Nghiên cứu mối liên hệ giữa độ chặt với một số tính chất lý học của tầng đất mặt ở rừng trồng keo tai tượng acacia mangium wild xã cao răm lương sơn hòa bình

55 8 0
Nghiên cứu mối liên hệ giữa độ chặt với một số tính chất lý học của tầng đất mặt ở rừng trồng keo tai tượng acacia mangium wild xã cao răm lương sơn hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hồn tất chƣơng trình đào tạo kỹ sƣ chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng trƣờng Đại học Lâm nghiệp, đƣợc đồng ý ban giám hiệu nhà trƣờng, khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng tiến nhành thực đề tài: “ Nghiên cứu mối liên hệ độ chặt với số tính chất lý học tầng đất mặt rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium wild ) xã Cao Răm – Lương Sơn – Hịa Bình” Trong thời gian thực đề tài ngồi nỗ lực thân tơi nhận đƣợc giúp đỡ tận tình Thầy giáo, Cô giáo, quan đơn vị, bạn bè ngồi trƣờng Trƣớc tiên tơi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo TS Phùng Văn Khoa ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tận tình thƣờng xuyên động viên tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới cô giáo ThS Lâm Quế Nhƣ ngƣời hƣớng dẫn tơi thao tác phịng thí nghiệm Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán bộ, nhân dân xã Cao Răm tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực tập địa phƣơng.Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất bạn bè, ngƣời thân gia đình động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều nỗ lực q trình nghiên cứu nghiêm túc cơng việc song khóa luận tơi tiến hành nghiên cứu hƣớng nghiên cứu bên cạnh thân chƣa có kinh nghiệm nên nhiều bỡ ngỡ trình thực hiện, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong đƣợc đóng góp ý kiến thầy, giáo để tơi hồn thiện khóa luận nhƣ khả hoạt động nghiên cứu sau Tôi xin cam đoan kết đạt đƣợc khóa luận kết nghiên cứu trung thực chƣa đƣợc sử dụng khóa luận trƣớc Tơi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Thị Phƣợng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Phần 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Những nghiên cứu đất phân hạng đất giới 1.1.2 Những nghiên cứu tính chất lý học đất 1.2 Tại Việt Nam 1.2.1 Những nghiên cứu đất phân hạng đất Việt Nam 1.2.2 Những nghiên cứu đất dƣới rừng trồng keo 1.2.3 Những nghiên cứu mối liên hệ độ chặt với độ xốp đất Phần 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.1.1 Mục tiêu chung 11 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.2 Nội dung nghiên cứu 11 2.3 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài 11 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Phƣơng pháp luận 11 2.4.2 Công tác ngoại nghiệp 12 2.4.4 Công tác nội nghiệp 17 Phần 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực 21 3.1.1 Vị trí địa lý 21 3.1.2 Địa hình, địa mạo 21 3.1.3 Khí hậu 21 3.1.4 Thủy văn 22 3.1.5 Các nguồn tài nguyên 22 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 24 3.2.1 Dân số 24 3.2.2 Điều kiện kinh tế 24 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Lƣợc sử rừng trồng tác động tới rừng trồng khu vực 27 4.1.1 Lƣợc sử trồng rừng 27 4.1.2 Những tác động tới rừng trồng khu vực nghiên cứu 27 4.2 Đặc điểm cấu trúc rừng trồng khu vực nghiên cứu 27 4.3 Mối quan hệ độ chặt với số tính chất lý học đất khu vực nghiên cứu 30 4.3.1 Kết số tính chất lý học tầng đất mặt khu vực nghiên cứu 30 4.3.2 Phƣơng trình tƣơng quan độ chặt với số tính chất lý học đất khu vực nghiên cứu 36 4.4 Biện pháp cải thiện số tính chất lý học đất khu vực nghiên cứu 38 Phần 5: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Tồn 40 5.3 Khuyến nghị 41 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ÔTC Ô tiêu chuẩn ÔDB Ô dạng TC Tàn che CP Che phủ KPa Kilopascan DC Độ chặt TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: “Nghiên cứu mối liên hệ độ chặt với số tính chất lý học tầng đất mặt rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium wild) xã Cao Răm – Lương Sơn – Hịa Bình” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phƣợng Giáo viên hƣớng dẫn: TS Phùng Văn Khoa Mục tiêu nghiên cứu: - Mục tiêu chung: Góp phần xác định tính chất đất thông qua việc sử dụng phƣơng pháp đơn giản, rẻ tiền mà đảm bảo độ xác cần thiết - Mục tiêu cụ thể: Lƣợng hóa mối liên hệ độ chặt với số tính chất lý học đất bao gồm tỷ trọng, dung trọng, độ xốp Nội dung nghiên cứu: 5.1 Nghiên cứu lƣợc sử rừng trồng tác động tới rừng trồng khu vực 5.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng khu vực nghiên cứu 5.3 Nghiên cứu mối quan hệ độ chặt với số tính chất lý học tầng đất mặt dƣới tán rừng trồng Keo tai tƣợng 5.4 Đề xuất số biện pháp cải thiện số tính chất lý học lớp đất mặt khu vực nghiên cứu Kết nghiên cứu Qua kết nghiên cứu mối liên hệ độ chặt với số tính chất lý học đất dƣới tán rừng trồng keo xã Cao Răm – Lƣơng Sơn - Hịa Bình, đề tài tìm đƣợc phƣơng trình tƣơng quan độ chặt với số tính chất lý học đất khu vực nghiên cứu : P% = 2E-05DC2 - 0.0333DC + 72.121 với R = 0.77 điều thể chặt độ xốp có mối quan hệ chặt chẽ - Đất dƣới tán rừng Keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu có dung trọng lớn, điển hình cho đất trồng trọt, đất có độ xốp lớn DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Ảnh dụng cụ 16 Hình 4.1: Tƣơng quan đƣờng kính chiều cao tầng cao xã Cao Răm 28 Hình 4.2 : Dung trọng đất vị trí vùng vùng 33 Hình 4.3: Dung trọng đất vị trí vùng vùng 33 Hình 4.4: Dung trọng đất vị trí vùng vùng 34 Hình 4.5: Độ xốp đất vị trí vùng vùng 35 Hình 4.6 : Độ xốp đất vị trí vùng vùng 35 Hình 4.7: Độ xốp đất vị trí vùng vùng 36 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Dân số xã Cao Răm 24 Biểu 4.1: Điều tra bụi thảm tƣơi tái sinh 30 Biểu 4.2: So sánh giá trị dung trọng tỷ trọng độ xốp độ chặt vùng khu vực nghiên cứu 31 Bảng 4.3: So sánh độ chặt đất ba vùng theo tiêu chuẩn Mann Wishney 36 Biểu 4.4 Phƣơng trình tƣơng quan độ chặt (DC) với tính chất đất 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ xa xƣa, rừng chiếm vị trí quan trọng đời sồng lồi ngƣời Rừng có tác dụng cung cấp lâm đặc sản, trì cân sinh thái, phịng hộ bảo vệ môi trƣờng sống Tuy nhiên, khoảng thời gian từ năm 1954 trở lại tài nguyên rừng bị suy giảm cách nhanh chóng diện tích trữ lƣợng Trƣớc thực trạng trên, Đảng nhà nƣớc có nhiều sách để bảo vệ phát triển vốn rừng, đẩy mạnh công tác trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc Tuy nhiên, việc gây trồng điều kiện lập địa cho phù hợp với đặc tính lồi (đất ấy) để đạt đƣợc suất hiệu cao đồng