Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
186,38 KB
Nội dung
CHƯƠNG I: BẢNCHẤTVẬTLÝCỦAĐẤT 8 Chương I BẢNCHẤTVẬTLÝCỦAĐẤT I.1 Quá trình hình thành củađất Theo các nhà đòa chất thì sự thành tạo đất đá xảy ra cách đây hơn 3000 triệu năm và vẫn đang tiếp diễn không ngừng, có thể được tóm tắt như sau: Đất được tạo thành từ đá gốc, tồn tại trên bề mặt của vỏ quả đất hoặc được đùn lên trên bề mặt trái đất do các quá trình phún trào nóng chảy, nguội lạnh và đông đặc lại. Nếu mô tả một cách đơn giản thì quá trình thành tạo củađất như sau: dưới tác dụng phong hoá ( phong hóa vật lý, cơ học, hoá học và sinh vật ) liên tục của môi trường, đá gốc bò nứt vỡ thành những mảnh nhỏ – các sản phẩm của phong hóa được nước, gió v.v… mang đi và dưới những điều kiện nhất đònh nào đó thì nó lắng đọng lại, và sắp xếp thành từng lớp mà ta gọi là các lớp đất trầm tích, thường gặp trong xây dựng. I.2 Thành phần vậtchấtcủađất Do phương cách thành tạo như đã nêu trên mà đất gồm 3 pha khác nhau là pha rắn, pha lỏng và pha khí. Pha rắn: Bao gồm các hạt rắn, tựa vào nhau tạo thành bộ khung chòu lực của đất, quyết đònh tính chất xây dựng của đất. Dựa vào đường kính hạt người ta chia hạt rắn thành các nhóm hạt đất như bảng 1.1. Bảng 1.1: Phân loại đất theo kích thước hạt Tên hạt đất Kích thước hạt ( mm ) * Đá lăn > 100 Hạt cuội 100 - 10 Hạt sỏi 10 - 2 Hạt cát 2 – 0.1 Hạt bụi 0.1 – 0.005 Hạt sét < 0.005 ( * ) Kích thước hạt có thể khác nhau tùy theo qui đònh của mỗi nước. CHƯƠNG I: BẢNCHẤTVẬTLÝCỦAĐẤT 9 Cấp phối hạt củađất Thông thường đất chứa các hạt có kích cỡ rất khác nhau khiến tính chất xây dựng củađất rất khác nhau. Để giải quyết vấn đề này ta hãy làm quen với khái niệm cấp phối hạt. Lượng một cỡ hạt ( tính bằng thành phần phần trăm trọng lượng đất khô ) gọi là hàm lượng cỡ hạt. Tập hợp hàm lượng tất cả các cỡ hạt khác nhau chứa trong một loại đất gọi là cấp phối hạt của loại đất đó và được biểu diễn bằng đường cong cấp phối hạt củađất như hình 1.1. ASST Hình 1.1: Đường cong cấp phối hạt củađất Đường cong cấp phối hạt củađất giúp ta nhận biết sự phân bố các nhóm hạt trong mẫu đất, tên gọi của đất, các đường kính có hiệu và hệ số không đồng đều củađất Pha lỏng: là các loại nước có trong đất. Theo mức độ ảnh hưởng nhiều đến các tính chấtcủađất nên ta nói đến hai loại nước sau: 1. Nước màng liên kết - Nước liên kết chặt: là màng nước nằm sát bề mặt hạt khoáng bám chặt vào hạt khoáng nhờ lực hút điện phân tử lớn. Loại nước này rất khó tách