không dừng lại lớp đất mặt + Thử nghiệm hướng nghiên cứu với nhiều phương pháp, thiết bị xác định độ chặt khác để lựa chọn phương pháp thiết bị tối ưu phục vụ cho công tác nghiên cứu + Hoàn thiện hướng nghiên cứu tiến hành xây dựng bảng tra nhanh tính chất đất theo tiêu độ chặt đất Đề xuất ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn: + Kết nghiên cứu đề tài với nghiên cứu không yêu cầu độ xác thật cao, yêu cầu thời gian thí nghiệm ngắn, kỹ thuật đơn giản dễ vận dụng để xác định tính chất vật lý đơn giản lớp đất mặt khu rừng thực nghiệm Núi Luốt trường Đại học Lâm nghiệp ta hoàn toàn ứng dụng kết nghiên cứu đề tài + Để xác định nhanh độ xốp, dung trọng lớp đất mặt trạng thái rừng Thông mã vĩ, Keo tai tượng, Keo tràm Núi Luốt ta sử dụng thiết bị xác định nhanh độ chặt Daiki Push – cone 5553 kết hợp với hệ thống phương trình tương quan Bảng 4.8 để tính toán 55 + Từ việc tính toán dung trọng, độ xốp ta nội suy tỷ trọng lớp đất mặt rừng theo công thức: X %  Trong đó: d D *100 d X: Độ xốp đất (%) d: Tỷ trọng đất (g/cm3) D: Dung trọng đất (g/cm3) Như vậy, từ việc xác định nhanh độ chặt lớp đất mặt trạng thái rừng Thông mã vĩ, Keo tai tượng, Keo tràm thiết bị Daiki Push – cone 5553 ứng dụng kết nghiên cứu đề tài ta hoàn toàn xác định tính chất vật lý: dung trọng, tỷ trọng, độ xốp lớp đất mặt trạng thái rừng 56 KẾT LUẬN , TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua trình thực đề tài, kết thu cho phép rút số kết luận sau: + Đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng trồng Thông mã vĩ, Keo tai tượng, Keo tràm khu rừng thực nghiệm Núi Luốt trường Đại học Lâm nghiệp cho thấy trạng thái rừng thành thục mặt sinh trưởng, khác biệt tiêu cấu trúc: đường kính ngang ngực (D1.3), đường kính tán (Dt), chiều cao vút (Hvn), số loài bụi thảm tươi trạng thái cá thể trạng thái không rõ ràng Cấu trúc trạng thái rừng nghiên cứu tương đối ổn định, khác biệt tiêu phản ánh đặc điểm cấu trúc chủ yếu nhân tố loài trồng rừng mang lại + Kết nghiên cứu cho thấy, có loại đất nguồn gốc hình thành đất (đất Feralit hình thành đá mẹ Poocfialit) tính chất vật lý lớp đất mặt: dung trọng, tỷ trọng, độ xốp độ chặt trạng thái rừng Thông mã vĩ, rừng Keo tai tượng rừng Keo tràm không hoàn toàn đồng Điều chứng tỏ có khác mức độ tương tác với tính chất đất loại rừng trồng khác Nhưng khác biệt chưa chứng minh mặt thống kê toán học + Nghiên cứu khẳng định thực tồn mối liên hệ tương đối chặt chặt độ chặt với tính chất vật lý: dung trọng độ xốp lớp đất mặt trạng thái rừng trồng Keo tràm, Thông mã vĩ, Keo tai tượng Núi Luốt trường Đại học Lâm nghiệp Những kết luận phát thông qua việc mô hình số liệu phân tích tính chất vật lý lớp đất mặt trạng thái rừng nghiên cứu khẳng định tồn theo 57 kết phân tích thống kê với hỗ trợ phần mềm Excell Tổng hợp kết nghiên cứu thể bảng sau: Bảng liên hệ dung trọng, độ xốp với độ chặt lớp đất mặt rừng địa điểm nghiên cứu TT Trạng thái rừng Tính chất đất Phương trình tương quan R^2 R Keo tràm Dung trọng D = 1,59 – 0,03*DC 0,668 0,817 Keo tràm Độ xốp X = 42,23 + 1,05*DC 0,588 0,767 Keo tai tượng Dung trọng D = 1,53 – 0,028*DC 0,548 0,740 Keo tai tượng Độ xốp X = 41,48 + 1,10*DC 0,524 0,724 Thông mã vĩ Dung trọng D = 1,66 – 0,033*DC 0,508 0,713 Thông mã vĩ Độ xốp X = 40,25 + 1,14*DC 0,436 Gộp chung Dung trọng D = 1,58 – 0,03*DC 0,577 0,759 Gộp chung Độ xốp X = 41,68 + 1,08*DC 0,525 0,724 0,66 Tồn Với quy mô đề tài tốt nghiệp Thạc sỹ, đề tài mang tính chất nghiên cứu điểm, thăm dò hướng nghiên cứu khả ứng dụng kết nghiên cứu Chính kết luận thu áp dụng cho trạng thái rừng trồng Thông mã vĩ, Keo tràm Keo tai tượng khu vực rừng thực nghiệm Núi Luốt trường Đại học Lâm nghiệp Khuyến nghị Đây hướng nghiên cứu mới, có tính ứng dụng cao thực tiễn nghiên cứu sản xuất, cần tiếp tục thực thêm nghiên cứu để hoàn thiện đưa vào ứng dụng thực tế kết nghiên cứu 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Bình (1980), Nghiên cứu trồng tre luồng, Báo cáo khoa học, Viện nghiên cứu Lâm nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bình, Đất rừng Việt Nam, NXBNN, Hà Nội Vũ Thượng Hải (2001), Nghiên cứu số giải pháp phát triển tầng bụi, thảm tươi tán rừng Bạch đàn lâm trường Lương Sơn, Lương Sơn, Hòa Bình, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Lâm nghiệp Hà Quang Khải (1999), “Quan hệ sinh trưởng tính chất đất củaKeo tai tượng Thông mã vĩ loài Núi Luốt, Xuân Mai, Hà Tây”, Tạp chí Lâm nghiệp, số 10/1999 Hà Quang Khải, Vi Văn Viện, Tính chất lý, hóa học đất mô hình Núi Luốt Lê Văn Khoa (CB) nhóm tác giả (1996), Phân tích đất, nước, phân bón, trồng, NXBGD, Hà Nội Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2000), Ứng dụng tin học lâm nghiệp, NXBNN Nguyễn Văn Luật (2005), Nghiên cứu tính chất đất vùng tán vùng tán rừng trồng Keo tràm (Acacia auriculiformis A.Cunn) trung tâm nghiên cứu thực nghiệm Núi Luốt tường Đại học Lâm nghiệp” Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Lâm nghiệp Tiếng Anh Bonell M, and Balek (1993), "Pricing ecological service: willingness to pay for drought mitigation from watershed protection in eastern",Hydrology bulletin, 93 (2), pp 77-79 59 10 Bonell, M., Hufschmidt, M M and Gladwell, J S (Eds.) (1993), Hydrology and Water Management in the Humid Tropics, Cambridge University Press, Auxtralia 11 Bruijnzeel L.A (1990a), "Rainfall interception modelling for two tropical forest types in the Luquillo Experimental Forest", Journal of hydrology 90 (38), pp 49-58 12 Bruijnzeel L.A (1990b), Hydrology of moist tropical forests and effects of conversion: a state of knowledge review, The Netherlands 13 Bruijnzeel, L.A (1991), "Hydrologic impacts of tropical forest conversion", Nature and Resources Journal, 91 (27), pp 85-95 14 Burton V Barnes et al (1998), Forest Ecology, 4th edition, USA 15 C.A.A Ciesiolka and C.W Rose (1998), The measurement of soil erosion Soil erosion at multiple scales, CABI publishing, USA 16 Christensen (1998), Evaluation of prediction intervals for expressing uncertainties in groundwater flow model predictions, Abstract for 23rd General Assembly of EGS in Nice, Annales Geophysicae, Supplement II to Vol 16 PHỤ LỤC ... mặt rừng trồng Keo tràm 4444 4 .3. 2 Mối liên hệ độ chặt với số tính chất vật lý lớp đất mặt rừng trồng Keo tai tượng 46 4 .3. 3 Mối liên hệ độ chặt với số tính chất vật lý lớp đất. .. liên hệ độ chặt với số tính chất vật lý lớp đất mặt trạng thái rừng trồng Thông mã vĩ, Keo tai tượng, Keo tràm Núi Luốt 4444 4 .3. 1 Mối liên hệ độ chặt với số tính chất vật lý lớp đất. .. hành thực luận văn: Nghiên cứu mối liên hệ độ chặt số tính chất vật lí đất tán loại rừng: Thông Mã vĩ (Pinus massoniana Lamb), Keo tai tượng (Acacia mangium Wild), Keo tràm (Acacia auriculiformis

Ngày đăng: 28/09/2017, 11:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Bình (1980), Nghiên cứu trồng tre luồng, Báo cáo khoa học, Viện nghiên cứu Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu trồng tre luồng
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bình
Năm: 1980
3. Hà Quang Khải (1999), “Quan hệ giữa sinh trưởng và tính chất đất củaKeo tai tượng và Thông mã vĩ thuần loài tại Núi Luốt, Xuân Mai, Hà Tây”, Tạp chí Lâm nghiệp, số 10/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ giữa sinh trưởng và tính chất đất củaKeo tai tượng và Thông mã vĩ thuần loài tại Núi Luốt, Xuân Mai, Hà Tây”
Tác giả: Hà Quang Khải
Năm: 1999
5. Lê Văn Khoa (CB) cùng nhóm tác giả (1996), Phân tích đất, nước, phân bón, cây trồng, NXBGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích đất, nước, phân bón, cây trồng
Tác giả: Lê Văn Khoa (CB) cùng nhóm tác giả
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1996
6. Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2000), Ứng dụng tin học trong lâm nghiệp, NXBNN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng tin học trong lâm nghiệp
Tác giả: Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn
Nhà XB: NXBNN
Năm: 2000
8. Nguyễn Văn Luật (2005), Nghiên cứu tính chất đất dưới vùng tán và ngoài vùng tán tại rừng trồng Keo lá tràm (Acacia auriculiformis A.Cunn) ở trung tâm nghiên cứu thực nghiệm Núi Luốt tường Đại học Lâm nghiệp”. Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Lâm nghiệp.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính chất đất dưới vùng tán và ngoài vùng tán tại rừng trồng Keo lá tràm (Acacia auriculiformis "A.Cunn") ởtrung tâm nghiên cứu thực nghiệm Núi Luốt tường Đại học Lâmnghiệp”. Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Văn Luật
Năm: 2005
9. Bonell M, and Balek (1993), "Pricing ecological service: willingness to pay for drought mitigation from watershed protection in eastern",Hydrology bulletin, 93 (2), pp. 77-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pricing ecological service: willingness to pay for drought mitigation from watershed protection in eastern
Tác giả: Bonell M, and Balek
Năm: 1993
10. Bonell, M., Hufschmidt, M. M. and Gladwell, J. S. (Eds.) (1993), Hydrology and Water Management in the Humid Tropics, Cambridge University Press, Auxtralia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hydrology and Water Management in the Humid Tropics
Tác giả: Bonell, M., Hufschmidt, M. M. and Gladwell, J. S. (Eds.)
Năm: 1993
11. Bruijnzeel L.A (1990a), "Rainfall interception modelling for two tropical forest types in the Luquillo Experimental Forest", Journal of hydrology 90 (38), pp. 49-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rainfall interception modelling for two tropical forest types in the Luquillo Experimental Forest
12. Bruijnzeel L.A (1990b), Hydrology of moist tropical forests and effects of conversion: a state of knowledge review, The Netherlands Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hydrology of moist tropical forests and effects of conversion: a state of knowledge review
13. Bruijnzeel, L.A (1991), "Hydrologic impacts of tropical forest conversion", Nature and Resources Journal, 91 (27), pp. 85-95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hydrologic impacts of tropical forest conversion
Tác giả: Bruijnzeel, L.A
Năm: 1991
14. Burton V. Barnes et al (1998), Forest Ecology, 4th edition, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Forest Ecology, 4th edition
Tác giả: Burton V. Barnes et al
Năm: 1998
15. C.A.A Ciesiolka and C.W. Rose (1998), The measurement of soil erosion. Soil erosion at multiple scales, CABI publishing, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: The measurement of soil erosion. Soil erosion at multiple scales
Tác giả: C.A.A Ciesiolka and C.W. Rose
Năm: 1998
16. Christensen (1998), Evaluation of prediction intervals for expressing uncertainties in groundwater flow model predictions, Abstract for 23rd General Assembly of EGS in Nice, Annales Geophysicae, Supplement II to Vol. 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of prediction intervals for expressing uncertainties in groundwater flow model predictions, Abstract for 23rd General Assembly of EGS in Nice, Annales Geophysicae
Tác giả: Christensen
Năm: 1998
4. Hà Quang Khải, Vi Văn Viện, Tính chất lý, hóa học đất dưới 3 mô hình tại Núi Luốt Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w