HIỆP ĐINH SƠ BỘ (6/3/1946) VÀ TẠM ƯỚC VIỆT – PHÁP (14/9/1946)

Một phần của tài liệu Gíao án Lịch sử lớp 9 (Trang 27 - 30)

Hồn cảnh ?

Chủ trương của ta?

Nội dung của hiệp định Sơ bộ?

- Chính phủ Pháp cơng nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa là 1 nước tự do cĩ Chính phủ, nghị viện, quân đội, tài chính riêng nằm trong khối Liên hiệp Pháp.

- Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thỏa thuận cho Pháp ra bắc thay thế quân Tưởng.

- Đình chỉ ngay chiến sự để đàm phán chính thức ở Pa-ri

Ý nghĩa của việc kí hiêp định Sơ bộ và Tạm ước?

- Ta chủ trương hịa hỗn với Pháp để đuổi Tưởng ra khỏi miền Bắc và cĩ thời gian chuẩn bị lực lượng kháng chiến lâu dài.

- Ngày 14-9-1946 chủ tịch Hồ Chí Minh lại kí với Pháp bản Tạm ước

- Để tranh thủ thời gian hịa hỗn, chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài nhất định sẽ bùng nổ

CỦNG CỐ:

- Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám (thuận lợi, khĩ khăn).

- Đảng và chính phủ ta đã cĩ những biện pháp gì để củng cố chính quyền dân chủ nhân dân và giải quyết những khĩ khăn về kinh tế, tài chính, văn hĩa .

- Trình bày nội dung và ý nghĩa của Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946.

DẶN DỊ:

1.Học bài, làm bài tập. 2.Chuẩn bị bài mới:

Ngày soạn:03/01/2012 Ngày dạy :…/01/2012

Chương V

VIỆT NAM TỪ CUỐI NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954

Tiết 31,32

Bài 25

NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOAØN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950) CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950)

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Học sinh cần nắm :

- Nguyên nhân dẫn đến cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ (19/12/1946).

- Nội dung của đường lối kháng chiến chống Pháp là: tồn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế, vừa kháng chiến, vừa kiến quốc, đĩ là đường lối của cuộc chiến tranh nhân dân.

- Những thắng lợi mở đầu cĩ ý nghĩa chiến lược của quân và dân ta trên các mặt trận: chính trị, quân sự, kinh tế, ngoaị giao, văn hĩa, giáo dục.

- Âm mưu và thủ đoạn của thực dân Pháp trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp 1946 1950.

2. Tư tưởng:

- Bồi dưỡng cho Học sinh lịng yêu nước, lịng tự hào dân tộc. - Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch HCM.

3. Kĩ năng:

- Rèn luyện cho Học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử.

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá các sự kiện lịch sử, những hoạt động của địch, của ta trong thời gian này.

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Bản đồ chiến dịch Việt Bắc – Thu Đơng 1947. - Tài liệu, tranh ảnh lịch sử nĩi về giai đoạn này.

- Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến của Chủ tịch HCM. III.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC :

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ:

- Tình hình nước ta sau CM 8 (thuận lợi, khĩ khăn).

- Trình bày Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946. (Hồn cảnh,nội dung, ý nghĩa)

3. Giảng bài mới :

Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp bùng nổ như thế nào ?

Hồn cảnh ?

- Nội dung lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến của chủ tịch HCM (19/12/1946) ?

-Đường lối kháng chiến chống Pháp của ta?

GV: phân tích từng đường lối cụ thể - Vì sao ta đưa ra đường lối đĩ?

1. Kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ xâm lược bùng nổ

-Sau Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 và Tạm ước 14/9/1946, thực dân Pháp liên tiếp bội ước.

-18/12/1946,Pháp gửi tối hậu thư buộc ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm sốt Hà nội và Bộ tài chính cho chúng.

- 19/12/1946, tại thơn Vạn Phúc (Hà Đơng), thường vụ Ban chấp hành TW Đảng quyết định phát động tồn quốc kháng chiến.

2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta: của ta:

- Thể hiện trong Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến là: Tồn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế

II.CUỘC CHIẾN ĐẤU Ở CÁC ĐƠ THỊ PHÍA BẮC VĨ TUYẾN 16:

Cuộc chiến đấu giam chân địch trong các thành phố 19/12/1946 đến 3/1947) ?Hà nội ? -Tại các thành phố khác: Nam Định, Huế, Đà Nẵng ? -Ý nghĩa ?

- Cuộc chiến diễn ra ác liệt.

- Ta chủ động tiến cơng địch, giam chân chúng để chủ lực ta rút lui lên chiến khu.

=> Tạo điều kiện thuận lợi để các cơ quan Đảng, Chính phủ và chủ lực của ta rút lui lên chiến khu an tồn, chuẩn bị lực lượng kháng chiến lâu dài. III.TÍCH CỰC CHUẨN BỊ CHO CUỘC KHÁNG CHIẾN LÂU DÀI:

Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp của ta được chuẩn bị như thế nào?

-Tổng di chuyển các kho tàng, máy mĩc, thiết bị,vật liệu, hàng hĩa, lương thực, thực phẩm… lên chiến khu.

-Thực hiện”tiêu thổ kháng chiến”, tản cư.

-Chuẩn bị kháng chiến về mọi mặt: chính trị, quân sự, kinh tế, giáo dục…

IV.CHIẾN DỊCH VIỆT BẮC THU-ĐƠNG 1947:

Âm mưu và hành động của thực dân Pháp trong cuộc tiến cơng căn cứ địa Việt Bắc ?

Vào giữa năm 1947, Pháp đã lâm vào tình trạng lúng túng trong chiến lược đánh nhanh thắng nhanh tại Việt nam. Để kết thúc chiến tranh một cách nhanh chĩng chúng quyết định mở một cuộc tấn cơng quy mơ lớn lên Việt bắc nhằm tiêu

1. Thực dân Pháp tiến cơng căn cứ địa kháng chiến Việt bắc: chiến Việt bắc:

a. Âm mưu của Pháp:

- Nhằm tiêu diệt chủ lực và cơ quan đầu não kháng chiến của ta, khố chặt biên giới Việt-Trung b. Diễn biến :

♦ Địch : 7-10-1947 bắt đầu mở cuộc tấn cơng lên Việt Bắc

diệt chủ lực và cơ quan đầu não kháng chiến của ta, khố chặt biên giới Việt- Trung

Quân dân Việt bắc đã chiến đấu bảo vệ căn cứ như thế nào?

Diễn biến ?

Kết quả và ý nghĩa

chợ Đồn

- Bộ : Kéo từ Lạng sơn lên Cao bằng rồi vịng xuống Bắc Cạn

- Thủy : theo đường sơng Hồng , sơng Lơ lên chiếm Tuyên Quang , Chiêm hĩa

=> ba cánh quân tạo thành thế gọng kìm kẹp chặt Việt Bắc

2. Quân dân ta chiến đấu bảo vệ căn cứ địa Việt bắc: bắc:

- Tiến hành bao vây, cơ lập, đánh tỉa quân nhảy dù

- Đường thủy : Trận đoan Hùng (25-10), Chiêm hĩa

- Bộ : Trận đèo Bơng Lau (30-10), truy kích cuộc rút lui của giặc (trận Khe Lau ) chấm dứt cuộc hành quân phiêu lưu của giặc vào cuối tháng 12-1947.

Kết quả và ý nghĩa:

- Sau 75 ngày đêm, quân Pháp phải rút khỏi việt Bắc

- Âm mưu của Pháp bị thất bại về cơ bản. Căn cứ địa Việt Bắc được giữ vững, cơ quan đầu não kháng chiến an tồn, quân đội trưởng thành.

- Âm mưu kết thúc nhanh chĩng cuộc chiến tranh của địch hồn tồn thất bại, địch buộc phải chuyển sang đánh lâu dài với ta

- Lực lượng so sánh giữa ta và địch thay đổi theo chiều hướng cĩ lợi cho ta ( cĩ điều kiện chuyển từ yếu sang mạnh )

Một phần của tài liệu Gíao án Lịch sử lớp 9 (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w