được ra khỏi các hạt rắn. - Nước liên kết yếu: là màng nước bọc ngoài cùng chòu lực hút điện phân tử nhỏ hơn so với nước liên kết chặt. CHƯƠNG I: BẢNCHẤTVẬTLÝCỦAĐẤT 10 2. Nước tự do: là nước chứa trong thể tích rỗng giữa các hạt. Nó có thể dòch chuyển được trong các đường rỗng thông thương dưới tác dụng của lực trọng trường. Cần chú ý rằng trong những điều kiện nhất đònh nước tự do có thể trở thành nước màng liên kết yếu và ngược lại. Pha khí: Gồm các loại khí dưới dạng tự do hoặc hòa tan trong nước. Nói chung thành phần khí trong đất ít ảnh hưởng đến tính chất xây dựng củađất nên đôi khi có thể bỏ qua. I.3 Các chỉ tiêu vậtlýcủađất Để xác đònh các chỉ tiêu vậtlýcủa đất, ta dùng sơ đồ một mẫu đất có diện tích bằng đơn vò, trong đó 3 pha tạo thành đất được sắp xếp tách riêng như hình 1.2 với các ký hiệu sau : V : thể tích toàn bộ. V h : thể tích hạt rắn. V n : thể tích nước. V k : thể tích khí V r = V n + V k : thể tích lỗ rỗng. Q : trọng lượng toàn bộ. Q h : trọng lượng các hạt rắn. Q n : trọng lượng nước trong lỗ rỗng Q k :trọng lượng khí trong lỗ rỗng ( vì khí rất nhẹ nên thực tế có thể xem trọng lượng khí trong đất bằng không: Q k = 0 ). Q h n Q Q Q k Hạt đất Nước V h V n V r V Khí V k Hình 1.2 : Sơ đồ biểu diễn ba pha trong đấtCHƯƠNG I: BẢN CHẤTVẬTLÝ CỦA ĐẤT 11 3.1 Chỉ tiêu trọng lượng riêng của đất, γ ( T/m 3 , KN/m 3 , … ) Đây là một chỉ tiêu vậtlý quan trọng, phản ánh độ chặtcủa đất, được sử dụng trong nhiều tính toán và đánh giá bởi một loạt các chỉ tiêu chi tiết. Trọng lượng riêng ướt ( hay trọng lượng riêng tự nhiên ), γ W Là trọng lượng của một đơn vò thể tích đất ở trạng thái tự nhiên: Chỉ tiêu này được xác đònh trực tiếp bằng thí nghiệm, giá trò γ W thay đổi trong phạm vi 1.5-2.0 T/m 3 . Trọng lượng riêng khô, γ k . Là trọng lượng của một đơn vò thể tích đất ở trạng thái hoàn toàn khô, có nghóa là trọng lượng hạt rắn trong một đơn vò thể tích đất: Trò số của γ k thay đổi tùy theo độ chặtcủa đất, có thể xác đònh bằng phương pháp thí nghiệm trực tiếp, nhưng thường được tính qua các công thức tính đổi nêu trong bảng 1.7. Trọng lượng riêng hạt đất, γ h . Là trọng lượng một đơn vò thể tích hạt rắn của đất: Giá trò γ h thay đổi trong một phạm vi nhỏ ( 2.6 ÷ 2.8 T/m 3 ). Chỉ tiêu γ h thường được xác đònh bằng phương pháp trực tiếp thí nghiệm. Tỷ trọng hatï của đất, ∆ . Là tỉ số giữa trọng lượng riêng hạt và trọng lượng riêng của nước trong điều kiện tiêu chuẩn: V Q h k = γ h h h V Q = γ n h γ γ =∆ ( 1.2 ) ( 1.3 ) ( 1.4 ) V Q w = γ ( 1.1 ) CHƯƠNG I: BẢN CHẤTVẬTLÝ CỦA ĐẤT 12 Trong đó : γ n _ trọng lượng riêng của nước ở nhiệt độ 4 độ C Trọng lượng riêng đất no nước ( hay còn gọi là đất bão hoà ), γ nn Là trọng lượng một đơn vò thể tích đất ở trạng thái no nước, nghóa là các lỗ rổng của nó chứa đầy nước: Trọng lượng riêng đẩy nổi của đất, γ đn . Là trọng lượng riêng củađất có kể đến lực đẩy nổi của nước: Các đại lượng γ nn , γ đn thường được xác đònh gián tiếp bằng cách dùng các công thức tính đổi trong bảng 1.7 . 3.2 Chỉ tiêu đánh giá mức độ chứa nước trong đất Lượng nước chứa trong lỗ rỗng củađất có ảnh hưởng rất lớn đến tính chấtcủa đất. Cùng một loại đất, tùy theo lượng nước chứa trong đất có thể biến đất đó có tính chất xây dựng tốt trở thành đất yếu và ngược lại. Độ ẩm của đất, W ( % ) Là tỉ số giữa trọng lượng nước chứa trong lỗ rỗng củađất với trọng lượng hạt rắn của đất: Đại lượng W được xác đònh bằng trực tiếp thí nghiệm. Độ no nước củađất ( hay còn gọi là độ bão hoà củađất ),G Là tỷ số giữa thể tích nước với thể tích lỗ rỗng: Cũng như W, đại lượng G có thể là một số thập phân hoặc được tính bằng thành phần phần trăm. V QQ nh nn + = γ nnn nhh dn V VQ γγ γ γ −= − = . r n V V G = 100x Q Q W h n = ( 1.5 ) ( 1. 6 ) ( 1. 7 ) ( 1.8 ) CHƯƠNG I: BẢN CHẤTVẬTLÝ CỦA ĐẤT 13 3.3 Chỉ tiêu đánh giá độ rỗng trong đất Lượng lỗ rỗng củađất phản ánh độ chặtcủa đất. Để biểu thò mức độ rỗng của đất, trong tính toán thường dùng hai chỉ tiêu Độ rổng của đất, n. Là thể tích lỗ rỗng trong một đơn vò thể tích đất: Độ rổng củađất có thể biểu thò bằng số phần trăm hoặc số thập phân. Hệ số rổng của đất, ε. Là tỷ số giữa thể tích rỗng với thể tích hạt rắn của đất: Hệ số rỗng ε thường được biểu thò bằng số thập phân. Chỉ tiêu này thường được xác đònh gián tiếp, nghóa là tính theo các công thức tính đổi trong bảng 1.7 . Trong thực tế, chỉ cần thí nghiệm để xác đònh giá trò của 3 chỉ tiêu cơ bản : trọng lượng riêng tự nhiên γ W , trọng lượng riêng hạt γ h và độ ẩm W, rồi nhờ các công thức ở bảng 1.7 có thể tính toán được giá trò của các chỉ tiêu khác. I.4 Các chỉ tiêu trạng thái vật lýcủađất Tính chất xây dựng củađất không chỉ phụ thuộc vào các chỉ tiêu vậtlý đã nêu trên mà còn được quyết đònh bởi trạng thái vậtlýcủa nó. Để xác đònh trạng thái vậtlýcủađất người ta chia đất làm hai loại : đất rời và đất dính. Đất rời : Chỉ tiêu trạng thái vậtlýcủađất rời là độ chặt với ba mức độ : chặt, chặt vừa và xốp. Để đánh giá độ chặtcủađất rời người ta có thể dựa vào cách so sánh hệ số rổng tự nhiên ε với hệ số rỗng giới hạn như trong bảng 1.2 hoặc dùng độ chặt tương đối D xác đònh theo công thức sau : Trong đó : ε max hệ số rỗng củađất ở trạng thái xốp nhất ε min hệ số rỗng củađất ở trạng thái chặt nhất V V n r = h r V V = ε minmax max εε εε − − =D ( 1. 9 ) ( 1. 10 ) ( 1. 11 ) CHƯƠNG I: BẢN CHẤTVẬTLÝ CỦA ĐẤT 14 ε hệ số rỗng củađất ở trạng thái tự nhiên Xác đònh trạng thái vậtlýcủađất rời theo độ chặt tương đối D nêu ở bảng 1.3. Đất dính : Tính chất xây dựng của loại đất này phụ thuộc rất nhiều vào độ ẩm. Khi độ ẩm củađất dính thay đổi từ nhỏ đến lớn, trạng thái vậtlýcủa nó sẽ thay đổi từ cứng qua dẻo, rồi sang nhão. Những chỉ tiêu sau đây phản ánh đặc điểm ấy củađất dính. Giới hạn dẻo, W d ( còn gọi là giới hạn lăn, W l ) là độ ẩm giới hạn giữa đất ở trạng thái rắn và trạng thái dẻo. Giới hạn sệt, W s ( còn gọi là giới hạn nhão W nh ) là độ ẩm giới hạn giữa đất ở trạng thái dẻo và trạng thái nhão. W d ,W s được gọi là các giới hạn Atterberg. Chỉ số dẻo củađất dính, A : hiệu số của giới hạn sệt và giới hạn dẻo A = W s - W d Độ đặc ( độ sệt ) củađất dính, B ( I L ), được tính theo công thức Chỉ số dẻo A được dùng để phân loại các đất dính ( bảng 1. 4 ), còn chỉ tiêu độ đặc B thì dùng để đánh giá trạng thái củađất dính ( bảng 1. 5 ). I.5 Phân loại đất. 1.Đất rời : được phân loại theo kích thước hạt rắn và hàm lượng của cỡ hạt trong mẫu đất ( bảng 1. 6 ) . 2. Đất dính : được phân loại dựa vào chỉ số dẻo A ( bảng 1.4 ) kèm theo trạng thái vậtlýcủa nó ghi ở bảng 1.5 . A WW WW WW B d ds d − = − − = ( 1. 13 ) ( 1. 12 ) CHƯƠNG I: BẢNCHẤTVẬTLÝCỦAĐẤT 15 Bảng 1.2 Độ chặt Loại đấtChặtChặt vừa Xốp( rời) Cát sỏi, cát thô, cát vừa Cát nhỏ Cát bột (cát bụi) ε<0.55 ε<0.60 ε<0.60 0.55 ≤ ε≤ 0.70 0.60 ≤ ε ≤ 0.75 0.60 ≤ ε ≤ 0.80 ε > 0.70 ε > 0.75 ε > 0.80 Bảng 1. 3 Loại đất Độ chặt tương đối D Đất cát chặtĐất cát chặt vừa Đất cát xốp (rời) 1,00 ≥ D > 0,67 0,67≥ D > 0,33 0,33≥ D ≥ 0,00 Bảng 1.4 : Bảng phân loại đất dính theo A Tên đất dính Chỉ số dẻo A Đất cát pha ( á cát) Đất sét pha ( á sét) Đất sét 1 ≤ A < 7 7 ≤ A ≤ 17 A >17 CHƯƠNG I: BẢNCHẤTVẬTLÝCỦAĐẤT 16 Bảng 1. 5 : Bảng phân loại trạng thái củađất dính theo B Tên và trạng thái củađất Độ đặc B Cát pha: Rắn Dẻo Sệt Sét pha và sét: Rắn Nửa rắn Dẻo Dẻo mềm Dẻo sệt Sệt B < 0 0 ≤ B ≤ 1 B>1 B < 0 0 ≤ B ≤ 0,25 0,25 < B ≤ 0,50 0,50 < B ≤ 0,75 0,75 < B ≤ 1,00 B >1,00 Bảng 1. 6 : Phân loại đất cát theo hàm lượng hạt Tên đất Hàm lượng hạt theo độ lớn tính bằng % khối lượng đất khô Đất hòn lớn: - Đất dăm, đất cuội, - Đất sỏi ( sỏi tròn, sỏi góc ) Đất cát: Cát sỏi Cát thô Cát vừa Cát nhỏ Cát bột Khối lượng hạt lớn hơn 10mm trên 50% Khối lượng hạt lớn hơn 2mm trên 50% Khối lượng hạt lớn hơn 2mm trên 25% Khối lượng hạt lớn hơn 0,5 mm trên 50% Khối lượng hạt lớn hơn 0,25mm trên 50% Khối lượng hạt lớn hơn 0,10mm trên 75% Khối lượng hạt lớn hơn 0,10mm dưới 75% CHƯƠNG I: BẢNCHẤTVẬTLÝCỦAĐẤT 17 Bảng 1.7 : Các công thức tính đổi những chỉ tiêu thường dùng Chỉ tiêu cần xác đònh Công thức Số thứ tự công thức Hệ số rỗng Độ rỗng Độ bảo hòa G Trọng lượng riêng hạt Trọng lượng riêng khô Trọng lượng riêng đẩy nổi Ghi chú : Trong các công thức trên W tính theo phần trăm còn G và n tính theo thập phân. 1 )01.01( − +∆ = w n w γ γ ε 1−= k h γ γ ε n n − = 1 ε ε ε + = 1 n wn w w w G γγ γ −+∆ ∆ = )01.01( 01.0 ε w G 01.0 ∆ = n k h − = 1 γ γ nh γ γ . ∆ = )1( n hk − = γ γ )01.01( w w k + = γ γ ε γ γ + − ∆ = 1 )1( n dn 1 − = nndn γ γ ( 1. 14 ) ( 1. 15 ) ( 1. 16 ) ( 1. 17 ) ( 1. 18 ) ( 1. 19 ) ( 1. 20 ) ( 1. 21 ) ( 1. 22 ) ( 1. 23 ) ( 1. 24 ) ( 1. 25 ) [...]... 2, 71, hệ số rỗng ε = 0,85 Hãy xác đònh trọng lượng riêng tự nhiên, trong lượng riêng đẩy nổi của mẫu đất đó Bài giải Mẫu đất sét này sẽ ở trạng thái bảo hòa nước ( G = 1 ) Độ ẩm của mẫu đất đó tính theo công thức sau : CHƯƠNG I: BẢNCHẤTVẬTLÝCỦAĐẤT G ε 0 , 01 ∆ 1 0 , 85 = = 31 , 37 % 0 , 01 2 , 71 W = Trọng lượng riêng tự nhiên tính theo công thức: ∆.γ n (1 + 0, 01 w ) 1+ ε 2, 71 1 (1 + 0, 01 31, 37... giải 1 Tên đất được xác đònh theo chỉ số dẻo A ( Bảng 1. 4 ) Chỉ số dẻo của mẫu đất A = Ws - Wd = 57 – 36 = 21% Như vậy theo bảng 1. 4 : Đây là loại đất sét 2 Trạng thái củađất dính được xác đònh theo độ sệt B Độ đặc ( độ sệt ) củađất dính được tính theo công thức B = W W s − W − W d d = W − W A d 42 − 36 = 0 , 29 21 Theo bảng 1 5 ta thấy đất này ở trạng thái dẻo B = Bài tập mẫu 1. 4 Cho một mẫu đất. .. = 2 ,69 1 (1 + 0 01 30 ,67 ) 1, 782 4 Tính độ bảo hòa G: Theo công thức tính đổi ( 1. 19 ) G= ∆ 0 01 w ε Thay các giá trò đã biết vào công thức G = 2 ,69 0 01 30 , 67 = 0 ,85 0 ,973 − 1 = 0 ,973 CHƯƠNG I: BẢNCHẤTVẬTLÝCỦAĐẤT 20 Bài tập mẫu 1. 3 Cho một mẫu đất có độ ẩm tự nhiên là W= 42% Giới hạn sệt ( giới hạn nhão ) Ws = 57%, giới hạn dẻo Wd = 36% Hãy xác đònh tên và trạng thái của mẫu đất đó... nghóa Viết lại: ε = V − Vh V = 1 Vh Vh Qh ε = γk Qh γk 1CHƯƠNG I: BẢNCHẤTVẬTLÝCỦAĐẤT 19 Đơn giản, rút gọn cuối cùng ta tìm được: ε = γh 1 γk Bài tập mẫu 1. 2 Người ta dùng một dao vòng có thể tích 55cm3 để lấy mẫu đất nguyên dạng đem cân xác đònh được khối lượng củađất tự nhiên là 98g, khối lượng sau khi sấy khô của mẫu đất đó là 75g, biết tỷ trọng của hạt đất là ∆ = 2.69 Hãy xác đònh trọng...CHƯƠNG I: BẢNCHẤTVẬTLÝCỦAĐẤT 18 I.6 Tóm tắt chương1 Quá trình hình thành đất là một quá trình bao gồm phong hóa, vận chuyển, trầm tích tạo nên từng lớp và đất gồm có: hạt rắn, nước và không khí 2 Về cấu tạo đất có nhiều đặc điểm đáng chú ý: - Đất là môi trường phân tán vụn rời, không liên tục - Đất là môi trường có tính rỗng Độ rỗng trong đất khá lớn Trong lỗ rỗng thường... khá lớn Trong lỗ rỗng thường chứa nước Những đặc điểm này quyết đònh các đặc tính vậtlý – cơ học đặc thù củađất 3 Để sử dụng đất vào mục đích xây dựng, việc đầu tiên là phải phân loại đất Nhờ đó ta nhận biết được tên đất kèm theo các đặc tính của nó I.7 Bài tập Bài tập mẫu 1.1 Hãy chứng minh công thức ( 1. 15 ) trong bảng 1. 7 Bài giải Theo đònh nghóa về ε ta có công thức: V ε = r Vh Trong đó: Vr = V... bảo hòa G của mẫu đất đó Bài giải 1 Xác đònh trọng lượng riêng tự nhiên γw Từ công thức đònh nghóa γw = Q 98 = = 1, 782 g / cm 3 = 1, 782 T / m 3 V 55 2 Xác đònh độ ẩm W: Từ công thức đònh nghóa: W% = Qn x100 Qh Qn = 98 – 75 = 23g và Qh = 75g ta tìm được Thay các giá trò W% = 23 x100 = 30 , 67 % 75 3 Tính hệ số rỗng ε: Theo công thức tính đổi ε ( công thức 1 14 ) ε = ∆ γ n (1 + 0 01W ) 1 γw Thay... 31 , 37 % 0 , 01 2 , 71 W = Trọng lượng riêng tự nhiên tính theo công thức: ∆.γ n (1 + 0, 01 w ) 1+ ε 2, 71 1 (1 + 0, 01 31, 37 ) = = 1, 924 T / m 3 1 + 0,85 γw = Trọng lượng riêng đẩy nổi tính theo công thức: ( ∆ − 1) .γ n 1+ ε ( 2, 71 − 1) 1 = = 0,924 T / m 3 1 + 0,85 γ dn = 21 . w w k + = γ γ ε γ γ + − ∆ = 1 )1( n dn 1 − = nndn γ γ ( 1. 14 ) ( 1. 15 ) ( 1. 16 ) ( 1. 17 ) ( 1. 18 ) ( 1. 19 ) ( 1. 20 ) ( 1. 21 ) ( 1. 22 ) ( 1. 23 ) ( 1. 24 ) ( 1. 25 ) CHƯƠNG I: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT 18 I.6. CHƯƠNG I: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT 8 Chương I BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT I .1 Quá trình hình thành của đất Theo các nhà đòa chất thì sự thành tạo đất đá xảy ra cách. V QQ nh nn + = γ nnn nhh dn V VQ γγ γ γ −= − = . r n V V G = 10 0x Q Q W h n = ( 1. 5 ) ( 1. 6 ) ( 1. 7 ) ( 1. 8 ) CHƯƠNG I: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT 13 3.3 Chỉ tiêu đánh giá độ rỗng trong đất Lượng lỗ rỗng của đất phản ánh độ chặt của đất. Để