Giáo án lớp 12 cơ bản cả năm

93 724 1
Giáo án lớp 12 cơ bản cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV: Tiết 1: Kiểm tra sĩ số <1’> Lớp 12C4 12C5 12C6 12C3 Ngày dạy 22/8/2011 23/8/2011 23/8/2011 26/8/2011 Sĩ số 40 40 40 41 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SGK 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Đạt được một hệ thống kiến thức vật lí phổ thông, cơ bản và phù hợp với những quan điểm hiện đại, bao gồm: - Các khái niệm về các sự vật, hiện tượng và quá trình vật lí thường gặp trong đời sống và sản xuất. - Các đại lượng, các định luật và nguyên lí vật lí quan trong nhất. - Những nội dung chính của một số thuyết vật lí quan trọng nhất. - Những ứng dụng phổ biến của Vật lí trong đời sống và trong sản xuất. - Các phương pháp chung của nhận thức khoa học và những phương pháp đặc thù của Vật lí, trước hết là phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình. b. Kỹ năng: - Biết quan sát các hiện tượng và quá trình vật lí trong tự nhiên, trong đời sống hàng ngày hoặc trong các thí nghiệm; biết điều tra, sưu tầm, tra cứu tài liệu từ các nguồn khác nhau để thu thập thông tin cần thiết cho việc học tập môn Vật lí. - Sử dụng các dụng cụ đo phổ biến của Vật lí; biết lắp ráp và tiến hành các thí nghiệm vật lí đơn giản. - Biết phân tích, tổng hợp và xử lí các thông tin thu được để rút ra kết luận, đề ra các dự đoán đơn giản về mối quan hệ hay về bản chất của các hiện tượng hoặc quá trình vật lí, cũng như đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán đã đề ra. - Vận dụng được kiến thức để mô tả và giải thích các hiện tượng và quá trình vật lí, giải các bài tập vật lí và giải quyết các vấn đề đơn giản trong đời sống và sản xuất ở mức độ phổ thông. - Sử dụng được các thuật ngữ vật lí, các biểu, bảng, đồ thị để giải trình bày rõ ràng, chính xác những hiểu biết, cũng như các kết quả thu được qua thu thập và xử lí thông tin. c. Thái độ: - Có hứng thú học tập Vật lí, yêu thích tìm tòi khoa học; trân trọng đối với những đóng góp của Vật lí cho sự tiến bộ của xã hội và đối với các công lao của các nhà khoa học. - Có thái độ khách quan, trung thực; có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác và có tinh thần hợp tác trong việc học tập môn Vật lí, cũng như trong việc áp dụng các hiểu biết đã đạt được. - Có ý thức vận dụng những hiểu biết vật lí vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập cũng như để bảo vệ và giữ gìn môi trường sống tự nhiên. 2. CHUẨN BỊ: a. GV: Kế hoạch dạy học + SGK b. HS: Vở + SGK 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. a.Kiểm tra bài cũ: (không) b. Nội dung bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Hoạt động 1(25 phút): Giới thiệu chương trình. - Gv giới thiệu các chương trong Chương I. Dao động cơ - Các mô hình cơ học của dao động điều hoà: Con lắc lò xo, con lắc đơn. - Các đặc trưng của dao động điều hoà. - Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức. Cộng hưởng. TỔ: Li - Tin - Kĩ CN 1 GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV: chương trình học vật lí 12cb gồm 8 chương. Y/c hs nêu các nội dung cơ bản của từng chương. - Hs trả lời dựa vào trang đầu tiên của mỗi chương. - Gv giới thiệu số tiết cho các chương. Chương Tiết 1. Dao động cơ 12 2. Sóng cơ 9 3. Dòng điện xoay chiều 15 4. Dao động và sóng điện từ 5 5. Sóng ánh sáng 10 6. Lượng tử ánh sáng 7 7. Phản ứng hạt nhân 10 8. Từ vi mô đến vĩ mô 2 - Hs tiếp nhận thông tin. - Vectơ quay. Phương pháp giản đồ Fre - nen. Chương II. Sóng cơ và sóng âm - Sóng và sự truyền sóng. Tần số sóng, bước sóng, PT sóng. - Giao thoa sóng. sóng dừng. - Các đặc trưng vật lí và các đặc trưng sinh của âm. Chương III. Dòng điện xoay chiều - Các đặc trưng của dòng điện xoay chiều. - Các mạch điện xoay chiều cơ bản; mạch có R, L, C mắc nối tiếp; phương pháp giản đồ Fre - nen. - Định luật ôm đối với dòng điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp. - Công suất của dòng điện xoay chiều. - Truyền tải điện năng; máy biến áp. - Máy phát điện xoay chiều. - Động cơ không đồng bộ ba pha. Chương IV . Dao động điện và sóng điện từ - Mạch dao động. Dao động điện từ. - Điện từ trường. - Sóng điện từ. - Những nguyên tắc của việc thông tin liên lạc vô tuyến. Chương V. Sóng ánh sáng - Hiện tượng tán sắc ánh sáng. - Ánh sáng trắng. Ánh sáng đơn sắc. - Hiện tượng giao thoa ánh sáng. - Tia hồng ngoại tia tử ngoại - Tia X. Chương VI. Lượng tử ánh sáng - Hiện tượng quang điện. - Giả thuyết Plăng. Lượng tử năng lượng. - Thuyết lượng tử ánh sáng. Phôtôn. - Hiện tượng quang điện trong. Quang điện trở. Pin quang điện. - Hiện tượng quang - phát quang. - Hai tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử. - Laze. Chương VII. Hạt nhân nguyên tử - Lực hạt nhân. Năng lượng liên kết của hạt nhân. - Phản ứng hạt nhân: phóng xạ, phân hạch, nhiệt hạch, dây chuyền. Định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân. - Năng lượng phản ứng hạt nhân. Năng lượng phân hạch. Năng lượng nhiệt hạch. Chương VIII: Từ vi mô đến vĩ mô - Các hạt sơ cấp. - Hệ Mặt trời. - Các thiên hà. Hoạt động 2(15 phút): Hướng dẫn đọc SGK. Gv hướng dẫn hs đọc và hiểu các cấu trúc các trang SGK, các ý nghĩa các phần chữ nhỏ, các mục I, II, các tiểu mục 1, 2, , các lệnh C1, c2, , các CT đặt trong khung Theo dõi trong SGK TỔ: Li - Tin - Kĩ CN 2 GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV: màu, các kết luận quan trong được in chữ màu, vị trí các hình vẽ, câu lệnh, phần đọc thêm để hs mở rộng hiểu biết , cuối mối bài có phần tóm tắt nội dung chính, kết thúc mỗi bài là phần câu hỏi và bài tập. Hs tiếp nhận thông tin. c. Củng cố luyện tập. (3 phút) - Hs trả lờp 12 môn Vật lí có bao chương? chương nào có lương kiến thức nhiều nhất? - Nêu ý nghĩa các kí hiệu, màu chữ, trong SGK? d. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà.(1 phút) Các em về đọc trước bài mới ''Dao động điều hoà'' TỔ: Li - Tin - Kĩ CN 3 GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV: Tiết 2: Kiểm tra sĩ số <1’> Lớp 12C5 12C4 12C3 12C6 Ngày dạy 26/8/2011 26/8/2011 27/8/2011 27/8/2011 Sĩ số 40 40 41 40 Chương I: DAO ĐỘNG CƠ Bài 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Nêu được : + Định nghĩa của dao động điều hoà. + Li độ, biên độ, tần số, chu kỳ, pha, pha ban đầu là gì. - Viết được : + PT của dao động điều hoà và giải thích được các đại lượng trong PT b. Kỹ năng: Chứng minh được dao động điều hoà theo hàm sin và cosin. c. Thái độ: Tích cực, chủ động, làm việc khoa học. 2. CHUẨN BỊ: a. GV: SGK + SGV + Bài soạn + TL chuẩn KTKN b. HS: Ôn lại chuyển động tròn đều( chu kỳ, tần số và mối liên hệ giữa tốc độ với chu kì hoặc tần số). SGK + Vở 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. a.Kiểm tra bài cũ: (không) b. Nội dung bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Hoạt động 1(10 phút): Tìm hiểu về dao động cơ - Lấy các ví dụ về các vật dao động trong đời sống: chiếc thuyền nhấp nhô tại chỗ neo, dây đàn ghita rung động, màng trống rung động → ta nói những vật này đang dao động cơ → Như thế nào là dao động cơ? - Là chuyển động qua lại của một vật trên một đoạn đường xác định quanh một vị trí cân bằng. - Khảo sát các dao động trên, ta nhận thấy chúng chuyển động qua lại không mang tính tuần hoàn → xét quả lắc đồng hồ thì sao? - Sau một khoảng thời gian nhất định nó trở lại vị trí cũ với vận tốc cũ → dao động của quả lắc đồng hồ tuần hoàn. - Dao động cơ có thể tuần hoàn hoặc không. Nhưng nếu sau những khoảng thời gian bằng nhau (T) vật trở lại vị trí như cũ với vật tốc như cũ → dao động tuần hoàn. I. Dao động cơ 1. Thế nào là dao động cơ - Là chuyển động có giới hạn trong không gian lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng. - VTCB: thường là vị trí của vật khi đứng yên. 2. Dao động tuần hoàn - Là dao động mà sau những khoảng thời gian bằng nhau, gọi là chu kì, vật trở lại vị trí như cũ với vật tốc như cũ. Hoạt động 2 (30 phút) : Tìm hiểu phương trình của dao động điều hoà - Minh hoạ chuyển động tròn đều của một điểm M - Nhận xét gì về dao động của P khi M chuyển động? - Trong quá trình M chuyển động tròn đều, P dao động trên trục x quanh gốc toạ độ O. II. Phương trình của dao động điều hoà 1. Ví dụ - Giả sử một điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn theo chiều dương với tốc độ góc ω. - P là hình chiếu của M lên Ox. - Giả sử lúc t = 0, M ở vị trí M 0 với TỔ: Li - Tin - Kĩ CN 4 GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV: - Khi đó toạ độ x của điểm P có phương trình như thế nào? x = OMcos(ωt + ϕ) - Có nhận xét gì về dao động của điểm P? (Biến thiên theo thời gian theo định luật dạng cos) - Vì hàm sin hay cosin là một hàm điều hoà → dao động của điểm P là dao động điều hoà. - Y/c HS hoàn thành C1 - Tương tự: x = Asin(ωt + ϕ) - Hình dung P không phải là một điểm hình học mà là chất điểm P → ta nói vật dao động quanh VTCB O, còn toạ độ x chính là li độ của vật. - HS ghi nhận định nghĩa dao động điều hoà. - Gọi tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong phương trình. - Ghi nhận các đại lượng trong phương trình. - Lưu ý: + A, ω và ϕ trong phương trình là những hằng số, trong đó A > 0 và ω > 0. + Để xác định ϕ cần đưa phương trình về dạng tổng quát x = Acos(ωt + ϕ) để xác định. - Với A đã cho và nếu biết pha ta sẽ xác định được gì? ((ωt + ϕ) là đại lượng cho phép ta xác định được gì?) - Chúng ta sẽ xác định được x ở thời điểm t. - Tương tự nếu biết ϕ? - Xác định được x tại thời điểm ban đầu t 0 . - Qua ví dụ minh hoạ ta thấy giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hoà có mối liên hệ gì? - Một điểm dao động điều hoà trên một đoạn thẳng luôn luôn có thể được coi là hình chiếu của một điểm tương ứng chuyển động tròn đều lên đường kính là đoạn thẳng đó. - Trong phương trình: x = Acos(ωt + ϕ) ta quy ước chọn trục x làm gốc để tính pha của dao động và chiều tăng của pha tương ứng với chiều tăng của góc MOP ∧ 1 trong chuyển động tròn đều. ^ 1 0 P O M ϕ = (rad) - Sau t giây, vật chuyển động đến vị trí M, với ( ) ϕω += ∧ tMOP 1 rad - Toạ độ x = OP của điểm P có phương trình: x = OMcos(ωt + ϕ); Đặt OM = A x = Acos(ωt + ϕ) Vậy: Dao động của điểm P là dao động điều hoà. 2. Định nghĩa - Dao động điều hoà là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) của thời gian. 3. Phương trình - Phương trình dao động điều hoà: x = Acos(ωt + ϕ) + x: li độ của dao động. + A: biên độ dao động, là x max = A (A > 0) + ω: tần số góc của dao động, đơn vị là rad/s. + (ωt + ϕ): pha của dao động tại thời điểm t, đơn vị là rad. + ϕ: pha ban đầu của dao động, có thể dương hoặc âm. 4. Chú ý (Sgk) c. Củng cố luyện tập. (3 phút) 1) Mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều thể hiện ở chổ nào ? 2) ý nghĩa các đại lượng trong PT dao động điều hoà. d. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà.(1 phút) - Làm các bài tập: 7sgk TỔ: Li - Tin - Kĩ CN 5 M M 0 P 1 x P O ω t ϕ + GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV: Tiết 3: Kiểm tra sĩ số <1’> Lớp 12C4 12C5 12C6 12C3 Ngày dạy 29/8/2011 30/8/2011 30/8/2011 2/9/2011 Sĩ số 40 40 40 41 Bài 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Viết được : + Công thức liên hệ giữa tần số góc, chu kỳ và tần số. + Công thức vận tốc và gia tốc của vật dao độn điều hoà. - Vẽ được li độ của đồ thị theo thời gian với pha ban đầu bằng không. - Làm được các bài tập tương tự như ở SGK. b. Kỹ năng: Chứng minh được dao động điều hoà theo hàm sin và cosin. c. Thái độ: Tích cực, chủ động, làm việc khoa học. 2. CHUẨN BỊ: a. GV: SGK + SGV + Bài soạn + TL chuẩn KTKN b. HS: Ôn lại chuyển động tròn đều( chu kỳ, tần số và mối liên hệ giữa tốc độ với chu kì hoặc tần số). SGK + Vở 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. a.Kiểm tra bài cũ: Câu 1,2,3 sgk trang 8? b. Nội dung bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Hoạt động 1 (5 phút): Tìm hiểu về chu kì, tần số, tần số góc của dao động điều hoà - Dao động điều hoà có tính tuần hoàn → từ đó ta có các định nghĩa - HS ghi nhận các định nghĩa về chu kì và tần số. - Trong chuyển động tròn đều giữa tốc độ góc ω, chu kì T và tần số có mối liên hệ như thế nào? 2 2 f T π ω π = = III. Chu kì, tần số, tần số góc của dao động điều hoà 1. Chu kì và tần số - Chu kì (kí hiệu và T) của dao động điều hoà là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần. + Đơn vị của T là giây (s). - Tần số (kí hiệu là f) của dao động điều hoà là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây. + Đơn vị của f là 1/s gọi là Héc (Hz). 2. Tần số góc - Trong dao động điều hoà ω gọi là tần số góc. Đơn vị là rad/s. 2 2 f T π ω π = = Hoạt động 2 (22 phút): Tìm hiểu về vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà GV: Hãy viết biểu thức vận tốc trong giao động điều hoà? HS: v = x’ = −ωAsin(ωt + ϕ) GV: Ở ngay tại vị trí biên, VTCB, vật nặng có vận tốc như thế nào ? HS: x = ± A ⇒ v = 0; x = 0 : v = ± ωA GV: Pha của vận tốc v như thế nào so với pha của ly độ x ? HS: Người ta nói rằng vận tốc trễ pha IV. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà. 1. Vận tốc v = x / = -Aωsin(ωt + ϕ) Trong đó: * v max =Aω khi x = 0. Vật qua vị trí cân bằng. * v min = 0 khi x = ± A. Vật ở vị trí biên. KL: Vận tốc sớm pha 2 π so với ly độ. 2. Gia tốc . TỔ: Li - Tin - Kĩ CN 6 GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV: 2 π so với ly độ. GV: Viết biểu thức của gia tốc trong dao động điều hoà ? HS: a = v " GV: Gia tốc và ly độ có đặc điểm gì ? HS: Gia tốc luôn luôn ngược chiều với li độ và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ. a = v / = -Aω 2 cos(ωt + ϕ)= -ω 2 x Trong đó: * |a| max =Aω 2 khi x = ±A . vật ở biên * a = 0 khi x = 0 (VTCB) khi đó F hl = 0 . * Gia tốc luôn hướng ngược với li độ. (Hay vận tốc, gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng) KL : Gia tốc luôn hướng ngược chiều với li độ và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ. Hoạt động 3 (10 phút): Vẽ đồ thị của dao động điều hoà GV: Hướng dẫn Hs vẽ đồ thị x,v,a trong trường hợp ϕ = 0: HS: x = Acos(ωt) = Acos( 2π T t) v = -Aωsin( 2π T t) a = -Aω 2 cos( 2π T t) GV: Xác định li độ , vận tốc , gia tốc tại các thời điểm: t= 0 , t = T/4 , t = T/2 , t = 3T/4 , t = T. HS: lập bảng và vẽ đồ thị. V. ®å thÞ cña dao ®éng ®iÒu hoµ. • VÏ ®å thÞ trong trêng hîp 0= ϕ . t 0 T/4 T/2 3T/4 T x A 0 -A 0 A v 0 -Aω 0 Aω 0 a -Aω 2 0 Aω 2 0 Aω 2 c. Củng cố luyện tập. (4 phút) 1) Mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều thể hiện ở chổ nào ? 2) Một vật dao động điều hoà : x = Acos(ωt + ϕ) a) Lập công thức vận tốc ? gia tốc ? b) Ở vị trí nào thì vận tốc bằng 0 ? ở vị trí nào thì gia tốc bằng 0? c) Ở vị trí nào vận tốc có độ lớn cực đại ? gia tốc cực đại ? d) Tìm công thức liên hệ giữa x và v ? a và v ? 2 2 2 2 v A x ω = + ; 2 2 2 2 4 v a A ω ω = + d. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà.(3 phút) - Làm các bài tập: 8,9, 10 ,11 trang Sgk. TỔ: Li - Tin - Kĩ CN 7 x v a t t t T 2 T 4 T 4 3T O O O A -A Aω -Aω -Aω 2 Aω 2 GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV: Tiết 4: Kiểm tra sĩ số <1’> Lớp 12C5 12C4 12C3 12C6 Ngày dạy 2/9/2011 2/9/2011 3/9/2011 3/9/2011 Sĩ số 40 40 41 41 BÀI TẬP 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Thuộc và sử dụng các công thức dao động điều hoà. - Nắm bắt được phương pháp giải toán về dao động điều hoà. - Qua hai bài mẫu sử dụng được những điều đã học làm được các bài tập khác b. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo công thức tính toán vào dao động điều hoà thành kĩ năng kĩ sảo trong khi làm bài tập. c. Thái độ: Rèn luyện phong cách độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh và có tính tập thể. 2. Chuẩn bị: a. Gv: SKG + SGV + Bài soạn + TL chuẩn KTKN b. Hs: Ôn tập kiến thức về dao động điều hoà. vở + SGK + SBT. 3. Tiến trình dạy học . a.Kiểm tra bài cũ: ( lồng vào hoạt động dạy ) b. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Hoạt động 1 (6 phút): Ôn tập kiến thức cơ bản. Gv: Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa về dao động, dao động tuần hoàn, dao động điều hoà và viết PT dđđh? Hs: kẻ bảng viết các trường hợp đặc biệt. Gv: Nêu định nghĩa chu kì và tần số của dao động điều hoà và viết biểu thức? Hs: Trả lời và viết biểu thức. Gv: Một vật dao động điều hoà theo PT x = Acos( ϕω +t ). - Viết CT tính v và a củat vật? - ở vị trí nào thì vận tốc và gia tốc bằng 0? - ở vị trí nào thì vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại? Hs: Trả lời và viết biểu thức. Gv: Đưa biểu thức liên hệ a, v, x? I. Kiến thức cơ bản. 1. PT dao động điều hoà: x = Acos(ωt + ϕ) A: biên độ dao động = li độ cự đại x Max A, ω là những hằng số dương. ϕ có thể âm hay dương tuỳ thuộc vào điều kiện ban đầu * Các truờng hợp đặc biệt: * Biểu thức liên hệ T, f,ω : 2 2 f T π ω π = = 2. Vận tốc tức thời: v = x / = -Aωsin(ωt + ϕ) Trong đó: * v max =Aω khi x = 0. Vật qua vị trí cân bằng. * v min = 0 khi x = ± A. Vật ở vị trí biên. KL: Vận tốc sớm pha 2 π so với ly độ. 3. Gia tốc . a = v / = -Aω 2 cos(ωt + ϕ)= -ω 2 x Trong đó: * |a| max =Aω 2 khi x = ±A . vật ở biên * a = 0 khi x = 0 (VTCB) khi đó F hl = 0 . * Gia tốc luôn hướng ngược với li độ. (Hay vận tốc, gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng) KL : Gia tốc luôn hướng ngược chiều với li độ và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ. 4. Hệ thức độc lập. TỔ: Li - Tin - Kĩ CN 8 GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV: Hs: Tiếp nhận thông tin. Gv: Đưa chú ý. Hs: Ghi nhớ 4 2 2 2 2 2 2 2 ωωω av A v x +==+ , xa 2 ω −= 5. Chiều dài quỹ đạo: l = 2A 6. Quãng đường đi trong 1 chu kỳ luôn là 4A; trong 1/2 chu kỳ luôn là 2A * Chú ý : Một điểm dao động điều hòa trên một đoạn thẳng luôn luôn có thể coi là hình chiếu của một điểm tương ứng chuyển động tròn đều lên đường kính là một đoạn thẳng đó Hoạt động 2 (35 phút): Vận dụng. Gv: Yêu cầu hs đọc kỹ đầu bài, và liên hệ với công thức đã học. Hs: x = Asin ( ) ϕω +t Gv: Chia lớp 4 nhóm ,thảo luận đưa ra cách làm (10ph). Hs: Nhận nhiệm vụ và thảo luận Gv: Hướng dẫn và định hướng cho hs. Hs. Tiếp nhận thông tin. Gv: Yêu câu các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét các cách làm các nhóm khác. Hs: Báo cáo kết quả và nhận xét. Gv: Nhận xét các nhóm và đưa ra đáp án đúng. Hs: Tiếp nhận thông tin. Gv: Hướng dẫn học sinh làm bài 2. Hs: Đọc kỹ đầu bài, liên hệ với công thức đã học và suy luận. Gv: Gợi ý cho hs thảo luận Bài 1 Cho PT của một dao động điều hoà: ) 3 10sin(5 π π +−= tx (cm). Xác định biên độ A, chu kì T, tần số f , pha ban đầu ϕ , li độ ban đầu x 0 , độ dài quỹ đạo s, li độ x 1 tại thời điểm t 1 = 0,05s. Xác định các thời điểm t 2 vật có li độ x 2 = 2,5cm. Giải. Biến đổi PT dao động về dạng cơ bản: 5sin(10 ) 5cos 10 3 3 2 5cos 10 3 2 x t t t π π π π π π π π π   = − + = − + −  ÷     = + − +  ÷   ) 6 5 10cos(5 π π += tx (cm). Từ đó ta có: A=5 cm; πω 10 = rad/s; Hzf 5 2 == π ω ; rad 6 5 π ϕ = ; s f T 2,0 1 == ; Độ dài quỹ đạo s = 2A = 10 cm; Li độ ban đầu x 0 (t=0) = 33,4 2 35 6 5 cos5 −=−= π cm Li độ lúc t 1 : x 1 (t=t 1 =0,05s) = 5cos 5,2 3 4 cos5) 6 5 05,0.10( −==+ ππ π cm Các thời điểm t 2 vật có li độ x 2 = 2,5 cm. x 2 = 2,5 = 5cos 2 1 6 5 5cos 6 5 10 22 =       +⇒       + π π π π tt s n tnt 10 14 2 36 5 5 22 − =⇒+=+ π ππ π s n tnt 30 712 2 36 5 5 22 − =⇒+−=+ π ππ π ; với n = 1,2,3 (Hai nghiệm t 2 ứng với hai chiều chuyển động khác nhau) Thời điểm t 2k lần thứ k: với k lẻ, k = 1,3,5 thay )( 10 12 2 1 2 s k t k n k + =⇒ + = TỔ: Li - Tin - Kĩ CN 9 GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV: đua ra cách giải. Hs: Tiếp nhận thông tin. Gv: Yêu cầu hs thao luận theo nhóm và đưa cách làm (10ph). Hs: Thảo luận, báo cáo kết quả và nhận xét Gv: Nhận xét các nhóm và đưa ra đáp án đúng. Gv: Chữa nhanh các bài tập sgk. với k chắn, k = 2,4,6 thay )( 30 76 2 2 s k t k n k − =⇒= Bài 2 Vật dao động điều hoà với chu kỳ T = 2s và biện độ dđ 5cm. Viết PT chuyển động trong mỗi trường hợp sau. a) Chọn gốc thời gian lúc vật qua VTCB theo chiều (+) b) Chọn gốc thời gian lúc vật ở vị trí biên dương (+) Giải Đề cho A = 5 cm; π π ω == T 2 rad/s. Ta có PT: x = 5 cos ( π t+ ϕ ) (1); v = -5 π sin( π t+ ϕ ) (2) a) Chọn t = 0, vật qua VTCB theo chiều +. * Khi t = 0 => x = 0 (qua VTCB). v>0 thế vào PT (1) suy ra 0 = 5cos ϕ => cos ϕ = 0 => ϕ = 2 π ± * Khi t = 0; v>0 thế vào (2) suy ra v = - 5 π sin ϕ >0 => sin ϕ >0 ta chọ ϕ = - 2 π => x = 5cos       − 2 π π t b) Chọn t = 0, lúc vật qua vị trí biên + * Khi t = 0 => x = A = 5 cm ; thế vào (1) suy ra 5 = 5 cos ϕ => cos ϕ = 1 => ϕ = 0 => x = 5cos t π Chữa các bài tập sgk 8, 2 2 f T π ω π = = 9, Vì lúc này vật đang ở biên độ ngược chiều dương. 10, x = Acos(ωt + ϕ) => A, ϕ, (ωt + ϕ). 11, 2 2 f T π ω π = = => 0,25 0,5 2 T t s T s= = ⇒ = 1 2 ; 18 2 l f Hz A cm T = = = = c. Củng cố luyện tập: (2 phút) (Nhắc lại kiến thức cơ bản về dao động điều hoà) d. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà:(1 phút) ( Về nhà làm các bài tập sách bài tập) Sơn Nam, ngày tháng năm Ký duyệt CM TỔ: Li - Tin - Kĩ CN 10 [...]... Sgk + tr11Sbt - Đoc trước bài ''Tổng hợp dao độngj điều hoà cùng phương, cùng tần số'' Sơn Nam, ngày tháng năm Ký duyệt .CM TỔ: Li - Tin - Kĩ CN 22 GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN Tiết 9: Lớp Ngày dạy Sĩ số GV: 12C6 22/9/2011 40 12C3 24/9/2011 41 Kiểm tra sĩ số 12C4 12C5 26/9/2011 26/9/2011 40 40 BÀI 5: TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ CÙNG PHƯƠNG, CÙNG TẦN SỐ PHƯƠNG PHÁP... phút) - Ôn tập chương theo phần tổng kết chương SGK - Chuẩn bị kiến thức cho bài sau Sơn Nam, ngày tháng năm 2011 Ký duyệt .CM TỔ: Li - Tin - Kĩ CN 32 GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN Tiết Lớp Ngày dạy Sĩ số GV: 12C6 3/10/2011 40 12C3 6/10/2011 41 Kiểm tra sĩ số 12C4 12C5 8/10/2011 8/10/2011 40 40 BÀI TẬP 1 MỤC TIÊU: a Kiến thức: - Dao động điều hoà Các đại lượng đặc trưng... - GV nhắc lại vấn đề sai số d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) - Lập báo cáo thực hành theo mẫu SGK TỔ: Li - Tin - Kĩ CN 30 GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN Tiết 12 Lớp Ngày dạy Sĩ số GV: 12C6 3/10/2011 40 12C3 6/10/2011 41 Kiểm tra sĩ số 12C4 12C5 8/10/2011 8/10/2011 40 40 BÁO CÁO THỰC HÀNH KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CÁC ĐỊNH LUẬT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN (2) 1 MỤC TIÊU: a Kiến thức: - Chu... CN 25 GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN Tiết 10 Lớp Ngày dạy Sĩ số GV: 12C6 26/9/2011 40 12C3 28/9/2011 41 Kiểm tra sĩ số 12C4 12C5 1/10/2011 1/10/2011 40 40 BÀI TẬP 1 MỤC TIÊU: a Kiến thức: - Vận dụng kiến thức dao động điều hòa, tổng hợp hai dao động điều hoà Dao tắt dần, dao động cưỡng bức - Biết cách biểu diễn được dao động điều hoà bằng vectơ quay b Kỹ năng: - Giải được các bài toán đơn giản... năng và cơ năng của lò xo? d Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà:( 1phút) - Làm bài tập SGK + 3.1,3.5 trang 10 sbt Làm các bài tập đã giao trong sbt về con lắc lò xo và con lắc đơn Giờ sau chữa bài tập (Không yêu cầu HS làm bài tập 6 trang 17 sgk) Sơn Nam, ngày tháng năm Ký duyệt .CM TỔ: Li - Tin - Kĩ CN 16 GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN Tiết 7: Lớp Ngày dạy Sĩ số GV: 12C6 15/9/2011... π 2 A = A12 + A2 = 4 2cm ; ϕ = rad A 4 A2 ϕ π x Vậy x = 4 2 cos(100πt+ ) O 4 M1 A1 b) Về nhà tự làm d Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà.(1phút) - Làm các bài tập trong sách bài tập và SGK + SB - Đọc trước bài thực hành, giờ sau thực hành Sơn Nam, ngày tháng năm 2011 Ký duyệt .CM TỔ: Li - Tin - Kĩ CN 28 GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN Tiết 11 Lớp Ngày dạy Sĩ số GV: 12C6 29/9/2011... làm các bài tập SBT phần con lắc lò xo - con lắc đơn - Đọc trước bài ''Dao động tắt dần - Dao động cưỡng bức'' TỔ: Li - Tin - Kĩ CN 19 GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN Tiết 8: Lớp Ngày dạy Sĩ số GV: 12C6 15/9/2011 40 12C3 17/9/2011 41 Kiểm tra sĩ số 12C5 12C4 19/9/2011 19/9/2011 40 40 Bài 4: DAO ĐỘNG TẮT DẦN DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC 1 MỤC TIÊU: a Kiến thức : - Nêu được dao động riêng, dao động tắt dần,...GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN Tiết 5: Lớp Ngày dạy Sĩ số GV: 12C4 5/9/2011 40 Kiểm tra sĩ số 12C6 12C3 5/9/2011 8/9/2011 40 41 12C5 5/9/2011 40 BÀI 2: CON LẮC LÒ XO 1 MỤC TIÊU: a Kiến thức: - Viết được phương trình động lực học và phương trình dao động điều hoà của... Cơ năng của con lắc được bảo toàn nếu bỏ qua mọi ma sát c Củng cố luyện tập:( 1phút) - Nhắc lại công thức của lực kéo về, công thức tính chu kì, công thức của động năng, thế năng và cơ năng của lò xo? d Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà: ( 1phút) - Làm các bài tập: trang 13 Sgk + 2.1,2.2,2.3 trang 7 sbt Đọc trước bài ''con lắc đơn'' TỔ: Li - Tin - Kĩ CN 13 GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN Tiết 6: Lớp. .. TỔ: Li - Tin - Kĩ CN 12 t GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN Hs: Wt= Wt = GV: • Đồ thị Wđ ứng với trường hợp ϕ = 0 1 2 1 2 kx = kA cos 2 (ωt + ϕ ) 2 2 1 mω2A2cos2(ωt+ϕ) 2 1 2 2 Thế năng của lò xo; Wt = kx 2 1 1 + cos [ 2(ωt+ϕ)] = mω2A2 2 2 1 1 = mω2A2 +m ω 2 A 2 cos [ 2(ωt+ϕ)] 4 4 Wt mω2A2 mω2A2 → Wt dao động điều hoà với chu kỳ T/2 ( T là chu kỳ dao động li độ) => Cả động năng và cơ năng đều biến thiên . tuyến. Chương V. Sóng ánh sáng - Hiện tượng tán sắc ánh sáng. - Ánh sáng trắng. Ánh sáng đơn sắc. - Hiện tượng giao thoa ánh sáng. - Tia hồng ngoại tia tử ngoại - Tia X. Chương VI. Lượng tử ánh sáng - Hiện. trang 17 sgk) Sơn Nam, ngày tháng năm Ký duyệt CM TỔ: Li - Tin - Kĩ CN 16 GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV: Tiết 7: Kiểm tra sĩ số <1’> Lớp 12C6 12C3 12C4 12C5 Ngày dạy 15/9/2011 17/9/2011. Kĩ CN 3 GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV: Tiết 2: Kiểm tra sĩ số <1’> Lớp 12C5 12C4 12C3 12C6 Ngày dạy 26/8/2011 26/8/2011 27/8/2011 27/8/2011 Sĩ số 40 40 41 40 Chương I: DAO ĐỘNG CƠ Bài 1:

Ngày đăng: 05/01/2015, 15:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan