1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài phát triển sản phẩm mỳ cà ri

30 601 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 842,72 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU ..................................................................................................... 2 CHƢƠNG 1. XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM ...... 3 1.1. Giới thiệu về 8 bước phát triển sản phẩm................................................... 3 1.2. Phân tích nhóm theo SWOT ....................................................................... 6 1.3. Các ý tưởng phát triển sản phẩm................................................................. 7 1.4. Phân tích các ý tưởng.................................................................................. 8 CHƢƠNG 2. PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM NGUYÊN MẪU TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM.................................................................................... 15 2.1. Xây dựng và thuyết minh quy trình sản xuất............................................ 15 2.1.1. Tổng quan nguyên liệu ....................................................................... 15 2.1.2. Quy trình công nghệ dự kiến .............................................................. 16 2.2 . Quy trình công nghệ hoàn thiện............................................................... 18 2.2.1. Gói súp: Tổng khối lượng: 3g............................................................. 18 2.2.2. Gói rau quả sấy ................................................................................... 19 CHƢƠNG 3. ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN SẢN PHẨM ................................... 20 3.1. Tiến hành tạo sản phẩm ............................................................................ 20 3.2. Đánh giá cảm quan sản phẩm ................................................................... 20 3.2.1. Cách đánh giá cảm quan sản phẩm..................................................... 20 3.2.2. Bảng cơ sở chấm điểm cảm quan ....................................................... 22 3.3. Kết quả ...................................................................................................... 24 CHƢƠNG 4. THƢƠNG MẠI HÓA SẢN PHẨM.......................................... 25 4.1. Giới thiệu về công ty................................................................................. 25 4.2. Thiết kế bao bì........................................................................................... 26 4.3.Tính giá thành sản phẩm ............................................................................ 27 4.4. Chiến lược quảng cáo................................................................................ 28 4.5. Chiến lược khuyến mãi ............................................................................. 29 4.6. Chăm sóc khách hàng ............................................................................... 29 KẾT LUẬN ........................................................................................................ 30

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 2 CHƢƠNG 1. XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM 3 1.1. Giới thiệu về 8 bước phát triển sản phẩm 3 1.2. Phân tích nhóm theo SWOT 6 1.3. Các ý tưởng phát triển sản phẩm 7 1.4. Phân tích các ý tưởng 8 CHƢƠNG 2. PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM NGUYÊN MẪU TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM 15 2.1. Xây dựng và thuyết minh quy trình sản xuất 15 2.1.1. Tổng quan nguyên liệu 15 2.1.2. Quy trình công nghệ dự kiến 16 2.2 . Quy trình công nghệ hoàn thiện 18 2.2.1. Gói súp: Tổng khối lượng: 3g 18 2.2.2. Gói rau quả sấy 19 CHƢƠNG 3. ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN SẢN PHẨM 20 3.1. Tiến hành tạo sản phẩm 20 3.2. Đánh giá cảm quan sản phẩm 20 3.2.1. Cách đánh giá cảm quan sản phẩm 20 3.2.2. Bảng cơ sở chấm điểm cảm quan 22 3.3. Kết quả 24 CHƢƠNG 4. THƢƠNG MẠI HÓA SẢN PHẨM 25 4.1. Giới thiệu về công ty 25 4.2. Thiết kế bao bì 26 4.3.Tính giá thành sản phẩm 27 4.4. Chiến lược quảng cáo 28 4.5. Chiến lược khuyến mãi 29 4.6. Chăm sóc khách hàng 29 KẾT LUẬN 30 Bài báo cáo môn Phát triển sản phẩm GVBM: ThS. Phạm Thị Hữu Hạnh SVTH: Vũ Minh Khánh 2 Nguyễn Viết Nam LỜI NÓI ĐẦU Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, công việc hằng ngày đã chiếm rất nhiều thời gian. Vì thế, rất nhiều người muốn ăn những thức ăn nhanh, tiện lợi và đầy đủ năng lượng để có thể tiếp tục công việc một cách hiệu quả. Bắt nhịp chung với xu thế đó, mì ăn liền đã ra đời và nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của người tiêu dùng. Các sản phẩm mì ăn liền mới ra đời ngày càng nhiều đáp ứng sự đòi hỏi và lựa chọn khắc khe của người tiêu dùng đối với các sản phẩm khác nhau, làm tăng khả năng thay thế nhau của các sản phẩm và làm cho tình hình cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt hơn. Nắm bắt nhu cầu đó, nhóm em quyết định thực hiện đề tài :”Phát triển sản phẩm mì cà ri gà” để đa dạng hóa sản phẩm mì ăn liền và đem lại hương vị mới lạ cho người tiêu dùng. Bài báo cáo môn Phát triển sản phẩm GVBM: ThS. Phạm Thị Hữu Hạnh SVTH: Vũ Minh Khánh 3 Nguyễn Viết Nam CHƢƠNG 1. XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM 1.1. Giới thiệu về 8 bƣớc phát triển sản phẩm Có nhiều lí do quan trọng để tiến hành đổi mới sản phẩm. Khi thị trường thay đổi liên tục, nhu cầu của khách hàng ngày càng đa dạng, doanh nghiệp cần thay đổi sản phẩm cũ để phục vụ tốt hơn nhu cầu hiện tại hoặc tạo ra sản phẩm mới để đáp ứng những nhu cầu chưa được thỏa mãn, nói rộng hơn, đổi mới sản phẩm giúp doanh nghiệp nắm bắt cơ hội từ môi trường kinh doanh. Bên cạnh đó, đổi mới sản phẩm giúp doanh nghiệp tạo dựng sự khác biệt với đối thủ và phát huy lợi thế cạnh tranh của mình. Tất nhiên, việc đổi mới sản phẩm không thể nằm ngoài mục đích gia tăng lợi nhuận hoặc cắt giảm chi phí. Quy trình phát triển sản phẩm mới: Có 8 bước cơ bản để phát triển sản phẩm mới, phát ý tưởng, lựa chọn ý tưởng, đánh giá và phát triển ý tưởng, xây dựng chiến lược tiếp thị, phân tích kinh doanh, hoàn thiện sản phẩm, kiểm nghiệm thị trường và thương mại hóa sản phẩm. Bước 1: Phát ý tưởng Doanh nghiệp có càng nhiều ý tưởng thì khả năng chọn lọc ý tưởng tốt càng cao. Các nguồn của ý tưởng có thể nằm trong nội bộ doanh nghiệp, từ các nhân viên, nhà quản lý. Một số nguồn quan trọng khác bên ngoài như: từ nhượng quyền kinh doanh, từ mua lại tổ chức tạo ra sản phẩm mới, từ khách hàng, từ đối thủ cạnh tranh hoặc từ các trường, viện nghiên cứu. Doanh nghiệp nhỏ nên chủ động khai thác nguồn ý tưởng từ nội bộ do nguồn này dễ tác động, ít tốn kém về tiền và thời gian để khai thác. Vả lại các ý tưởng thường khả thi, sát với thực tế hơn bởi vì các ý tưởng từ nội bộ thường nảy sinh do va chạm với thực tế, tiếp xúc với khách hàng, quan sát đối thủ cạnh tranh. Bước 2: Sàng lọc ý tưởng Bài báo cáo môn Phát triển sản phẩm GVBM: ThS. Phạm Thị Hữu Hạnh SVTH: Vũ Minh Khánh 4 Nguyễn Viết Nam Không phải mọi ý tưởng đều có thể thực hiện được, nên doanh nghiệp cần có công đoạn sàng lọc ý tưởng khả thi. Về cơ bản, các ý tưởng được chọn nên tương hợp với nguồn lực của doanh nghiệp, những ý tưởng táo bạo sẽ cần nhiều thời gian và công sức để triển khai. Ý tưởng tốt sẽ hỗ trợ cho chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp như nhắm tới nguồn khách hàng mục tiêu hoặc thỏa mãn nhu cầu mới đủ lớn, khai thác hiệu quả hơn kênh phân phối, cắt giảm chi phí không cần thiết, hoặc tận dụng các nguồn lực sẵn có mà không mất tiền. Bước 3: Phản biện và phát triển ý tưởng Sau khi sàng lọc được những ý tưởng „hoa khôi‟, doanh nghiệp có thể tổ chức một ban phản biện các ý tưởng này, ban này nên có nhiều thành phần để có được nhiều cách đánh giá và phản biện cho ý tưởng. Đối với doanh nghiệp „siêu nhỏ‟, thường chủ doanh nghiệp đóng vai trò cho cả ban, thì chủ doanh nghiệp nên đóng nhiều vai để tư duy và phân tích ý tưởng dưới nhiều góc cạnh, như khía cạnh tiếp thị, nhân lực, nguồn vốn, thời gian, phản ứng của đối tượng liên quan. Thông qua quá trình phân tích và đánh giá, ý tưởng sẽ được mổ xẻ dưới nhiều góc cạnh, quan trọng hơn là làm cho ý tưởng đó được rõ ràng, cụ thể hơn và hạn chế được những thử nghiệm không cần thiết hoặc tránh bớt những sai phạm không đáng có. Như vậy, sau bước này ý tưởng về sản phẩm mới sẽ đầy đủ về các yếu tố như tính năng chính của nó, cách thức thiết kế, các giá trị gia tăng và quan trọng hơn hết là xác định được vai trò, ý nghĩa và mục đích muốn nhắm tới khi phát triển sản phẩm này. Bước 4: Chiến lược tiếp thị Để tăng khả năng thành công của sản phẩm mới trên thị trường, doanh nghiệp cần thiết nghĩ đến việc thương mại hóa nó sẽ như thế nào thông qua việc phác thảo bản kế hoạch tiếp thị ngắn gọn. Trong đó có phân tích các yếu tố tác động chính từ môi trường kinh doanh, năng lực của doanh nghiệp về các mặt nhân sự, tài chính, trang thiết bị. Đồng thời bản kế hoạch sơ thảo này cần dự báo được doanh thu, lợi nhuận, thị phần trong ngắn hạn và dài hạn. Bài báo cáo môn Phát triển sản phẩm GVBM: ThS. Phạm Thị Hữu Hạnh SVTH: Vũ Minh Khánh 5 Nguyễn Viết Nam Xây dựng kế hoạch tiếp thị sơ lược nhằm hai lí do. Một là tránh phát triển những sản phẩm mới ít có thị trường tiềm năng, hạn chế tổn thất về thời gian, sức lực. Hai là định hướng được mẫu mã, kiểu dáng, tính năng, hoặc đặc tính cần thiết của sản phẩm để việc phát triển nó có định hướng rõ ràng và sát với đòi hỏi của khách hàng. Bước 5: Phân tích kinh doanh Phân tích kinh doanh đánh giá kỹ hơn về mục tiêu và lợi nhuận, các lợi ích của sản phẩm đem lại. Bên cạnh đó, nó đánh giá chi tiết hơn các mục tiêu của sản phẩm, những dự báo cho thị trường và tác động của sản phẩm mới này với các sản phẩm hiện có. Điều đó có nghĩa là, đánh giá sản phẩm mới này có gây ảnh hưởng xấu đến các sản phẩm hiện tại hay không? Tuy nhiên, trong thực tế, không phải lúc nào cũng đánh giá chính xác được khả năng thị trường sản phẩm, với các doanh nghiệp nhỏ thường thì vừa làm vừa điều chỉnh, thử sai để rút tỉa kinh nghiệm. Cho nên, với doanh nghiệp nhỏ, vai trò lãnh đạo, khả năng cảm nhận và quyết tâm triển khai đôi khi quan trọng hơn những phân tích trên giấy. Bước 6: Phát triển sản phẩm Bước này liên quan đến phát triển mặt vật lý, kỹ thuật hoặc thành phẩm cụ thể. Doanh nghiệp cần làm mẫu, đầu tư chế tạo thử nghiệm. Để giảm thời gian phát triển sản phẩm, và chi phí nghiên cứu, các cán bộ nghiên cứu nên chú trọng việc tìm kiếm thông tin, thu nhập các nghiên cứu có sẵn hoặc liên quan để tránh mất thời gian làm lại những gì đã có. Bước 7: Kiểm nghiệm thị trường Để cẩn thận hơn, doanh nghiệm có thể thực hiện việc kiểm nghiệm thị trường bằng cách cho triển khai ở những vùng thị trường nhỏ. Công việc này nhằm mục đích chính là đánh giá các yếu tố liên quan đến chức năng tiếp thị như giá cả, kênh phân phối, thị trường, thông điệp quảng cáo hoặc định vị sản phẩm. Bước 8: Thương mại hóa sản phẩm Bài báo cáo môn Phát triển sản phẩm GVBM: ThS. Phạm Thị Hữu Hạnh SVTH: Vũ Minh Khánh 6 Nguyễn Viết Nam Thương mại hóa sản phẩm là việc tung sản phẩm thực sự vào thị trường, doanh nghiệp sẽ phải xác định thị trường triển khai, cách thức triển khai, các bộ phận tác nghiệp liên quan như bán hàng, quảng cáo, kế toán, chăm sóc khách hàng, hoặc giao nhận. Tóm lại, phát triển sản phẩm mới không phải là công việc độc lập, nó liên quan đến chiến lược, chính sách, cơ sở hạ tầng, nguồn lực của doanh nghiệp. Phát triển sản phẩm mới cần gắn liền, hỗ trợ tính thống nhất với toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp. Cần xem xét và đánh giá nhiều mặt của ý tưởng và sản phẩm, trong đó phương diện nhu cầu của thị trường cần được tôn trọng và luôn nhắm tới. Vì việc sang tạo và đổi mới thiếu phương pháp, không có mục đích chính xác sẽ gây tổn thất. 1.2. Phân tích nhóm theo SWOT SWOT là từ viết tắt của tiếng anh . Trong đó:  S – Strengths: các điểm mạnh  W – Weaknesses: các điểm yếu  O – Opportunities: các cơ hội  T – Threats: các mối nguy a. Điểm mạnh Con người: + Siêng năng, chịu khó, năng động. + Được trang bị các kiến thức về chuyên ngành thực phẩm. + Có kỹ năng thực hành tại phòng thí nghiệm. + Có khả năng tìm tài liệu b. Điểm yếu + Kiến thức chưa sâu. + Khả năng tổ chức, bố trí thí nghiệm chưa cao. + Kỹ năng dịch tài liệu chưa tốt. + Chưa được tiếp xúc với môi trường làm việc thực tế. Bài báo cáo môn Phát triển sản phẩm GVBM: ThS. Phạm Thị Hữu Hạnh SVTH: Vũ Minh Khánh 7 Nguyễn Viết Nam + Chưa am hiểu rõ về các sản phẩm trên thị trường. + Không có kinh nghiệm giải quyết vấn đề khi gặp sự cố. c. Cơ hội + Là những sản phẩm ăn liền, tiện lợi và có giá trị dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe, thích hợp cho mọi lứa tuổi. + Sản phẩm có khả năng đưa ra thị trường d. Nguy cơ + Thiếu thời gian nghiên cứu, tìm hiểu. + Thiếu dụng cụ, thiết bị thí nghiệm. + Công nghệ kỹ thuật ngày càng tiến bộ, các sản phẫm mới càng nhiều nên sự cạnh tranh cao. 1.3. Các ý tƣởng phát triển sản phẩm Bảng 1.1. Các ý tưởng phát triển sản phẩm STT Ý tưởng Mô tả vắn tắt sản phẩm 1 Mì bò hầm đậu Thịt bò được hầm kỹ kết hơp với đậu Hà Lan tươi ngon tạo nên hương vị mới lạ cho người tiêu dùng. 2 Mì cà ri gà Hương vị cà ri đặc trưng được kết hợp với thịt gà làm cho món ăn càng thơm ngon, bỗ dưỡng. 3 Mì Laska Sản phẩm đem đến hương vị mới lạ mà vẫn đảm bảo giá trị dinh dưỡng. 4 Hủ tíu mì sườn heo Hủ tíu và mì sẽ hòa quyện vào nhau cùng với nước hầm sườn heo sẽ làm mọi người hài lòng ngay từ lần dùng đầu tiên. 5 Mì xào thập cẩm Bổ sung nhiều loại rau quả, các loại thịt đem đến hương vị thơm ngon, bổ dưỡng và tiện lợi. 6 Mì chay Thích hợp cho người ăn chay, ăn kiêng, tốt cho sức khỏe. 7 Mì bò cà ri Sản phẩm tiện lợi, tinh tế, thơm ngon và bổ dưỡng Bài báo cáo môn Phát triển sản phẩm GVBM: ThS. Phạm Thị Hữu Hạnh SVTH: Vũ Minh Khánh 8 Nguyễn Viết Nam 8 Hủ tíu bò viên Thịt bò được làm thành những viên nhỏ kết hợp với nước hầm xương bò tạo nên một tô hủ tíu bò viên hấp dẫn, thơm ngon, bổ dưỡng và hết sức tiên lợi. 9 Miến trộn chay Miến được trộn với nước sốt thích hợp cho người ăn chay, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, sản phẩm đem đến sự tiện lợi và mới lạ. 10 Mì xào hải sản Hương vị hải sản thơm ngon được trộn lẫn vào nhau đem đến sự tiện lợi, hương vị mới lạ, kích thích các giác quan của mọi người. 1.4. Phân tích các ý tƣởng Bảng 1.2. Phân tích các lợi ích Điểm Điểm số 1 3 5 Bao nhiêu? Rất thấp Trung bình Rất nhiều Khi nào thu được? 5 năm 3 năm Ngay trong năm Thu được trong bao lâu? 1 năm Vài năm Nhiều năm Sự nhìn nhận từ phía công ty Không quan tâm Hổ trợ Tuyên dương Tổng điểm Bài báo cáo môn Phát triển sản phẩm GVBM: ThS. Phạm Thị Hữu Hạnh SVTH: Vũ Minh Khánh 9 Nguyễn Viết Nam Kết quả thảo luận của các thành viên trong nhóm: YT1 YT2 YT3 YT4 YT5 YT6 YT7 YT8 YT9 YT10 Bao nhiêu 3 5 3 3 3 3 3 5 3 3 Khi nào thu được 3 5 3 3 1 3 3 5 3 3 Thu được trong bao lâu 1 3 3 3 3 3 3 3 5 5 Sự nhìn nhận từ phía công ty 3 5 3 5 3 3 1 1 3 3 Tổng điểm 10 18 12 14 10 12 10 14 14 14 Bảng 1.3. Phân tích các rủi ro về mặt kỹ thuật Điểm Điểm số 1 4 7 10 Tính phức tạp Vượt quá công nghệ sẵn có Cần đổi mới sâu sắc Thúc đẩy tạo lợi nhuận Cần có nhiều sáng kiến Khả năng tiến hành Không chắc có người làm được Phải tìm kiếm hay mua một vài công nghệ/ kỹ năng Các nhân viên của công ty có thể tự phát triển các công nghệ Tất cả đã sẵn sàng Quyền sở hữu Bằng sáng chế thuộc quyền của đối thủ cạnh tranh Sở hữu chung đã công bố Chúng ta có thể được cho phép sử dụng Chúng ta đã có bằng sang chế Tổng điểm Bài báo cáo môn Phát triển sản phẩm GVBM: ThS. Phạm Thị Hữu Hạnh SVTH: Vũ Minh Khánh 10 Nguyễn Viết Nam Kết quả thảo luận của các thành viên trong nhóm YT1 YT2 YT3 YT4 YT5 YT6 YT7 YT8 YT9 YT0 Tính phức tạp 4 7 4 10 4 7 4 4 10 4 Khả năng tiến hành 4 7 4 4 7 4 4 7 4 10 Quyền sở hữu 4 10 4 7 4 7 7 4 9 7 Tổng điểm 12 24 12 21 15 18 15 15 23 21 Bảng 1.4. Phân tích các rủi ro về mặt kinh tế Điểm Điểm số 1 2 3 4 Nhu cầu của khách hàng Không ai muốn sử dụng sản phẩm Ngay cả tôi cũng vậy, các nhu cầu đã thỏa mãn Một số người chưa thực sự thỏa mãn nhưng không nhận biết được Khách hàng cần nó và biết chắc họ cần cái gì Tiếp thị đến các khách hàng hiện tại Đều là các khách hàng mới Cùng thị trường nhưng khác khách hàng Cả khách hàng mới và cũ Tất cả các khách hàng hiện tại đều là những khách hàng tiềm năng Xu hướng thị trường Đang giảm Không thể dự đoán được Không thay đổi, ổn định, có thể dự đoán Đang tăng trưởng và mở rộng Kết quả của sự điều chỉnh Không dự đoán được, có nhiều khả năng gây tác động xấu Dự đoán được, ít có khả năng gây tác động xấu Không gây tác động xấu Được xác định, có thể nâng cao vị trí [...]... công nghệ để sản xuất, cần phải nghiên cứu thêm Cả 3 sản phẩm này đều là sản phẩm ăn liền nên rất tiện lợi khi sử dụng, đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khách hàng Cuối cùng, nhóm em xin chọn sản phẩm “ Mì cà ri gà” để thử nghiệm sản xuất trong phòng thì nghiệm SVTH: Vũ Minh Khánh Nguyễn Viết Nam 14 Bài báo cáo môn Phát triển sản phẩm GVBM: ThS Phạm Thị Hữu Hạnh CHƢƠNG 2 PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM NGUYÊN... Phát triển sản phẩm GVBM: ThS Phạm Thị Hữu Hạnh 1.5 Sàng lọc ý tƣởng Các tiêu chí để sàng lọc ý tưởng: nguồn nguyên liệu, giá cả, công nghệ sản xuất, nhu cầu người tiêu dùng, sự mới lạ của sản phẩm và sự hiểu biết của bản thân về công nghệ sản xuất Xem xét các tiêu chí trên, nhóm em đã chọn được 3 sản phẩm sau đây: - Mì cà ri gà - Hủ tíu mì sườn heo - Miến trộn chay Trong 3 sản phẩm này, thì cả 3 sản. .. GIÁ CẢM QUAN SẢN PHẨM 3.1 Tiến hành tạo sản phẩm Tiến hành tạo sản phẩm tương tự như quy trình trên nhưng ở quy mô phòng thí nghiệm 3.2 Đánh giá cảm quan sản phẩm 3.2.1 Cách đánh giá cảm quan sản phẩm Để đánh giá chất lượng sản phẩm mì cà ri gà, nhóm em tiến hành phép thử cho điểm chất lượng tổng hợp với hội đồng cảm quan gồm 8 người ( đã trải qua huấn luyện) Những người này sẽ nếm sản phẩm và đánh... nhịp tim SVTH: Vũ Minh Khánh Nguyễn Viết Nam 15 Bài báo cáo môn Phát triển sản phẩm GVBM: ThS Phạm Thị Hữu Hạnh Cà ri Hình 2.2 Bột cà ri - Là một loại gia vị của người Ấn Độ, bột cà ri là hỗn hợp được pha trộn từ nhiều loại gia vị khác nhau, thường có màu vàng hoặc đỏ với vị cay nồng - Những thành phần phổ biến được dùng để chế biến bột cà ri là bạch đậu khấu, ớt khô, đinh hương, bột nghệ, đại hồi, tiểu... lƣợng (TCVN 3215 -79) Họ và tên: Ngày thử: Sản phẩm: Mì cà ri gà Chữ ký: Bạn nhận được một mẫu thử Hãy nếm thử và đánh giá chất lượng của sản phẩm theo thang điểm đính kèm Trả lời: Mẫu Các chỉ tiêu Mì cà ri gà Điểm số chất lượng Nhận xét Màu sắc Mùi Vị Nhận xét:………………………………………………………………… SVTH: Vũ Minh Khánh Nguyễn Viết Nam 23 Bài báo cáo môn Phát triển sản phẩm GVBM: ThS Phạm Thị Hữu Hạnh 3.3 Kết quả... đem sản phẩm dùng thử đến người tiêu dùng tại các - Giới thiệu sản phẩm tại các hội chợ triển lãm, tham dự các cuộc thi về thực phẩm - Mở một cuộc hội thảo tiếp cận khách hàng, có thể mời các chuyên gia dinh dưỡng có uy tín tư vấn khách hàng và ghi nhận ý kiến của họ về sản phẩm mới này Kênh gián tiếp: - Mời diễn viên, ca sĩ nổi tiếng đóng quảng cáo giới thiệu sản phẩm trên truyền hình - Quảng cáo sản. .. sản phẩm trên Internet, mạng xã hội… - Đăng quảng cáo trên các báo, tạp chí - Tài trợ các gameshow truyền hình được nhiều người theo dõi SVTH: Vũ Minh Khánh Nguyễn Viết Nam 28 Bài báo cáo môn Phát triển sản phẩm GVBM: ThS Phạm Thị Hữu Hạnh - Dán quảng cáo trên xe bus để cho tất cả người đi trên đường đều nhìn thấy, biết đến sản phẩm, gây chú ý, tò mò, để người tiêu dùng tìm mua, sử dụng thử sản phẩm. .. nên càng đậm đà hấp dẫn Mì Omachi Cà Ri Gà với vì ngọt béo của gà kết hợp với hương vị cà ri đặc trưng thơm ngon sẽ làm bạn hài lòng ngay từ lần dùng đầu tiên Mì khoai tây Omachi – Sức hấp dẫn không thể chối từ Ngày sản xuất: xem trên bao bì Hạn sử dụng:6 tháng kể từ ngày sản xuất Tên công ty, địa chỉ sản xuất 4.3.Tính giá thành sản phẩm Giá thành sơ bộ của mì cà ri gà ăn liền 80g Nguyên liệu Đơn giá... tươi, củ cải trắng tươi,hành tây tươi và bột cà ri, đun trong 20 phút cho cà cô đặc, nước cốt xương thịt vào đường, tiêu, bột ngọt, nước tương vào và đun trong 3 phút gói cho muối, để nguội đóng sản phẩm b Gói rau quả sấy Nguyên liệu Tổng : 2 gam Hành lá 25% Hành tây 20% Ngò gai 20% Cà rốt 25% SVTH: Vũ Minh Khánh Nguyễn Viết Nam 17 Bài báo cáo môn Phát triển sản phẩm GVBM: ThS Phạm Thị Hữu Hạnh Nguyên liệu... - Bột cà ri: 10% SVTH: Vũ Minh Khánh Nguyễn Viết Nam 18 Bài báo cáo môn Phát triển sản phẩm GVBM: ThS Phạm Thị Hữu Hạnh Quy Trình: - Bước 1: Hầm gà và củ cải trắng khoảng 20 phút - Bước 2: Cho nồi lên bếp, đợi nồi nóng cho dầu thực vật vào, đợi dầu sôi cho tỏi và hành băm nhuyễn, sả xay, bột cà ri và ớt xay vào, đảo đều( đến khi có mùi thơm nhất định) cho nước hầm gà và củ cải trắng vào cho cà cô đặc, . PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM 3 1.1. Giới thiệu về 8 bước phát triển sản phẩm 3 1.2. Phân tích nhóm theo SWOT 6 1.3. Các ý tưởng phát triển sản phẩm 7 1.4. Phân tích các ý tưởng 8 CHƢƠNG 2. PHÁT TRIỂN. môn Phát triển sản phẩm GVBM: ThS. Phạm Thị Hữu Hạnh SVTH: Vũ Minh Khánh 3 Nguyễn Viết Nam CHƢƠNG 1. XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM 1.1. Giới thiệu về 8 bƣớc phát triển sản phẩm. ngày càng tiến bộ, các sản phẫm mới càng nhiều nên sự cạnh tranh cao. 1.3. Các ý tƣởng phát triển sản phẩm Bảng 1.1. Các ý tưởng phát triển sản phẩm STT Ý tưởng Mô tả vắn tắt sản phẩm 1

Ngày đăng: 26/12/2014, 23:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w