Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 265 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
265
Dung lượng
1,78 MB
Nội dung
Giáoán Ngữ văn10 – Nângcao GV: Nguyễn Thò Quỳnh My Ngày 04/ 9/ 2007 Tiết 1+2: Đọc văn TỔNG QUAN CÁC NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ LỊCH SỬ A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Thông qua cái nhìn sơ lược về nền văn học Việt Nam qua các thời kì lòch sử, giúp cho học sinh nắm được những kiến thức cần thiết cho việc tìm hiểu sự đònh hình và phát triển của nền văn học dân gian và viết Việt Nam. - Nắm được khái niệm cũng như thành tựu của hai bộ phận văn học dân gian và văn học viết. - Yêu cầu học sinh nắm vững bài học để phục vụ tốt cho những bài học sau. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. D. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: - Ổn đònh tổ chức lớp. - Giới thiệu bài mới: Việt Nam với hàng ngàn năm văn hiến là một nước có sự phát triển mạnh và thu được nhiều thành tựu ở mọi mặt, đặc biệt ở lónh vực văn hoá, mà nòng cốt là văn học giữ một vai trò quan trọng song hành với lòch sử phát triển của đất nước. Quá trình phát triển đó đã gặt hái được những tinh hoa gì, hôm nay tôi sẽ giới thiệu cho các em rõ hơn. BÀI GIẢNG: 1 Giáoán Ngữ văn10 – Nângcao GV: Nguyễn Thò Quỳnh My HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS đọc phần mở đầu Sgk - Em cho biết nội dung phần vừa đọc? - HS đọc phần I sgk - Nền văn học Việt Nam bao gồm những bộ phận nào? Hãy trình bày những nét lớn của VHDG? - Hãy trình bày khái quát những nội dung sgk đề cập? - HS có thể lấy ví dụ chứng minh. - Lòch sử văn học Việt Nam phát triển qua ba thời kì, hãy chứng minh bằng các tác phẩm đã học cho mỗi thời kì ấy? A. Tìm hiểu chung - Nền văn học dân tộc có sức sống bền bỉ và mãnh liệt. - Nền văn học hình thành sớm, trải qua nhiều thử thách của lòch sử chống ngoại xâm. - Văn học phát triển không ngừng. - Nền văn học đa dân tộcphong phú, sáng tác của dân tộc Kinh tiêu biểu hơn cả. I. Các bộ phận, thành phần của nền văn học Việt Nam 1.Văn học dân gian: - Khái niệm: VHDG thuộc tổng thể văn hoá dân gian ra đời từ thời kì sơ khai và phát triển mạnh mẽ ở thời kì cận hiện đại bao gồm nhiều thể loại như: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ca dao, dân ca… thường do người bình dân sáng tác tập thể và truyền lại theo lối truyền miệng. Ở VN, nền văn học này có vò trí và vai trò quan trọng trong việc giữ gìn và phát triển ngôn ngữ dân tộc và chính nó đã có sự tác động to lớn tới sự hình thành và phát triển của văn học viết. - Đặc trưng: Tính truyền miệng, tập thể và thực hành. 2. Văn học viết: - Chủ yếu do đội ngũ tri thức sáng tạo trong khoảng thế kỉ X (ghi bằng chữ Hán, sau này là chữ Nôm), đóng vai trò chủ đạo và thể hiện được những nét chính của diện mạo nền văn học dân tộc. - Có hai thành phần văn học viết cùng tồn tại và phát triển song song với nhau là: + Văn học chữ Hán ra đời ngay từ khi có chữ viết (có văn học viết). Mặc dù được viết bằng chữ Hán nhưng nó là văn học của người Việt, vẫn đậm đà tính dân tộc (tuy vẫn chòu ảnh hưởng của văn học Trung Hoa) + Văn học chữ Nôm ra đời muộn hơn khi ý thức dân tộc và tinh thần nhân dân đã phát triển cao hơn ở tầng lớp tri thức. Nó trưởng thành nhanh chóng và gặt hái được nhiều thành công lớn. + Đến đầu thế kỉ XX, nền văn học VN chuyển dần sang sáng tác bằng Tiếng Việt và ghi lại bằng chữ cái La tinh (thường gọi là chữ Quốc ngữ). + Hệ thống thể loại: Từ TK X - TK XIX về văn học chữ Hán có văn xuôi (truyện, kí, tiểu thuyết chương hồi), thơ (cổ phong, Đường luật), văn biền ngẫu (phú, cáo, văn tế). Về văn học chữ Nôm có thơ (thơ Nôm Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói), văn biền ngẫu. 3. Hai bộ phận VHDG và VH viết luôn có sự tác động qua lại. II. Các thời kì phát triển của nền văn học 2 Giáoán Ngữ văn10 – Nângcao GV: Nguyễn Thò Quỳnh My E. DẶN DÒ – CỦNG CỐ - Nắm vững bài học cũng như các giai đoạn phát triển của văn học Việt Nam. - Tiết sau: Văn bản. ********************************************************************* Ngày 8/ 9/ 2007 Tiết 3: Làm vănVĂN BẢN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Nắm được khái niệm và đặc điểm của văn bản. - Nângcaonăng lực phân tích và tạo lập văn bản. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK, SGV tài liệu tham khảo. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - Ổn đònh tổ chức lớp. - Kiểm tra bài cũ: Khi tham gia vào hoạt động giao tiếp cần phải chú ý đến những yếu tố nào? - Giới thiệu bài mới: Đọc một bài thơ, có người cho đó là tác phẩm, có người cho đó là văn bản. Cuộc trò chuyện giữa hai người hoặc một người đọc báo cáo trước tập thể cũng được gọi là văn bản… Vậy, văn bản là gì và nó có đặc điểm gì, chúng ta sẽ đọc- hiểu qua tiết học này. BÀI GIẢNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS đọc sgk - Thế nào là văn bản? - Muốn tạo ra văn bản người viết phải làm gì? - GV cho HS thêm một số ví dụ về văn bản trong đời sống: văn bản trên bia đá, hoành phi, câu đối, bài thơ, tập thơ… I. Khái quát về văn bản - Trong giao tiếp bằng ngôn ngữ, nói phải thành lời, viết phải thành bài, lời nói và bài viết đó là văn bản. + Văn bản vừa là phương tiện, vừa là sản phẩm. + Do nhiều câu cấu tạo thành. + Độ dài ngắn khác nhau. - Muốn tạo văn bản cần xác đònh: + Mục đích tạo văn bản. + Đối tượng tiếp nhận văn bản. + Nội dung thông tin. + Nói và viết như thế nào. II. Đặc điểm của văn bản 3 Giáoán Ngữ văn10 – Nângcao GV: Nguyễn Thò Quỳnh My - HS đọc sgk - Văn bản có đặc điểm gì? - Đặc điểm hoàn chỉnh về hình thức được biểu hiện như thế nào? - Hãy trình bày đặc điểm này? Tóm tắt văn bản Tổng quan nền văn học Việt Nam qua các thời kì lòch sử bằng dàn ý. - GV hướng dẫn và nhận xét 1. Văn bản có tính thống nhất về đề tài, tư tưởng, tình cảm và mục đích - Văn bản nào cũng nói và viết về một đề tài cụ thể. Các từ ngữ, câu văn, đoạn văn phải bám sát đề tài văn bản từ đầu đến cuối, liên kết chặt chẽ với nhau để làm rõ nội dung, tình cảm, mục đích của người thực hiện văn bản. - Tư tưởng, tình cảm trong văn bản đã qui đònh cách chọn lựa từ ngữ, đặt câu làm cho văn bản có tính thống nhất. - Văn bản nào cũng có tính mục đích, tác động vào người nghe, người đọc để đạt được yêu cầu đã xác đònh trước. 2. Văn bản có tính hoàn chỉnh về hình thức - Văn bản có bố cục rõ ràng: mở bài, thân bài, kết bài. - Các câu được sắp xếp theo trình tự hợp lí. - Các đoạn văn được nối tiếp và hô ứng với nhau, có phương tiện liên kết phù hợp. - Đòi hỏi dùng từ chính xác, sắp xếp các từ ngữ có nhòp điệu… 3. Văn bản có tác giả - Lá đơn, lời nói phải của một người cụ thể, bản báo cáo cũng phải có chức danh…. - Tác phẩm văn chương phải có tên tác giả, mang đậm dấu ấn của tác giả. Luyện tập 1. Đặt vấn đề 2. Giải quyết vấn đề 3. Kết thúc vấn đề E. DẶN DÒ- CỦNG CỐ - Nắm vững cách hiểu về văn bản, các đặc điểm, sự phân loại. - Tiếât sau: Đọc văn Chiến thắng Mtao Mxây (Trích Đăm Săn – Sử thi Tây Nguyên) ********************************************************************* Ngày 10/ 9/ 2007 Tiết 4: Đọc văn PHÂN LOẠI VĂN BẢN THEO PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT 4 Giáoán Ngữ văn10 – Nângcao GV: Nguyễn Thò Quỳnh My A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Hiểu được đặc điểm cơ bản của các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt đã học ở THCS để nhận diện, phân tích và tạo lập các kiểu văn bản này. - Thấy được sự kết hợp đan xen lẫn nhau giữa chúng trong một văn bản. - Biết vận dụng những kiến thức về các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt vào việc đọc văn và làm văn. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK, SGV tài liệu tham khảo. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - Ổn đònh tổ chức lớp. - Kiểm tra bài cũ: Ở THCS, các em dã học các kiểu văn bản và phương thức biể đạt nào? Cho ví dụ cụ thể vài kiểu văn bản và phương thức biểu đạt chính trong văn bản đó - Giới thiệu bài mới: Để phân loại văn bản, có nhiều tiêu chí để phân loại, chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu các cách phân loại ấy trong chương trình lớp 10. Hôm nay, chúng ta tìm hiểu cách phân loại văn bản theo phương thức biểu đạt. BÀI GIẢNG HOẠT ĐÔÏNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT Bài 1 – Sgk 17, 18 - Câu a – Sgk 17 - Câu b – Sgk 18 I. Đọc - hiểu 1. n lại nội dung Tập làm văn ở THCS - Miêu tả, tự sự, biểu cảm, điều hành, thuyết minh, lập luận. Kiểu văn bản Đặc điểm phng thức biểu đạt Miêu tả Tự sự - Dùng các chi tiết, hình ảnh giúp người đọc hình dung ra được đặc điểm nổi bật của một sự việc, sự vật, con người, phong cảnh…, làm cho những đối tượng được nói đến như hiện ra trước mắt người đọc. - Trình bày một chuỗi sự việc liên quan đến nhau, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng có một kết thúc nhằm giải thích sự việc, 5 Giáoán Ngữ văn10 – Nângcao GV: Nguyễn Thò Quỳnh My Bài 2 – Sgk 18 - HS đọc đoạn 1 & 2, lần lượt trả lời câu hỏi. Bài tập 3 – Sgk 19 - HS đọc và trả lời Biểu cảm Điều hành Thuyết minh Lập luận tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê. - Trực tiếp hoặc gián tiếp bày tỏ tư tưởng, tình cảm, cảm xúc, thái độ và sự đánh giá của người viết đối với đối ượng được nói tới. - Trình bày văn bản theo một số mục nhất đònh nhằm truyền đạt lại những nội dung và yêu cầu của cẩp trên hoặc bày tỏ những ý kiến, nguyện vọng của cá nhân hay tập thể tới các cơ quan và người có quyền hạn để giải quyết. - Trình bày, giới thiệu, giải thích… nhằm làm ró đặc điểm cơ bản của một số đối tượng, cung cấp tri thức về các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên và xã hội. - Dùng lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một tư tưởng, quan điểm. 2. - Đoạn 1: kết hợp miêu tả và tự sự. Tự sự là chính nhưng nếu thiếu đoạn miêu tả khuôn mặt khắc khổ của lão Hạc thì đoạn sẽ thiếu sinh khí. - Đoạn 2: kết hợp nhiều phương thức biểu đạt (thuyết minh, giới thiệu, biểu cảm). Thuyết minh là chủ yếu, giới thiệu đặc sản hoa trái Nam bộ. 3. Văn bản 1: viết theo phương thức thuyết minh: giới thiệu cách thức làm bánh trôi nước, nguyên vật liệu, hình dáng. - Văn bản 2: phương thức biểu cảm và miêu tả, biểu cảm là chủ yếu. * So sánh: - Giống nhau: + Cùng miêu tả một đối tượng: bánh trôi. + Miêu tả thực đối tượng. * Khác nhau: - Bánh trôi 1: nghóa đen (nghóa gốc) - Bánh trôi: cái cớ để giãi bày phẩm chất của người phụ nữ (trắng trong, thơm thảo, tấm lòng son không phai nhạt dù trong hoàn cảnh thử thách) E. DẶN DÒ- CỦNG CỐ - Thực hành lại các bài tập. 6 Giáoán Ngữ văn10 – Nângcao GV: Nguyễn Thò Quỳnh My - Tiết sau: Khái quát về văn học dân gian Việt Nam ********************************************************************** Ngày 10/ 9/ 2007 Tiết 5+6: KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh nắm được các đặc trưng cơ bản và khái niệm về các thể loại của VHDG. - Hiểu rõ vò trí, vai trò và những giá trò to lớn của VHDG trong mối quan hệ với văn học viết và đời sống văn hoá dân tộc. - Biết vận dụng những tri thức trên để tìm hiểu và hệ thống hoá những tác phẩm sẽ học về bộ phận văn học này. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK, SGV tài liệu tham khảo. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - Ổn đònh tổ chức lớp. - Kiểm tra bài cũ: Nêu những đặc điểm truyền thống của văn học Việt Nam? Cho những dẫn chứng để chứng minh cho luận điểm ấy? - Giới thiệu bài mới: Tuổi thơ của mỗi chúng ta đã từng tắm mình trong những làn điệu dân ca, ca dao ngọt ngào; từng mơ màng trong thế giới kì diệu của truyện cổ tích… Đó đều là những thể loại của văn học dân gian. Để hiểu rõ hơn, chúng ta cùng tìm hiểu văn bản: Khái quát về văn học dân gian Việt Nam. BÀI GIẢNG: HOẠT ĐỌÂNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS đọc sgk - Phần 1 sgk trình bày nội dung gì? I. VHDG trong tiến trình văn học dân tộc 1. VHDG là văn học của quần chúng lao động - VHDG: là những sáng tác tập thể, truyền miệng, lưu truyền trong nhân dân. Tác giả là người lao động. - Nội dung: VHDG gắn bó với đời sống, tư tưởng, tình cảm của quần chúng lao động đông đảo trong xã hội, là hình thức nghệ thuật tập thể thể hiện ý thức cộng đồng của các 7 Giáoán Ngữ văn10 – Nângcao GV: Nguyễn Thò Quỳnh My - Tại sao nói VHDG là văn học của nhiều dân tộc? - Nêu những giá trò cơ bản của VHDG? - HS đọc sgk và trả lời - HS đọc sgk phần 1 & 2 - VHDG còn gọi là văn học bình dân, văn học truyền miệng, cách gọi nào nêu được đặc trưng cơ bản nhất của bộ phận văn học này? - GV chứng minh luận điểm tầng lớp dân chúng. 2. VHDG là văn học của nhiều dân tộc - Các dân tộc (54) đều có nền VHDG mang bản sắc riêng góp vào kho tàng VHDG chung. + Người Kinh: truyền thuyết, dân ca, ca dao,… + Người Mường, Ê-đê: sử thi… + Người Thái, Tày, H’Mông: truyện thơ… 3. Một số giá trò cơ bản của VHDG Việt Nam - VHDG là cuốn “sách giáo khoa về cuộc sống” + Cuộc sống, lí tưởng xã hội, đạo đức. + Tri thức tự nhiên, xã hội. - Góp phần hình thành nhân cách, bảo tồn và phát huy những truyền thống tốt đẹp. - VHDG chứa đựng một kho tàng ngôn từ, những hình thức nghệ thuật, phương pháp xây dựng nhân vật, cốt truyện. II. Một số đặc điểm cơ bản của VHDG Việt Nam 1. Tính truyền miệng và tính tập thể của VHDG a. Truyền miệng - Là phương thức sáng tác và lưu truyền của văn học dân gian. - VHDG ra đời khi chưa có chữ viết. - Khi có chữ viết, VHDG vẫn phát triển do: + Đại đa số nhân dân không cõ điều kiện học hành + Văn học viết không tái hiện được đầy đủ tư tưởng, tình cảm, thò hiếu, nguyện vọng của nhân dân. + Văn học viết không đáp ứng được nhu cầu hưởng thụ văn học một cách trực tiếp. b. Tập thể - Có tác phẩm VHDG là công trình của tập thể. - Có tác phẩm VHDG là sáng tác cá nhân lưu truyền khó giữu được nguyên vẹn tiếp nhận những yếu tố mới và thành sở hữu của tập thể. * Do lưu truyền có tính tập thể và truyền miệng nên: - Về phương diện hình thức: có nhiều dò bản. - Về phương diện nội dung: quan tâm đến những gì là chung nhất cho cả cộng đồng, tiếng nói chung (hiện tượng môtip lặp đi lặp lại…) 2. Về ngôn ngữ và nghệ thuật của VHDG a. Ngôn ngữ của VHDG giản dò và mang nhiều đặc điểm của ngôn ngữ nói. 8 Giáoán Ngữ văn10 – Nângcao GV: Nguyễn Thò Quỳnh My này. - HS đọc - VHDG có những thể loại chính nào? (tên gọi, đònh nghóa, ví dụ) Quả bầu mẹ, Thần trụ trời… Đăm Săn, Khinh Dú, Đẻ đất đẻ nước… Thánh Gióng, Sơn Tinh- Thuỷ Tinh,Mò Châu- Trọng Thuỷ… Sọ Dừa, Tấm Cám Thầy bói xem voi, ch ngồi đáy giếng,… Thằng Bờm, Ba Giai- Tú Xuất… Trùng trục mà đứng giữa nhà Đến khi đụng đến nó oà khóc lên Vè con dao LVT – KNNga, Truyện Kiều… Quan m thò Kính, Lưu Bình – b. Cách nhận thức và phản ánh hiện thực một cách kì ảo. III. Những thể loại chính của VHDG Việt Nam * Thần thoại: Mang tính hoang đường, nhân vật thường là các vò thần, anh hùng… phản ánh nhận thức và hình dung của con người về nguồn gốc thế giới và đời sống. * Sử thi dân gian: Mang nội dung kể lại những sự kiện quan trọng trong cộng đồng thông qua lối văn tự sự bằng vănvần hoặc văn xuôi kết hợp với văn vần, có hai thể loại chính là sử thi thần thoại và anh hùng. * Truyền thuyết: Mang tính tưởng tượng, nội dung kể về các sự kiện hoặc nhân vật lòch sử mang yếu tố không có thực, có 02 loại truyền thuyết là truyền thuyết lòch sử và tôn giáo. * Cổ tích: Mang nội dung là những câu chuyện tưởng tượng mà nhân vật là các dũng sỹ, nhân vật bất hạnh, chàng ngốc… có 03 loại truyện cổ tích là cổ tích về loại vật, thần kì và sinh hoạt. * Ngụ ngôn: Mang nội dung nêu ên những bài học kinh nghiệm sống hoặc những bài học luận lí - triết lí có tính chất tưởng tượng, nhân vật chủ yếu là loài vật hoặc đồ vật. * Truyện cười dân gian: Có dung lượng nhỏ, mang nội dung gây cười về các hiện tượng tiêu cực trong cuộc. * Tục ngữ: Ngắn gọn, ghi lại những điều quan sát về thiên nhiên, con người, xã hội, kinh nghiệm sống, lời khuyên răn mang tính chất triết lí. * Câu đố: Ngắn gọn, mang tính chất miêu tả sự vật bằng lời nói chệch đi. * Ca dao - dân ca: Mang lời thơ và giai điệu nhạc, nội dung miêu tả tâm trạng, tư tưởng và tình cảm con người. Ca dao cũng có thể là lời nói xen vào. * Vè: Bằng văn vần, nội dung bình luận những sự kiện có tính chất thời sự, lòch sử. * Truyện thơ: Kể bằng thơ, có cốt truyện, tình tiết, nhân vật, có dung lượng lớn và sự kết hợp yếu tố tự sự và trữ tình. * Các thể loại sân khấu: Chèo, tuồng, cải lương… là sự kết hợp kòch bản văn học với nghệ thuật diễn xuất của diễn viên. 9 Giáoán Ngữ văn10 – Nângcao GV: Nguyễn Thò Quỳnh My Dương Lễ, Kim Nham… Bài tập nângcao – Sgk 27 * Bài tập nângcao - Nhu cầu về văn hoá, nghệ thuật. - Văn học tiếp tục khai thác giá trò nội dung và nghệ thuât của VHDG. E. DẶN DÒ- CỦNG CỐ - Nắm vững nội dung cơ bản của VHDG về vò trí, đặc điểm, thể loại. - Tiết sau: Phân loại văn bản theo phong cách chức năng ngôn ngữ. ********************************************************************** Ngày 15/ 9/ 2007 Tiếât 7: Làm văn PHÂN LOẠI VĂN BẢN THEO PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: Nắm được cách phân loại văn bản theo phong cách chức năng ngôn ngữ để vận dụng vào đọc – hiểu văn bản và làm văn. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK, SGV tài liệu tham khảo. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - Ổn đònh tổ chức lớp. - Kiểm tra bài cũ: Trình bày những đặc điểm phương thức diễn đạt của kiểu văn bản miêu tả, tự sự, thuyết minh? Cho ví dụ cụ thể mỗi loại văn bản? - Giới thiệu bài mới: Để phân loại văn bản, có nhiều tiêu chí để phân loại, chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu các cách phân loại ấy trong chương trình lớp 10. Hôm nay, chúng ta tìm hiểu cách phân loại văn bản theo phong cách chức năng ngôn ngữ. BÀI GIẢNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS đọc phần I sgk - Phần I trình bày nội dung gì? I. Tìm hiểu chung 1. Đặc điểm của văn bản - Do mục đích, nội dung và nhân vật giao tiếp khác nhau nên văn bản đa dạng. Mỗi loại văn bản có đặc điểm riêng. 10 [...]... dời đô – Lí Công Uẩn, Hòch tướng só – Trần Quốc Tuấn, Ý nghóa văn chương – Hoài thanh đến Đôn-ki-hô-tê –Xéc-van-tet, Dế mèn phiêu lưu kí – Tô Hoài, Lão Hạc – Nam CaoVăn bản nào được xem là văn bản văn học? Văn bản văn học có những đặc điểm gì? Để thấy được điều đó, hãy cùng tìm hiểu bài Văn bản văn học BÀI GIẢNG 17 Giáoán Ngữ văn10 – Nângcao HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - HS đọc sgk - Thế nào là VB VH... cách chức năng ngôn ngữ, văn bản chia làm 6 loại: - Văn bản theo phong cách ngôn ngữ sinh hoạt gọi là văn bản sinh hoạt (thư, nhật kí…) - Văn bản theo phong cách ngôn ngữ hành chính gọi là văn bản - Văn bản theo phong cách ngôn ngữ gọi là văn bản hành chính (quyết đònh, biên bản…) - Văn bản theo phong cách ngôn ngữ khoa học gọi là văn bản khoa học (luận văn, sgk, giáo trình…) - Văn bản theo phong cách... VIẾT SỐ 1 MÔN: NGỮ VĂN10 – NÂNGCAO Thời gian: 45 phút Đề ra: Cảm nghó về vẻ đẹp của một nhân vật văn học mà anh (chò) yêu thích HƯỚNG DẪN CHẤM I - II - Yêu cầu về kó năng: HS biết cách làm một bài văn nghò luận văn học về một nhân vật đúng đặc trưng thể loại Thể hiện được năng lực làm văn, khả năng cảm thụ văn học Bài viết phải có kết cấu chặt chẽ Bố cục hợp lí Hành văn trong sáng, mạch lạc Chữ viết... DẶN DÒ – CỦNG CỐ - Nắm nội dung và nghệ thuật đoạn trích - Tiết sau: Văn bản văn học (tiếp theo) ********************************************************************* Tiết 15: VĂN BẢN VĂN HỌC (tiếp theo) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT 25 Giáo án Ngữ văn10 – Nângcao GV: Nguyễn Thò Quỳnh My - HS đọc sgk II.Đặc diểm của văn bản văn học - Em hãy nêu khái quát nội 3 Đặc điểm về ý nghóa dung phần... VBVH là một loại văn bản đặc biệt, có những đặc điểm riêng về ngôn từ, hình tượng, ý nghóa và cá tính sáng tạo - Tiết sau: (Làm văn) Thực hành lập ý và viết đoạn văn theo các yêu cầu khác nhau 28 Giáo án Ngữ văn10 – Nângcao GV: Nguyễn Thò Quỳnh My ********************************************************************* Ngày soạn: 28 / 9 Tiết 16: Làm văn THỰC HÀNH LẬP Ý VÀ VIẾT ĐOẠN VĂN THEO CÁC YÊU... 22/ 9/ 2007 Tiết 12: Làm văn BÀI LÀM VĂN SỐ 1 * Yêu cầu - Biết vận dụng kiến thức về các kiểu văn bản, phương thức biểu đạt và kó năng tạo lập văn bản đã học để viết bài - Biết huy động kiến thức văn học và những hiểu biết về đời sống xã hội vào bài viết * Chọn đề số 3 – Sgk 49 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DAKLAK TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM ÏỊ & ÏỊ 20 Giáo án Ngữ văn10 – Nângcao GV: Nguyễn Thò Quỳnh... cách ngôn ngữ báo chí gọi là văn bản báo chí (bản tin, phóng sự…) -Văn bản theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật gọi là văn bản nghệ thuật (thơ, truyện…) II Luyện tập 1 Loại văn Hoàn cảnh Ví dụ bản sử dụng 2 - Sưu tầm văn bản - Cấu tạo một văn bản hành chính, bắt buộc có: + Tiêu ngữ, quốc hiệu + Đòa điểm, thời gian + Chữ kí người thực hiện 3 4 - Hai văn bản là văn bản khoa học - Văn bản khoa học có 3 loại:... Thanh Quan… GV: Nguyễn Thò Quỳnh My 4 Đặc điểm về cá tính sáng tạo của nhà văn a VBVH do tác giả viết (hay kể ra) nên mang dấu ấn của tác giả - VH viết do cá nhân sáng tạo ra nên có dấu ấn riêng, tuy nhiên chỉ những nhà văn tài năng và giàu cá tính sáng tạo mới có những nét nghệ thuật độc đáo b Đặc điểm về cá tính sáng tạo của nhà văn làm cho các văn bản phong phú, đa dạng, mới mẻ, không lặp lại - Ví dụ:... sgk, phổ cập Đó là văn bản khoa học sgk - Nhận xét thể thức cấu tạo: trình bày rõ ràng, chặt chẽ, lôgich, chú thích rõ ràng, không dùng biện pháp tu từ, từ 11 Giáoán Ngữ văn10 – Nângcao GV: Nguyễn Thò Quỳnh My đòa phương… E DẶN DÒ- CỦNG CỐ - Nắm vững khái niệm về phong cách chức năng ngôn ngữ, các loại văn bản chia theo phong cách chức năng ngôn ngữ - Tiết sau: Luyện tập về các kiểu văn bản và phương... thường có sức mạnh, tài năng và vẻ đẹp phi thường, phẩm chất cao đẹp, giàu lòng hi sinh, sẵn sàng xả thân cho lí tưởng cộng 14 Giáo án Ngữ văn10 – Nângcao GV: Nguyễn Thò Quỳnh My đồng, đó là những con người dũng cảm, chân thành trong tình yêu đôi lứa, mọi thành viên trong cộng đồng đều tự hào về họ + Sử thi xây dựng nhân vật anh hùng nhằm đề cao phóng đại sức mạnh của cộng đồng trong buổi đầu ổn đònh . vật thường là các vò thần, anh hùng… phản ánh nhận thức và hình dung của con người về ngu n gốc thế giới và đời sống. * Sử thi dân gian: Mang nội dung kể lại những sự kiện quan trọng trong cộng đồng thông. dân gian Tây Nguyên cũng như sự phong phú của VHDG. 13 Giáo án Ngữ văn 10 – Nâng cao GV: Nguyễn Thò Quỳnh My - Học sinh có thể nhận thức được lẽ sống và niềm vui của người anh hùng trong các cuộc. văn 10 – Nâng cao GV: Nguyễn Thò Quỳnh My cậy, bấu víu. KẾT LUẬN: Bằng nghệ thuật phóng đại, so sánh, đoạn trích đã làm sống lại quá khứ anh hùng của người Ê-đê Tây Nguyên thời cổ đại mang