Ngày soạn: 20/08/2013 Ngày giảng: 22/08/2013 Phần một LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Chương I LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI Tiết 1 : Bài 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX (Tiết1) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Nắm được những nét chính về công cuộc khôi phục kinh tế của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1945 đến năm 1950, qua đó thấy được những tổn thất nặng nề của Liên Xô trong chiến tranh và tinh thần lao động sáng tạo, quên mình của nhân dân Liên Xô nhằm khôi phục đất nước. - Nắm được những thành tựu to lớn và những hạn chế, thiếu sót, sai lầm trong công cuộc xd CNXH ở Liên Xô từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX Trọng tâm: Thành tựu công cuộc xd CNXH ở Liên Xô 2. Tư tưởng: - Giáo dục lòng tự hào về những thành tựu xd CNXH ở Liên Xô, thấy được tính ưu việt của CNXH và vai trò lãnh đạo to lớn của Đảng cộng sản và nhà nước Xô Viết. - Biết ơn sự giúp của nhân dân Liên Xô với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta. 3. Kỹ năng: - Biết khai thác tư liệu lịch sử, tranh ảnh để hiểu thêm những vấn đề kinh tế - xã hội của Liên Xô và các nước Đông Âu. - Biết so sánh sức mạnh của Liên Xô với các nước tư bản những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, Bản đồ Liên Xô. 2. Học sinh: Đọc trước bài mới III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: ( Giáo viên giới thiệu chương trình lịch sử lớp 9) 3. Bài mới: * Giới thiệu bài Hoạt động của GV - HS Nội dung kiÕn thøc cÇn ®¹t GV: Tóm tắt sự thiệt hại của LX như SGK. ? Em có nhận xét gì về sự thiệt hại của LX trong chiến tranh thế giới thứ hai? (HS TB-Y) HS: Dựa vào các số liệu về thiệt hại của I. Liên Xô: 1. Công cuộc khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1950) a. Hoàn cảnh: 1 LX trong chiến tranh thế giới thứ hai để trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét, bổ sung nội dung HS trả lời và nhấn mạnh: Đây là sự thiệt hại rất to lớn về người và của của nhân dân LX, đất nước gặp muôn khó khăn tưởng chừng như không có thể qua mổi. GV: Có thể so sánh những thiệt hại to lớn của LX với các nước Đồng minh khác để thấy rõ hơn sự thiệt hại của LX là vô cùng to lớn còn các nước Đồng minh là không đáng kể. GV: Nhấn mạnh cho HS thấy nhiệm vụ to lớn của nhân dân LX là khôi phục kinh tế. GV: Phân tích sự quyết tâm của Đảng và nhà nước LX trong việc đề ra và thực hiện kế hoạch khôi phục kinh tế. Quyết tâm này được sự ủng hộ của nhân dân nên đã hoàn thành kế nhoạch 5 năm trước thời hạn chỉ trong 4 năm 3 tháng. GV: Cho HS thảo luận theo nhóm về những thành tựu khôi phục kinh tế qua các số liệu trong SGK và nêu câu hỏi: “Em có nhận xét gì về tốc độ tăng trưởng kinh tế của LX trong thời kỳ khôi phục kinh, nguyên nhân của của sự phát triển đó ?.” HS: Dựa vào nội dung SGK để trả lời câu hỏi : + Tốc độ khôi phục kinh tế trong thời kỳ này tăng lên nhanh chóng. + Có được kết quả này là do: Sự thống nhất về tư tưởng, chính trị của xã hội LX, tinh thần tự lập, tự cường, tinh thần chịu đựng gian khổ, cần cù lao động, quên mình của nhân dân LX. GV: Giải thích rõ khái niệm: “Thế nào là xd cơ sở vật chất - kĩ thuật của CNXH .”: Đó là nền sx đại cơ khí với công nghiệp hiện đại, nông - Liên Xô chịu tổn thất nặng nề trong Chiến tranh thế giới thứ hai. b. Chủ trương của Đảng cộng sản Liên Xô: - Đảng và nhà nước Liên Xô đề ra kế hoạch khôi phục kinh tế. c. Kết quả: - Công nghiệp: Năm 1950, sx công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh, hơn 6000 xí nghiệp được phục hồi. - Nông nghiệp: Bước đầu khôi phục, một số ngành phát triển. - Khoa học - kỹ thuật: Chế tạo thành công bom nguyên tử (1949), phá vỡ thế độc quyền của Mĩ. 2. Liên Xô tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH (từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX) - Các nước tư bản phương Tây luôn có âm mưu và hành động bao vây, chống phá Liên Xô cả kinh tế, chính trị và quân sự. - Liên Xô phải chi phí lớn cho quốc phòng, an ninh để bảo vệ thành quả của công cuộc xd CNXH. - Về kinh tế: Liên Xô là cường quốc về công nghiệp đứng hàng thứ hai thế giới (sau Mĩ), một số ngành vượt Mĩ. 2 nghiệp hiện đại, khoa học - kĩ thuật tiên tiến. Đồng thời GV nói rõ đây là việc tiếp tục xd cơ sở vật chất - kĩ thuật của CNXH mà các em đã được học đến năm 1939. GV: Nêu câu hỏi thảo luận nhóm: “ LX xd cơ sở vật chất - kĩ thuật trong hoàn cảnh nào?” HS: Dựa vào nội dung SGK và vốn hiểu biết của mình để thảo luận và đưa ra ý kiến của mình. GV: Nhận xét, bổ sung hoàn thiệt nội dung HS trả lời. GVhỏi: Hoàn cảnh đó có ảnh hưởng gì đến công cuộc xd CNXH ở LX ? ( HS Khá – G) GV: Y/c HS đọc các số liệu trong SGK về thành tựu của LX trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm và 7 năm nhằm xd cơ sở vật chất - kĩ thuật của CNXH. Sau đó làm rõ nội dung chính về thành tựu của LX đạt được tính đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX để HS năm được. GV: Có thể giới thiệu tranh , ảnh về những thành tựu trong công cuộc xd CNXH ở Liªn X«. GV gióp HS t×m hiÓu thªm vÒ vÖ tinh nh©n t¹o ®Çu tiªn cña Liªn X« vµ chuyÕn bay cña nhµ du hµnh vò trô Ga-ga-rin. GV: Y/c HS lấy 1 số ví dụ về sự giúp đỡ của LX đối với các nước trên thế giới và trong khu vực trong đó có VN? ( HS Khá – G) - Về khoa học - kỹ thuật: Các ngành KH - KT đều phát triển, đặc biệt là khoa học vũ trụ. - Về quốc phòng: Đạt được thế cân bằng chiến lược vè quân sự nói chung và sức mạnh hạt nhân nói riêng so với Mĩ và phương Tây. - Về đối ngoại: Thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình và tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới. 4. Củng cố: GV khắc sâu lại kiến thức trọng tâm 5. Dặn dò:- HS học bài cũ, đọc trước bài mới - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối bài. 3 Ngày soạn: 21/08/2013 Ngày giảng: 29/08/2013 Tiết 2: Bài 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX (TIẾT 2) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nắm được những nét chính về việc thành lập Nhà nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu và c«ng cuéc CNXH ở các nước Đông Âu (từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX). - Nắm được những nét cơ bản về hệ thống các nước XHCN thông qua đó hiểu được những mối quan hệ, ảnh hưởng và đóng góp của hệ thống XHCN đối với phong trào cách mạng thế giới nói chung và cách mạng Việt Nam nói riêng. Trọng tâm: Những thành tựu của công cuộc xd CNXH ở các nước Đông Âu. 2. Kỹ năng: - Biết sử dụng bản đồ thế giới để xđ vị trí của từng nước Đông Âu. - Biết khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử đẻ đưa ra nhận xét của mình. 3. Thái độ: - Khẳng định những đóng góp to lớn của các nước Đông Âu trong việc xd hệ thống XHCN thế giới, biết ơn sự giúp đỡ của nhân dân của các nước Đông Âu đối với sự nghiệp cách mạng nước ta. Gi¸o dôc vÒ vai trß vÞ trÝ ®Þa lÝ cña c¸c níc §«ng ¢u víi nh÷ng ®iÒu kiÖn tù nhiªn cña khu vùc. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, Tranh ảnh về các nước Đông Âu - Tư liệu về các nước Đông Âu - Bản đồ các nước Đông Âu 2. Học sinh: Đọc trước bài mới C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ?1: Nêu những thành tựu cơ bản về phát triển kinh tế - khoa học kĩ thuật của Liên Xô từ năm 1950 đến những năm 70 của thế kỉ XX. ?2: Hãy cho biết sự giúp đỡ của Liên Xô đối với Việt Nam 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung GV:Nêu câu hỏi: Các nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu ra đời năm nào ?” ( HS TB-Y) HS:Dựa vào nội dung SGK và kiến thức đã học trả lời câu hỏi. GV:Nhận xét, bổ sung (chú ý đến vai trò của nhân dân, lực lượng vũ II. §«ng ¢u : 1. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu. - Hồng quân Liên Xô truy kích tiêu diệt quân đội phát xít. Nhân dân và các lực lượng vũ trang nổi dậy giành chính quyền và thành lập chính quyền 4 trang và của Hông quân Liên Xô) GV:Cho HS đọc SGK đoạn về sự gia đời của các nhà nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu và trên bản đồ Châu Âu yêu cầu. HS: Lên bảng chỉ tên các nước dân chủ nhân dân Đông Âu. Đồng thời cần phân tích hoàn cảnh ra đời nhà nước Cộng hoà dân chủ Đức. Sau đó GV tóm tắt những nội dung cần ghi nhớ. Nhóm/cá nhân GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm câu hỏi: “Để hoàn thành những nhiệm vụ cách mạng dân chủ nhân dân các nước Đông Âu cần tiến hành những công viÖc gì ?” Gợi ý: Những việc cần làm trên các mặt sau: về mặt chính quyền? cải cách ruộng đất? công nghiệp…. HS: Dựa vào nội dung SGK để thảo luận nhóm và trình bày kết quả của mình. GV: nêu câu hỏi: Về quan hệ kinh tế, văn hoá, khoa học - kĩ thuật các nước XHCN có những hoạt động gì? HS: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi về sự ra đời của khối SEV, vai trò của khối SEVvà vai trò của Liên Xô trong khối SEV GV: Hướng dẫn HS trình bày sự ra đời và vai trò của khối Vác-xa-va. GV: nhấn mạnh thêm về những hoạt động và sự giải thể của khối SEV và hiệp ước Vác-xa-va. Đồng thời GV lấy VD về mqh giữa các nước trong đó có sự giúp đỡ Việt Nam. dân chủ nhân dân. - Hàng loạt các nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu ra đời: Cộng hoà Ba Lan (7 - 1944) Cộng hoà Ru - ma - ni (8 - 1944)…. - Những công việc mà các nước Đông Âu tiến hành: + Xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân. + Cải cách ruộng đất, quốc hữu hoá các xí nghiệp lớn của tư bản + Ban hành các quyền tự do dân chủ 2. TiÕn hµnh x©y dùng CNXH (từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX)( Đọc thêm ) III. Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa. - Sau chiến tranh thế giới thứ hai hệ thống XHCN ra đời. - Về quan hệ kinh tế: ngày 8/1/1949 hội đồng tương trợ kinh tế (gọi tắt là SEV) ra đời gồm các nước Liên Xô, An-ba-ni, Ba Lan, Bun-ga-ri,… - Về quan hệ chính trị và quân sự: Ngày 14/5/1955 tổ chức Hiệp ước Vác-xa-va thành lập. 4. Củng cố: GV hướng dẫn học sinh làm bài tập 5. Dặn dò: - Học bài cũ, đọc trước bài mới - Vẽ và điền vào lược đồ châu Âu các nước XHCN Đông Âu 5 Ngày soạn: 28/08/2013 Ngày giảng: 05/08/2013 Tiết 3: Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nắm được những nét chính về sự khủng hoảng và sự tan rã của Liên bang Xô viết (từ nửa sau những năm 70 đến 1991) và của các nước XHCN ở Đông Âu. - Hiểu được nguyên nhân sự khủng hoảng và sự sụp đổ của Liên bang Xô viết và các nước XHCN ở Đông Âu - Trọng tâm: Sự khủng hoảng và sự tan rã của Liên bang Xô viết và của các nước XHCN ở Đông Âu. 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết sự biến đổi của lịch sử sang phản động bảo thủ, từ chân chính sang phản bội quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động của các cá nhân gĩư trọng trách lịch sử. - Biết cách khai thác các tư liệu lịch sử để nắm chắc sự biến đổi của lịch sử. 3. Thái độ: - Cần nhận thức đúng đắn sự tan giã của Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu là sự sụp đổ của mô hình không phù hợp chứ không phải sự sụp đổ của lí tưởng XHCN. - Phê phán chủ nghĩa cơ hội của M.Gooc-ba-chốp và một số lãnh đạo cao nhất của Đảng cộng sản và nhà nước Liên Xô cùng các nước XHCN Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX. B. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Giáo án, tham khảo tài liệu - Học sinh: Đọc trước bài mới C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ?Để hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân các nước Đông Âu cần phải tiến hành những công việc gì? ?Nêu những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xd CNXH ở các nước Đông Âu? 3.Bài mới:. Hoạt động của GV - HS Nội dung GV: Cho HS thảo luận nhóm với câu hỏi: “Tình hình Liên Xô giữa những năm 70 đến 1985 có điểm gì nổi cộm?” Gợi ý: Tình hình kinh tế ? chính trị xã hội ? Khủng hoảng dầu mỏ thế giới năm 1973 đã tác động đến nhiều mặt I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết. - Kinh tế Liên Xô lâm vào khủng hoảng: Công nghiệp trì trệ, hàng tiêu dùng khan hiếm, nông nghiệp sa sút. 6 của Liên Xô, nhất là kinh tế. HS: Dựa vào SGK và vốn kiến thức đã học để thảo luận và trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét, bổ sung hoàn thiện kiến thức. H?: Hãy cho biết mục đích và nội dung của công cuộc cải tổ ? ( HS – Khá) HS: Dựa vào SGK để trả lời GV: Nhận xét, bổ sung hoàn thiện kiến thức. GV: Giới thiệu một số bức tranh, ảnh sưu tầm về nhân vật M.Gooc-ba-chốp, cuộc khủng hoảng ở Liên Xô và H3,4 trong SGK. GV: Cho HS tìm hiểu về diễn biến của Liên bang Xô viết trong SGK thông qua việc yêu cầu HS nêu những sự kiện về sự sụp đổ của Liên bang Xô viết. GV: nhận xét, đồng thời nhấn mạnh cuộc đảo chính 21/8/1991 thất bại đưa đến việc ĐCS Liên Xô phải ngừng hoạt động và tan rã, đất nước lâm vào tình trạng không có người lãnh đạo. H?: Tình hình các nước Đông Âu cuối những năm 70 đầu những năm 80 như thế nào ? ( HS TB – Y) HS:Dựa vào SGK và vốn kiến thức đã học để thảo luận và trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét, bổ sung hoàn thiện kiến thức. H?: Hãy cho biết sự sụp đổ chế độ XHCN ở các nước Đông Âu? ( HS Khá) HS: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm với câu hỏi. “Nguyên nhân sự sụp đổ của các nước XHCN Đông Âu ?” HS: Dựa vào nội dung kiến thức đã học thảo luận và trình bày kết quả thảo luận. GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận. - Chính trị xã hội dần dần mất ổn định, đời sống nhân dân khó khăn, mất niềm tin vào Đảng và Nhà nước. - Mục đích cải tổ: Sửa chữa những thiếu sót, sai lầm trước kia, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng. - Nội dung cải tổ: + Về chính trị: thiết lập chế độ tổng thống, đa nguyên, đa đảng, xoá bỏ Đảng Cộng Sản. + Về kinh tế: thực hiện nền kinh tế thi trường theo định hướng tư bản chủ nghĩa. - Ngày 21/8/1991 đảo chính thất bại, Đảng Cộng sản bị đình chỉ hoạt động. Liên bang Xô viết tan rã. - Ngày 25/12/1991 lá cờ búa liềm trên nóc điện Krem- li bị hạ - chấm dứt chế độ XHCN ở Liên Xô. II. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu. - Kinh tế khủng hoảng gay gắt. - Chính trị mất ổn định. Các nhà lãnh đạo đất nước quan liêu, bảo thủ, tham nhũng, nhân dân bất bình. - Sự sụp đổ của các nước XHCN Đông Âu là rất nhanh chóng. - Nguyên nhân sụp đổ. + Kinh tế lâm vào khủng hoảng sâu sắc. + Rập khuôn mô hình ở Liên Xô, chủ quan duy ý chí, chậm sửa đổi. + Sự chống phá của các thế lực trong và ngoài nước. + Nhân dân bất bình với các nhà lãnh đạo đòi hỏi phải thay đổi. 7 4. Cng c: GV khc sõu kin thc 5. Dn dũ: Hc bi c trc bi 3 Quỏ trỡnh phỏt trin Ngy son: 04 /09/2013 Ngy ging: 12 /09/2013 CHNG II: CC NC , PHI, Mĩ LA- TINH T NM 1945 N NAY. TIT 4: BI 3: QU TRèNH PHT TRIN CA PHONG TRO GII PHểNG DN TC V S TAN R CA H THNG THUC A A.MC TIấU CN T: 1. Kin thc: - Nm c quỏ trỡnh tan ró ca h thng thuc a ca CNQ chõu , Phi, M -La tinh. - Nm c quỏ trỡnh phỏt trin ca ca phong tro gii phúng dõn tc chõu , chõu Phi, M-La tinh: nhng din bin ch yu, nhng thng li to ln trong cụng cuc xõy dng t nc nhng nc ny . 2.T tng - Thy rừ c cuc u tranh anh dng v gian kh ca nhõn dõn cỏc nc , Phi, M -La tinh vỡ s nghip gii phúng v c lp dõn tc . - Tng cng tỡnh on kt hu ngh vi cỏc dõn tc , Phi, M-La tinh trong cuc u tranh chng k thự chung l ch ngha quc thc dõn. 3. K nng - HS rốn luyn phng phỏp t duy: khỏi quỏt, tng hp cng nh phõn tớch s kin; k nng s dng bn v kinh t, chớnh tr cỏc chõu v th gii. - Lập niên biểu các nớc tuyên bố độc lập về đấu tranh giải phóng dân tộc. - Xác định trên lợc đồ thế giới vị trí các nớc giành đợc độc lập. B. CHUN B - Giỏo viờn: Giỏo ỏn, tham kho ti liu- Bn treo tng: chõu , Phi, M -La tinh. - Hc sinh: c trc bi mi C. TIN TRèNH LấN LP 1. T chc lp: 2. Kim tra bi c: H?: Cuc khng hong v s sp cỏc nc ụng u din ra nh th no? 3. Bi mi: 8 Hoạt động của GV - HS Nội dung GV: Gợi cho HS nhớ lại những tác động của Chiến tranh thế giới thứ hai tác động đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nước ở châu Á, Phi, Mĩ - La tinh. GV: Sử dụng bản đồ để giới thiệu cho HS cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc nhằm đập tan hệ thống thuộc địa của CNĐQ, nhấn mạnh nơi khởi đầu là Đông Nam Á, trong đó tiêu biểu là VN, In-đô- nê- xi-a, Lào. GV: tiếp tục sử dụng bản đồ giới thiệu phong trào đấu tranh lan rộng sang Nam Á, Bắc Phi và Mĩ - Latinh và nhấn mạnh năm 1960 là “năm châu Phi” và cuộc cách mạng Cu Ba thắng lợi. GV: Gọi HS lên bảng điền ngày tháng và tên nước giành được độc lập vào lược đồ ở châu Á, Phi, Mĩ - Latinh. ( HS Khá) GV: nhấn mạnh đến tới giữa những năm 60 hệ thống thuộc địa của CNĐQ về cơ bản đã bị sụp đổ. Lúc này hệ thống thuộc địa của CNĐQ chỉ còn tồn tại dưới hai hình thức: + Các nước thuộc địa của Bồ Đào Nha. + Chế độ phân biệt chủng tộc (Apacthai) phần lớn ở miền Nam châu Phi. GV: Sử dụng bản đồ giới thiệu phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân: An- gô-la. Mô-dăm-bich và Ghi-nê Bít-xao. GV: Gọi HS lên bảng điền ngày tháng giành độc lập của ba nước trên vào bản đồ. Cuối cùng GV nhấn mạnh: Sự tan rã của các nước thuộc địa ở Bồ Đào Nha là một thắng lợi quan trọng của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi. GV: giải thích khái niệm “Thế nào là chủ nghĩa A-pác-thai ” Gợi ý: Là một chính sách phân biệt chủng tộc cực đoan và tàn bạo của Đảng quốc dân, chính đảng của thiểu số da trắng cÇm quyền ở Nam Phi thực hiện từ năm I. Giai đoạn từ 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX - Đông Nam Á: ba nước lần lượt tuyên bố độc lập: In-đô-nê-xi-a (17/8/1945), Việt nam (2/9/1945), Lào (12/10/1945). - Các nước Nam Á và Bắc Phi nhiều nước giành độc lập: Ấn Độ (1946 - 1950), Ai Cập (1952) …Năm 1960 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập. - Mĩ - Latinh: 1/1/1959 cách mạng Cu Ba giành thăng lợi. - Cuối những năm 60 thế kỉ XX hệ thống thuộc địa của CNĐQ về cơ bản sụp đổ. II. Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX. - Ba nước tiến hành đấu tranh vũ trang và giành độc lập, là Ghi - nê Bít - xao (9/1974), Mô - dăm - bích (6/1975), An - gô - la (11/1975) III. Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX. 9 1948, chủ trương tước đoạt mọi quyền lợi cơ bản về chính trị, kinh tế xã hội của người da đen ở đây và các dân tộc châu Á đến định cư, đặc biệt là người Ấn Độ. Nhà cầm quyền Nam Phi ban bố trên 70 đạo luật phân biệt đối xử và tước quyền làm người của dân da đen và da màu, quyền bóc lột của người da trắng đối với người da đen đã được ghi vào hiến pháp. Các nước tiến bộ trên thế giới đã lên án gay gắt chế độ A-pác- thai. Nhiều văn kiện của LHQ coi A- pác-thai là một tội ác chống nhân loại. H?: Cuộc đấu tranh của nhân dân châu Phi chống chế độ A-pác-thai diễn ra như thế nào ? ( HS TB - Y) .GV hỏi tiếp: Sau khi chế độ A-pác-thai bị xoá bỏ ở Nam Phi, hệ thống thuộc địa của CNĐQ đã bị sụp đổ hoàn toàn, nhiệm vụ của các nước châu Á, Phi, Mĩ La-Tinh là gì ? (HS Khá) - Người da đen đã giành được thắng lợi thông qua cuộc bầu cử và thành lập chính quyền: Dim - ba - bu - ê (1980), Nam - mi - bi - a (1990). - Th¾ng lợi có ý nghĩa lịch sử là: xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi 4. Củng cố : - GV cần làm rõ ba giai đoạn của phong trào giải phóng dân tộc với nội dung quan trọng nhất của mỗi giai đoạn. - Nhấn mạnh: Từ những năm 90 của thập kỉ XX, các dân tộc Á, Phi, Mĩ - La- Tinh đã đập tan được hệ thống thuộc địa của CNĐQ, thành lập hàng loạt các nhà nước độc lập trẻ tuổi. Đó là thắng lợi có ý nghĩa lịch sử làm thay đổi bộ mặt của các nước Á, Phi, Mĩ - Latinh. 5. Dặn dò: - Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới - Trả lời các câu hỏi ở SGK Ngày soạn: 11/09/2013 Ngày giảng: 19/09/2013 Tiết 5 - Bài 4 CÁC NƯỚC CHÂU Á A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nắm một cách khái quát tình hình các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai. 10 [...]... kh - 26/7/ 195 3 cuc tn cụng HS?: in tip s kin tng ng vi mc vo phỏo i Mụn ca a ó thi gian sau: 26/7/ 195 3 ( TB-Y) m u phong tro u tranh H: Em bit gỡ v lónh t Phi en Ca xt rụ v trang GV: S dng H15 gi thiu GV: Hng dn hs tỡm hiugiai on 2t - Giai on 195 6- 195 8: xõy 195 6- 195 8 v giai o t 195 8- 195 9 dng cn c phỏt trin lc lngcỏch mng H?: Cỏch mng CuBa thnh cụng cú ý ngha gỡ? ( HS Khỏ) - Giai on 195 8- 195 9:ch H?:... c ci thin rừ rt Xu hng ni bt u tiờn l s m rng cỏc thnh viờn ca Hip hi Ln lt cỏc nc ó gia nhp ASEA: Vit Nam ( 199 5), Lo v Mi-an-ma ( 199 7), Cam-pu-chia ( 199 9) -Vi 10 nc thnh viờn, ASEAN tr thnh mt t chc khu vc ngy cng cú uy tớn vi nhng hp tỏc kinh t (AFTA- 199 2), v hp tỏc an ninh (Din n khu vc- 199 4), vi s tham gia ca nhiu nc ngoi khu vc: Trung Quc, Nht Bn, Hn Quc 24 iờm 3 im 0.5 0.5 0.5 0.5 1 2im 0.5... phẩm quốc dân: 20tỉ USD ( 195 0) 183tỉ USD ( 196 8) + Thu nhập bình quân theo đầu ngời ( 199 0): 23 796 vợt Mĩ, đứng thứ 2 GV: Gii thiu mt s tranh nh trong thế giới sau Thuỵ Sĩ SGK khoa v su tm c hc + Công nghiệp: tăng trởng 15% 29 sinh thy c s phỏt trin ca nn ( 195 0- 196 0), 13% ( 196 1- 197 0) + Nông nghiệp: cung cấp 80% nhu kinh t Nht Bn cầu LT trong nớc, 2/3 nhu cầu thịt sữa, nghề đánh cá phát triển - T nm 70... ng thộp chõu u 4/ 195 1, Cng ng nng lng nguyờn t chõu chõu (3/ 195 7) khu vực 2 Quá trình liên kết khu vực Tây Âu: - Mở đầu là sự ra đời của Cộng đồng than thép Châu Âu (4/ 195 1) - Tháng 3/ 195 7 Cộng đồng năng lợng nguyên tử châu Âu ra đời - Ngày 25/3/ 195 7 Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) ra đời - Tháng 7/ 196 7, 3 cộng đồng trên sáp nhập với nhau thành Cộng đồng châu Âu (EC) - Tháng 12/ 199 1, đổi tên thành... tờ na ma Nh vy: Giai on ny cỏch mng ó bựng n nhiu nc +: Giai on hai: T 195 9 - u 198 0: c m u bng cuc cỏch mng Cu Ba Ngi ta phõn mc thi gian theo cỏch mng Cu Ba V giai on 3 t na sau nhng nm 80 n nay nh th no? HS: Tho lun nhúm GV:Chia nhúm phỏt phiu hc tp, hc sinh tho lun Nhúm 1:Nờu din bin túm tt ca phong tro gii phúng dõn tc t 195 9- nhng nm 80 ca th k XX? ( Giai on ny, mt cao tro khi ngha v trang ó bựng... kinh t M sau CTTG II từ 194 5 đến 197 3? (HS Khỏ) Nhng biu hin no chng t nn kinh t M chim u th tuyt i trong th gii t bn? (HSTB) Nguyờn nhõn phát trin nn kinh t M? (HS Khỏ) ? Điều kiện tự nhiên thun lợi cho sự phát triển của nớc Mĩ là gì? (HSTB) * Giai đoạn 194 5- 197 3: - Thành tựu: + M vn lờn tr thnh nc t bn giu mnh nht th gii + M chim hn na sn lng cụng nghip ca th gii 56,47% nm 194 8 + Sn lng nụng nghip... hành hiến pháp mới ( 194 6) tiến bộ + Thực hiện cải cách ruộng đất ( 194 6 194 9) + Xoá bỏ chủ nghĩa quân phiệt và trừng trị các tội phạm chiến tranh + Giải giáp các lực lợng vũ trang + Giải thể các công ti độc quyền lớn + Thanh lọc các phần tử phát xít ra khỏi cơ quan nhà nớc + Ban hành các quyền tự do dân chủ (luật Công đoàn, đề cao địa vị phụ nữ, tách trờng học ra khỏi ảnh hởng tôn giáo ? ý ngha ca nhng... danh l i 20 -Trc chin tranh cỏc nc M - Latinh tr thnh Sõn sau v l thuc a kiu mi ca M -T sau chin tranh th gii th hai n nay cỏch mng M - Latinh cú nhiu bin chuyn mnh m - T 194 5- 195 9: Phong tro n ra nhiu nc Mở đầu là cách mạng CuBa ( 195 9) - T đầu những năm 60 đến u những năm 80, M Latinh din ra cao tro khi ngha v trang v tr thnh Lc địa bùng cháy Lm thay i cc din chớnh tr cỏc nc M- Latinh lc nỳi la hay... Tõy u cú c im gỡ ni bt? (HS Khỏ) GV: Nờu rừ v vic cỏc nc Tõy u thc hin chớnh sỏch i ngoi ca mỡnh vi nhng cuc chin tranh xõm lc: H Lan tr li xõm lc In ụ nờ xi a (11/ 194 5), Phỏp tr li xõm lc ụng dng (9/ 194 5), Anh tr li xõm lc Mó Lai (9/ . 194 5) song cui cựng cỏc nc Tõu u u b tht bi GV: t chc HS tho lun nhúm vi cõu hi: Tỡnh hỡnh nc c sau chin tranh nh th no? HS: Trỡnh by , gv nhn xột b sung v kt lun GV:... cng, khớ t nhiờn HS: Da vo ni dung SGK tr li cõu hi GV: Nhn xột b sung v kt lun 17 I Cng ho Nam Phi - Nm 196 1 Cng hoà Nam Phi tuyờn b c lp - Chớnh quyn thc dõn da trng Nam Phi ó thi hnh chớnh sỏch phõn bit chng tc (A-pỏcthai) cc kỡ tn bo - Nm 199 3 ch A-pỏc- thai b xoỏ b Nam Phi - Thỏng 5/ 199 4 Nen - x Man ờ - la tr thnh Tng thng da en u tiờn - Ch phõn bit chng tc b xoỏ b ngay ti so huyt - Hin nay . CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, Bản đồ Liên Xô. 2. Học sinh: Đọc trước bài mới III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: ( Giáo viên giới thiệu chương trình lịch sử lớp 9) 3. Bài. lập, là Ghi - nê Bít - xao (9/ 197 4), Mô - dăm - bích (6/ 197 5), An - gô - la (11/ 197 5) III. Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX. 9 194 8, chủ trương tước đoạt. Á và Bắc Phi nhiều nước giành độc lập: Ấn Độ ( 194 6 - 195 0), Ai Cập ( 195 2) …Năm 196 0 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập. - Mĩ - Latinh: 1/1/ 195 9 cách mạng Cu Ba giành thăng lợi. - Cuối những