Anh hưởng của khai thác rừng trồng đến một số tính chất vật lý và hóa học của đất tại công ty lâm nghiệp hòa bình

41 0 0
Anh hưởng của khai thác rừng trồng đến một số tính chất vật lý và hóa học của đất tại công ty lâm nghiệp hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA LÂM HỌC o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA KHAI THÁC RỪNG TRỒNG ĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ HĨA HỌC CỦA ĐẤT TẠI CƠNG TY LÂM NGHIỆP HỊA BÌNH NGÀNH: LÂM SINH MÃ NGÀNH: 7620205 Giáo viên hướng dẫn : Phí Đăng Sơn Sinh viên thực : Trương Quốc Trung Khóa học : 2019-2023 Hà Nội, 2022 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo đánh giá kết học tập, cho phép trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Lâm học Bộ môn Khoa học đất, tiến hành thực khoá luận:” Ảnh hưởng khai thác rừng trồng đến số tính chất vật lý hóa học đất cơng ty Lâm nghiệp Hịa Bình” Trong q trình thực hồn thiện khóa luận tốt nghiệp, nhận quan tâm thầy cô giáo Bộ môn Khoa học đất Trung tâm thí nghiệm thực hành khoa Lâm học trường Đại học Lâm nghiệp Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo Phí Đăng Sơn tận tình giúp đỡ hỗ trợ em trình dựng đến lúc hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong q trình thực hiện, thân có nhiều cố gắng, song thời gian thực kinh nghiệm thân nhiều hạn chế, bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong ý kiến bổ sung, đóng góp thầy giáo bạn bè để khóa luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội,ngày 12 tháng năm 2023 Sinh viên thực Trung Trương Quốc Trung i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Ảnh hưởng lập địa đến trồng .2 1.1.2 Ảnh hưởng rừng tới đất 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Ảnh hưởng lập địa đến trồng .5 1.2.2 Ảnh hưởng rừng tới đất 1.3 Nhận xét chung CHƯƠNG II: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.3 Phạm vi nghiên cứu 2.4 Nội dung nghiên cứu 10 2.4.1 Lý lịch trồng khai thác rừng .10 2.4.2 Đặc điểm trạng thái rừng trồng 10 2.4.3 Một số tính chất vật lý hóa học đất 10 2.4.4 Ảnh hưởng khai thác đến tính chất đất 10 2.5 Phương pháp nghiên cứu 10 2.5.1 Phương pháp kế thừa số liệu 10 2.5.2 Thu thập số liệu ngoại nghiệp 10 CHƯƠNG III: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 14 3.1 Vị trí địa lý 14 3.2 Địa hình .14 ii 3.3 Khí hậu thủy văn: (căn vào kết điều tra trạng thúy tượng thủy văn Tỉnh Hịa Bình) 15 3.4 Nguồn tài nghiên thiên nhiên .16 CHƯƠNG VI KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 4.1 Lý lịch trồng khai thác rừng .17 4.1.1 Trồng rừng .17 4.1.2 Khai thác rừng 19 4.2 Đặc điểm trạng thái rừng trồng 19 4.2.1 Tầng cao 19 4.2.2 Cây bụi thảm tươi 21 4.3 Một số tính chất vật lý hóa học đất 23 4.3.1 Tính chất vật lý 23 4.3.2 Tính chất hóa học 24 4.4 Ảnh hưởng khai thác đến tính chất đất 27 CHƯƠNG V : KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 28 5.1 Kết luận 28 5.2 Tồn 29 5.3 Kiến nghị 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tầng cao .20 Bảng 4.2 Cây bụi thảm tươi .22 Bảng 4.3 Tính chất vật lý đất 23 Bảng 4.4 Hàm lượng mùn 25 Bảng 4.5 Độ chua thủy phân độ no bazo đất .26 iv ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng đất rừng có mối quan hệ mật thiết có cố tác động qua lại lẫn Đây lĩnh vực nghiên cứu nhiều nhà khoa học quan tâm Có thể nói, đất rừng gương phản ánh hoạt động sống sảy rừng: chuyển hóa lượng, tích lũy, trao đổi chất… Một nhân tố ảnh hưởng đến định tới sinh trưởng phát triển rừng tính chất đất, đặc biệt chất dinh dưỡng đất Trong trình phân giải chuyển hóa, chất dinh dưỡng khống thường tập trung tầng đất mặt Hàm lượng nguyên tố dinh dưỡng khác sinh trưởng phát triển ảnh hưởng lớn đến hàm lượng chất dinh dưỡng đất Kinh doanh rừng nhiều chu kì ngắn coi nguyên nhân dẫn đến suy giảm sức sản xuất đất Những năm gần đây, trồng rừng cải tạo đất trọng quan tâm nhiều hiệu đạt chưa đủ cao, chất lượng dinh dưỡng đất bị suy giảm mạnh dẫn đến đất bị suy thoái, dẫn khả sản xuất Nguyên nhân phá rừng làm nương rẫy, q trình canh tác khơng hợp lý, sử dụng phân bón cách bừa bãi, phương pháp khai thác khơng phù hợp, trồng rừng chưa ý tới bảo vệ đất … Bên cạnh tác động hoạt động khai thác tới tính chất khả phục hồi đất chưa quan tâm đầy đủ Xuất phát từ lý thực đề tài: “ Ảnh hưởng hoạt động khai thác tới số tính chất vật lý hóa học đất khu vực rừng trồng Lâm trường Lương Sơn” CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đất rừng thành phần quan trọng cấu tạo nên hệ sinh thái rừng, có quan hệ qua lại với thành phần khác hệ sinh thái đặc biệt với quần xã thực vật rừng Sự tác động qua lại lẫn đất quần xã thực vật rừng tạo hệ thống “đất – rừng – đất “, biểu rõ nét tồn hoạt động hệ sinh thái rừng Ngày nhiều nguyên nhân khác như: Gia tăng dân số, trình cơng nghiệp hóa làm cho quỹ sản xuất ngày bị cạn kiệt, phần diện tích rừng lớn, làm cho tài nguyên rừng đất rừng bị suy giảm cách nghiêm trọng số lượng chất lượng Vì vậy, để có biệt pháp cụ thể tương lai nhằm sử bền vững tài ngun đất cơng trình nghiên cứu đất ngày trọng Một khía cạnh cơng trình nghiên cứu đất nghiên cứu tính chất đất đánh giá đất mối quan hệ với thực vật, từ trước tới nay, có nhiều tác giả quan tâm tới vấn đề này, điển hình số cơng trình sau 1.1 Trên giới 1.1.1 Ảnh hưởng lập địa đến trồng Đã có nhiều cơng trình giới nghiên cứu tập trung vào mối quan hệ đặc tính đất trồng Từ năm đầu kỉ XIX nhà khoa học có phương pháp để nghiên cứu đất, cơng bố nhiều cơng trình tính chất đất dinh dưỡng Độ phì đất đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng suất trồng Ngược lại lồi khác có ảnh hưởng khác đến độ phì đất Trong năm gần có số cơng trình nghiên cứu cụ thể vấn đề nghiên cứu cho đối tượng trồng cụ thể Mối quan hệ sinh trưởng Tếch Chakraborty R N Chakraborty D (1989) nghiên cứu thay đổi tính chất đất rừng Keo tràm tuổi 2, 4, tác giả cho rừng trồng Keo tràm cải thiện đáng kể số tính chất độ phì đất độ chua đất biến đổi 5,9 - 7,6; khả giữ nước đất tăng từ 22,9% lên 32,7%, chất hữu tăng từ 0,81% lên 2,70%, đạm tăng từ 0,36 lên 0,50% đặc biệt màu sắc đất biến đổi cách rõ rệt từ màu nâu vàng sang màu nâu Bạch đàn uro (Eucalyptus urophylla) thuộc chi phụ Symphyomyrtus (Wilcox, 1997; Pryor Johnson, 1971) Bạch đàn uro gỗ lớn, nơi nguyên sản chiều cao đạt 25 - 45m, đơi đạt 55m, đường kính đạt - 2m (Turnbull Brooker, 1978) có khả lai giống với loài bạch đàn khác (Brooker Kleinig, 2012) Cây Keo tai tượng có tên khoa học Acacia mangium, phân họ Trinh nữ (Minosaceae), thuộc họ Đậu (Fabaceae), rễ có nốt sần cố định đạm cải tạo đất tốt, Keo có phân bố điều kiện địa lí sinh thái rộng, đặc biệt có nhiều lồi sinh trưởng tốt vùng đất trống đồi núi trọc, khu vực khô hạn, khu vực đồi núi cao Lần Keo mơ tả năm 1773 Châu Phi, có tới 1,300 loài Keo toàn giới phát hiện, có nguồn gốc từ Australia khoảng 950 lồi Keo thích nghi khu vực khô, nhiệt đới, ôn đới ẩm, phân bố rộng khắp từ Châu Phi, Nam Châu Á, Châu Mỹ (Vũ Đức Tiệp, 2019) Diện tích rừng trồng Keo tai tượng ngày tăng lên năm gần Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia Việt Nam Đến hết năm 2013, Keo tai tượng gây trồng phát triển nhiều Indonesia (300,000-500,000ha), Malaysia (250,000ha), Việt Nam (600,000ha) Đến hết năm 2013, Keo tai tượng gây trồng phát triển nhiều Indonesia (300,000-500,000ha), Malaysia (250,000ha),ViệtNam (600,000ha) Ngồi Keo tai tượng cịn trồng nước Bangladesh, Ấn Độ, Lào, SriLanka, Congo, Bờ biển nga, Kenya, Zimbabwe, Brazin, Costa Rica, Cuba, Mỹ số nơi khác giới (Phạm Quốc Chiến, 2020) Keo lai (Acacia hybrid) tên gọi tắt để giống lai tự nhiên Keo tai tượng (Acaciamangium) Keo tràm (Acacia auriculiformis) Keo lai phát Thái Lan (Kijkar,1992), Keo lai gây trồng thành đám khoảng 30 trụ sở trung tâm nghiên cứu giống rừng Asean- Canada, Muak- Lek, Saraburi Năm 1992, Indonesia bắt đầu có thí nghiệm trồng Keo lai từ ni cấy mô phân sinh, Keo tràm Keo tai tượng (Nguyễn Thị Thủy, 2011) 1.1.2 Ảnh hưởng rừng tới đất Bất trình sinh trưởng phát triển trồng nhiều có ảnh hưởng đến tính chất đất đặc biệt tiêu độ phì đất Nhưng ảnh hưởng loài mọc nhanh loài kinh doanh với chu kỳ ngắn đến đất đối tượng chủ yếu nhà nghiên cứu giới quan tâm Ohta (1993) nghiên cứu thay đổi tính chất đất việc trồng rừng Keo tràm vùng Pantabagan, Philippin Tác giả xem xét biến đổi tính chất đất rừng Keo tràm năm tuổi rừng Thông ba tuổi trồng đất thoái hoá nghèo kiệt Kết tác giả cho thấy trồng rừng làm thay đổi dung trọng độ xốp đất tầng - cm theo hướng tích cực Tuy nhiên, lượng Ca+ tầng đất mặt loại rừng lại thấp so với đối chứng (đất trống) Theo Smith.C.T (1994) việc trồng rừng đem lại ảnh hưởng tích cực mà độ phì đất cải thiện Ngược lại, ảnh hưởng tiêu cực làm cân hay cạn kiệt nguồn dinh dưỡng đất Nhìn chung, việc trồng rừng cải thiện tính chất vật lý đất Tuy nhiên, việc sử dụng giới hóa xử lý thực bì, khai thác, trồng rừng nguyên nhân dẫn đến suy giảm sức sản xuất đất Trong nghiên cứu tác dụng thảm thực vật rừng Mơnin (Liên Xơ cũ) chất rơi rụng hàng năm sau: Ở thực bì thảm cỏ thảo nguyên: - tấn/ha Rừng ôn đới: - tấn/ha Ở rừng - thảo nguyên: tấn/ha Ở rừng mưa mùa: tấn/ha Ở rừng mưa nhiệt đới xích đạo : 10 - 20 tấn/ha Điều chứng tỏ hàng năm với loại thảm che khác cho chất thải trả lại cho đất làm tăng độ phì cho đất khác nhau, kết nghiên cứu rừng mưa nhiệt đới có số lượng dinh dưỡng trả lại cho đất lớn Nghiên cứu Keeves (1996) (dẫn theo Vũ Tấn Phương, 2001) cho thấy thối hóa lập địa khai thác rừng thông chu kỳ ngắn Úc Theo tác giả có tới 90% chất dinh dưỡng sinh khối bị lấy khỏi rừng Trong năm gần đây, trung tâm Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) nghiên cứu quản lý lập địa sản lượng rừng cho trồng rừng nước nhiệt đới CIFOR tiến hành nghiên cứu đối tượng bạch đàn, 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Ảnh hưởng lập địa đến trồng Năm 1997 chương trình mơi trường liên hợp quốc đánh giá tổng thể thối hố đất 17 quốc gia Đơng Nam với tham gia Việt Nam (Thái Phiên, Nguyễn Tử Xiêm, UNEP, 1997) Hai mươi tiêu thức sử dụng để đánh giá kiểu thoái hoá lập đồ tồn vùng, trọng đến thối hố đất người gây quy mơ, tốc độ, nguyên nhân ảnh hưởng trình đến sức sản xuất đất Kết cho thấy bên cạnh xói mịn rửa trơi nước thối hố hố học đất Việt Nam nghiêm trọng so với nước vùng Nhận thức đặc điểm quan trọng này, nhiều thập kỷ qua khoa học đất tạo sở khoa học đề xuất nhiều giải pháp kỹ thuật để khắc phục mặt hạn chế hoá học độ phì nhiêu, chuyển hố độ phì nhiêu tiềm sang độ phì nhiêu hữu hiệu Bảng 4.3 Cây bụi thảm tươi Loài Keo tai tượng OTC Loài chủ yếu Chiều cao Độ che phủ (m) (%) Dương xỉ, cỏ lau, cỏ chanh 0.75 70 Khoai ráy, cỏ lau, mây 0.5 60 0.6 65 0.8 70 Bạch đàn bồng công anh, dương sỉ , cỏ lau cỏ lau, mây ,mâm xôi, dương sỉ Từ bảng 4.3 phụ biểu cho ta thấy : Ở rừng Keo tai tượng Thành phần loài chủ yếu đa dạng rừng OTC rừng Keo tai tượng có 10 lồi OTC có lồi độ che phủ OTC khơng có chênh lệnh Ở rừng Bạch đàn OTC có 10 lồi cịn OTC độ che phủ gioong rừng Keo tai tượng khơng có biến động Chiều cao trung bình hai loại rừng OTC rừng Bạch đàn cao 0,8 m thấp OTC2 rừng Keo 0,5m Độ đa dạng khu vực nghiên cứu cao, chiếm phần lớn không gian sinh dưỡng ánh sáng tầng bụi thảm tươi phía chủ yếu dương xỉ, cỏ lau, mây số loài khác chiếm phần không nhỏ vè số lượng Với che phủ bụi thảm tươi lớn giữ ẩm cho đất làm tăng kết dính cho đất, bảo vệ hạn chế xói mịn khu vực nghiên cứu 22 4.3 Một số tính chất vật lý hóa học đất 4.3.1 Tính chất vật lý Đất có số tính chất vật lý chủ yếu dung trọng, tỷ trọng, độ xốp thành phần giới… tính chất thường định bời thành phần khoáng vật (nguyên sinh , thứ sinh), thành phần cấp hạt (cát, limon, sét) thành phần hữu có đất tính liên kết thành phần để tạo kết cấu cảu đất Ngồi ra, chúng cịn bị chi phối tác động khác từ bên người, gia súc, gia cầm, phương tiện di chuyển người trình khai thác khu vực điều tra tổng hợp bảng 4.4 sau Bảng 4.4 Tính chất vật lý đất Tình trạng rừng Keo tai tượng Bạch đàn Sau khai thác OTC d D (g/cm3) P (%) 2.63 1.28 51 2.61 1.26 51 2.55 1.30 49 2.56 1.37 46 2.65 1.16 56 Từ bảng 4.4 phụ biểu cho ta thấy : Về tỷ trọng loại rừng khơng có biến động loại rừng đánh giá lại loại đất có hàm lượng mùn trung bình Về dung trọng rừng sau khai thác 1.16 đánh giá đất trồng trọt điển hình, rừng trồng Keo tai tượng 1.28 đất bị nén đất đưa vào chu kì trồng sử dụng nên chưa chịu tác động nhiều, rừng trồng Bạch đàn 1.37 đánh giá đất bị nén chặt đất đất sau khai thác rừng trồng Keo tai tượng 23 Đối với độ xốp rừng sau khai thác 56% đánh giá tầng canh tác đất trồng, rừng trồng Keo tai tượng 51% đánh giá đất đạt yêu cầu tầng canh tác, rừng trồng Bạch đàn 46% lại coi đất không đạt yêu cầu tầng canh tác Đất Sau khai thác, trị trị dung trọng thể đất nén độ xốp cao tuần trước có tác động phát đốt, làm có, xới xáo 4.3.2 Tính chất hóa học Đất có tính chất hóa học tốt đất có khả giữ chất dinh dưỡng cao giúp phát triển tốt tăng xuất trồng, Chất lượng số lượng colloid (chất keo) đất định khả giữ chất dinh dưỡng Các tiêu hóa học quan trọng, đánh giá khả cung cấp chất dinh dưỡng cho câ trồng Mặt khác, tiêu đánh giá ảnh hưởng tán rừng đến thay đổi tính chất đất theo hướng tích cực hay tiêu cực 4.3.2.1 Hàm lượng mùn có đất Mùn đất nguồn dự trữ chất dinh dưỡng cho trồng mà định nhiều tính chất lý, hóa học đất Đất có nhiều mùn tạo kết cấu đồn lạp bền vững, thống khí, tơi xốp, tăng khả hút nước giữ nước đất Mùn làm tăng khả hấp phụ cation đất Mùn có khả làm cho lân hợp chất lân đất khó tan thành dễ tan, làm giảm chất độc cho cây, làm tăng mức độ bão hòa bazơ tính đệm cho đất 24 Bảng 4.5 Hàm lượng mùn Tình trạng rừng OTC Độ sâu (cm) OM% Đánh giá 0-20 2,2 Trung bình 20-40 1,5 Nghèo mùn 0-20 2,1 Trung bình 20-40 1,5 Trung bình 0-20 2,6 Trung bình 20-40 1,9 Trung bình 0-20 2,4 Trung bình 20-40 1,5 Nghèo mùn 0-20 1,3 Nghèo mùn 20-40 1,1 Nghèo mùn Keo tai tượng Bạch đàn Sau khai thác Từ bảng đánh giá 4.5 (bảng biểu 3) cho ta thấy : Hàm lượng mùn rừng Bạch đàn Keo tai tượng có lượng mùn tầng mặt tương đồng khơng có biến động Tuy nhiên, xuống sâu hàm lượng mùn giảm, ta thấy biến động rõ rệt rừng sau khia thác biến động hai cấp độ sâu Tuy nhiên Lượng mùn độ xốp rừng sau khai thác lại khác so với vi đất sau khai thác có tác động người lên bề mặt độ xốp hàm lượng mùn không tỉ lệ 25 4.3.2.1 Độ chua thủy phân độ no bazo đất Bảng 4.6 Độ chua thủy phân độ no bazo đất Tình trạng rừng OTC Độ sâu (cm) pHH2O Độ chua thủy phân Độ no bazo (%) (ldl/100gd) Keo tai tượng Bạch đàn 2 Sau khai thác 0-20 20- 40 0-20 20-40 0-20 20-40 0-20 20-40 0-20 20-40 5,7 5,3 5,5 5,2 5,8 5,3 5,6 4,8 4,5 15,1 13,8 14,4 13,2 15,6 13,1 15,5 14,8 14,7 13,1 56,3 53 55,5 52,6 56,8 53,3 56,5 50 42,4 38,5 Từ bảng 4.6 (phụ biểu 3) cho ta thấy Theo bảng đánh giá (phục lục số 5), độ chua hoạt tính rừng Keo tai tượng Bạch đàn đánh đất chua Tuy nhiên, xuống sâu số giảm; đặc biệt rừng Bạch đàn có chênh lệch rõ cấp độ sâu Ở trạng thái rừng Keo tai tượng Bạch đàn khơng có tác động bề mặt hay bị tác động dung nên khơng có biến động ảnh hưởng đến sinh trưởng trồng đất khu vực rừng trồng mức phù hợp giúp sinh trưởng cách tốt Tuy nhiên, rừng sau khai thác có thay đổi rõ ràng cách vệ sinh đốt dọn thực bì ảnh hưởng trực tiếp đến dinh dưỡng đất Độ no bazơ (V%) độ sâu – 20 cm cao rừng Bạch đàn 56,8%, thấp rừng sau khai thác 36,4% Còn độ sâu 20 – 40 cm (V%) cao rừng Bạch đàn 53,3% thấp rừng sau khai thác 26 34,8% Qua ta thấy rừng Keo tai tượng Bạch đàn cần bón vơi lượng vửa, cịn với rừng sau khai thác ta cần bón phân để khử chua cho đất để cịn chuẩn bị cho chu kì canh tác sau 4.4 Ảnh hưởng khai thác đến tính chất đất -Phát sát gốc tồn diện thực bì, gốc phát cịn lại cao không 15 cm, thời gian phát trước trồng rừng 01 tháng Dọn thực bì theo băng, thu gom đốt cục có kiểm sốt -Phương thức khai thác trắng -Sử dụng cưa xăng để chặt hạ -Khai thác xong, cành nhánh dọn thành đốm để đốt dọn thực bì để chuẩn bị trồng rừng Trong OTC đất sau khai thác, em điều tra lúc rừng khai thác tháng, sau đốt thực bì tuần Điều tra thấy có - đống đốt, cịn nhiều khơ rễ chưa cháy hết Như vậy, bình quân 80 – 100 m2 có gom đống đốt Về dung trọng đất rừng sau khai thác tơi xốp đất đất có rừng bị tác động cuốc, xới dọn cỏ thực thực bì Độ nén tầng mặt đất có rừng cao đất sau khai thác rừng sau khai thác dễ bị rửa trơi Vế tính chất hóa học độ chua pH đất sau khai thác chua (pHH2O = 4,4) đất có rừng Về độ xốp hàm lượng mùn đất sau khai thác lại khơng trùng khớp với sau khai thác người ta cuốc xới bề mặt có tác động đến độ xốp đất nên độ xốp đất sau khai thác đánh giá tốt (56%) lượng mùn đất sau khai thác (1,1%) đánh giá nghèo mùn khai thác xong có tác động dọn thực bì đốt nên đất hết thảm mục rơi rụng nên hàm lượng mùn bị giảm 27 CHƯƠNG V : KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đánh giá thu trên, ta rút số kết luận sau : Tầng cao hai OTC rừng trồng Keo tai tượng chưa đạt đến độ tuổi thành thục Độ tàn che rừng trồng Keo tai tượng 0,6- 0,7 Rừng trồng Bạch đàn độ tàn che 0,5 - 0,6 Cây bụi thảm tươi trạng thái rừng trồng Keo tai tượng Bạch đàn đa dạng, Đất trạng thái rừng sau khai thác lại khơng cịn bụi thảm tươi Các tính chất vật lý : Dung trọng đất sau khai thác D= 1.16 g/cm3 đất trồng trọt điển hình Cịn dung trọng hai trạng thái rừng trồng Keo tai tượng D= 1,28 g/cm3, D=1,26 g/cm3 đất bị bị nén cịn Bạch đàn D= 1,30 g/cm3 D= 1,37 g/cm3 đât bị nén chặt Độ xốp đất đất sau khai thác 56% phù hợp với tiêu tầng canh tác đất bề mặt, trạng thái đất trồng keo tai tượng 51% đất coi đạt yêu cầu đất canh tác rừng trồng Bạch đàn giao động từ khoảng 46-49 % khơng đạt u cầu tầng canh tác Tính chất hóa học : Hàm lượng mùn trạng thái rừng sau khai thác 3,66% đất mùn trung bình, cịn rừng trồng Keo tai tượng 2,2% đất mùn trung bình cịn rừng Bạch đàn đánh giá đất nghèo mùn Độ no bazơ trạng thái rừng trồng Keo tai tượng Bạch đàn 54,7%, 56,3% nằm khoảng 50 – 70 được đánh giá cần vừa phải bón vơi trạng thái rừng sau khai thác 42,4% < 50 % nên cần bón vơi để cải tạo đất sau khai thác đốt dọn thực bì 28 Lượng mùn độ xốp tỷ lệ đất tơi xốp đất giàu mùn sau khai thác người ta dọn dẹp thực bì để đốt nên lượng mùn đất sau khai thác 5.2 Tồn Trong q trình thực khóa luận cịn số tồn sau : -Do lần đầu làm nghiên cứu tính chất đất, cố gắng q trình thực cịn nhiều thiếu sót khơng thể tránh khỏi sai sót xử lý phân tích mẫu, độ xác cịn chưa cao đặc biệt dung lượng mẫu cịn số lần lặp lại chưa nhiều -Chưa nghiên cứu đầy đủ tính chất lý hóa học đất mà nghiên cứu số tính chất 5.3 Kiến nghị Cần phải có nghiên cứu sâu rộng khu vực nghiên cứu để đưa đánh giá khách quan có xác cao để giúp tăng khả sinh trưởng đưa biện pháp tốt để hạn chế xói mịn suy thối đất Cần phải có biết pháp tốt để xử lý thực bì hạn chế dọn thực bì cách gom lại thành đống để đốt ảnh hưởng đến vi sinh vật có lợi đất làm liên kết đất làm suy giảm xuất vụ sau khó để đất lại trạng thái tự nhiên Làm đất toàn diện dễ làm đất rửa trôi, gặp mưa lớn dễ xói mịn Giai đoạn đầu rừng chưa khép tán ảnh hưởng đến tính chất lý hóa học đất tiểu khí hậu khu vực xung quanh Đất chua nghiên cứu tính tốn tính lượng vơi cần bón Tuy nhiên, đất rừng cần lựa chọn loài phù hợp trông xen canh Hạn chế khai thác trắng tác động bên ngồi Bón phân vơ mục đích trồng sinh trưởng phần làm tăng độ chua cho đất 29 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Vũ Tấn Phương (2005): Hệ thống đánh giá đất Lâm Nghiệp Việt Nam, Nhà xuất khoa học kĩ thuật Đỗ Viết Cương (2017) Xác định tính chất lý, hóa học đất tán rừng trồng Keo lai (Acacia Hybrid) xã Tàu Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp Giáp Thị Hồng Anh 2004: Nghiên cứu đặc điểm số thảm thực vật thứ sinh tính chất học học đất xã Canh Nậu, Huyện Yên Thế, Tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Hà Quang Khải (2000): Giáo trình đất Lâm Nghiệp, Đại Học Lâm Nghiệp, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Hội khoa học Đất Việt Nam, Đất Việt Nam, NXB nông nghiệp Hà Nội, 2000 Khoa học Lâm nghiệp – Bộ nông nghiệp phát triển Nông thôn, Cục Lâm nghiệp, dof.mard.gov.vn Nguyễn Minh Thanh, Dương Thanh Hải (2013): Ảnh hưởng số trạng thái thảm thực vật đến môi trường đất xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc, Tỉnh Hồ Bình Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn, trang 107 đến 113 Nguyễn Minh Thanh, Hồng Thị Thu Duyến (2014) Một số tính chất đất tán rừng tự nhiên phục hồi Con Cng- Nghệ An Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn số 232, trang 115-120 Nguyễn Ngọc Bình (1996): Đất rừng Việt Nam, nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 10.Nguyễn Xuân Cự (2004): Chất hữu đất, NXB Đại học QG Hà Nội 11.PGS.TS Trần Văn Chính cs (2006), Giáo trình Thổ nhưỡng học Nhà xuất Nông nghiệp 31 12.Vũ Tấn Phương (2001), Nghiên cứu mối quan hệ sinh trưởng keo lai (acasia hybrid) với số tính chất đất Ba Vì, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 13.Website: https://vi.weatherspark.com/Thời-Tiết-Trung-Bình-ở-LươngSơn-Việt-Nam-Quanh-Năm 32 PHỤ BIỂU Phụ biểu 1: Cây bụi thảm tươi Loài Keo tai tượng Loài chiều cao(m) Độ che phủ OBD cỏ chanh, tre, mây, dương xỉ, mâm xôi 0,6 65 mâm xôi, ba soi, dương xi, cỏ chanh,cỏ lau 0,7 70 Tre, mâm xôi, sp ,cỏ lau ,cây xấu hổ 75 Dương xỉ, khoai ráy, cỏ lau, sp, mây 0,7 70 70 TB Dương xỉ, cỏ lau, cỏ chanh 0,75 Loài OBD Độ che phủ khoai ráy, mây, cỏ lau 0,5 60 cỏ lau , tre, mây,sp, 0,5 60 cỏ lau , mây, khoai ráy 0,6 65 mây, tre, mâm xôi, cỏ lau , sp 0,4 55 60 TB Khoai ráy, cỏ lau, mây 0,5 Loài Bạch đàn OTC OBD TB OBD TB Lồi bồng cơng anh, xấu hổ, cỏ lau, dương sỉ, khoai ráy xấu hổ , dương xỉ ,cỏ lau , mây dương xỉ , cỏ lau , tre, bồ công anh , sp cỏ lau , bồ công anh , mây, sp , tre bồng công anh, dương sỉ , cỏ lau Loài cỏ lau , dương xỉ,mây,sp, khoai ráy bồ công anh , khoai ráy , mâm xôi , cỏ lau , xấu hổ mâm xôi, cỏ chanh, mây, cỏ lau ,tre dương xỉ ,mây , cỏ lau, mâm xôi ,sp cỏ lau, mây ,mâm xôi 33 Chiều cao (m) Độ che phủ 0,5 0,5 0,7 0,7 0,6 Chiều cao (m) 0,5 60 60 70 70 65 Độ che phủ 60 1 0,7 0,8 75 75 70 70 Phụ biểu 2: Thang đánh giá số tiêu lý học đất Phụ biểu 2.1: Thang đánh giá giá trị dung trọng theo Katrinski Dung trọng Đánh giá (g/cm3) Đất giàu chất hữu 2,70 Đất giàu Fe2O3 Phụ biểu 2.3 Thang đánh giá giá độ xốp P(%) Mức độ 60 – 70 Đất xốp 50 – 60 Đất xốp 40- 50 Đất xốp trung bình 30- 40 Đất xốp

Ngày đăng: 20/09/2023, 22:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan