Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
740,64 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC”- NĂM 2019 ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH GẮN VỚI DIỄN XƯỚNG HÁT VĂN – HẦU ĐỒNG (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI ĐỀN KIẾP BẠC – HẢI DƯƠNG) Nhóm sinh viên Khoa Người hướng dẫn : Nguyễn Thị Thu Hương : 16030986 : Lê Phương Linh :16030971 : Du lịch học : Tiến sĩ Trịnh Lê Anh Hà Nội - 2019 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam – đất nước với hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, biết đến với đời sống văn hóa thật phong phú, sinh động đa dạng thể qua nhiều loại hình diễn xướng khác Trong đó, diễn xướng hát văn – hầu đồng loại hình diễn xướng vơ đặc sắc gắn liền với tín ngưỡng thờ Mẫu – tín ngưỡng người Việt UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Loại hình diễn xướng mang lại giá trị vô to lớn văn hóa, lịch sử nghệ thuật Vì vậy, việc phát triển du lịch dựa việc khai thác giá trị vừa mang lại giá trị kinh tế, vừa góp phần bảo tồn gìn giữ giá trị truyền thống dân tộc Trong nghiên cứu này, chúng tối nghiên cứu đề tài “Phát triển sản phẩm du lịch gắn với diễn xướng hát văn – hầu đồng Nghiên cứu Trường hợp Kiếp Bạc – Hải Dương” nhằm đưa nhận định, đề xuất góp phần phát triển du lịch gắn với diễn xướng hát văn – hầu đồng Là sinh viên nghiên cứu khoa học, hiểu với kiến thức nghiên cứu khơng thể tránh thiếu sót, mong nhận phản hồi, nhận xét đánh giá Thầy giáo, Cô giáo để nghiên cứu hồn thiện Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Trịnh Lê Anh – người tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện mặt tạo động lực mạnh mẽ cho suốt trình thực nghiên cứu khoa học MỤC LỤC Danh mục bảng biểu PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .7 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bố cục báo cáo 11 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 12 1.1 Sản phẩm du lịch gắn với tài nguyên văn hóa – vốn văn hóa cộng đồng 12 1.1.1 Khái niệm sản phẩm du lịch 12 1.1.2 Khái niệm phát triển sản phẩm du lịch 18 1.1.3 đồng Phát triển sản phẩm du lịch gắn với tài nguyên văn hóa – vốn văn hóa cộng …………………………………………………………………………….20 1.2 Diễn xướng hát văn – hầu đồng tín ngưỡng hầu Thánh 22 1.2.1 Diễn xướng hát văn – hầu đồng .22 1.2.1.1 Diễn xướng dân gian 22 1.2.1.2 Hát văn – hầu đồng 26 1.2.1.3 Diễn xướng hát văn - hầu đồng 32 1.2.2 Tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần .37 Tiểu kết chương 39 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH GẮN VỚI DIỄN XƯỚNG HÁT VĂN – HẦU ĐỒNG TẠI ĐỀN KIẾP BẠC – HẢI DƯƠNG 40 2.1 Thực trạng chung Việt Nam 40 2.2 Lý chọn khảo sát đền Kiếp Bạc – Hải Dương 41 2.3 Tìm hiểu liên hoan diễn xướng hầu Thánh đền Kiếp Bạc – Hải Dương 41 2.3.1 Giới thiệu chung đền Kiếp Bạc 41 2.3.2 Lễ hội đền Kiếp Bạc( Lễ hội mùa thu Côn Sơn – Kiếp Bạc) 44 2.3.2.1 Nguồn gốc lễ hội 44 2.3.2.2 Một số nghi lễ tiêu biểu 45 2.3.3 Liên hoan diễn xướng hầu Thánh 45 2.3.3.1 Lịch sử hình thành phát triển 46 2.3.3.2 Diễn trình buổi diễn .49 2.3.3.3 Ý nghĩa liên hoan 49 2.3.3.4 Công chúng tham dự 50 2.3.3.5 Sự tham gia của bên liên quan 50 2.3.4 Tìm hiểu yếu tố gắn với du lịch diễn xướng hát văn – hầu đồng 51 2.3.5 Thực trạng hoạt động khai thác du lịch gắn với diễn xướng hát văn – hầu đồng đền Kiếp Bạc 53 2.3.5.1 Công tác tổ chức quản lý 53 2.3.5.2 Cơ sở vật chất sở hạ tầng 54 2.3.5.3 Các dịch vụ phục vụ du lịch 55 2.3.5.4 Nguồn nhân lực phục vụ du lịch 55 2.3.5.5 Thị trường khách 55 2.3.6 Đánh giá thuận lợi khó khăn phát triển sản phảm du lịch gắn với diễn xướng hát văn – hầu đồng đền Kiếp Bạc 57 2.3.6.1 Thuận lợi: .57 2.3.6.2 Khó khăn 57 Tiểu kết chương 58 CHƯƠNG MỘT SỐ ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH GẮN VỚI HOẠT ĐỘNG DIỄN XƯỚNG HÁT VĂN – HẦU ĐỒNG 59 3.1 Về tổ chức, quản lý 59 3.1.1 Hồn thiện cơng tác quản lý kinh doanh dịch vụ hàng hóa 59 3.1.2 Chuẩn hóa quy định du khách: 59 3.1.3 Tuyên truyền, vận động nâng cao hiểu biết cộng đồng địa phương 60 3.2 Về chất lượng dịch vụ du lịch 60 3.2.1 Chuẩn hóa thông tin giới thiệu 60 3.2.2 Nâng cao chất lượng hướng dẫn du lịch điểm 60 3.2.3 Đảm bảo văn minh ứng xử du khách .60 3.2.4 Đa dạng hóa dịch vụ phục vụ khách du lịch 61 3.3 Về xây dựng phát triển sản phẩm du lịch 61 3.3.1 Xây dựng tour chuyên đề nội tỉnh liên tỉnh 61 3.3.2 Xây dựng tour kết hợp địa bàn 61 3.3.3 Liên kết sản phẩm du lịch gắn với diễn xướng hầu đồng với sản phẩm du lịch khác địa bàn 62 3.4 Về quảng bá, xúc tiến du lịch 62 3.4.1 Quảng bá cho điểm đến 62 3.4.2 Liên kết với công ty lữ hành quảng bá sản phẩm, chương trình du lịch ……………………………………………………………………………62 3.5 Đề xuất cho trường hợp cụ thể đền Kiếp Bạc – Hải Dương .63 Tiểu kết chương 65 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .67 MỤC LỤC PHỤ LỤC 70 DANH MỤC BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1 Các lớp cấu thành sản phẩm du lịch hoàn hảo………… ………………… 15 Bảng đánh giá tiêu chí hoạt động khai thác du lịch gắn với diễn xướng hát văn – hầu đồng đền Kiếp Bạc……………………………………………………………………56 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, với phát triển ngành kinh tế khác, du lịch Việt Nam ngày có bước phát triển mạnh mẽ đạt thành tựu đáng ghi nhận.Với đóng góp khơng nhỏ cho thu nhập, tỉ trọng GDP việc làm, du lịch coi ngành kinh tế mũi nhọn, Đảng, Nhà nước quan tâm phát triển.Xu hướng hội nhập, hợp tác, cạnh tranh toàn cầu với phát triển khoa học công nghệ mở hội lớn đồng thời mang lại thách thức cho du lịch Việt Nam Vì vậy, ngành du lịch cần phải tích cực đổi phát huy mạnh vốn có để ngày phát triển Du lịch Việt Nam hấp dẫn du khách không vẻ đẹp thiên nhiên mà đặc sắc văn hóa Bởi vậy, phát triển du lịch gắn với loại hình nghệ thuật truyền thống giải pháp vừa góp phần giữ gìn sắc dân tộc đồng thời mang lại lợi ích kinh tế Sở hữu nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống, có nhiều loại hình vinh danh di sản văn hóa giới, Việt Nam có nhiều lợi để khai thác, phát triển thành sản phẩm du lịch hấp dẫn, thu hút khách du lịch Từ lâu, người làm văn hóa người làm du lịch sớm gặp ý tưởng Nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống khai thác để phục vụ du lịch chèo, tuồng, cải lương, múa rối nước,… có loại hình diễn xướng dân gian diễn xướng đại Diễn xướng hát văn – hầu đồng nằm số Đây loại hình diễn xướng gắn liền với tín ngưỡng thờ Mẫu thờ Đức Thánh Trần “ Tháng tám giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ” người dân Việt Nam Loại hình diễn xướng có giá trị nghệ thuật lịch sử cao có tính độc đáo, thể sắc văn hóa Việt Nam Tuy nhiên, việc đưa diễn xướng hát văn – hầu đồng vào phát triển du lịch cịn nhiều khó khăn hạn chế, chưa phát huy hết giá trị vốn có Đền Kiếp Bạc ( thuộc xã Hưng Đạo, Tp Chí Linh, tỉnh Hải Dương) biết đến nơi thờ tự Đức Thánh Trần nơi diễn Liên hoan diễn xướng hầu Thánh – sân khấu tâm linh đặc sắc phục vụ du khách thập phương Vì vậy, nhóm nghiên cứu lấy đề tài: Phát triển sản phẩm du lịch gắn với diễn xướng hát văn – hầu đồng, nghiên cứu trường hợp đền Kiếp Bạc – Hải Dương nhằm đề giải pháp hợp lý hiệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài nhằm mang đến nhìn cụ thể , rõ ràng sâu sắc diễn xướng dân gian hát văn – hầu đồng, đặc biệt đóng góp hình thức du lịch Việt Nam việc phát triển sản phẩm du lịch gắn với diễn xướng hát văn hầu đồng Khảo sát trường hợp cụ thể nhằm chứng minh cho lý thuyết áp dụng để nghiên cứu đồng thời nhìn nhận tiềm hay vấn đề cần giải Từ đó, nghiên cứu đưa số giải pháp nhằm góp phần phát triển sản phẩm du lịch gắn với diễn xướng hát văn – hầu đồng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu diễn xướng hát văn – hầu đồng gắn với phát triển du lịch qua khảo sát đền Kiếp Bạc – Hải Dương Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi khơng gian: Khu di tích đền Kiếp Bạc thuộc địa phận xã Hưng Đạo, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương - Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu tài liệu: từ ngày 12/01/2019 đến ngày 04/04/2019 Thời gian nghiên cứu thực địa: từ ngày 22/03/2019 đến ngày 24/03/2019 Mục đích nhiệm vụ đề tài 4.1 Mục đích: Tìm hiểu tình trạng diễn xướng hát văn – hầu đồng đền Kiếp Bạc từ đưa giải pháp phát triển sản phẩm du lịch gắn với diễn xướng hát văn – hầu đồng 4.2 Nhiệm vụ: - Hệ thống hóa nguồn tư liệu kết nghiên cứu công bố diễn xướng hát văn – hầu đồng đền Kiếp Bạc – Hải Dương - Tìm hiểu diễn xướng hát văn - hầu đồng góc độ du lịch đền Kiếp Bạc – Hải Dương - Nghiên cứu, làm rõ thực trạng khai thác du lịch gắn với diễn xướng hát văn – hầu đồng đền Kiếp Bạc – Hải Dương đưa đề xuất phát triển sản phẩm du lịch gắn với diễn xướng hát văn – hầu đồng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong lịch sử nghiên cứu, nghi lễ hầu đồng người Việt nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu góc độ khác nhau, kể đến nghiên cứu điển hình: - “Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam” (2001) Ngơ Đức Thịnh chủ biên Cơng trình sâu vào nghiên cứu sáu loại hình tín ngưỡng dân gian tiêu biểu thờ cúng tổ tiên, thờ Thành Hoàng làng, thờ Chử Đồng Tử, thờ Đức Thánh Trần, tín ngưỡng nghề nghiệp tín ngưỡng thờ Mẫu (tác giả gọi Đạo Mẫu) Đồng thời, tác giả cho thấy mối quan hệ tín ngưỡng dân gian văn hóa dân gian; phân biệt mặt giá trị phản giá trị tơn giáo tín ngưỡng, giúp cho việc nhận thức chế định sách tơn giáo tín ngưỡng nghiệp bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc Tuy nhiên, tín ngưỡng thờ Mẫu trình bày cơng trình chủ yếu nghiên cứu góc độ văn hóa Theo đó, tác giả trình bày yếu tố cấu thành tín ngưỡng thờ Mẫu có liên quan nhiều đến văn hóa như: điện thờ, lễ hội nghi lễ - Một số cơng trình Giáo sư Ngô Đức Thịnh chủ biên như:”Đạo Mẫu Việt Nam” (Nxb Văn háo Thông tin, Hà Nội, 1996); Đạo Mẫu hình thức Shaman tộc người Việt Nam Châu Á” (Nxb Khao học Xã hội, Hà Nội, 2004); “Hát văn” (Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 1992); “Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam” (Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2001); “Lên Đồng hành trình thần linh thân phận” (Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh,2008),… Các tác phẩm nghiên cứu cách tương đối toàn diện,hệ thống Đạo Mẫu Việt Nam, có điều tra trình bày tượng thờ Mẫu, cụ thể nghi lễ Hầu Đồng - Ngồi cịn nhiều cơng trình khác nghiên cứu tín ngưỡng thwof mẫu như: “Các nữ thần Việt Nam” Đỗ Thị Hảo Mai Thị Ngọc Chúc (Nxb Phụ nữ, hà Nội, 1984), “Văn hóa Thánh Mẫu” Đặng văn Lung (Nxb Văn háo Thơng tin, Hà Nội, 2004), “Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam” Nguyễn Minh San (Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1994), “Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam” Nguyễn Đức Lữ chủ biên (Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2000),… Bên cạnh cịn nhiều viết cơng bố tạp chí: Nghiên cứu lí luận, Tơn giáo, Văn hóa dân gian, Văn học,… đề cập tới góc độ khác tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt Nam Nhìn chung cơng trình nghiên cứu tác giả kể tiếp cận tín ngưỡng thờ Mẫu từ góc độ khác nhau: văn hóa, tơn giáo, lịch sử, nghệ thuật Trong nghiên cứu Đạo Mẫu hầu đồng đề cập trọng tâm nghiên cứu, nhiều viết tác giác phân tích tiếp cận nghi lễ nhiều góc độ khác đưa kết đáng ý nguồn gốc ý nghĩa việc hầu đồng sống, thành tố cần có buổi hầu đồng, tín ngưỡng dân gian thể qua nghi lễ hầu đồng,… - Bên cạnh nghiên cứu nghi lễ hầu đồng người Việt nêu trên, nhiều nghiên cứu nghi lễ hầu đồng đền Kiếp Bạc Hải Dương công bố Các vấn đề nghiên cứu nghi lễ hầu đồng đền Kiếp Bạc đa dạng tiếp cận từ nhiều góc độ khác Dưới số nghiên cứu tiêu biểu: - Tác gia Võ Hồng Lan “Thanh đồng nhìn từ đền Kiếp Bạc” in tạp chi Di sản Văn hóa 2008, Nguyễn Văn Cường “Hầu đồng – nghi lễ tâm linh cổ truyền hội đền Kiếp Bạc” tư liệu điều tra điền dã, kết hợp với nghiên cứu thư tịch cổ nêu lên trình tự nghi lễ hầu đồng Kiếp Bạc trước năm 1945 nhận xét giồng khác nghi lễ hầu đồng trước năm 1945 so với ngày - Nhà nghiên cứu Đào Duy anh sách “Việt Nam văn hóa sử cương”, Phan Kế Bính sách “Việt Nam phong tục” lưu ý tới tượng hầu đồng miêu tả chi tiết cách ông đồng trừ tà ma đền Kếp Bạc vào ngày húy Trần Hưng Đạo - Trong sách “Đạo Mẫu Việt Nam”, Giáo sư Ngô Đức Thịnh nghiên cứu tín ngưỡng Đức Thánh Trần đối xứng với tục thờ Mẫu Liễu Hạnh miêu tả chi tiết trình tự buổi lễ hầu đồng Kiếp Bạc - Học giả Nguyễn Văn Vĩnh, “Hội Kiếp Bạc” in Đơng Dương tạp chí, số 19 ngày 29/09/1913, miêu tả thời gian, nghi lễ diễn hội Kiếp Bạc, đồng thời phê phán mạnh mẽ yếu tố mê tín dị đoan nghi lễ hầu đồng - Trong luận văn Thạc sĩ văn hóa dân gian “Tìm hiểu tượng tín ngưỡng Đức Thánh Trần” Phạm Quỳnh Phương, tác giả dịch tư liệu Hán Nôm ghi chép 78 thuốc Trong lúc ngồi hút thuốc, cụ ngồi nghe văn Đoạn hay cụ tung tiền, thưởng cho đội văn, nghe xong văn người lên xin cụ phán Yếu tố mê tín có xuât liên hoan diễn xướng hầu thánh hay không? Ở Kiếp Bạc yếu tố mê tín dị đoan Những tượng xiên lình, lấy dấu mặn, nung lưỡi cày đỏ, khơng xuất Khách tham dự đơng,thường kín hết sân Về lượng khách tham dự ạ? khấu Thông thường, buổi hầu đồng thường có 1000 đến 2000 người tham dự, nhiên lễ hội chúng tơi khơng kiểm sốt Công tác tổ chức Liên hoan diễn xướng hầu thánh ( thời gian, địa điểm, chuẩn bị sân 10 khấu ) chuẩn bị dàn dựng nào, thưa anh? Công tác chuẩn bị đơn giản, thành cơng nghệ, cần ngày xong Vì sở vật chất có sẵn hết Cịn phần trang trí sân khấu bên đồng trang trí Về khấu hiệu, băng dơn, phơng bạt, sập, chuẩn bị Sân khấu Kiếp Bạc sân khấu đẹp Việt Nam Đền Bảo Hà (Lào Cai) tận để mượn sân khấu Bên cạnh tính truyền 11 Có chứ, tơi thiết nghĩ tính giải trí nằm chỗ thống vốn có diễn âm nhạc hầu đồng cung văn tấu lên Thực xướng hầu Thánh đền bên cạnh loại âm nhạc đại, âm Kiếp Bạc, anh có nghĩ nhạc hầu đồng cũ lại mang đến cảm 79 có màu sắc nghệ thuật, giải trí? giác lạ, thú vị người nghe Bên cạnh đó, điệu múa mà Thanh đồng biểu diễn mang tính nghệ thuật cao Thật ra, Hội mùa thu Côn Sơn Kiếp Bạc gồm Thưa anh, diễn xướng nhiều lễ hội hoạt động tạo nên (10 nghi lễ, hầu Thánh có quan diễn xướng) Vì thế, anh quảng bá chung tâm quảng bá lễ hội nét đặc sắc hoạt động 12 điểm nhấn Hội mùa lễ hội, bao gồm diễn xướng Hầu Thánh thu Côn Sơn Kiếp Bạc hoạt động quan trọng Liên hoan diễn xướng không ạ? Hầu, không đặt vấn đề truyền thông hoạt động Bảng vấn Đối tượng vấn: Anh Lê Duy Mạnh – Phó trưởng Ban quản lý khu di tích Cơn Sơn – Kiếp Bạc Thời gian vấn: 03/04/2019 STT Câu hỏi Ghi nhận Thưa anh, đền Kiếp Hiện nay, chủ yếu hầu đồng diễn đáp Bạc có hoạt động diễn xướng ứng nhu cầu tâm linh người dân, hát văn - hầu đồng phục vụ hầu đồng để cắt tiền duyên, cầu khách du lịch chưa ạ? bình an,… phục vụ khách du lịch nói ngày thường khơng có Tuy nhiên khách du lịch xem vào dịp lễ hay ngày quan trọng, ví dụ Liên hoan diễn xướng hầu Thánh lễ hội mùa thu Côn Sơn – Kiếp Bạc 80 Diễn xướng hầu đồng đền Diễn quanh năm, khoảng từ mùng 10 Kiếp Bạc diễn vào thời bắt đầu lễ đến cuối năm Tuy nhiên, điểm năm ạ? riêng Kiếp Bạc có điểm lưu ý này: + Riêng Kiếp Bạc không hầu ban ngày, diễn xướng hầu đồng từ rưỡi đến12h đêm tránh lộn xộn ban ngày, trừ trường hợp trình đồng mở phủ phải căn, tuổi họ tạo điều kiện cho mở ban ngày + Từ năm 2006- nay, Kiếp Bạc khôi phục lại Liên hoan diễn xướng hầu Thánh (16-20/8 âm lịch) để tưởng niệm ngày Đức Thánh Trần Chọn thời điểm giá hầu thời điểm hầu Trần Triều Công tác tổ chức buổi diễn Một buổi hầu đồng diễn theo xướng hầu đồng dc diễn phần Phần 1: Cúng mời hội đồng tiến ạ? thánh Trần Triều, Phật, Mẫu, trư vị bách quan cô đầu (các vị tín ngưỡng liên quan đến canh hầu ấy, thỉnh giáng đàn tràng chứng minh công đức).Phần 2: Hầu Phần 3: Phát lộc kết thúc Trong nghi lễ, nhìn chung có yếu tố sau: + đồng, phụ hầu (hầu cận), 81 nhóm thầy cúng, nhóm hát văn + Mã: tối thiểu thuyền, voi, ngựa, tiền vàng, áo mũ, canh hầu lớn có tướng + Tiền lẻ + Đồ lễ: lễ chay(bánh loại, hoa tươi, hoa quả), lễ mặn (xôi, gà, ngan, ….) Trang phục trang trí đồng chuẩn bị Diễn xướng hát văn – hầu đông Diễn xướng hầu đồng thật khơng cần có truyền thơng tun truyền tín ngưỡng tự nét đặc trưng Đền Kiếp Bạc thân, đến lúc cần tự người dân tìm hiểu, khơng ạ? có nhu cầu Lấy ví dụ: cắt tiền duyên k lấy dc chồng,… Trung bình năm số lượng Trung bình triệu– 1triệu 200/ lượt khách đến đền Kiếp Bạc ước khách/ năm Lượng khách tăng giảm chừng ạ? tùy theo năm, năm giảm nhà nước cấm không cho công chức nhà nướcđi lễ thứ đến thứ 6, thứ 7, chủ nhật Khách nước ngồi năm trung bình10.000-15.000 người, chủ yếu người Hàn Quốc, số Châu Âu người Trung Quốc BQL có ý định dựng sân khấu Theo quan điểm anh cần quy riêng Đền quy hoạch khu tầm 200m, để thoáng hoạch khu riêng để biểu phía gần đền Kiếp Bạc để phục vụ diễn diễn xướng hát văn hầu khách du lịch có nhu cầu xem diễn 82 đồng phục vụ khách du lịch xướng hát văn – hầu đồng, vừa phát thường xuyên không? triển du lịch địa phương lại vừa tạo công ăn việc làm cho bà (ví dụ làm mã, bán hàng nước, ) Phải tuyên truyền quản lí tốt, dc trình diễn thơi, k dc phán Ở tất hoạt động bảo tồn gtri … Và phục vụ phát triển du lịch Tồn tại: hạ tầng du lịch yếu kém(đường nhỏ hẹp,cơ sở lưu trsu, ăn uống, phương tiện lịch), sản phẩm du lịch k có j Bán hàng, chỗ xe, địa phương quản lý k phải ban quản lí di tích -> mâu thuẫn qli Nguồn chi cho du lịch tỉnh Chủ trương đầu tưu tỉnh chưa tốt Chưa có vốn đầu tư Những điều kiện thuận lợi - Thuận lợi: Diễn xướng hát văn – hầu khó khăn để phát triển diễn đồng có nhiều yếu tố thuận lợi để phát xướng hát văn – hầu đồng thành triển thành phần sản phẩm du phần sản phẩm du lịch? lịch văn hóa Hơn đền Kiếp Bạc nằm tuyến du lịch Hà Nội – Hạ Long tour du lịch tiếng khác - Khó khăn: chưa có quy hoạch tổng thể cấp trên, vốn đầu tư để phát triển du lịch hạn chế, sở hạ tầng yếu 83 84 Phụ lục Những yếu tố nghi thức diễn xướng hát văn – hầu đồng Dàn nhạc hầu bóng (hầu đồng): Gồm có đàn nguyệt, đàn nhị, sáo, trống lớn, trống nhỏ, cảnh đôi, phách Tùy địa phương, tùy hoàn cảnh hành lễ mà người ta thêm bớt nhạc cụ nhạc cụ khác, người ta bớt đàn nguyệt, trống nhỏ, cảnh đơi nhạc cụ nịng cốt, nhạc cụ tính cách dàn nhạc hầu bóng Trang phục: Có giá đồng tương ứng với ngần trang phục trang sức kèm Dân gian truyền lại có 36 giá đồng tương ứng với 36 vị Thánh điều có nghĩa có 36 trang phục dành cho giá đồng Vì người hầu đồng phải chuẩn bị đầy đủ trang phục tùy theo định hầu giá Thường cần trang phục sau đây: - Khăn đỏ phủ diện - Ít áo dài mầu sắc khác quần dài trắng - Khăn tấu hương loại khăn khác - Thắt đai lưng mầu - Thẻ ngà, kiềng bạc, vòng, hoa tai, chuỗi hạt, xuyến, quạt son phấn - Tuy nhiên có trường hợp, người hầu đồng cần vuông vải đỏ Màu sắc trang phục phải phù hợp với màu sắc phủ: - Miền trời, tượng trưng màu đỏ (Thiên phủ) 85 - Miền đất màu vàng (Địa phủ) - Miền sông biển màu trắng (Thoải phủ) - Miền rừng núi màu xanh (Nhạc phủ) Trang phục nghi lễ lên đồng khơng ổn định, không theo quy luật bất biến nào, riêng màu sắc yếu tố ổn định bền vững Các vị thánh thuộc Thiên phủ màu đỏ, Thượng ngàn màu xanh, Thoải phủ màu trắng, Địa phủ màu vàng Trong bốn màu đỏ, vàng, trắng, xanh bốn màu chính, màu đen có xuất yếu tố phụ Còn màu trung gian: chàm, lam, lục, tím mầu kim chi đơi nước giá Thánh địa hàng Thánh cô.( Cô hàng Thiên phủ màu đỏ chuyển sang màu hồng, hàng Nhạc phủ chuyển sang màu tím xanh sỹ lâm, xanh lơ , xanh hoa lý ) Trang phục Quan lớn: áo dài thân, thêu rồng, thêu hổ phù (hình rồng nhìn thẳng), thêu bối tử vuông trước ngực Vai vắt mạng chéo, đầu đội khăn xếp đỏ gắn nét thêu rồng chầu mặt nguyệt theo màu áo, Đeo thẻ ngà ghi hiệu tôn quan ghi chung Ngũ vị Vương Quan Đầu búi tóc có cài trâm lược theo lối nam thần Có đai quanh bụng lụa đai hộp Các Quan lớn không đeo kiềng, khánh, chuỗi hạt Trang phục Chầu Bà phong phú đa dạng, tùy vùng miền mà khác hình thái sắc màu Trang phục Chàu Bà thêu phượng, hoa may theo lối thân áo tứ thân sẻ giữa, mặc quầy Các Thánh Bà cổ đeo chuỗi hạt, đeo diều sây, bụng thắt đai lụa Tai đeo trang sức vàng bạc hình phượng Tay đeo vịng vàng, đầu cài trâm, chan hài phượng Với Thánh bà vùng sơn cước cổ đeo kiềng, tai đeo khuyên tròn bạc Đai lưng giắt dây xà tích có ống bạc vôi tràu, dao bài, ống thuốc Trang phục khăn áo Hoàng gần giống trang phục Quan áo dài cài vạt chéo, màu sắc tuân thủ theo phủ Chỗ khác mẫu đồ họa thêu, ơng Hồng thêu ổ ngũ phúc ( rồng trịn ) Họa tiết hoa văn “Phúc-Lộc -Thọ”, theo hình trịn lớp: lớp thêu hình chữ “Thọ” màu xanh, lớp thêu hoa dây xen bốn bướm ngũ sắc, lớp thêu dơi xen hình hoa Những hình thêu phân bố khắp 86 thân áo trước sau tay áo Đầu chít khăn nét ngang thêu rồng, nét thả phía sau Búi tóc cài trâm, giắt lược theo lối nam thần Vai vắt mạng chéo thêu rồng mặt nguyệt Cổ đeo kiềng có kim khánh đồng tiền, phía đính dây kim tằng Bụng thắt đai thêu hay dải lụa,, bên sườn có bàu rượu túi thơ, tay đeo vòng vàng, chân dận hài thêu Khi người hầu nữ giá ơng Hồng cài thêm trâm không đeo đai chéo vai đồng nam Trang phục hàng Cô phong phú, đa dạng loại cách phục trang có nhiều phụ trang kèm lại có nét trang phục khác biệt Đặc biệt màu sắc trang phục giá hàng Cô có biến thể Bỏ sung màu trung gian: chàm, lam, lục, tím mầu kim chi đơi nước giá hàng Cô.(Cô Thiên phủ khong xử trang phục màu đỏ mà chuyển sang màu hồng, Cô Nhạc phủ màu xanh chuyển sang màu tím xanh sỹ lâm, xanh lơ , xanh hoa lý) Các vị chết trẻ linh thiêng tôn thờ gọi Cậu Các Cậu có lịng từ bi cứu nhânđộ nên kỳ tạ phủ, mở phủ thường kiều giá Cậu giáng phàm trần Hàng Cậu có dến 12 Cậu Trong Tứ phủ có nhắc đến Cậu Hồng Cả, Cậu Hồng Đơi, Cậu Hồng Ba, Cậu Bé Đồi Cậu có nguồn gốc Thượng giới Thoải phủ có tài kiếm cung, có quyền uy giúp đời Trang phục Cậu gồm áo dài trắng mặc Bên ngồi khốc áo may kiểu gi-lê thêu cầu kỳ Câu hầu ơng Hồng áo mang màu sắc giống màu Khi giáng đồng cậu mặc trang phục, đầu buộc khăn, hai bên cài hoa, chân quấn xà cạp, giầy thêu trông trẻ thơ ngộ nghĩnh Các Cậu sử dụng số đồ trang sức như:/ hai vịng tay bạc đính lục lạc / vịng cổ bạc có đính khánh bạc trịn, nối liền khánh khác hình hạnh, lục lạc tròn Các Cậu làm lễ hèo, múa lân, phát lộc cách hồn nhiên, giọng nói nũng nịu, ngọng ngiu Lễ vật hầu đồng: Lễ vật vấn hầu trước thường đơn giản Vật phẩm gồm xôi, thịt, hoa quả, trầu, cau, rượu, thuốc, vàng mã,… Ngày nay, lễ vật ngày phong phú, gồm sản phẩm hàng hóa cơng nghiệp, thực phẩm đương thời, đắt tiền, dùng lễ mặn lễ chay 87 Lễ vật trình đồng phải khác với lễ vật hầu mệnh hay tiệc khao, trình bày kỷ tháp hình chữ nhật kê gồm thứ sau đây: - Chén đũa bạc, đĩa cốc pha lê Chính gương phủ khăn thêu Hai bên bục trước kỷ (bày bốn mâm lễ Tứ Phủ mâm có chín trứng, lược, quạt, đơi guốc, chín vng vải màu phủ lên Màu phải màu Tứ Phủ (xanh, đỏ, trắng vàng) Bên cạnh mâm lễ có chung nhỏ, thau nhỏ Cứ lễ phải thay hình nhân (nộm) bốn lốt Bên cạnh mâm lễ Tứ phủ mâm lễ sơn trang, mà thứ lễ phải chia làm 13 phần Một phần lớn bày 12 phần nhỏ bày xung quanh Ngay cạnh mâm hài sơn trang (hoặc giống) màu Mũi hài có thêu hình chim phượng Một trăm vàng thoi (giấy vàng xếp thành thoi) - Lễ mặn sơn trang gồm: có ốc, tôm, cá khô, cua (13 15 con), mực, nếp cẩm, dừa tươi… - Lễ sơn trang đồ chay thường có: mâm hoa gồm khế chua sung chát gừng cay, chanh ớt, dứa…ở bệ Thường tán lộc sơn trang giá chầu bé bé giá chầu miền thượng - Trước bàn thờ bầy đủ loại mã thuyền rồng hình cánh phượng có 12 hình nhân chèo thuyền, đơi ngựa đơi voi có đủ yên cương hàm thiếc Những đồ dùng mã người ta hóa (đốt) sau lễ xong Ngày lễ vật có thay đổi đơi chút tùy nơi, nhiên phải giữ tối thiểu tùy đồng tiền dâng cúng 88 Phụ lục Đề cương câu hỏi vấn khách du lịch đền Kiếp Bạc Câu 1: Anh/chị năm tuổi? Câu 2: Anh/chị làm nghề nghiệp gì? Câu 3: Đây lần thứ anh/chị đến đây? Câu 4: Anh/chị xem diễn xướng hát văn – hầu đồng đền Kiếp Bạc chưa? Câu 5: Anh/chị đánh sở vật chất, hạ tầng, kỹ thuật phục vụ du lịch đây? a b c d e Rất hài lòng Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng Câu 6: Anh chị có đánh dịch vụ phục vụ du lịch đây? a b c d e Rất hài lòng Hài lòng Bình thường Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng Kết thu 89 Biểu đồ thể cấu khách du lịch theo độ tuổi (%) 16 - 25 tuổi; 17.78% > 40 tuổi; 48.15% 26 - 40 tuổi; 34.07% 60 49.62 50 40 30 22.96 27.42 20 10 0 Biểu đồ thể mức độ hài lòng du khách sở vật chất, hạ tầng, kỹ thuật phục vụ di lịch Đền Kiếp Bạc (%) 90 80 70 60 Column2 50 40 30 20 10 Rất hài lịng Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng 91 Phụ lục Các hình ảnh diễn xướng hát văn – hầu đồng đền Kiếp Bạc – Hải Dương Liên hoan Diễn xướng hầu Thánh năm 2018 Liên hoan Diễn xướng hầu Thánh năm 2017 92 ... triển sản phẩm du lịch gắn với diễn xướng hát văn – hầu đồng Nghiên cứu Trường hợp Kiếp Bạc – Hải Dương” nhằm đưa nhận định, đề xuất góp phần phát triển du lịch gắn với diễn xướng hát văn – hầu đồng. .. xướng hát văn - hầu đồng góc độ du lịch đền Kiếp Bạc – Hải Dương - Nghiên cứu, làm rõ thực trạng khai thác du lịch gắn với diễn xướng hát văn – hầu đồng đền Kiếp Bạc – Hải Dương đưa đề xuất phát triển. .. phần phát triển sản phẩm du lịch gắn với diễn xướng hát văn – hầu đồng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu diễn xướng hát văn – hầu đồng gắn với phát triển du lịch qua