1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gíao án Lịch sử lớp 9

55 692 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 442,5 KB

Nội dung

HỌC KÌ II (NĂM HỌC 2012-2013) Ngày soạn:28/12/2012 Ngày dạy :…/12/2012 Tiết 20 Bài 16 NHỮNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM 1919-1925 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: HS cần nắm : - Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc sau CTTG I ở Pháp, Liên Xơ, Trung Quốc (1911-1920). - Sau gần 10 năm bơn ba nước ngồi, Người đã tìm thấy chân lí cứu nước, Người tích cực chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự ra đời của ĐCS Việt Nam. - Hiểu được chủ trương và hoạt động của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên. 2.Tư tưởng: - Giáo dục cho HS lòng khâm phục, kính u lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và các chiến sĩ cách mạng. 3.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh và trình bày một vấn đề lịch sử bằng bản đồ. - Bước đầu rèn luyện cho HS cách phân tích, đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử. II.THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Lược đồ Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước. - Tài liệu và tranh ảnh về hoạt động của Nguyễn Ái Quốc. III.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC : 1 .Ổ n định lớp 2 .Kiểm tra bài cũ: - Căn cứ vào đâu để khẳng định phong trào cơng nhân nước ta phát triển lên một bước cao hơn sau chiến tranh thế giới thứ nhất ? - Cuộc bãi cơng của cơng nhân hãng đóng tàu Ba Son (8/1925) có điểm gì mới so với các phong trào cơng nhân trước đó ? 3. Giảng bài mới : I. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở PHÁP (1917-1923)  Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917-1920) ? - Năm1919 gửi đến Hội nghị Véc-xai bản u sách đòi quyền tự do, dân chủ, tự quyết của dân tộc Việt Nam. - Tháng 7/1920, Người đọc sơ thảo luận cương về vấn đề thuộc địa và dân tộc của Lê-nin. - Tháng 12/1920, tại Đại hội lần thứ 18 của Đảng Xã Hội Pháp, Người gia nhập Quốc tế thứ ba (QTCS) và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp. Trang 1  Sau khi tìm thấy chân lý cứu nước.NAQ đã có hoạt động gì ở Pháp (1921-1923) ?  Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì mới và khác với lớp người đi trước ? Nguyễn Ái Quốc sang phương Tây (Pháp) rồi sau đó đi vòng quanh thế giới để tìm đường cứu nước trong khi đó hầu hết các chí sĩ đương thời lại sang các nước phương Đông (Nhật, Trung quốc). => Đánh dấu bước ngoặt hoạt động của Người từ chủ nghĩa yêu nước chân chính đến với chủ nghĩa Mác-Lênin. - Năm 1921, sáng lập ra Hội Liên hiệp các thuộc địa. - Năm 1922, sáng lập ra Báo Người cùng khổ , truyền bá tư tưởng cách mạng mới vào thuộc địa, trong đó có Việt Nam. - Nguyễn Ái Quốc còn viết bài cho báo “Nhân Đạo”, “Đời Sống Công Nhân” và cuốn “Bản án chế độ thực dân Pháp”.Những sách báo này được truyền về trong nước, thức tỉnh quần chúng đứng lên đấu tranh. II. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở LIÊN XÔ (1923-1924) III. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở TRUNG QUỐC (1924-1925)  Sự thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ?  Bối cảnh ?  Hoạt động ?  Vai trò? Đầu 1929, Hội VNCMTN đã có cơ sở khắp toàn quốc và có vai trò quan trọng chuẩn bị tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng. - Cuối 1924, NAQ từ Liên-Xô về Trung Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (6/1925) tiền thân của ĐCS Việt Nam, có hạt nhân là cộng sản đoàn. Trang 2  Những hoat động của NAQ ở Liên-Xô (1923-1924) ?  Quan điểm cách mạng mới của NAQ có vai trò quan trọng như thế nào đối với cách mạng Việt Nam ? - Tháng 6/1923, NAQ từ Pháp đi Liên-Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân. - Năm 1924, NAQ dự Đại hội lần V của Quốc tế cộng sản, Người đọc bản tham luận về vị trí chiến lược của cách mạng thuộc địa. Chuẩn bị quan trọng về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của ĐCS Việt Nam. CỦNG CỐ: 1. Hoạt động chủ yếu của Nguyễn Ai Quốc ở Pháp, Liên Xô và Trung Quốc.? 2. Tại sao nói Nguyễn Ai Quốc đã trực tiếp chuẩn bị tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự ra đời của ĐCS Việt Nam ? Trang 3 Ngày soạn:03/01/2013 Ngày dạy :…/01/2013 Tiết 21 Bài 17 CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: HS cần nắm : - Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam . - Hồn cảnh lịch sử dẫn tới sự ra đời của các tổ chức cách mạng : Tân Việt Cách Mạng Đảng (TVCMĐ), Việt Nam Quốc Dân Đảng (VNQDĐ). - Chủ trương và hoạt động của hai tổ chức CM này và sự khác biệt với HVNCMTN. - Sự phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam đã dẫn tới sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản ở Việt Nam .Đó là mốc đánh dấu sự phát triển mới của cách mạng nước ta. 2. Tư tưởng: - Qua các sự kiện lịch sử, giáo dục cho HS lòng kính u và khâm phục các bậc tiền bối, quyết tâm phấn đấu hy sinh cho độc lập dân tộc. 3. Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ và kĩ năng nhận định, đánh giá, phân tích khách quan các sự kiện lịch sử. II.THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Lược đồ khởi nghĩa n Bái. - Một số hình ảnh về TVCMĐ, VNQDĐ và 3 tổ chức cộng sản, - Chân dung các nhân vật lịch sử: Ngơ Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Nguyễn Thái Học, Nguyễn Khắc Nhu. III.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu hoạt động củaNguyễn Ái Quốc ở Pháp, Liên Xơ, Trung Quốc. - Tại sao nói Nguyễn Ái Quốc là người trực tiếp chuẩn bị cho sự ra đời của ĐCS Việt Nam? 3. Giảng bài mới : I.BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM (1926- 1927)  Phong trào cách mạng nước ta trong nhừng năm 1926- 1927 ?  Phong trào đấu tranh của cơng nhân ? Cơng nhân viên chức liên tiếp nổi dậy đấu tranh: Dệt Nam Định, Cao su Phú Riềng… Phong trào phát triển với quy mơ tồn quốc với nhiều cuộc đấu tranh nổ ra từ Bắc chí Nam : ximăng Hải Phòng, dệt Nam Định, đóng tàu Ba-son…Các Trang 4 Nhận xét về phong trào công nhân trong giai đoạn này?  Phong trào yêu nước (1926-1927) ?  Phong trào cách mạng nước ta trong nhừng năm 1926- 1927 có điểm gì mới so với trước đó ? cuộc đấu tranh đều mang tính chất chính trị, vượt ra ngoài quy mô một xưởng, liên kết nhiều ngành, nhiều địa phương. - Trình độ giác ngộ của công nhân được nâng lên, họ đã trở thành lực lượng chính trị độc lập. Cùng với phong trào đấu tranh của công nhân, phong trào đấu tranh của nông dân, tiểu tư sản và các tầng lớp nhân dân đã kết thành một làn sóng chính trị khắp cả nước. - Phong trào công nhân, nông dân, tiểu tư sản đã kết thành làn sóng đấu tranh rộng lớn khắp toàn quốc, trong đó giai cấp công nhân đã trở thành một lực lượng chính trị độc lập. II.TÂN VIỆT CÁCH MẠNG ĐẢNG (7/1928)  Sự ra đời của tổ chức Tân Việt Cách mạng Đảng ? Tân Việt Cách mạng Đảng phân hóa trong hoàn cảnh nào? Hội Phục Việt thành lập từ 7/1925 sau nhiềulần đổi tên đến 7/1926 chính thức mang tên Tân Việt Cach mạng Đảng. Lúc đầu là tổ chức yêu nước, lập trường giai cấp chưa rõ ràng . TVCMĐ ra đời khi tổ chức Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã phát triển mạnh về lý luận và tư tưởng cách mạng của chủ nghĩa Mac-Lênin nên nhiều người đã xin gia nhập tổ chức này III.VIỆT NAM QUỐC DÂN ĐẢNG (1927) VÀ CUỘC KHỞI NGHĨA YÊN BÁI (1930) Trang 5  Em trình bày về tổ chức Việt Nam Quốc Dân Đảng ?  Thành lập ? Chủ trương và hoạt động ? Khởi nghĩa Yên Bái (1930) ?  Diễn biến ? Nguyên nhân thất bại ? Thực dân Pháp còn đủ mạnh để đàn áp, Việt Nam Quốc dân Đảng còn non yếu về tổ chức và lãnh đạo - Ý nghĩa lịch sử ? -Thành lập ngày 25/12/1927 - Lãnh đạo: Nguyễn Thái Học, Nguyễn Khắc Nhu… - Xu hướng: Cách mạng dân chủ Tư sản - Thành phần: Tư sản, Tiểu tư sản tri thứcthân hào địa chủ, phú nông, binh lính … - Chủ trương: dùng vũ lực đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập +9/2/1929 ám sát tên trùm mộ phu đồn điền Ba-danh. - Trước tình hình tồ chức bị Pháp vây ráp, nhiều cơ sở bị phá vỡ, hầu hết cán bộ đều bị sa lưới. Việt Nam Quốc dân đảng quyết định tiến hành khởi nghĩa Yên bái - Khởi nghĩa bùng nổ đêm 9/2/1930 , nghĩa quân không chiếm được tỉnh lị, chỉ chiếm được trại lính, giết và làm bị thương một số lính Pháp. Thực dân Pháp thẳng tay đàn áp, ngày 10/2/1930 khởi nghĩa thất bại, Nguyễn Thái Học và 12 đồng chí của ông bị xử tử. IV. BA TỔ CHỨC CỘNG SẢN ĐẢNG NỐI TIẾP NHAU RA ĐỜI TRONG NĂM 1929  Hoàn cảnh ra đời ? Sự ra đời của Đông Dương Cộng Sản Đảng (17/6/1929) ?  Sự ra đời của An Nam Cộng Sản Đảng (8/1929) ?  Sự ra đời của Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn (9/1929) ? - Cuối năm 1928 đầu 1929, phong trào Cách mạng trong nước phát triển mạnh, yêu cầu cấp thiết là cần thành lập ngay một Đảng Cộng sản để lãnh đạo. Tháng 5/1929, tại đại hội lần I của tổ chức VNCMTN, do kiến nghị thành lập đảng Cộng sản không được chấp nhận, đoàn đại biểu Bắc kì bỏ đại hội ra về và tuyên bố thành lập Đảng Cộng sản - Tháng 6-1929 các tổ chức Cộng sản Bắc kì thành lập Đông dương cộng sản đảng, thông qua tuyên ngôn, điều lệ và ra báo Búa Liềm. - Tháng 8-1929 các hội viên VNCMTN ở TQ và Nam kì cũng quyết định thành lập ANCS Đ - Tháng 9-1929 các đảng viên tiên tiến của Tân việt cũng tách ra thành lập ÑDCSLÑ Trang 6 CỦNG CỐ: 1. Hãy trình bày về phong trào cách mạng Việt Nam 1926-1927? 2. Sự ra đời và phân hóa của tổ chức Tân Việt Cách Mạng Đảng.? 3. Sự thành lập các tổ chức Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam? DẶN DÒ: 1.Học bài, làm bài tập. 2.Chuẩn bị bài mới: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI Ngày soạn:03/01/2013 Trang 7 Ngy dy :/01/2013 Chng II VIT NAM TRONG NHNG NM 1930-1939 Tit 22 Bai 18 ẹANG CONG SAN VIET NAM RA ẹễỉI I.MC TIấU BI HC: 1. Kin thc: HS cn nm : - Hon cnh lch s, ni dung ch yu, ý ngha lch s ca hi ngh thnh lp ng. - Ni dung chớnh ca Lun cng chớnh tr (10/1930) 2. T tng: - Thụng qua nhng hot ng ca Nguyn i Quc, ngi phn u khụng mt mi cho s ra i ca ng v Hi ngh thnh lp ng 3/2/1930, giỏo dc cho HS lũng bit n v kớnh yờu i vi ch tch H Chớ Minh, cng c lũng tin vo s lónh o ca ng. 3 . K nng: - Rốn luyn k nng s dng tranh nh lch s, lp niờn biu lch s v bit phõn tớch, ỏnh giỏ, nờu ý ngha lch s ca vic thnh lp ng. II.THIT B DY HC: - Tranh nh lch s : nh s 5 ph Hm Long, H Ni, chõn dung lónh t Nguyn i Quc, Trn Phỳ (1930), v mt s ng chớ d hi ngh thnh lp ng. - Cỏc ti liu v hot ng ca NAQ, Trn Phỳ v mt s cỏn b tin bi ca ng. III.TIN TRèNH DY-HC : 1. n nh lp 2. Kim tra bi c : - S phỏt trin ca phong tro cỏch mng Vit Nam trong nhng nm 1926-1927 ? - Ti sao mt s hi viờn ca TVCM li gia nhp t chc VNCMTN ? - Ti sao ch trong 4 thỏng Vit Nam li cú 3 t chc cng sn ra i ? 3.Ging bi mi : I.HI NGH THNH LP NG CNG SN VIT NAM (3/2/1930) Hon cnh lch s dn n s thnh lp ng Cng sn Vit Nam (3/2/1930) ? Thi gian din ra hi ngh ? - S ra i v hot ng ca 3 t chc Cng sn ó thỳc y phong tro cỏch mng phỏt trin trong c nc, tuy nhiờn s hot ng riờng r ca 3 t chc gõy nh hng khụng tt cho phong tro cỏch mng.=> yờu cu phi hp nht thnh mt ng duy nht trong c nc Hi ngh c tin hnh t 3 n 7/2/1930 ti Cu Long, Hng cng-Trung quc Hi ngh nht trớ thnh lp ng Cng sn VN Trang 8 Nội dung hội nghị? Ý nghĩa lịch sử của hội nghị ? Nó có ý nghĩa như một Đại hội thành lập Đảng.  Nội dung của chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt… ? Hội nghị thông qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt do NAQ khởi thảo. -Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt… là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. - Mang tính chất dân tộc và g/c sâu sắc. II.LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ (10/1930)  Nội dung chủ yếu của luận cương chính trị 1930 ? - Khẳng định tính chất của cách mạng Đông dương lúc đầu là cuộc cách mạng tư sản dân quyền, sau đó bỏ qua thời kì tư bản chủ nghĩa , tiến thẳng lên con đường XHCN III.Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG  Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng ? - Mở đầu thời kì cách mạng Việt Nam do giai cấp công nhân lãnh đạo. Chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối và lãnh đạo của cách mạng Việt Nam - Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là nhân tố quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng Việt Nam - Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới. CŨNG CỐ: 1. Trình bày về hội nghị thành lập Đảng 3/2/1930 ? 2. Nội dung chủ yếu của luận cương cách mạng tư sản dân quyền do đồng chí Trần Phú khởi thảo (10/1930) ? 3. Ý nghĩa của việc thành lập ĐCS Việt Nam ? DẶN DÒ: 1.Học bài, làm bài tập. 2.Chuẩn bị bài mới: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930-1935 Ngày soạn:03/01/2013 Ngày dạy :…/01/2013 Tiết 23 Bài 19 Trang 9 PHONG TRAỉO CACH MAẽNG TRONG NHệếNG NAấM 1930-1935 I.MC TIấU BI HC: 1.Kin thc: HS cn nm : - Nguyờn nhõn, din bin, ý ngha ca phong tro cỏch mng 1930-1931 m nh cao l Xụ Vit Ngh Tnh. HS hiu c Ti sao Xụ Vit Ngh Tnh l chớnh quyn kiu mi. - Quỏ trỡnh hi phc lc lng cỏch mng.(1931-1935). - Hiu v gii thớch c cỏc khỏi nim khng hong kinh t, Xụ Vit Ngh Tnh 2.T tng: - Giỏo dc cho HS lũng kớnh yờu, khõm phc tinh thn u tranh anh dng kiờn cng ca qun chỳng cụng nụng v cỏc chin s cng sn. 3.K nng: - Rốn luyn k nng s dng bn trỡnh by phong tro cỏch mng v k nng phõn tớch, tng hp, ỏnh giỏ cỏc s kin lch s. II.THIT B DY HC: - Lc v phong tro Xụ Vit Ngh Tnh. - Mt s t liu, tranh nh v cỏc chin s cng sn. III.TIN TRèNH DY-HC : 1.n nh lp 2.Kim tra bi c: - Trỡnh by v hi ngh thnh lp ng 3/2/1930 ? - Ni dung ch yu ca lun cng chớnh tr ca CS ụng Dng (10/1930) ? - í ngha lch s ca vic thnh lp CS Vit Nam ? 3.Ging bi mi : I. VIT NAM TRONG THI Kè KHNG HONG KINH T TH GII (1929-1933) nh hng ca khng hong kinh t th gii (1929-1933) i vi kinh t, xó hi Vit Nam ? Kinh t ? Xó hi ? - Cụng, nụng nghip suy sp. - Xut nhp khu ỡnh n. - Hng húa khan him, giỏ c t . -Tt c mi tng lp u iờu ng; cụng nhõn mt vic, nụng dõn mt t, cỏc ngh th cụng sa sỳt, tiu t sn iờu ng,viờn chc b sa thi ng thi su cao, thu nng, tiờn tai hn hỏn liờn tip xy ra. - Mõu thun xó hi gay gt. II.PHONG TRO CCH MNG 1930-1931 VI NH CAO Xễ VIT NGH TNH Nguyờn nhõn dn n s bựng n ca Trang 10 [...]... nước của phong trào dân chủ 193 6- 193 9 - Chủ trương của Đảng ta trong phong trào đấu tranh dân chủ 193 6- 193 9 - Phong trào dân chủ 193 6- 193 9 đã diễn ra như thế nào? - Ý nghĩa lịch sử của phong trào 193 6- 193 9 DẶN DỊ: 1.Học bài, làm bài tập 2.Chuẩn bị bài mới: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 193 9- 194 5 Trang 14 Ngày soạn:08/01/2013 Ngày dạy :…/01/2013 Bài 21 VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 193 9- 194 5 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến... cuộc khởi nghĩa III.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC : 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ: - Hồn cảnh thế giới ảnh hưởng trực tiếp tới CM Việt Nam thời kì 193 6- 193 9.? - Chủ trương của Đảng ta trong thời kì đấu tranh dân chủ cơng khai 193 6- 193 6 ? - Ý nghĩa lịch sử của phong trào dân chủ cơng khai 193 6- 193 6 ? 3.Giảng bài mới : I TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐƠNG DƯƠNG - 9- 193 9 Chiến tranh thế giới thứ hai  Chiến tranh thế giới... NHỮNG NĂM 193 6- 193 9 Ngày soạn:04/01/2013 Ngày dạy :…/01/2013 Tiết 24 Bài 20 CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 193 6- 193 9 Trang 12 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức: HS cần nắm : - Những nét cơ bản nhất của tình hình thế giới và trong nước ảnh hưởng trực tiếp đến phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 193 6- 193 9 - Chủ trương của Đảng và phong trào đấu tranh dân chủ cơng khai thời kì 193 6- 193 9 - Ý... sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử II.THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Bản đồ Việt Nam - Tranh ảnh lịch sử thuộc thời kì đấu tranh dân chủ cơng khai 193 6- 193 9 (cuộc mít-tinh ở quảng trường nhà đấu xảo Hà Nội 1/5/ 193 8) III.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC : 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ: - Tình hình nước ta trong thời kì khủng hoảng kinh tế thế giới 192 9- 193 3? - Tại sao nói “Xơ Viết Nghệ Tĩnh là chính quyền... nghĩa lịch sử và ngun nhân thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 194 5 2.Tư tưởng: - GD cho Học sinh lòng kính u Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh - Các em có niềm tin vào sự thắng lợi của cách mạng và lòng tự hào dân tộc 3.Kĩ năng: - Rèn luyện cho Học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử - Tường thuật diễn biến của Cách mạng tháng Tám 194 5 - Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử. .. Pháp (9- 3- 194 5) - 9- 3- 194 5 Nhật đảo chính Pháp độc chiếm Đơng Dương 2 Tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 194 5 - 9- 3- 194 5 Nhật đảo chính Pháp độc chiếm Đơng Dương Đảng ra chỉ thị : "Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" - Đảng cộng sản Đơng dương và Việt Minh phát động một cao trào "kháng Nhật cứu nước" chuẩn bị tổng khởi nghĩa : - Ngày 15-4- 194 5 hội nghị qn sự Bắc kì họp Cao trào kháng Nhật... nghĩa tháng Tám 194 5 - Chủ trương của Đảng sau khi Nhật đảo chính Pháp và diễn biến của cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám 194 5 2 Tư tưởng: -GDChoHSlòng kính u chủ tịchHCM và lòng tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng 3 Kĩ năng: - Rèn luyện cho Học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử - Tập dượt phân tích, đánh giá và nhận định các sự kiện lịch sử II.THIẾT... 14/8 đến 18/8/ 194 5, nhiều nơi đã khởi quyền trong cả nước diễn ra như thế nghĩa giành chính quyền : nào ? +Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam (18/8/ 194 5) + Hà Nội ( 19/ 8/ 194 5) + Huế (23/8/ 194 5) + Sài Gòn (25/8/ 194 5) + Từ 25 đến 28/8/ 194 5, các tỉnh còn lại của Nam bộ - 2 /9/ 194 5, chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa IV.Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ NGUN NHÂN... TỪ CUỐI NĂM 194 6 ĐẾN NĂM 195 4 Tiết 31,32 Bài 25 NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ( 194 6- 195 0) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức: Học sinh cần nắm : - Ngun nhân dẫn đến cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ ( 19/ 12/ 194 6) - Nội dung của đường lối kháng chiến chống Pháp là: tồn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế, vừa kháng chiến,... Học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử và khả năng tư duy logic, so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử II.THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Bản đồ " chiến dịch Biên giới thu-đơng 195 0", tranh ảnh, tư liệu có liên quan III.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC : 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: - Trình bày chiến dịch việt bắc thu-đơng 194 7 bằng lược đồ ? - Chúng ta đẩy mạnh cuộc kháng chiến tồn dân, . HONG KINH T TH GII (1929-1933) nh hng ca khng hong kinh t th gii (1929-1933) i vi kinh t, xó hi Vit Nam ? Kinh t ? Xó hi ? - Cụng, nụng nghip suy sp. - Xut nhp khu ỡnh n. - Hng húa khan. NAM RA ĐỜI Ngày soạn:03/01 /2013 Trang 7 Ngy dy :/01 /2013 Chng II VIT NAM TRONG NHNG NM 1930-1939 Tit 22 Bai 18 ẹANG CONG SAN VIET NAM RA ẹễỉI I.MC TIấU BI HC: 1. Kin thc: HS cn nm : - Hon cnh. sự ki n lịch sử. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Lược đồ Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước. - Tài liệu và tranh ảnh về hoạt động của Nguyễn Ái Quốc. III.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC : 1 .Ổ n định lớp 2 .Ki m

Ngày đăng: 23/06/2014, 13:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w