Nhóm hàm toán học:

Một phần của tài liệu Giáo Trình Tin Chương Trình A (Trang 71 - 77)

+ Trình bày thao tác chèn thêm một hàng vào sau vị trí hàng thứ 3 của bảng.

5.2. Nhóm hàm toán học:

5.2.1. Hàm abs:

+ Cú pháp : =ABS(Đối số)

+ Công dụng: Hàm cho kết quả là trị tuyệt đối của Đối số

+ Ví dụ : =ABS(2) Kết quả là 2 + Thuyết trình giảng giải. + Sử dụng phơng tiện hình ảnh minh họa. + Học sinh quan sát, nghe giảng, ghi bài.

5.2.2. Hàm int:

+ Cú pháp : =Int(Đối số)

+ Công dụng: Cho kết quả là phần nguyên của Đối số.

+ Ví dụ : =Int(8.9) Kết quả là 8

+ Thuyết trình giảng

giải. + Học sinh quan sát, nghe giảng, ghi bài.

5.2.3. Hàm mod:

+ Cú pháp : =Mod(Tử số,mẫu số) + Công dụng: Hàm trả về phần d của phép chia giữa tử số và mẫu số.

+ Ví dụ :=mod(3,2) Kết quả là 1 =mod(-3,2) Kết quả là 1

+ Thuyết trình giảng

giải. + Học sinh quan sát, nghe giảng, ghi bài.

+ Cú pháp : =max(đối số 1, đối số 2, ..., đối số n)

+ Công dụng: Cho kết quả là giá trị số lớn nhất trong số các đối số đợc xét.

+ Ví dụ :

=max(A1:A5) Kết quả là 27

+ Thuyết trình giảng

giải. + Học sinh quan sát, nghe giảng, ghi bài.

5.2.5. Hàm min:

+ Cú pháp: =min(đối số 1, đối số 2, ...,đối số n)

+ Công dụng: Cho kết quả là giá trị số nhỏ nhất trong số các đối số đợc xét.

+ Ví dụ :

=min(A1:A5) Kết quả là 2

+ Thuyết trình giảng

giải. + Học sinh quan sát, nghe giảng, ghi bài.

5.2.6. Hàm sum: + Cú pháp : =sum(đối số 1, đối số 2, ...,đối số n) + Công dụng: Tính tổng các đối số đợc xét. + Ví dụ: =sum(3,2) Kết quả là 5 =sum(“3”,2,true) Kết quả là 6 + Thuyết trình giảng

giải. + Học sinh quan sát, nghe giảng, ghi bài.

5.2.7. Hàm average : + Cú pháp: =average(đối số 1, đối số 2, ...,đối số n) + Công dụng: Tính trung bình cộng các đối số đợc xét. + Ví dụ : =Average(A1:D1) Kết quả là 11 + Thuyết trình giảng

giải. + Học sinh quan sát, nghe giảng, ghi bài.

5.2.8. Hàm sqrt:

+ Cú pháp: =Sqrt(đối số)

+ Công dụng: Hàm cho kết quả là căn bậc hai của đối số với điều kiện đối số lớn hơn hoặc bằng không.

+ Ví dụ :

=Sqrt(16) Kết quả là 4

+ Thuyết trình giảng

giải. + Học sinh quan sát, nghe giảng, ghi bài.

5.2.9. Hàm round:

+ Cú pháp : =round(đối số,phạm vi làm tròn)

+ Công dụng: Trả về giá trị đã đợc làm tròn của đối số theo phạm vi làm tròn.

* Phạm vi làm tròn có 2 dạng. - Nếu phạm vi làm tròn >0: Làm tròn về phần thập phân - Nếu phạm vi làm tròn <0: Làm tròn về phần nguyên. + Ví dụ: =round(2.15,1) Kết quả là 2. 2 + Thuyết trình giảng

giải. + Học sinh quan sát, nghe giảng, ghi bài.

5.2.10. Hàm rank:

+ Cú pháp: =rank(Đối số,Phạm vi tham chiếu,Kiểu xếp hạng)

+ Công dụng: Cho kết quả là thứ hạng của đối số trong phạm vi xếp hạng theo kiểu xếp hạng.

* Phạm vi xếp hạng: Là một vùng chứa các đối số, dùng để so sánh với Đối số đợc xét

+ Thuyết trình giảng

nhằm xác định thứ hạng của Đối số đợc xét. * Kiểu xếp hạng có 2 dạng: - Kiểu xếp hạng là 0 (Kiểu xếp hạng giảm): Đối số càng lớn, thứ hạng càng nhỏ. - Kiểu xếp hạng là 1 (Kiểu xếp hạng tăng): Đối số càng lớn, thứ hạng càng lớn. + Ví dụ : =rank(a2,a1:a5,1) Kết quả là 3 4. Tổng kết bài giảng. - Hệ thống bài giảng. 5. Bài tập ứng dụng:

+ So sánh cú pháp và công dụng của các cặp hàm sau: Min và max, average và sum, + Làm bài số 7 trong sách bài tập.

Bài 5 - Một số hàm trong Excel (tiết 2) .Mục tiêu : Học xong bài này học sinh có khả năng:

+ Biết chức năng của các hàm .

+ Có ý thức vận dụng các hàm để giải quyết các bài toán CSDL cụ thể. 1. ổn định lớp:

+Sĩ số học sinh trong lớp:

+Số học sinh vắng : Tên: +Nội dung nhắc nhở :

2. Kiểm tra bài cũ:

So sánh cú pháp và công dụng của các cặp hàm sau: Min và max, average và sum,

3 . Giảng bài mới:

+ Đồ dùng dạy học:

- Giáo án.

+ Nội dung và phơng pháp :

Nội dung hoạt động dạy và học

Bài 5 - Một số hàm trong Excel

(tiết 2) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5.3. Nhóm hàm logic:

5.3.1. Hàm if :“ ”

+ Cú pháp : =IF(Biểu thức logic,giá trị 1,giá trị 2).

+ Công dụng: Cho kết quả là giá trị 1 nếu khi Biểu thức logic thỏa mãn, cho kết quả là giá trị 2 khi Biểu thức logic không thỏa mãn.

* Chú ý:

- Biểu thức logic có thể là giá trị hoặc là một biểu thức. Nhng nó phải đa ra đ- ợc hai trờng hợp Đúng, Sai.

- Giá trị 1, giá trị 2 có thể là một số, có thể là hàm khác, hoặc cũng có thể là biểu thức khác.

+ Ví dụ :

- Nếu ô A10 mang giá trị là 100, biểu thức logic mang giá trị đúng thì tổng các giá trị trong khoảng từ B5 đến B15 đợc tính. Tr- ờng hợp ngợc lại, biểu thức logic mang giá trị sai, một ký tự trắng sẽ đợc điền vào ô chứa

+ Thuyết trình giảng giải.

+ Minh họa bằng hình vẽ.

+ Học sinh quan sát, nghe giảng, ghi bài.

hàm If.

=IF(A10=100,SUM(B5:B15),"") - Nếu ta có bảng sau:

Giả sử cột điểm cho biết trớc, dựa vào cột điểm để tính cho cột Xếp loại theo yêu cầu:

Nếu điểm >=89 thì xếp loại A

Nếu điểm trong khoảng từ 80 đến 89 thì xếp loại B

Nếu điểm trong khoảng từ 70 đến 79 thì xếp loại C

Nếu điểm trong khoảng từ 60 đến 69 thì xếp loại D

Nếu điểm dới 60 thì xếp loại F. Tính cho ô A2:

=IF(A2>89,"A",IF(A2>79,"B",IF(A2>69, "C",IF(A2>59,"D","F"))))

Trong VD này, sau BT Logic của hàm if là giá trị 1 “A”, tiếp theo là giá trị 2 IF(A2>79,"B",IF(A2>69,"C",IF(A2>59,"D"," F"))).

Trong giá trị 2 này lại chứa một hàm if với BT Logic là A2>79, giá trị 1 là “B”, tiếp

theo là giá trị 2

IF(A2>69,"C",IF(A2>59,"D","F")).

Lần lợt xét tiếp các phần tiếp theo của câu lệnh.

5.3.2. Hàm and:

+ Cú pháp : =and(BT Logic1, BT Logic2,...,BT Logicn)

+ Công dụng: Hàm cho kết quả đúng (TRUE) khi tất cả các BT Logic đợc xét đều đúng, cho kết quả sai (FALSE) khi một trong các BT Logic sai.

+ Ví dụ :

=and(true,true) Kết quả là True =and(1<B4,B4<100) Kết quả là true

Giả sử ta muốn kiểm tra giá trị của ô B4 xem có thuộc khoảng từ 1 đến 100 không. Nếu thuộc khoảng từ 1 đến 100 thì hiển thị đúng giá trị ô B4, nếu không thuộc khoảng này thì hiển thị dòng thông báo “Không thuộc khoảng này”. Vậy câu lệnh sẽ đợc viết nh sau:

=IF(AND(1<B4, B4<100), B4, "Không thuộc khoảng này")

+ Thuyết trình giảng giải.

+ Sử dụng phơng tiện hình ảnh minh họa.

+ Học sinh quan sát, nghe giảng, ghi bài.

5.3.3. Hàm or:

+ Cú pháp : =OR(BT Logic1, BT Logic2,...,BT Logicn)

+ Công dụng: Hàm cho kết quả đúng (TRUE) khi một trong các BT Logic đợc xét đúng, cho kết quả sai (FALSE) khi tất cả các BT Logic sai.

+ Ví dụ :

=OR(True) Kết quả là: TRUE

+ Thuyết trình giảng

giải. + Học sinh quan sát, nghe giảng, ghi bài.

5.3.4. Hàm not :

+ Công dụng: Hàm cho giá trị đúng (TRUE) khi BT Logic là sai. Ngợc lại, hàm cho giá trị sai (FALSE) khi BT Logic đúng.

+ Ví dụ :

=NOT(FALSE) Kết quả là: TRUE

giải. nghe giảng, ghi bài.

4. Tổng kết bài giảng.

- Hệ thống bài giảng.

5. Bài tập ứng dụng:

+ So sánh cú pháp và chức năng của hàm and và hàm or. Để giải quyết một bài toán ta có thể dùng hàm or thay cho hàm and có đợc không?

+ Làm bài số 8 trong sách bài tập.

Bài 5 - Một số hàm trong Excel (tiết 3) .Mục tiêu : Học xong bài này học sinh có khả năng:

+ Biết chức năng của các hàm .

+ Có ý thức vận dụng các hàm để giải quyết các bài toán CSDL cụ thể. 1. ổn định lớp:

+Sĩ số học sinh trong lớp:

+Số học sinh vắng : Tên: +Nội dung nhắc nhở :

2. Kiểm tra bài cũ:

+ So sánh cú pháp và chức năng của hàm and và hàm or. Để giải quyết một bài toán ta có thể dùng hàm or thay cho hàm and có đợc không?

3 . Giảng bài mới:

+ Đồ dùng dạy học:

- Giáo án.

+ Nội dung và phơng pháp :

Nội dung hoạt động dạy và học

Bài 5 - Một số hàm trong Excel

(tiết 3) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5.4. Nhóm hàm thống kê :

5.4.1. Hàm đếm giá trị số:

+ Cú pháp : =count(Đối số 1, Đối số 2, ... ,Đối số n)

+ Công dụng: Cho kết quả là một số, biểu thị số lợng các đối số là giá trị số trong danh sách đợc xét. + Ví dụ : Xét bảng sau: =COUNT(A1:A7) Kết quả là: 3 + Thuyết trình giảng giải. + Minh họa bằng hình vẽ. + Học sinh quan sát, nghe giảng, ghi bài.

5.4.2. Hàm đếm số l ợng địa chỉ chứa nội dung:

+ Cú pháp : =counta(Đối số 1, Đối số 2, ... ,Đối số n)

+ Công dụng: Cho kết quả là một số, biểu thị số lợng các đối số có chứa nội dung trong danh sách đợc xét. + Ví dụ: =COUNTA(A1:A7) Kết quả là: 6 + Thuyết trình giảng giải. + Sử dụng phơng tiện hình ảnh minh họa. + Học sinh quan sát, nghe giảng, ghi bài.

5.4.3. Hàm đếm theo điều kiện:

+ Cú pháp: =countif(Phạm vi, Điều kiện)

+ Công dụng: Cho kết quả là một số, biểu thị số lợng các đối số thoả mãn điều kiện

+ Thuyết trình giảng

trong danh sách đợc xét. + Ví dụ: Xác định số lợng học sinh có học lực khá trong danh sách: =COUNTIF(B2:B9,"Khá") Kết quả là: 3 4. Tổng kết bài giảng - Hệ thống bài giảng. 5. Bài tập ứng dụng:

+ So sánh cú pháp và chức năng của hàm count và hàm counta. + Làm bài số 9, 10 trong sách bài tập.

Bài 5 - Một số hàm trong Excel (tiết 4) .Mục tiêu : Học xong bài này học sinh có khả năng:

+ Biết chức năng của các hàm .

+ Có ý thức vận dụng các hàm để giải quyết các bài toán CSDL cụ thể. 1. ổn định lớp:

+Sĩ số học sinh trong lớp:

+Số học sinh vắng : Tên: +Nội dung nhắc nhở :

2. Kiểm tra bài cũ:

+ So sánh cú pháp và chức năng của hàm count và hàm counta.

3 . Giảng bài mới:

+ Đồ dùng dạy học:

- Giáo án.

+ Nội dung và phơng pháp :

Nội dung hoạt động dạy và học

Bài 5 - Một số hàm trong Excel

(tiết 4) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5.5. Nhóm hàm ký tự :

5.5.1. Hàm left:

+ Cú pháp : =left(Chuỗi ký tự,Số lợng cắt) + Công dụng: Cho kết quả là một chuỗi các ký tự (Số lợng cắt) đợc lấy ra từ Chuỗi ký tự xét từ ký tự đầu tiên (bên trái).

+ Ví dụ: =left(“ Kim Ngân”,5) Kết quả là : Kim N + Thuyết trình giảng giải. + Minh họa bằng hình vẽ. + Học sinh quan sát, nghe giảng, ghi bài.

5.5.2. Hàm right:

+ Cú pháp : =right(Chuỗi ký tự,Số lợng cắt)

+ Công dụng: Cho kết quả là một chuỗi các ký tự (Số lợng cắt) đợc lấy ra từ Chuỗi ký tự xét từ ký tự đầu tiên (bên phải).

+ Ví dụ : =right(“Kim Ngân”,6) Kết quả là : m Ngân + Thuyết trình giảng giải. + Sử dụng phơng tiện hình ảnh minh họa. + Học sinh quan sát, nghe giảng, ghi bài.

5.5.3. Hàm mid:

+ Cú pháp : = mid(Chuỗi ký tự,Vị trí cắt,Số lợng cắt)

+ Công dụng: Cho kết quả là một chuỗi các ký tự (số lợng cắt) tính từ vị trí cắt trong Chuỗi ký tự.

+ Ví dụ: =mid(“Nguyễn Hồng Sơn”,13,3) Kết quả là : Sơn

+ Thuyết trình giảng

giải. + Học sinh quan sát, nghe giảng, ghi bài.

5.5.4. Hàm len:

+ Công dụng: Cho kết quả là một số biểu thị số lợng ký tự trong Chuỗi ký tự đợc xét.

+ Ví dụ : =Len(“Hồng Sơn”) Kết quả 8

giải. nghe giảng, ghi bài.

5.5.5. Hàm value:

+ Cú pháp : =Value(Đối số)

+ Công dụng: Chuyển các ký tự dạng số thành dữ liệu số.

+ Thuyết trình giảng

giải. + Học sinh quan sát, nghe giảng, ghi bài.

Một phần của tài liệu Giáo Trình Tin Chương Trình A (Trang 71 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w