Các hàm ngày tháng và thời gian:

Một phần của tài liệu Giáo Trình Tin Chương Trình A (Trang 77 - 82)

+ Trình bày thao tác chèn thêm một hàng vào sau vị trí hàng thứ 3 của bảng.

5.6. Các hàm ngày tháng và thời gian:

5.6.1. Hàm day:

+ Cú pháp: =day(Ngày đợc xét)

+ Công dụng: Cho kết quả là ngày của Ngày đợc xét.

* Ngày đợc xét phải phù hợp với cách viết của máy và của chơng trình Microsoft excel (có thể sử dụng số hoặc chữ).

+ Ví dụ : =day(“05/19/99”) Kết quả là : 19

+ Thuyết trình giảng

giải. + Học sinh quan sát, nghe giảng, ghi bài.

5.6.2. Hàm month:

+ Cú pháp : =month(Đối số)

+ Công dụng: Cho kết quả là tháng của Đối số đợc xét * Đối số đợc xét có thể ở dạng ngày tháng, dạng chữ hoặc ở dạng số. + Ví dụ : =MONTH("6-May") Kết quả là : 5 + Thuyết trình giảng

giải. + Học sinh quan sát, nghe giảng, ghi bài.

5.6.3. Hàm year:

+ Cú pháp : =year(Đối số)

+ Công dụng: Cho kết quả là năm của Đối số đợc xét * Đối số đợc xét có thể ở dạng ngày tháng, dạng chữ hoặc ở dạng số. + Ví dụ : =YEAR("7/5/90") Kết quả là : 1990 + Thuyết trình giảng

giải. + Học sinh quan sát, nghe giảng, ghi bài.

5.6.4. Hàm DAYs360:

+ Cú pháp : =days360(Ngày bắt đầu,Ngày kết thúc)

+ Công dụng: Cho kết quả là hiệu số ngày giữa Ngày bắt đầu và Ngày kết thúc.

+ Ví dụ :

=days360("9/22/1988","10/10/1988") Kết quả là : 18

+ Thuyết trình giảng

giải. + Học sinh quan sát, nghe giảng, ghi bài.

5.6.5. Hàm HOUR:

+ Cú pháp : =hour(Đối số)

+ Công dụng: Lấy ra giá trị giờ của Đối số * Đối số đợc xét có thể ở dạng chữ hoặc ở dạng số. + Ví dụ : =HOUR("3:30:30 PM") Kết quả là : 15 + Thuyết trình giảng

giải. + Học sinh quan sát, nghe giảng, ghi bài.

5.6.6. Hàm MINUTE:

+ Cú pháp: =minute(Đối số)

+ Công dụng: Lấy ra giá trị phút của Đối số

+ Ví dụ : =MINUTE("4:48:00 PM")

+ Thuyết trình giảng

Kết quả là : 48

5.6.7. Hàm SECOND:

+ Cú pháp: =second(Đối số)

+ Công dụng: Lấy ra giá trị giây của Đối số

+ Ví dụ : =SECOND("4:48:18 PM") Kết quả là : 18

+ Thuyết trình giảng

giải. + Học sinh quan sát, nghe giảng, ghi bài.

4. Tổng kết bài giảng

- Hệ thống bài giảng.

5. Bài tập ứng dụng:

+ So sánh kết quả giữa hàm days360 và một công thức lấy ngày sau trừ ngày trớc trực tiếp. + Làm bài số 11, 12 trong sách bài tập.

Bài 5 - Một số hàm trong Excel (tiết 5) .Mục tiêu : Học xong bài này học sinh có khả năng:

+ Biết chức năng của các hàm .

+ Có ý thức vận dụng các hàm để giải quyết các bài toán CSDL cụ thể. 1. ổn định lớp:

+Sĩ số học sinh trong lớp:

+Số học sinh vắng : Tên: +Nội dung nhắc nhở :

2. Kiểm tra bài cũ:

+ So sánh cú pháp và chức năng của hàm count và hàm counta.

3 . Giảng bài mới:

+ Đồ dùng dạy học:

- Giáo án.

+ Nội dung và phơng pháp :

Nội dung hoạt động dạy và học

Bài 5 - Một số hàm trong Excel

(tiết 5) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5.7 - Nhóm hàm tìm kiếm:

5.7.1. Hàm VLOOKUP

+ Cú pháp : =Vlookup(Đối số,Phạm vi,Vị trí cột kết quả,Kiểu dò tìm)

+ Công dụng: Tìm Đối số trong cột đầu tiên của Phạm vi đợc xét, trả về giá trị lấy ra từ Cột kết quả tại vị trí hàng tơng ứng.

Trong đó : - Đối số là một giá trị cụ thể hoặc đợc tìm ở một ô trong bảng tính.

- Phạm vi là tọa độ của bảng chứa dữ liệu cần đợc lấy ra làm giá trị trả về của hàm.

- Cột kết quả nằm trong phạm vi. Nếu Vị trí cột kết quả nhỏ hơn 1 hoặc lớn hơn số cột hiện có trong Phạm vi thì kết quả thu đợc sẽ là thông báo lỗi (#Value hoặc #REF!).

- Kiểu dò tìm là số 0 (False) hoặc số 1 (True).

Nếu Kiểu dò tìm là 1: Các giá trị trong cột đầu tiên của “Phạm vi” phải đợc sắp xếp tăng dần, hàm thực hiện tìm kiếm tơng đối. Nếu “Đối số” không tìm thấy

+ Thuyết trình giảng giải.

+ Minh họa bằng hình vẽ.

+ Học sinh quan sát, nghe giảng, ghi bài.

trong “Phạm vi” thì hàm sẽ thực hiện tìm kiếm với giá trị >= “Đối số”. Nếu “Đối số” < giá trị nhỏ nhất trong cột đầu tiên của “Phạm vi”, hàm sẽ trả về kết quả là một thông báo lỗi (#N/A).

Nếu Kiểu dò tìm là 0: Các giá trị trong cột đầu tiên của “Phạm vi” không nhất thiết phải đợc sắp xếp tăng dần, hàm thực hiện tìm kiếm tuyệt đối. Nếu “Đối số” không tìm thấy trong “Phạm vi” thì hàm sẽ trả về kết quả là một thông báo lỗi (#N/A).

+ Ví dụ: Từ cột Mức thởng và dựa vào bảng các mức thởng mà hãy điền các giá trị vào cột Tiền thởng. A B 1 Mức th- ởng Tiền thởng 2 A 3 B 4 A 5 C 6 A 7 C 8 9 Các mức thởng 10 A 200000 11 B 150000 12 C 100000

Theo yêu cầu này, sử dụng hàm Vlookup ta sẽ viết nh sau:

=vlookup(A2,$A$10:$B$12,2,0)

Giải thích câu lệnh: Tìm giá trị A trong

cột thứ nhất của phạm vi từ A10 đến B12, nếu tìm đợc thì lấy giá trị cùng hàng trên cột thứ hai của Phạm vi. Tìm kiếm tuyệt đối.

5.7.2. Hàm Hlookup

+ Cú pháp : =Hlookup(Đối số,Phạm vi,Vị trí hàng kết quả,Kiểu dò tìm)

+ Công dụng: Tìm Đối số trong hàng đầu tiên của Phạm vi đợc xét, trả về giá trị lấy ra từ Hàng kết quả tại vị trí cột tơng ứng.

Trong đó : - Đối số là một giá trị cụ thể hoặc đợc tìm ở một ô trong bảng tính.

- Phạm vi là tọa độ của bảng chứa dữ liệu cần đợc lấy ra làm giá trị trả về của hàm.

- Hàng kết quả nằm trong phạm vi. Nếu Vị trí hàng kết quả nhỏ hơn 1 hoặc lớn hơn số hàng hiện có trong Phạm vi thì kết quả thu đợc sẽ là thông báo lỗi (#Value hoặc #REF!).

- Kiểu dò tìm là số 0 (False) hoặc số 1 (True).

Nếu Kiểu dò tìm là 1: Các giá trị trong hàng đầu tiên của “Phạm vi”

+ Thuyết trình giảng

phải đợc sắp xếp tăng dần, hàm thực hiện tìm kiếm tơng đối. Nếu “Đối số” không tìm thấy trong “Phạm vi” thì hàm sẽ thực hiện tìm kiếm với giá trị >= “Đối số”. Nếu “Đối số” < giá trị nhỏ nhất trong hàng đầu tiên của “Phạm vi”, hàm sẽ trả về kết quả là một thông báo lỗi (#N/A).

Nếu Kiểu dò tìm là 0: Các giá trị trong hàng đầu tiên của “Phạm vi” không nhất thiết phải đợc sắp xếp tăng dần, hàm thực hiện tìm kiếm tuyệt đối. Nếu “Đối số” không tìm thấy trong “Phạm vi” thì hàm sẽ trả về kết quả là một thông báo lỗi (#N/A).

4. Tổng kết bài giảng.

- Hệ thống bài giảng.

5. Bài tập ứng dụng:

+ So sánh cách thiết lập giữa hàm vlookup và hàm hlookup. + Làm bài số 13, 14 trong sách bài tập.

Bài 6 biểu Đồ trong excel .Mục tiêu : Học xong bài này học sinh có khả năng:

+ Xây dựng các biểu đồ thông qua các CSDL cho trớc. + Biết các lựa chọn các biểu đồ thể hiện cho phù hợp.

+ Có ý thức vận dụng các hàm để giải quyết các bài toán CSDL cụ thể. 1. ổn định lớp:

+Sĩ số học sinh trong lớp:

+Số học sinh vắng : Tên: +Nội dung nhắc nhở :

2. Kiểm tra bài cũ:

+ So sánh cách thiết lập giữa hàm vlookup và hàm hlookup.

3 . Giảng bài mới:

+ Đồ dùng dạy học:

- Giáo án.

+ Nội dung và phơng pháp :

Nội dung hoạt động dạy và học

Bài 6 - biểu Đồ trong excel Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Các b ớc để tạo một biểu đồ:

Bớc 1: Chọn vùng dữ liệu cần thiết lập biểu đồ.

Bớc 2: Chọn Insert\ Chart (hoặc kích chọn biểu tợng trên dòng công cụ) để xuất hiện hộp thoại Chart Wizard - Step 1 of 4 - Chart type.

Bớc 3:

- Chọn nhãn Standard Types.

- Chọn dạng biểu đồ trong mục Chart Type. - Chọn kiểu biểu đồ trong mục Chart Sub- Type.

- Chọn Next để xuất hiện hộp thoại Chart Wizard - Step 2 of 4 - Chart Source Data.

Bớc 4:

- Chọn nhãn Data Range.

- Chọn kiểu vẽ dựa theo hàng (Rows) hay theo cột (Columns) trong mục Series in.

- Chọn Next để xuất hiện hộp thoại Chart Wizard - Step 3 of 4 - Chart Option.

Bớc 5:

- Chọn nhãn Titles để đặt các thông số về tiêu đề.

+ Nhập tiêu đề của đồ thị vào mục Chart Title.

+ Nhập tiêu đề của trục X vào mục Category (X) axis.

+ Nhập tiêu đề của trục Y vào mục Value (Y) axis.

- Chọn nhãn Axes để đặt các thông số về trục.

+ Lựa chọn hiển thị hay không hiển thị trục X hoặc Y bằng cách đánh dấu (nếu muốn hiển thị) hoặc bỏ đánh dấu (nếu không muốn hiển thị) trong các mục Category (X) axis và Value (Y) axis.

+ Lựa chọn chế độ hiển thị của trục X:

+ Thuyết trình giảng giải.

+ Minh họa bằng hình vẽ.

+ Học sinh quan sát, nghe giảng, ghi bài.

Automatic: Tự đặt chế độ hiển thị. Category: Đặt chế độ hiển thị theo từng loại.

Time-scale: Sắp xếp theo thời gian. - Chọn nhãn Gridlines để đặt các thông số về đờng lới:

+ Lựa chọn chế độ hiển thị các đờng lới của trục X, trục Y.

Major gridlines: Đờng lới chính. Minor gridlines: Đờng lới phụ.

- Chọn nhãn Legend để đặt các thông số về chú thích.

+ Chọn chế độ hiển thị hay không hiển thị chú thích bằng cách đánh dấu hoặc bỏ đánh dấu trong mục Show legend.

+ Chọn vị trí hiển thị chú thích trong mục Placement.

Bottom: Phía dới.

Corner: Góc trên bên phải. Top: Phía trên

Right: Bên phải Left: Bên trái

- Chọn nhãn Data Labels để đặt chế độ hiển thị dữ liệu trên biểu đồ.

+ None: Không hiển thị. + Show value: Hiển thị giá trị.

+ Show percent: Hiển thị phần trăm (Dùng cho dạng đồ thị hình tròn, hình vành khăn).

+ Show label: Hiển thị nhãn.

+ Show label and percent: Hiển thị nhãn và phần trăm (Dùng cho dạng đồ thị hình tròn, hình vành khăn).

+ Show bubble sizes: Hiển thị kích thớc bóng (Dùng cho dạng đồ thị dạng bong bóng). - Chọn nhãn Data Table để lựa chọn chế độ hiển thị vùng dữ liệu tham chiếu. Đánh dấu vào mục Show data table nếu muốn hiển thị vùng dữ liệu tham chiếu của đồ thị.

- Chọn Next để xuất hiện hộp thoại Chart Wizard - Step 4 of 4 - Chart Location.

Bớc 6: Chọn vị trí hiển thị biểu đồ.

- As new sheet: Chọn đặt biểu đồ ở một Sheet mới.

- As object in: Chọn đặt biểu đồ ở Sheet hiện hành.

- Chọn Finish để kết thúc quá trình tạo biểu đồ.

* Chú ý: Trong bớc bớc 5, có thể bỏ qua các nhãn không cần thiết mà chọn Next để chuyển luôn sang bớc 6.

Một phần của tài liệu Giáo Trình Tin Chương Trình A (Trang 77 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w