1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu bảo quản tinh trùng cá chẽm mõm nhọn psammoperca waigiensis (cuvier, 1828) trong nitơ lỏng

75 535 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG *&* NGUYỄN THỊ THANH THỦY NGHIÊN CỨU BẢO QUẢN TINH TRÙNG CÁ CHẼM MÕM NHỌN Psammoperca waigiensis (Cuvier, 1828) TRONG NITƠ LỎNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Nha Trang, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG *&* NGUYỄN THỊ THANH THỦY NGHIÊN CỨU BẢO QUẢN TINH TRÙNG CÁ CHẼM MÕM NHỌN Psammoperca waigiensis (Cuvier, 1828) TRONG NITƠ LỎNG CHUYÊN NGÀNH: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 60 62 03 01 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. LÊ MINH HOÀNG Nha Trang, năm 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết quả của luận văn “Nghiên cứu bảo quản tinh trùng cá chẽm mõm nhọn Psammoperca waigiensis (Cuvier, 1828) trong nitơ lỏng” thuộc đề tài “Nghiên cứu mt s đặc tính và bảo quản tinh trùng cá chẽm mõm nhọn Psammoperca waigiensis (Cuvier, 1828)” do Quỹ khoa học và công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) tài trợ - trường Đại Học Nha Trang chủ trì - TS. Lê Minh Hoàng chủ nhiệm, được thực hiện từ tháng 12 năm 2011 đến tháng 12 năm 2013 là chính xác. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn hoàn toàn trung thực và chưa được ai công bố trong bất cứ công trình khoa học nào khác tới thời điểm này. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Thủy ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của các quý phòng ban trường Đại học Nha Trang nói chung và Viện Nuôi trồng thuỷ sản nói riêng; đặc biệt là sự hướng dẫn trực tiếp và tận tình của TS. Lê Minh Hoàng đã giúp tôi hoàn thành tốt đề tài. Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến sự giúp đỡ này. Tôi xin cảm ơn các cán bộ, công nhân tại lồng bè nuôi cá Vũng Ngán – Nha Trang – Khánh Hòa đã giúp chúng tôi nuôi vỗ thành thục cá. Tôi xin ơn Quỹ phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) hỗ trợ kinh phí thuộc đề tài giúp tôi thực hiện luận văn tốt nghiệp. Tôi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến tất cả quý thầy, cô giáo trong Viện Nuôi trồng thuỷ sản – Trường Đại học Nha Trang đã truyền đạt cho tôi những kiến thức cơ bản nhất làm cơ sở và nền tảng cho tôi thực hiện đề tài. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và tất cả bạn bè đã giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn! Nha Trang, ngày 25 tháng 6 năm 2014 Người thực hiện Nguyễn Thị Thanh Thủy iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. TNG QUAN 3 1.1 Một số đặc điểm sinh học của cá chm mm nhọn 3 1.1.1 Hệ thống phân loại 3 1.1.2 Phân bố: 4 1.1.3 Đặc điểm hình thái: 4 1.1.4 Đặc điểm sinh trưởng 5 1.1.5 Đặc điểm sinh sản 5 1.1.5.1 Tui và kch thước thành thục 5 1.1.5.2 Hệ số thành thục 5 1.1.5.2 Mùa vụ sinh sản: 6 1.1.5.3 Sức sinh sản: 6 1.1.5.4 Sự thay đi giới tính 6 1.2 Đặc điểm tinh trùng cá 6 1.2.1 Quá trình tạo tinh 6 1.2.2 Cấu tạo tinh trùng 7 1.2.3 Đặc điểm sinh l học của tinh trùng 8 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tinh trùng cá: 9 1.2.4.1 Yếu tố lý học 9 1.2.4.2 Các yếu tố hóa học 11 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình bảo quản tinh trng cá trong nitơ lỏng 14 iv 1.2.5.1 Kỹ thuật chọn cá thu mẫu: 14 1.2.5.2 Thao tác thu tinh: 14 1.2.5.3 Tỷ lệ pha loãng: 15 1.2.5.4 Chất bảo quản: 15 1.2.5.5 Chất chống đông và nồng độ chất chống đông: 16 1.2.5.6 Thời gian cân bằng: 18 1.2.5.7 Tốc độ hạ nhiệt: 18 1.2.5.8 Phương pháp rã đông: 19 1.3 Tình hình nghiên cứu bảo quản tinh trng trong nitơ lỏng: 20 1.3.1 Trên thế giới: 20 1.3.2 Ở Việt Nam: 23 CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Địa điểm nghiên cứu: 24 2.2 Thời gian nghiên cứu: 24 2.3 Đối tượng nghiên cứu: 24 2.4 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4.1 Chọn cá đực và thu tinh 24 2.4.1.1 Chọn cá đực 24 2.4.1.2 Vuốt và thu tinh: 24 2.4.2 Một số đặc điểm của tinh dịch cá chm mõm nhọn đưa vào nghiên cứu: 24 2.4.2.1 Màu sắc tinh dịch 24 2.4.2.2 Dung lượng tinh dịch 25 2.4.2.3Mật độ tinh trùng 25 2.4.2.4 Hoạt lực của tinh trùng 25 2.4.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 26 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 29 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Ảnh hưởng của tỷ lệ pha loãng lên hoạt lực và vận tốc của tinh trùng cá chm mõm nhọn bảo quản trong nitơ lỏng 30 v 3.2 Ảnh hưởng của chất bảo quản lên hoạt lực và vận tốc tinh trùng cá chm mõm nhọn bảo quản trong nitơ lỏng 31 3.3 Ảnh hưởng của chất chống đông trong quá trình bảo quản tinh trùng cá chm mõm nhọn trong nitơ lỏng 33 3.4 Ảnh hưởng của quy trình làm lạnh đến hoạt lực và vận tốc tinh trùng cá chm mõm nhọn bảo quản trong nitơ lỏng 36 3.5 Tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở của tinh trng cá chm mm nhọn sau khi rã đông 38 CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 41 4.1 Kết luận 41 4.2 Đề xuất ý kiến: 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các chất bảo quản dng cho bảo quản lạnh tinh trng một vài loài cá 16 Bảng 1.2 Các chất chống đông dng trong nghiên cứu bảo quản lạnh tinh trng 17 Bảng 1.3 Các loại chất chống đông dng cho bảo quản lạnh tinh trng một vài loài cá 18 Bảng 2.1 Một số đặc điểm l học của tinh dịch cá chm mm nhọn 26 Bảng 2.2 Thành phần 4 chất bảo quản trong 100ml nước cất 28 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hình dạng ngoài của cá chm mm nhọn 4 Hình 1.2 Vng phân bố cá chm mm nhọn trên thế giới 5 Hình 1.3 Cấu tạo tinh trng cá 7 Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu bảo quản tinh trng cá chm mm nhọn trong nitơ lỏng 26 Hình 3.1 Ảnh hưởng của tỷ lệ pha loãng đến hoạt lực và vận tốc tinh trng cá chm mm nhọn bảo quản trong nitơ lỏng 30 Hình 3.2 Ảnh hưởng của chất bảo quản đến hoạt lực và vận tốc tinh trng cá chm mm nhọn bảo quản trong nitơ lỏng 32 Hình 3.3 Ảnh hưởng của chất chống đông đến hoạt lực và vận tốc tinh trng cá chm mm nhọn bảo quản trong nitơ lỏng 35 Hình 3.4 Ảnh hưởng của quy trình làm lạnh đến hoạt lực và vận tốc tinh trng cá chm mm nhọn bảo quản trong nitơ lỏng 37 Hình 3.5 Tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở của tinh trng cá chm mm nhọn sau 1 tuần, 1 tháng và 1 năm bảo quản trong nitơ lỏng 39 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CCSE : Common carp sperm extender ASP : Artificial seminal plasma RFS: : Ringer solution for seawater fish species RFW : Ringer solution for freshwater fish species M-Her : Modified of Her DMSO : Dimethyl sulfoxide µm/s : Micromet/giây µl : Microlit % : Phần trăm MPRS : Marine Ringer Solution ctv : Cộng tác viên [...]... trình bảo quản khác nhau Đánh giá các điều kiện tối ưu cho bảo quản tinh trùng trong ni tơ lỏng Hình 2.1: Sơ đồ nghiên cứu bảo quản tinh trùng cá chẽm mõm nhọn trong nitơ lỏng Thí nghiệm tỷ lệ pha loãng: Tinh dịch được pha loãng ở các tỷ lệ pha loãng khác nhau 1:1, 1:3, 1:5 và 1:10 trong chất bảo quản ASP (tinh dịch: ASP) Tinh dịch pha loãng được hút vào các cọng rạ có thể tích 0,25 ml và bảo quản trong. .. đối tượng này, đề 2 tài Nghiên cứu bảo quản tinh trùng cá chẽm mõm nhọn Psammoperca waigiensis trong nitơ lỏng được thực hiện Đề tài này được thực hiện với các nội dung chính sau: - Ảnh hưởng của tỷ lệ pha loãng đến hoạt lực tinh trùng cá chẽm mõm nhọn bảo quản trong nitơ lỏng - Ảnh hưởng của chất bảo quản đến hoạt lực tinh trùng cá chẽm mõm nhọn bảo quản trong nitơ lỏng - Ảnh hưởng của chất... qua bảng 2.1, tinh trùng đưa vào nghiên cứu có chất lượng tương đối cao và phù hợp cho nghiên cứu 2.4.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm Nghiên cứu bảo quản tinh trùng cá chẽm mõm nhọn trong nitơ lỏng được trình bày ở Hình 2.1 Tinh dịch cá chẽm mõm nhọn Tỷ lệ pha loãng tối ưu cho bảo quản lạnh Pha loãng Chất bảo quản Chất chống đông Quy trình bảo quản 1:1, 1:3, 1:5, 1:10 4chất bảo quản khác nhau... trứng thụ tinh với tinh trùng được bảo quản sau khi rã đông và cho thụ tinh Cho đến nay vẫn chưa có nhiều nghiên cứu về bảo quản tinh trùng trong nitơ lỏng ở các đối tượng cá biển, có khoảng 30 loài đã và đang được nghiên cứu[ 110], nhiều nhất là ở cá song (Epinephlus taurina) Theo nghiên cứu của Withler và ctv [121] ở tinh trùng cá song, hai chất bảo quản được sử dụng có thành phần (chất bảo quản 1... hoạt lực tinh trùng cá chẽm mõm nhọn bảo quản trong nitơ lỏng - Ảnh hưởng của quy trình làm lạnh đến hoạt lực tinh trùng cá chẽm mõm nhọn bảo quản trong nitơ lỏng Mục tiêu của đề tài này nhằm tìm ra được: (1) tỷ lệ pha loãng thích hợp nhất, (2) chất bảo quản tốt nhất, (3) chất chống đông và (4) phương pháp làm lạnh tối ưu nhất cho bảo quản tinh trùng cá chẽm mõm nhọn trong nitơ lỏng Thành... 1:3 (tinh dịch: chất bảo quản) , tinh pha loãng được cho trực tiếp vào nitơ lỏng Sau 7 ngày bảo quản, tiến hành rã đông tinh trùng trong 10 ml dung dịch NaHCO3 1% Hoạt lực tinh trùng đạt 70% với thời gian hoạt động của tinh trùng chỉ trong 30 giây Theo Horváth và Urbanyi (2000) [62], tinh trùng cá trê (Clarias gariepinus) đã được bảo quản thành công trong nitơ lỏng Tinh được thu bằng cách giết cá đực,... một cách hiệu quả Đặc biệt là phương pháp bảo quản tinh trùng trong nitơ lỏng đang được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi trên thế giới 1.3 Tình hình nghiên cứu bảo quản tinh trùng trong nitơ lỏng: 1.3.1 Trên thế giới: Tình hình nghiên cứu chung: Trước những năm 50 của thế kỷ XX, việc luu giữ tinh trùng ở điều kiện nhiệt độ thấp như bảo quản trong tủ lạnh hoặc trong đá khô đã được thực hiện, tuy nhiên... hành nghiên cứu tại phòng thí nghiệm 2.4.2 Một số đặc điểm của tinh dịch cá chẽm mõm nhọn đưa vào nghiên cứu: 2.4.2.1 Màu sắc tinh dịch Màu sắc tinh dịch cũng là một trong các yếu tố để đánh giá chất lượng tinh Tinh có chất lượng tốt thường có màu trắng sữa hoặc trắng ngà Trong quá trình thu mẫu để nghiên cứu, tinh dịch được quan sát chủ yếu có màu trắng sữa Trong quá trình lấy tinh để bảo quản, ... chủ yếu là trên các đối tượng là gia súc Tuy nhiên chủ yếu là bảo quản tinh trùng trong thời gian ngắn, tinh dịch được lưu giữ ở nhiệt độ thấp khả năng thụ tinh có thể duy trì trong thời gian 1 đến 2 tuần [14] Các nghiên cứu bảo quản tinh trùng cá mới được thực hiện từ những năm 2000, nhưng phần lớn cũng chỉ bảo quản trong thời gian ngắn, khoảng một vài ngày Một số loài cá nước ngọt như cá chép, trắm... cỏ, Mrigan, cá bỗng đã được nghiên cứu bảo quản tinh thành công, kết quả đạt được: tỷ lệ thụ tinh của tinh trùng cá chép đạt đến 81,7%, tỷ lệ nở cá con là 75,0%; cá Trắm cỏ có tỉ lệ từ 47,3% đến 97,4%, tỷ lệ nở cá con là 77,0%; cá bỗng tỷ lệ thụ tinh từ 34,7% đến 51,7%, tỷ lệ nở cá con là 74,0% [2] Năm 2003, Nguyễn Minh Thành và ctv [11] đã công bố kết quả đề tài nghiên cứu bảo quản tinh cá Tra (Pangasianodon . văn Nghiên cứu bảo quản tinh trùng cá chẽm mõm nhọn Psammoperca waigiensis (Cuvier, 1828) trong nitơ lỏng thuộc đề tài Nghiên cứu mt s đặc tính và bảo quản tinh trùng cá chẽm mõm nhọn Psammoperca. hoạt lực và vận tốc tinh trùng cá chm mõm nhọn bảo quản trong nitơ lỏng 31 3.3 Ảnh hưởng của chất chống đông trong quá trình bảo quản tinh trùng cá chm mõm nhọn trong nitơ lỏng 33 3.4 Ảnh. pha loãng đến hoạt lực tinh trng cá chm mm nhọn bảo quản trong nitơ lỏng. - Ảnh hưởng của chất bảo quản đến hoạt lực tinh trng cá chm mm nhọn bảo quản trong nitơ lỏng. - Ảnh hưởng của

Ngày đăng: 31/12/2014, 08:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN