KẾ HOẠCH NA-VA CỦA PHÁP-MĨ

Một phần của tài liệu Gíao án Lịch sử lớp 9 (Trang 34 - 36)

GV: cho Hs quan sát bảng (1: Số quân và chi phí chiến tranh của Pháp trên chiến trường Đơng dương)

Em cĩ nhận xét gì về số quân và chi phí chiến tranh của Pháp trên chiến trường Đơng dương?

( Quân số và chi phí chiến tranh ngày càng tăng, Pháp phải dựa vào viện trợ của Mỹ ngày càng nhiều => Pháp ngày càng phải chịu sự chi phối của Mỹ)

SỐ QUÂN VÀ CHI PHÍ CHIẾN TRANH CỦA PHÁP TRÊN CHIẾN TRƯỜNG ĐƠNG DƯƠNG TRÊN CHIẾN TRƯỜNG ĐƠNG DƯƠNG

Năm

Tổng số quân địch Tổng số chi phí ( tỉ Phrăng)

Trong đĩ Tổng số Trong đĩ viện trợ Mỹ

Âu-Phi nguỵLính Tổng số % 1950 239.000 117.000 122.000 266.5 52.0 19.5% 1951 338.000 128.000 210.000 384.8 62.0 16.1% 1952 387.000 130.000 248.000 565.0 200.0 35.4% 1953 465.000 146.000 319.000 650.0 285.0 43.8% 1954 444.900 124.600 320.300 751.0 555.0 73.9%

Trước những khĩ khăn đĩ Pháp đã đề ra kế hoạch đối phĩ như thế nào?

Mục tiêu và các bước thực hiện kế hoạch Na-va?

(SGK) chi huy quân đội Pháp ở Đơng dương, đưa ra - 5-1953 Pháp cử tướng Na-va làm tổng "kế hoạch Na-va" nhằm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đơng dương, "kết thúc chiến tranh trong danh dự" trong vịng 18 tháng.

II. CUỘC TIẾN CƠNG CHIẾN LƯỢC ĐƠNG - XUÂN 1953-1954 VÀ CHIẾN DỊCH LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ 1954

GV: Đứng trước âm mưu của Pháp-Mỹ, tháng 9-1953 Hội nghị Bộ chính trị Trung Ương Đảng họp đề ra kế hoạch tác chiến Đơng-Xuân 1953-1954 với quyết tâm giữ vững quyền chủ động đánh địch trên cả hai mặt trận : chính diện và sau lưng địch

Cho biết phương hướng chiến lược của ta trong chiến cuộc Đơng-xuân 1953- 1954? (HS trả lời trong SGK)

GV : nhắc lại chậm các sự kiện chính cho Hs vừa quan sát vừa ghi chép :

Cho biết kết quả các cuộc tiến cơng của ta trong chiến cuộc Đơng-xuân 1953- 1954?

Vì sao nĩi chiến cuộc Đơng –Xuân 1953-1954 làm phá sản bước đầu kế hoạch Nava của Pháp-Mỹ ?

( Phá vỡ kế hoạch tập trung quân của địch, giam chân địch ở vùng rừng núi)

1. Cuộc tiến cơng chiến lược Đơng-Xuân 1953-1954: 1953-1954:

- Đầu tháng 12-1953 ta tổ chức bao vây, uy hiếp Tây Bắc => Nava phải đưa quân tăng cường cho Điện Biên Phủ

- 12-1953 quân dân Việt-Lào tấn cơng trung Lào, uy hiếp Xênơ => Nava tăng cường quân lên Xênơ

- Cuối tháng 1-1953 ta tấn cơng thượng Lào, uy hiếp Luơng Pha-bang => Nava tăng quân cho Luơng Pha-bang

- 2-1954 ta tấn cơng Tây Nguyên, uy hiếp Plây Cu => Nava tăng quân cho Plây Cu

 Làm phá sản bước đầu kế hoạch Nava của Pháp-Mỹ

GV: treo bản đồ " chiến dịch Điện Biên Phủ" , giới thiệu sơ lược về vị trí, cách bố trí cũng như lực lượng của địch ở ĐBP. Phân tích thuận lợi và khĩ khăn của ta ( và cả của địch) khi chọn Điện Biên Phủ làm quyết chiến điểm

Mục tiêu của ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ?

( tiêu diệt lực lượng địch, giải phĩng vùng tây bắc, tạo điều kiện giải phĩng Bắc Lào )

Diễn biến của chiến dịch ĐBP?

( Một Hs đọc theo SGK, GV hướng dẫn trên lược đồ)

Kết quả của chiến dịch ĐBP?

( SGK)

HS thảo luận : " Hãy cho biết ý nghĩa

của chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 đối với cuộc kháng chiến chống Pháp của quân và dân ta "

HS thảo luận trả lời, GV tổng kết – Hs ghi vào tập

GV cho HS xem một số hình ảnh tư liệu về chiến thắng Điện Biên Phủ

Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ:

a. Diễn biến:

Chiến dịch bắt đầu từ ngày 13/3 đến 7/5/1954 và chia làm 3 đợt tấn cơng:

- Đợt 1: quân ta tiến cơng tiêu diệt căn cứ Him lam và tồn bộ phân khu bắc

- Đợt 2: tiến cơng tiêu diệt các căn cứ phía đơng phân khu trung tâm

- Đợt 3: tiêu diệt các căn cứ của phân khu trung tâm và phân khu nam. Chiều 7/5 quân ta đánh vào sở chỉ huy địch, tướng Đờ Ca-xtơ-ri cùng tồn bộ ban tham mưu của địch ra đầu hàng

b. Kết quả:

- Tiêu diệt hồn tồn tập đồn cứ điểm Điện Biên Phủ

- Loại khỏi vịng chiến đấu 16.200 tên địch, phá huỷ và tịch thu nhiều phương tiện chiến tranh của địch

c. Ý nghĩa:

- Là một chiến thắng lớn nhất, oanh liệt nhất của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp

- Đập tan hồn tồn kế hoạch Nava của Pháp-Mỹ, tạo điều kiện thuận lợi cơ bản cho cuộc đấu tranh trên mặt trận ngoại giao

Một phần của tài liệu Gíao án Lịch sử lớp 9 (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w