thời phát huy cao tác dụng phòng hộ chức bảo vệ mơi trƣờng vấn đề cần đƣợc giải hàng đầu Các loài Keo đƣợc đƣa vào nƣớc ta từ năm 1960 loài sinh trƣởng phát triển nhanh, biên độ sinh thái rộng, thích nghi với điều kiện đất nghèo, xấu bị sâu bệnh đồng thời lại có khả cải tạo đất cao Với ƣu điểm Keo nhanh chóng trở thành trồng chủ lực cho ngành lâm nghiệp, đặc biệt cho ngành sản xuất nguyên liệu giấy, ván dăm Keo tai tƣợng (Acacia mangium wild) đƣợc coi lồi có triển vọng cho trồng rừng đa mục đích: phịng hộ, cải tạo đất, cung cấp ngun liệu…Đến nay, Keo tai tƣợng đƣợc trồng gần nhƣ khắp địa phƣơng nƣớc Trong số chƣơng trình, dự án, Keo tai tƣợng đƣợc xác định nhƣ trồng chủ đạo Gần nhất, chƣơng trình trồng năm triệu rừng Keo tai tƣợng lại đƣợc chọ làm tiên phong việc phủ xanh đất trống đồi núi trọc Tuy việc gây trồng lồi Keo tai tƣợng diện tích lớn khác hẳn so với việc trồng hỗn giao với loài mọc tự nhiên nhƣ nơi xứ tính chất đất hồn cảnh rừng có thay đổi đáng kể Trƣớc địi hỏi cấp thiết thực tiễn trồng rừng sản xuất cần phải lựa chọn xác loại đất phù hợp cho trồng rừng Keo tai tƣợng (Acacia mangium wild) đem lại hiệu kinh tế cao nhiều cơng trình nghiên cứu tính chất vật lý hóa học đất đƣợc tiến hành Tuy nghiên cứu nhiều thời gian, tốn nhiều công sức, tiền bạc, yêu cầu ngƣời thực phải có trình độ cao việc thực thƣờng diễn quy mô nhỏ, thời gian tiến hành dài, ngƣời thực hạn chế thực tiễn địi hỏi xác định nhanh xác loại đất trồng Keo mang lại hiệu kinh tế cao vừa tiết kiệm đƣợc chi phí lại dễ dàng thực với thao tác đơn giản ngồi thực địa Trƣớc thực tế tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu mối liên hệ độ chặt với số tính chất lý học tầng đất mặt rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium wild) xã Cao Răm Lương Sơn - Hịa Bình” đề tài đƣợc thực với hƣớng nghiên cứu lƣợng hóa mối liên hệ độ chặt với số tính chất đất Dụng cụ để đo độ chặt Daiki push - cone đơn giản gọn nhẹ dễ sử dụng Đây hƣớng nghiên cứu khơng mang tính khoa học mà cịn góp phần giải nhanh yêu cầu thực tế thời gian, chi phí nhân lực Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đất đai tài nguyên vô quý giá Đất giá đỡ cho toàn sống ngƣời tƣ liệu sản xuất chủ yếu ngành Nông - Lâm nghiệp Đất có mối quan hệ khăng khít, đất giá đỡ che phủ cho đất, qua trình sinh trƣởng phát triển trả lại cho đất vật rơi rụng, gắn bó mật thiết thiết lập nên hệ sinh thái phong phú Tuy vậy, loại đất khác lại thích hợp với loại trồng khác nhau, việc nghiên cứu đánh giá đất đai phù hợp trồng công việc vô quan trọng Hầu hết cơng trình nghiên cứu đƣợc thực xoay quanh mối quan hệ ảnh hƣởng đất tới quần xã thực vật ảnh hƣởng ngƣợc lại quần xã thực vật đất, lĩnh vực nghiên cứu thu hút đƣợc nhiều nhà khoa học Vì vậy, nghiên cứu đƣợc thực rộng khắp khắp giới Tuy nghiên cứu mối quan hệ độ chặt với chất lý học đất nhiều LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Những nghiên cứu đất phân hạng đất giới Bắt đầu từ năm 1870, trƣờng phái Nga khoa học đất dƣới lãnh đạo V.V.Dokuchaev (1846 – 1903) N.M Sibirtsev (1860 – 1900) phát triển khái niệm đất Những nhà nghiên cứu Nga coi đất nhƣ thực thể tự nhiên độc lập, loại có thuộc tính đƣợc tạo tổ hợp khí hậu, vật chất sống, nguyên liệu gốc, địa hình thời gian Họ giả thiết thuộc tính loại đất phản ánh hiệu ứng tổ hợp tập hợp cụ thể yếu tố phát sinh có trách nhiệm việc hình thành đất Hans Jenny sau nhấn mạnh liên quan chức thuộc tính đất hình thành đất Các kết cơng trình đƣợc ngƣời Mỹ biết đến thông qua lần xuất năm 1914 sách K.D.Glinka tiếng Đức đặc biệt thông qua dịch tiếng Anh C.F.Marbut năm 1927 Các khái niệm ngƣời Nga cách mạng Các thuộc tính đất tổng thể khơng cịn dựa điều suy diễn từ chất tự nhiên đá hay từ khí hậu yếu tố mơi trƣờng khác xem xét cách độc lập hay tổng thể mà thân đất cách trực tiếp, biểu đạt tổng thể yếu tố xem xét hình thái học đất Khái niệm khẳng định thuộc tính đất phải xem xét cách tổng thể giới hạn thực thể tự nhiên độc lập hoàn toàn Sự hƣởng ứng ban đầu khái niệm đời ngành khoa học đất làm cho số ngƣời cho việc nghiên cứu đất tiến hành mà khơng cần có liên hệ với khái niệm cũ có nguồn gốc từ địa chất học nơng hóa Nhƣng thực tế chứng minh điều ngƣợc lại Bên cạnh việc thiết lập tảng cho khoa học đất với nguyên lý nó, khái niệm làm cho ngành khoa học khác chí trở thành có ích Hình thái học đất cung cấp tảng vững ngƣời ta nhóm kết quan trắc, thực nghiệm kinh nghiệm thực tế nhƣ để phát triển nguyên lý tổng qt để dự báo trƣớc tính chất loại đất Đánh giá đất đai ngành nghiên cứu khoa học đất, nơi lại áp dụng phƣơng thức đánh giá đất đai khác nhau: - Vào thập niên 60, Liên Xô nƣớc Đông Âu việc đánh giá phân hạng đất đai đƣợc thực qua ba bƣớc: So sánh hệ thổ nhƣỡng theo tính chất tự nhiên (đánh giá lớp phủ thổ nhƣỡng) Đánh giá khả sản xuất đất đai Đánh giá kinh tế đất (chủ yếu đánh giá khả sản xuất đất) Độ xốp (P%) 60.82 61 60.5 60 59.5 59 Vùng 58.6 Vùng 58.5 58 57.5 57 Hình 4.5: Độ xốp đất vị trí vùng vùng Độ xốp (P%) 63.97 64 63 62 61 60 Vùng 58.6 Vùng 59 58 57 56 55 Hình 4.6 : Độ xốp đất vị trí vùng vùng 35 Độ xốp (P%) 63.97 64 63.5 63 62.5 62 61.5 61 60.5 60 59.5 59 Vùng 60.82 Vùng Hình 4.7: Độ xốp đất vị trí vùng vùng 4.3.1.2 Kết tính độ chặt đất khu vực nghiên cứu Độ chặt đất khu vực nghiên cứu quy đổi sang Kpa dao động từ 203.99 – 664.91 (kPa) Đất có độ chặt cao vùng ứng với vị trí đỉnh đồi, độ chặt ÔDB vùng chênh lệch không lớn, độ chặt vùng nhỏ Tóm lại độ chặt đất khu vực nghiên cứu giảm dần từ thấp lên cao Bảng 4.3: So sánh độ chặt đất ba vùng theo tiêu chuẩn Mann - Wishney Sự Vùng ∆ khác Chỉ tiêu biệt Chƣa có khác Độ chặt 18,4 17,5 0,9 biệt 18,4 16,1 (|U|= (mm) 1.27< 1,96) Vùng ∆ 2,3 Sự Vùng khác biệt Đã có khác biệt 17,5 16,1 (|U|= 2.8> 1,96) Sự ∆ khác biệt Đã có khác 1,4 biệt (|U|= 2.1>1 ,96) Theo bảng chênh lệch độ chặt vùng vùng 1.27 < 1.96 chứng tỏ chênh lệch độ chặt vùng vùng không đáng kể, chênh lệch độ chặt vùng vùng 2.25 > 1.96 chứng tỏ vùng 82 vùng có chênh lệch rõ rệt độ chặt chênh lệch độ chặt vùng vùng 1.35 < 1.96, sai khác hai vị trí khơng đáng kể 4.3.2 Phương trình tương quan độ chặt với số tính chất lý học đất khu vực nghiên cứu 36 Biểu 4.4 Phƣơng trình tƣơng quan độ chặt (DC) với tính chất đất STT Tính chất đất Dung trọng Tỷ trọng Độ xốp Độ xốp Vị trí địa hình SỰ TƢƠNG QUAN Phƣơng trình tƣơng quan R2 Ghi Vùng Dung trọng (D) = -3E-07DC2 + 0.0005DC + 0.9467 0.5113 Chặt Vùng Dung trọng (D) = -3E-07DC2 + 0.0006DC + 0.8585 0.4703 Tƣơng đối chặt Vùng Dung trọng (D) = -1E-06DC2 + 0.001DC + 0.7769 0.3642 Tƣơng đối chặt Vùng Tỷ trọng (d) = 3E-07DC2 - 0.0006DC + 2.9374 0.3461 Tƣơng đối chặt Vùng Tỷ trọng (d) = -1E-06DC2 + 0.0007DC + 2.6616 0.4759 Tƣơng đối chặt Vùng Tỷ trọng (d) = 5E-08DC2 - 0.0005DC + 2.9201 0.5109 Chặt Vùng Độ xốp (P%) = 1E-05x2 – 0.0277DC + 68.533 0.6336 Chặt Vùng Độ xốp (P%) = -1E-05DC2 – 0.0101DC + 67.344 0.6046 Chặt Vùng Độ xốp (P%) = 4E-05DC2 – 0.0422DC + 73.626 0.5463 Chặt Tổng hợp Độ xốp (P%) = 2E-05DC2 - 0.0333DC + 72.121 vùng 0.593 Chặt 37 Nhận xét: Từ kết biểu 4.4, nhìn tổng quan tƣơng quan tính chất đất nhƣ dung trọng, tỷ trọng độ xốp hệ số tƣơng quan R đạt giá trị từ tƣơng đối chặt chặt, không tồn mức tƣơng quan yếu nhƣ tƣơng quan chặt Sự khác biệt nhận đƣợc thấy tính chất tƣơng quan dung trọng với độ chặt tỷ trọng với độ chặt Cụ thể nhƣ vị trí vùng tƣơng quan dung trọng với độ chặt có R=0,72, nhƣng tƣơng quan tỷ trọng với độ chặt tạii vị trí vùng đạt mức tƣơng quan tƣơng đối chặt với R=0,59 Ngƣợc lại vị trí cịn lại vị trí vị trí 3, tƣơng quan dung trọng với độ chặt vị trí vị trí nhỏ so với tƣơng quan tỷ trọng với độ chặt Mặt khác ta nhận thấy nhờ có biến đổi tỷ trọng dung trọng vùng ma tƣơng quan độ xốp với độ chặt tƣơng đối ổn định, mức độ tƣơng quan ln mức độ chặt Vì ta kết luận mối quan hệ độ chặt độ xốp có mối quan hệ chặt Qua q trình tính tốn thành lập dƣợc phƣơng trình tổng hợp: Phƣơng trình tổng hợp: P%= 2E-05DC2 - 0.0333DC + 72.121 Hệ số tƣơng quan : R = 0,77 Tƣơng quan chặt Điều khẳng định độ chặt độ xốp có mối quan hệ chặt chẽ 4.4 Biện pháp cải thiện số tính chất lý học đất khu vực nghiên cứu Khu vực nghiên cứu có độ dốc lớn để tăng độ phì cho đất trƣớc hết cần giữ đƣợc đất trình canh tác cách trồng theo hình nanh sấu trồng so le, trồng theo đƣờng đồng mức để giữ đất Có thể kết hợp trồng xen loại cỏ theo đƣờng đồng mức trồng theo đƣờng vành đai vừa có tác dụng giữ đất lại vừa có nguồn thức ăn cho gia súc, tránh tƣợng chăn thả gia súc đồi gây ảnh hƣởng tới đất rừng sinh trƣởng trồng Sau thời gian thực tập địa phƣơng nhận thấy tập quán canh tác ngƣời dân lạc hậu cần thay đổi tập quán này, cần 38 hƣớng dẫn ngƣời dân trồng có phân bón lót, trồng theo hố có kích thƣớc xác định 30 x 30 x 30 (cm), trồng với mật độ phù hợp không trồng dầy Trong trình sinh trƣởng phát triển cần thực biện pháp chặt tỉa thƣa hợp lý, chặt bỏ bị sâu bệnh, phát dọn thực bì khơng để chúng lấn chiếm trồng chính, cần có biện pháp xới xáo đất phù hợp với điều kiện địa hình để cải thiện độ xốp cho đất nhƣng tránh xới đất vào mùa mƣa làm đất Thực tốt biện pháp bảo vệ rừng, phòng tránh sâu bệnh hại nguy dẫn đến cháy rừng Cần giữ lại lớp thảm tƣơi bụi với mật độ hợp lý để chúng giữ đất, ngăn bốc bề mặt giảm trọng lực hạt nƣớc mƣa xuống đất rừng Không thu dọn triệt để vật rơi rụng nhƣ cành nhánh để tăng độ phì cho đất 39 Phần KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Khu vực nghiên cứu có độ dốc lớn 20 – 400, độ che phủ bụi thảm tươi đạt trung bình 42,3%, độ tàn che đạt 75%, Hvn đạt 8,5m, D1.3 đạt 9,25cm Độ chặt số tính chất vật lý đất: +) Độ chặt: Độ chặt đất vùng 1: 18,37 (mm), vùng 2: 17,48 (mm), vùng 3: 16,13 (mm) +) Các tính chất vật lý đất: Tỷ trọng vùng 1: 2,17 (g/cm3), vùng 2: 2,7 (g/cm3) , vùng 3: 2,75 (g/cm3) Dung trọng vùng 1: 1,20 (g/cm3), vùng 2: 1,05 (g/cm3), vùng 3: 0,99 (g/cm3) Độ xốp vùng 1: 58,6 (%), vùng 2: 60,82 (%), vùng 3: 63,97 (%) - Tƣơng quan độ chặt với số tính chất vật lý đất khu vực nghiên cứu: +) Phƣơng trình tƣơng quan độ chặt với tỷ trọng đất Tại vị trí vùng 1: DC = 477.42D2 + 1542D - 1825.5 Hệ số tƣơng quan R = 0.61 Tại vị trí vùng 2: DC = 9772.8D2 – 18941D + 9501.5 Hệ số tƣơng quan R = 0.76 Tại vị trí vùng 3: DC = 4975.8D2 - 8055.9D + 3448.4 Hệ số tƣơng quan R = 0.47 +) Phƣơng trình tƣơng quan độ chặt với dung trọng đất Tại vị trí vùng 1: DC = -631.03d2 + 2108.7d - 572.74 Hệ số tƣơng quan R = 0.55 Tại vị trí vùng 2: DC = 2763.2d2 – 15594d + 22363 Hệ số tƣơng quan R = 0.7 Tại vị trí vùng 3: DC = 1609d2 – 9957d + 15566 Hệ số tƣơng quan R = 0.72 +) Phƣơng trình tƣơng quan độ chặt với độ chặt đất : Tại vị trí vùng 1: DC = 5.3524P%2 - 683.1P% + 22122 Hệ số tƣơng quan R = 0.72 Tại vị trí vùng 2: DC = 4.832P%2 - 621.28P% + 20295 Hệ số tƣơng quan R = 0.91 Tại vị trí vùng 3: DC = 8.5689P%2 - 1158.9P% + 39395 Hệ số tƣơng quan R = 0.79 40 Qua kết nghiên cứu mối liên hệ độ chặt với số tính chất lý học đất dƣới tán rừng trồng keo xã Cao Răm - Lƣơng Sơn - Hịa Bình, đề tài tìm đƣợc phƣơng trình tƣơng quan độ chặt với số tính chất lý học đất khu vực nghiên cứu : y = 2E-05x2 - 0.0333x + 72.121 với R = 0.77 (tƣơng quan chặt) 5.2 Tồn - Do điều kiện thời gian hạn chế mà việc phân tích đất lại địi hỏi nhiều thời gian từ cung đoạn lấy mẫu tới việc xử lý đất thực thao tác phòng thí nghiệm nên đề tài dừng lại việc nghiên cứu đất dƣới tán rừng Keo đồi Đồng Lau chƣa nghiên cứu đƣợc địa bàn toàn xã chƣa nghiên cứu đƣợc đất dƣới tán rừng trạng thái rừng khác chƣa thể đánh giá cách khách quan mối quan hệ độ chặt với số tính chất lý học đất dƣới tán rừng Keo tai tƣợng đƣợc - Do thời tiết từ bắt đầu thực tập tới gần kết thúc thời gian thực tập không đƣợc thuận lợi, trời mƣa kéo dài nên ảnh hƣởng tới việc lấy mẫu ảnh hƣởng tới kết thu đƣợc - Đề tài tập trung nghiên cứu tầng đất mặt, chƣa nghiên cứu lớp đất sâu - Số mẫu phân tích chƣa nhiều 5.3 Khuyến nghị - Cần tiếp tục có nghiên cứu mối quan hệ độ chặt với số tính chất lý học đất dƣới tán rừng trồng Keo tai tƣợng với quy mơ diện tích lớn hơn, phân vùng cụ thể hơn, lƣợng mẫu lấy để phân tích lớn để thấy rõ khác biệt tìm đƣợc kết xác có tính đại diện cao - Lấy mẫu điều kiện thời tiết thuận lợi, khô ráo, khơng có mƣa gần suốt thời gian lấy mẫu - Khi lấy mẫu cần phải ý đến vị trí lấy mẫu - Trong thực tiễn sản xuất phải ý giữ đƣợc lớp thảm tƣơi bụi để chống xói mịn giữ lại cành khơ rụng để tăng độ xốp cho đất 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bình (1980) – Nghiên cứu trồng tre luồng – Báo cáo khoa học, Viện nghiên cứu Lâm nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bình, “Đất rừng Việt Nam” NXBNN – Hà Nội Vũ Thƣợng Hải (2001), “Nghiên cứu số giải pháp phát triển tầng bụi, thảm tƣơi dƣới tán rừng Bạch đàn lâm trƣờng Lƣơng Sơn - Lƣơng Sơn – Hịa Bình” Khóa luận tốt nghiệp trƣờng Đại học Lâm nghiệp Hà Quang Khải (1999) – “Quan hệ sinh trƣởng tính chất đất Keo tai tƣợng Thơng mã vĩ lồi núi Luốt – Xuân Mai – Hà Tây” – Tạp chí Lâm nghiệp số 10/1999 Hà Quang Khải – Vi Văn Viện – Tính chất lý, hóa học đất dƣới mơ hình núi Luốt Lê Văn Khoa (CB) nhóm tác giả - “Phân tích đất, nƣớc, phân bón, trồng” – NXBGD – 1996 Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn “Ứng dụng tin học lâm nghiệp” NXBNN 2000 Nguyễn Văn Luật (2005), “Nghiên cứu tính chất đất dƣới vùng tán ngồi vùng tán rừng trồng Keo tràm (Acacia auriculiformis cunn) trung tâm nghiên cứu thực nghiệm núi Luốt tƣờng Đại học Lâm nghiệp” Khóa luận tốt nghiệp trƣờng Đại học Lâm nghiệp 42 PHỤ BIỂU Phụ biểu 01: Điều tra tầng cao STT M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 Vị trí lấy mẫu D1.3(cm) Hvn (m) Dt (m) Vùng 9,8 2,0 Vùng 7,4 1,7 Vùng 7,1 6,3 1,6 Vùng 7,3 1,8 Vùng 8,8 6,9 1,4 Vùng 10,2 8,8 2,1 Vùng 9,3 7,6 1,9 Vùng 9,2 7,6 1,9 Vùng 9,1 7,6 1,9 Vùng 8,7 7,4 1,7 Vùng 9,4 9,2 2,3 Vùng 7,9 7,6 1,9 Vùng 8,7 7,2 1,6 Vùng 7,1 1,5 Vùng 8,8 7,4 1,7 Vùng 9,0 7,3 1,8 Vùng 9,6 2,0 Vùng 8,8 6,8 1,4 Vùng 9,5 7,9 2,0 Vùng 9,3 7,5 1,9 Vùng 9,6 8,2 2,0 Vùng 8,7 7,2 1,7 Vùng 11,6 7,7 1,9 Vùng 10,2 8,4 2,1 Vùng 9,0 7,6 1,9 Vùng 11,1 9,5 2,4 Vùng 8,0 7,3 1,8 Vùng 9,2 7,4 1,7 Vùng 9,0 7,5 1,9 Vùng 8,8 7,0 1,6 43 M11 M12 M13 M14 M15 M16 M17 M18 M19 M20 Vùng 9,0 7,4 1,7 Vùng 9,5 7,9 2,0 Vùng 9,1 7,8 2,0 Vùng 9,4 7,8 2,0 Vùng 8,5 7,1 1,5 Vùng 8,7 7,4 1,7 Vùng 10,2 7,6 1,9 Vùng 10,2 8,1 2,0 Vùng 11,1 8,7 2,1 Vùng 9,5 8,2 2,0 Vùng 9,1 7,7 1,9 Vùng 9,2 7,8 2,0 Vùng 10,1 8,2 2,0 Vùng 9,7 7,8 2,0 Vùng 9,1 7,7 1,9 Vùng 9,4 7,8 2,0 Vùng 9,4 7,6 1,9 Vùng 9,3 7,6 1,9 Vùng 8,9 7,4 1,7 Vùng 11,3 9,3 2,3 Vùng 10,8 7,8 2,0 Vùng 7,8 2,0 Vùng 11,7 9,3 2,3 Vùng 8,9 7,7 1,9 Vùng 9,5 8,1 2,0 Vùng 12,2 9,6 2.4 Vùng 10,0 8,4 2,1 Vùng 8,8 7,1 1,5 Vùng 9,3 8,4 2,1 Vùng 8,7 7,8 2,0 44 Phụ biểu 02: Điều tra độ tàn che, che phủ STT Độ tàn che Độ che STT Độ tàn che phủ Độ che phủ 1 41 1 0.5 42 1 43 1 44 45 1 0.5 46 0.5 47 1 1 48 1 1 49 0.5 10 1 50 1 11 51 1 12 1 52 13 1 53 0.5 14 1 54 0.5 15 1 55 1 16 0.5 56 1 17 1 57 1 18 58 19 59 1 20 1 60 1 21 1 61 1 22 0.5 62 23 1 63 1 24 64 1 25 1 65 1 26 0.5 66 1 45 27 67 0.5 28 1 68 1 29 1 69 30 0.5 70 1 31 1 71 1 32 72 0.5 33 1 73 1 34 1 74 35 75 1 36 1 76 0.5 37 0.5 77 38 78 1 39 1 79 1 40 80 0.5 46 Phụ biểu 03 : Kết dung trọng, tỷ trọng, độ xốp đất khu vực nghiên cứu TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Vị trí lấy mẫu Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Ký hiệu mẫu M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 M11 M12 M13 M14 M15 M16 M17 M18 M19 M20 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 M11 M12 M13 M14 M15 M16 M17 M18 KL Đất (100cm3) 137.5 135.5 139 132 134.5 140.5 126.5 133.5 145 126 138.5 136.5 139.0 144 138 139 136.5 135.5 133 136 138 132.5 130 110 134 122.5 128 121.5 133.5 137.5 135.5 130.5 133.5 132 132.5 127.5 120 125.5 KL Đất sau sấy 111.01 111.13 115.24 112.98 114.79 117.47 107.74 117.21 118.27 101.64 112.52 107.91 106.40 112.98 108.98 113.19 111.61 112.52 107.19 120.33 113.11 114.12 109.37 91.26 110.41 100.27 108.97 100.47 106.65 113.15 111.20 107.61 106.31 107.45 102.69 104.13 96.92 101.83 47 Tỷ Trọng 2.78 2.77 2.72 2.77 2.75 2.62 2.81 2.66 2.6 2.74 2.63 2.7 2.72 2.79 2.81 2.65 2.51 2.63 2.81 2.74 2.53 2.68 2.72 2.82 2.57 2.80 2.72 2.82 2.86 2.70 2.71 2.48 2.67 2.71 2.69 2.64 2.83 2.67 Dung Trọng 1.11 1.11 1.15 1.13 1.15 1.17 1.08 1.17 1.18 1.02 1.13 1.08 1.06 1.13 1.09 1.13 1.12 1.13 1.07 1.20 1.13 1.14 1.09 0.91 1.10 1.00 1.09 1.00 1.07 1.13 1.11 1.08 1.06 1.07 1.03 1.04 0.97 1.02 Độ Xốp (%) 60.07 59.88 57.63 59.21 58.26 55.16 61.66 55.94 54.51 62.91 57.22 60.03 60.88 59.50 61.22 57.29 55.54 57.22 61.86 56.08 55.29 57.42 59.79 67.64 57.04 64.19 59.94 64.37 62.71 58.09 58.97 56.61 60.18 60.35 61.82 60.56 65.75 61.86 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng M19 M20 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 M11 M12 M13 M14 M15 M16 M17 M18 M19 M20 126 139.9 126.5 124.0 118.0 112.8 123.5 128 115.5 121 125.5 122.5 122.5 123.5 119.5 122.5 121 123.5 123.5 124 129.5 126.5 100.17 103.76 103.82 100.15 93.52 87.71 98.05 99.05 95.81 96.92 101.90 99.09 100.90 102.26 96.99 98.57 100.08 100.09 103.19 100.38 102.59 100.40 48 2.71 2.65 2.64 2.81 2.83 2.87 2.62 2.64 2.86 2.78 2.72 2.64 2.75 2.74 2.79 2.67 2.75 2.81 2.83 2.76 2.80 2.75 1.00 1.04 1.04 1.00 0.94 0.88 0.98 0.99 0.96 0.97 1.02 0.99 1.01 1.02 0.97 0.99 1.00 1.00 1.03 1.00 1.03 1.00 63.04 60.84 60.67 64.36 66.95 69.44 62.58 62.48 66.50 65.14 62.54 62.47 63.31 62.68 65.24 63.08 63.61 64.38 63.54 63.63 63.36 63.49 Phụ biểu 04 Kết đo độ chặt đất Vị trí lấy mẫu Vùng Vị trí lấy mẫu Vùng Vị trí lấy mẫu Vùng Độ sâu Ký hiệu mẫu Độ chặt (kpa) 0- 5cm CR vùng M1 CR vùng M11 396.2 572.73 0- 5cm CR M2 CR vùng M12 493.29 342.26 0- 5cm CR vùng M3 CR vùng M13 572.73 342.26 0- 5cm CR vùng M4 CR vùng M14 664.91 296.17 0- 5cm CR vùng M5 CR vùng M15 572.73 276.6 0- 5cm CR vùng M6 CR vùng M16 493.29 458.97 0- 5cm CR vùng M7 CR vùng M17 396.2 1156.3 0- 5cm CR vùng M8 CR vùng M18 661.86 572.73 0- 5cm CR vùng M9 CR vùng M19 426.6 296.17 0- 5cm CR vùng M10 CR vùng M20 531.54 531.54 Độ chặt (kpa) Độ sâu Ký hiệu mẫu 0- 5cm CR vùng M1 CR vùng M11 717.87 458.97 0- 5cm CR vùng M2 CR vùng M12 616.86 616.86 0- 5cm CR vùng M3 CR vùng 2M13 426.6 396.2 0- 5cm CR vùng M4 CR vùng 2M14 368.74 368.74 0- 5cm CR vùng M5 CR vủng M15 531.54 342.26 0- 5cm CR vùng M6 CR vùng M16 368.74 396.2 0- 5cm CR vùng M7 CR vùng M17 458.97 318.73 0- 5cm CR vùng M8 CR vùng M18 396.2 296.17 0- 5cm CR vùng M9 CR vùng M19 368.74 203.99 0- 5cm CR vùng M10 CR vùng M20 458.97 458.97 Độ chặt (kpa) Độ sâu Ký hiệu mẫu 0- 5cm CR vùng M1 CR vùng M11 572.73 296.17 0- 5cm CR vùng M2 CR vùng M12 616.86 572.73 0- 5cm CR vùng M3 CR vùng M13 254.98 219.68 0- 5cm CR vùng M4 CR vùng M14 342.26 273.33 0- 5cm CR vùng M5 CR vùng M15 458.97 342.26 0- 5cm CR vùng M6 CR vùng M16 396.2 296.17 0- 5cm CR vùng M7 CR vùng M17 296.17 342.26 0- 5cm CR vùng M8 CR vùng M18 237.33 237.33 0- 5cm CR vùng M9 CR vùng M19 458.97 237.33 0- 5cm CR vùng M10 CR vùng M20 426.6 274.6 49 ... cứu mối liên hệ độ chặt với số tính chất lý học tầng đất mặt rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium wild) xã Cao Răm Lương Sơn - Hịa Bình? ?? đề tài đƣợc thực với hƣớng nghiên cứu lƣợng hóa mối liên. .. nghiên cứu mối liên hệ độ chặt với số tính chất lý học đất dƣới tán rừng trồng keo xã Cao Răm – Lƣơng Sơn - Hịa Bình, đề tài tìm đƣợc phƣơng trình tƣơng quan độ chặt với số tính chất lý học đất khu... chặt với số tính chất lý học tầng đất mặt dƣới tán rừng trồng Keo tai tƣợng 5.4 Đề xuất số biện pháp cải thiện số tính chất lý học lớp đất mặt khu vực nghiên cứu Kết nghiên cứu Qua kết nghiên cứu

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan