CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY 1 1. Lịch sử hình thành 1 2. Vị trí địa lí 1 3. Nguồn vốn chủ sở hữu 1 4. Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh 1 5. Nhiệm vụ 2 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CAO ÁP CỦA NHÀ MÁY 3 1. Hệ thống điều khiển cao áp 3 1.1. Nguyên lý hoạt động 3 1.2. Tổng quan về hệ thống và hoạt động của một số thiết bị 4 1.2.1. Tổng quan về hoạt động của hệ thống 4 1.2.2. Áp suất và nhiệt độ thiết kế 5 1.2.3. Hệ thống khí nén 5 1.2.4. Hệ thống loại bỏ Condensate 6 1.2.5. Hệ thống dầu bôi trơn 6 1.2.6. Hệ thống làm mát bằng khí 7 1.2.7. Hệ thống làm mát bằng nước. 7 1.2.8. Hệ thống điện 7 1.2.9. Bộ điều khiển dung lượng 8 1.2.10. Bộ điều khiển tự động khởi độngdừng 8 1.2.11. Tùy chọn khởi độngdừng từ xa 10 1.2.12. Cảm biến mức Condensate 10 1.3. Hoạt động của các thiết bị khác trong hệ thống 10 1.3.1. Bộ phận lọc tinh 10 1.3.2. Các van an toàn (PSV – Pressure Safe Vavle) 11 1.3.3. Các bộ làm mát và bộ phận tách hơi nước và sấy khí 11 1.3.4. Các cảm biến trong hệ thống 11 2. Hoạt động của hệ thống máy nén khí 12 2.1. Cấu tạo chung và nguyên tắc hoạt động của máy nén khí 12 2.1.1. Cấu tạo chung 12 2.1.2. Nguyên lý hoạt động của hệ thống khí nén 12 2.2. Hoạt động của một số thiết bị trong máy nén khí 13 2.2.1. Bộ Lọc 13 2.2.2. Van khí đầu vào và van xả 13 2.2.3. Bộ phận nén khí 13 2.2.4. Bộ làm mát 14 2.2.5. Bộ tách hơi nước 14 2.2.6. Các cảm biến nhiệt độ 14 2.2.7. Các cảm biến áp suất 15 3. Sự cố và cách khắc phục 15 3.1. Khởi động bị lỗi (điốt phát quang thường bật sáng) 15 3.2. Nhiệt độ ra quá cao trên 75o C 16 3.3. Nhiệt độ ra thấp hơn thông số bình thường (dưới hơn 75 o C) 16 3.4. Áp suất cung cấp thấp hơn áp suất khí ra 16 3.5. Áp suất khí nạp cao hơn thông số đặt áp suất không tải 17 3.6. Hệ thống áp suất quá cao (cao hơn áp suất trong bình ) 17 3.7. Lượng dầu vào khí nén có nhiệt độ quá cao, chu trình vận chuyển dầu ngắn 17 3.8. Thường xuyên xảy ra sự tắt bật giữa tải và không tải 18 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BÁO CÁO THỰC TẬP PHÂN TÍCH HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CAO ÁP CỦA NHÀ MÁY Trình độ đào tạo: đại học Hệ đào tạo: chính quy Ngành: công nghệ kỹ thuật hóa học Chuyên ngành: hóa dầu Khóa học: 2010-2014 Đơn vị thực tập: CTCP chế biến và sản xuất dầu khí phú mỹ Giảng viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Văn Toàn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Bà Rịa Vũng Tàu, tháng năm 2014 MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………… Ngày tháng năm 2014 Xác nhận của đơn vị (Ký tên,đóng dấu) ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 1. Thái độ tác phong khi tham gia thực tập ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 2. Kiến thức chuyên môn ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3. Nhận thức thực tế ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 4. Đánh giá khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 5. Đánh giá kết quả học tập ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …… Giảng viên hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn đến ban lãnh đạo, ban quản lý nhà máy đã tạo điều kiện cho em được tìm hiểu hệ thống công nghệ và dây chuyền sản xuất của nhà máy, cám ơn các anh bên phòng kỹ thuật đã tận tình giải đáp thắc mắc cho em trong quá trình làm việc với các anh, giúp cho em hiểu hơn về công việc thực tế và kinh nghiệm trong môi trường làm việc trong công ty cũng như trong cuộc sống. Bên cạnh đó, em xin chân thành cảm ơn đến quý giảng viên trường đại học Bà Rịa–Vũng Tàu, những người đã tạo cho em lối đi vào cuộc sống, giúp em vững vàng hơn khi bước vào đời, đó là những hành trang vô cùng quý giá, là bước đầu tiên cho em bước vào sự nghiệp sau này trong tương lai. Xin cảm ơn thầy Nguyễn Văn Toàn, người đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình học tập và tận tình giải đáp cho em những thắc mắc trong quá trình thực tập. Trong quá trình thực tập và làm báo cáo, vì chưa có kinh nghiệm thực tế nên bài báo cáo không sao tránh khỏi những sai sót kính mong nhận được sự góp ý, nhận xét từ phía Thầy, Cô cũng như các anh chị trong nhà máy để kiến thức của em ngày càng được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực hiện MỞ ĐẦU Để đáp ứng cho sự phát triển của nền công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, chúng ta phải học hỏi, tìm hiểu và cải tiến nền kinh tế cũng như nền công nghiệp trong nước nhằm đáp ứng nhu cầu về thị trường trong nước cũng như nước ngoài. Trong những mấu chốt quan trọng là nền khoa học kỹ thuật trong nước còn chưa phát triển, nên phải tiếp thu nền khoa học kỹ thuật nước ngoài, cũng như nhập khẩu các máy móc tiên tiến để đáp ứng nhu cầu sản xuất trong nước đảm bảo chất lượng sản phẩm cho việc tiêu thụ và xuất khẩu. Trong hệ thống điều khiển nhà máy, hệ thống khí điều khiển cũng là một phần quan trọng cần phải có của hệ thống điều khiển nhà máy, hệ thống khí điều khiển đóng vai trò là một nguồn cung cấp khí cao áp dùng để điều khiển các thiết bị, cũng như cung cấp một lượng lớn khí cho quá trình vệ sinh, bảo dưỡng nhà máy. Để có một lượng lớn khí để cung cấp cho quá trình, ở đây công ty sử dụng hai máy nén trục vít không dầu hiệu INGERSOLL-RAND xuất sứ từ Mỹ, việc tìm hiểu và phân tích hệ thống cao áp nhà máy được đề cập đến trong bài báo cáo này, nhằm nâng cao hiểu biết, cách điều khiển, vận hành, bảo dưỡng và tối ưu hóa hệ thống trong nhà máy, để đáp ứng nhu cầu hiện nay. Báo cáo thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY 1. Lịch sử hình thành Ngày 31/12/1999. Hội đồng quán trị Tổng công ty dầu khí Việt Nam ra quyết định số 5058/QĐ-HĐQT về việc phê duyệt đầu tư xây dựng Nhà máy chế biến Condensate tại xã Phước Hoà – tân Thành – Bà Rịa vũng Tàu. Ngày 01/12/2010 nhà máy đổi tên thành Công ty cổ phần sản xuất và chế biến dầu khí Phú Mỹ gọi tắt là PV Oil Phú Mỹ. Nhà máy được triển khai xây dựng từ tháng 03 năm 2000 theo hình thức hợp đồng trọn gói EPCC bằng phương thức đấu thầu quốc tế. Nhà thầu chịu trách nhiệm toàn bộ từ khâu thiết kế, mua sắm, xây dựng, lắp đặt và chạy thử. Sau 3 năm xây dựng nhà máy bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 07/2004. 2. Vị trí địa lí Nhà máy chế biến Condensate – CPP được xây dựng cạnh kho cảng Thị Vải (TVT), cách 6km về phía tây xã Phước Hoà, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, cách Tp Hồ Chí Minh khoảng 2 giờ đi xe theo quốc lộ 51, nằm giữa TP Hồ Chí Minh và Vũng Tàu. 3. Nguồn vốn chủ sở hữu Nhà máy được đầu tư xây dựng với tổng nguồn vốn đầu tư là 16700 triệu USD, trong đó Tổng công ty dâu khí Việt Nam nay là Tập đoàn dầu khí Việt Nam đầu tư 20% còn lại 80% đầu tư là vốn vay ngân hàng. Nhà máy sẽ đưa lại lợi ích cho nhà nước khoảng 40 triệu USD/năm, làm tăng thêm doanh thu cho nghành dầu khí khoảng 120 triệu USD/năm, lợi nhuận bình quân hàng năm khoảng 1,2 triệu USD. 4. Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh Lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính của nhà máy là chế biến Condensate nặng thành xăng có chỉ số RON 83, dầu DO. Theo kế hoạch,sản lượng tối đa hàng năm của nhà máy khoảng 340.000 tấn xăng A83 và 28.600 tấn dầu DO. đây là điều kiện tốt để giúp cho nhà máy có thể xâm nhập và phân phối cá sản phẩm xăng dầu trong nước và tạo điều kiện chủ động cho việc tiêu thụ các sản phẩm khai thác của nghành dầu khí như: Condensate GVHD: ThS Nguyễn Văn Toàn Trang 7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bạch Hổ, Condensate Nam Côn Sơn, Condensate Rồng Đôi và các sản phẩm của nhà máy lọc dầu Dung Quất (Quãng Ngãi). 5. Nhiệm vụ Nhà máy có nhiệm vụ chính sau: - Quán lý, vận hành, bảo dưỡng nhà máy chế biến condensate. - Tổ chức và thực hiện các hoạt động trong lĩnh vực chế biến và kinh doanh các sản phẩm dầu mỏ. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do tổng công ty dầu khí Việt Nam uỷ quyền. CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CAO ÁP CỦA NHÀ MÁY GVHD: ThS Nguyễn Văn Toàn Trang 8 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hệ thống khí điều khiển (AI) gồm những thiết bị cung cấp khí cho tất cả các thiết bị điều khiển. Hai máy nén khí chạy điện với thiết bị sấy khô khí sẽ đảm nhiệm việc cung cấp khí điều khiển. cũng như dùng trong việc lao chùi và thổi được dẫn đến tất cả các khu vực của nhà máy, nơi các công cụ khí được dùng cho việc bảo dưỡng thiết bị. 1. Hệ thống điều khiển cao áp 1.1. Nguyên lý hoạt động Không khí đầu tiên đi qua bộ lọc (Air Filter), tại đây không khí được lọc loại bỏ sơ cấp Condensate và bụi sau đó đi vào máy nén khí, cấp nén thứ nhất của máy nén khí, sau khi được nén cấp thứ nhất áp suất khí được nén sơ bộ tới áp suất từ 1,7 đến 2,4 barg. Sau đó không khí được làm mát trước khi được nén ở cấp thứ hai tại van đầu ra của của máy nén khí thu được khí với áp suất mong muốn. Không khí sau khi được nén thì được làm mát bằng bộ làm mát, và được bơm vào bình GVHD: ThS Nguyễn Văn Toàn Trang 9 Báo cáo thực tập tốt nghiệp tách hơi nước, tại đây không khí nén được tách hơi nước và loại bỏ Condensate một lần nữa. Không khí nén tiếp tục được đưa vào bình lưu tạm thời để chống lại sự trào lên đột ngột của khí nén. Sau đó khí từ bình lưu tạm thời một phần bơm vào bình chứa, bình chứa khí nhà máy dùng cho các công việc lau chùi làm sạch đường ống, van… phần còn lại được sấy khô bằng máy sấy, đồng thời khi đi qua máy sấy không khí cũng được làm mát rồi tiếp tục qua bộ phận lọc tinh. Không khí nén sau khi qua bộ phận lọc tinh sẽ thu được khí nén đạt tiêu chuẩn khí điều khiển và được lưu trữ trong bình chưa khí điều khiển. Từ hai bình chứa khí nhà máy và bình chứa khí điều khiển, khí nhà máy và khí điều khiển được phân ra khắp nhà máy, tới tất cả các thiết bị. 1.2. Tổng quan về hệ thống và hoạt động của một số thiết bị 1.2.1. Tổng quan về hoạt động của hệ thống Máy nén khí Sierra thuộc loại động cơ điện, hai cấp kiểu trục vít với các phụ tùng đi kèm như ống dẫn, dây dẫn, Nó hoàn toàn chứa bộ nén khí không dầu. Một máy nén khí tiêu chuẩn bao gồm các thiết bị sau: • Bộ lọc khí đầu vào. • Động cơ và bộ nén khí. • Hệ thống điều áp dầu và bộ làm mát. • Hệ thống điều khiển lưu lượng ON/OFF. • Hệ thống điều khiển khởi động động cơ. • Các thiết bị đo đạc. • Hệ thống dự phòng an toàn. • Bộ làm mát trung gian (Intercooler). • Bộ làm mát thứ cấp (Aftercooler). • Bộ tách hơi nước cấp thứ nhất và thứ hai. • Bộ tự dộng loại bỏ Condensate cấp thứ nhất và cấp thứ hai. GVHD: ThS Nguyễn Văn Toàn Trang 10 [...]... nhất) Bộ điều khiển INTELLYSYS sẽ áp ứng sự thay đổi áp suất của khí nhà máy Bộ điều khiển INTELLYSYS sẽ tăng cường hoạt động của van selonoid (1SV) tác động đến xilanh và máy nén khí hoạt động hết công suất khi áp suất khí nhà máy tụt xuống mức thấp được đặt trước, sau đó máy nén sẽ hoạt động để bơm khí vào hệ thống khí nhà máy Nếu áp suất khí nhà máy tăng tới mức cao đạt trước thì bộ điều khiển INTELLYSYS... cảm biến này báo động thì có nghĩa là áp suất trong bình chứa khí điều khiển ở mức rất thấp phải Shutdown cả nhà máy vì không đủ khí điều khiển Sở dĩ phải sử dụng đến ba cảm biến là để tăng độ chính xác, tránh báo động giả hay lỗi thiết bị 2 Hoạt động của hệ thống máy nén khí GVHD: ThS Nguyễn Văn Toàn Trang 17 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2.1 2.1.1 Cấu tạo chung và nguyên tắc hoạt động của máy nén khí... 1.2.8 Hệ thống điện Hệ thống thống điện của máy nén khí dùng bộ điều khiển INTELLYSYS Các thiết bị điện/điện tử tiêu chuẩn bao gồm: • Bộ điều khiển INTELLYSYS • Bộ khởi động động cơ máy nén khí kiểu đổi sao – tam giác, với công tắc phụ trợ và rơle quá tải • Bộ khởi động quạt làm mát điều khiển bằng tay và cầu dao hay cầu chì • Bo mạch nguồn cung cấp • Rơle quá tải động cơ chính • Bộ điều khiển rơle, máy. .. qua hệ thống làm lạnh tới nhiệt độ hóa sương do đó hơi nước trong dòng khí bị ngưng tụ và được tách ra nhờ hệ thống van xả 1.3.4 Các cảm biến trong hệ thống Các cảm biến áp suất PI2001, PI2002, PI2003 đo áp suất trực tiếp trên các bình chứa V22, V23, V24 và thông báo về trung tâm điều khiển áp suất của các bình này Còn các cảm biến áp suất PALL2004A, PALL2004B, PALL2004C là các cảm biến báo động áp. .. người 1.2.5 Hệ thống dầu bôi trơn Bình chứa dầu được đặt bên trong hộp số Một bộ lọc dầu được đặt bên trong đường ống đến bơm Bơm dầu là loại có thể thay đổi tốc độ được điều khiển bằng tay cầm của máy nén khí Từ bơm, dầu đi qua van giảm áp tới bộ làm mát Chức năng của van giảm áp là ngăn sự quá áp của hệ thống Nó có thể làm trệch hướng một ít dầu quay trở lại bình chứa dầu Ở phía đầu ra của máy làm mát... nhiệt độ của phát ra trong khi động cơ khởi động Khi đã hoàn tất việc cài đặt thời gian, bộ điều khiển sẽ dừng máy nén và tự động bật đèn thông báo sẽ khởi động lại và hiển thị AUTOMATIC RESTART trên màn hình GVHD: ThS Nguyễn Văn Toàn Trang 15 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Cảm biến áp suất 4APT tiếp tục giám sát việc giảm áp và gửi thông tin đến bộ điều khiển và tự động khởi động lại máy nén khi áp suất... khiển rơle, máy biến áp, cầu chì Bộ khởi động kiểu sao – tam giác Nhờ sử dụng bộ khởi động kiểu đổi sao – tam giác, máy nén khí có thể khởi động và tăng tốc mà tránh được tác động của dòng điện lớn lúc khởi GVHD: ThS Nguyễn Văn Toàn Trang 13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp động Bộ khởi động này hoàn toàn tự động và được điều khiển bằng bằng bộ điều khiển INTELLYSYS 1.2.9 Bộ điều khiển dung lượng Tự... được tách hơi nước và Condensate một lần nữa, khí này thu được đảm bảo yêu cầu về áp suất và sẽ tiếp tục được đưa đi xử lý để sản suất khí nhà máy và khí điều khiển GVHD: ThS Nguyễn Văn Toàn Trang 18 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hình 2.7 – Nguyên lý hoạt động của máy nén khí 2.2 2.2.1 Hoạt động của một số thiết bị trong máy nén khí Bộ Lọc Bộ lọc có tác dụng loại bỏ những hạt bụi có kích thước lớn trong.. .Báo cáo thực tập tốt nghiệp Động cơ và các đầu dẫn khí được gắn làm một bộ với nhau Hệ thống này được cách ly với chân đế bằng cao su Các đường ống mềm (Flexible) được sử dụng khi cần thiết để cách ly hệ thống vơi người vận hành 1.2.2 Áp suất và nhiệt độ thiết kế Chế độ hoạt động bình thường ở áp suất cho máy nén khí Ingersoll-Rand Sierra vào khoảng 7,0... hoạt động thì sẽ có một tín hiệu tới bộ điều khiển điều khiển dừng bộ phận đó và hiển thị báo động HIGH COND LEVEL (Mức Condensate cao) Cảm biến mức cao Condensate (high Condensate level switch), Lựa chọn này ngăn mức cao Condensate trong bình tách hơi nước trung gian, ngăn hiện tượng Condensate bị cuốn theo dòng khí vào cấp nén khí thứ hai của máy nén Nếu hệ thống loại bỏ Condensate bị kẹt hoặc không . TÀU KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BÁO CÁO THỰC TẬP PHÂN TÍCH HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CAO ÁP CỦA NHÀ MÁY Trình độ đào tạo: đại học Hệ đào tạo: chính quy Ngành: công nghệ kỹ thuật hóa học Chuyên. Việt Nam uỷ quyền. CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CAO ÁP CỦA NHÀ MÁY GVHD: ThS Nguyễn Văn Toàn Trang 8 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hệ thống khí điều khiển (AI) gồm những thiết bị. áp nhà máy được đề cập đến trong bài báo cáo này, nhằm nâng cao hiểu biết, cách điều khiển, vận hành, bảo dưỡng và tối ưu hóa hệ thống trong nhà máy, để áp ứng nhu cầu hiện nay. Báo cáo thực