I. Khái niệm Sữa chua đặc và yaourt là sản phẩm lên men lactic từ sữa bò tươi, sữa bột hay sữa động vật nói chung sau khi đã khử chất béo và thanh trùng vi khuẩn gây bệnh bằng phương pháp Pasteur ở nhiệt độ 8090oC
Trang 1CÁC CHẤT CHỐNG OXY HÓA DẦU MỠ
QUÁ TRÌNH OXY HÓA VÀ CHỐNG OXY HÓA
1
CÁC CHẤT CHỐNG OXY HÓA TỰ NHIÊN
2
CÁC LOÀI THỰC VẬT CÓ CHỨA CHẤT CHỐNG OXY HÓA
3
ỨNG DỤNG CỦA CÁC CHẤT CHỐNG OXY HÓA TRONG PHỤ GIA THỰC PHẨM
4
Trang 2Quá trình oxy hóa và
chống oxy hóa
Sự oxy hóa dầu mỡ
Các yếu tố ảnh hưởng đến oxy hóa dầu mỡ
Cơ chế chống oxy hóa dầu mỡ
Trang 3Sự oxy hóa dầu mỡ
Oxy tam bội
3O2
Các dạng oxy
Oxy đơn bội
1O2
Trang 4Các dạng oxy
Oxy tam bội: 3O2
Oxy khí quyển ở trạng thái tam bội 3O2
3O2 có moment từ tính cố định với 3 mức
trạng thái năng lượng dưới từ trường
Có thể phản ứng với các hợp chất có gốc tự
do trong điều kiện bình thường theo nguyên tắc trao đổi spin
Trang 5Các dạng oxy
Oxy tam bội: 3O2
Trang 6 Trên mức năng lượng cơ bản của 3O2
Trong dung môi, 1O2 bị vô hoạt
Trang 7Cơ chế oxy hóa dầu mỡ
Trang 8Cơ chế oxy hóa dầu mỡ
Thủy phân
Thường xảy ra trên bề mặt tiếp xúc giữa lipid
và nước
Lipase xúc tác phản ứng thủy phân có thể có
trong nguyên liệu cũng như do vi sinh vật
mang vào
Tác dụng tối ưu là ở 35-38
Bảo quản bơ và margarin acid butyric
Trang 9Cơ chế oxy hóa dầu mỡ
Tự oxy hóa
• Khởi mạch RH → R• + H•
• Phát triển : R• + 3O2 → ROO•
ROO• + RH → ROOH + R•
Trang 10Cơ chế oxy hóa dầu mỡ
Trang 11Cơ chế oxy hóa dầu mỡ
Tự oxy hóa
Trang 12
Cơ chế oxy hóa dầu mỡ
Sự oxy hóa quang học
Chất nhạy ánh sáng
Trang 13
Cơ chế oxy hóa dầu mỡ
Sự oxy hóa quang học
Trang 14Cơ chế oxy hóa dầu mỡ
Oxy hóa do enzyme lipoxydase
Xúc tác sự oxy hóa các acid béo không no
chứa 2-3 nối đôi trở lên
Oxy hóa dạng cis-cis
Hydroperoxide được tạo thành ở đây có hình
thể cis- trans và có hoạt động quang học.
Từ hydroperoxide sẽ chuyển hóa một cách
bình thường để tạo ra epoxyt, aldehyt, ceton
và những sản phẩm oxy hóa khác.
Trang 16Cơ chế chống oxy hóa dầu mỡ
Ức chế sự tạo thành các nhóm chất chứa
oxy hoạt động
Cô lập các ion kim loại
Giảm hydroperoxide và hydrogen peroxide
Hạn chế tạo thành 1O2
Trang 17Cơ chế chống oxy hóa dầu mỡ
Chọn lọc các gốc tự do
Bắt giữ các gốc tự do
Ức chế phản ứng oxy hóa ban đầu
Phá vỡ chuỗi phản ứng dây chuyền
…….
Trang 18Cơ chế chống oxy hóa
Trang 19Các chất chống oxy hóa hóa
Dựa trên nguyên tắc hoạt động, các chất chống
oxy hóa được phân thành hai loại:
Chất chống oxy hóa bậc một
Chất chống oxy hóa bậc hai
Trang 20Phân loại
Hệ thống các chất chống oxy hóa của cơ thể người
được cung cấp bởi hai nguồn:
Các chất chống oxy hóa bên trong: protein và các
enzyme chống oxy hóa
Các chất chống oxy hóa bên ngoài là các cấu tử nhỏ
được đưa vào cơ thể qua con đường ăn uống (vitamin
E, vitamin C, các carotenoid và các hợp chất phenolic)
Trang 21Phân loại
Các chất tạo phức với kim loại như acid phosphoric,
acid citric, acid ascorbic và
EDTA(ethylenediaminetetraacetic acid)
Chúng chuyển sắt, đồng thành phức không hòa tan hoặc
gây cản trở không gian đối với sự hình thành các phức kim loại-hydroperoxide
Một vài chất chống oxy hóa dập tắt các 1O2 hoặc chất
nhạy ánh sáng 1O2 được dập tắt theo cả cơ chế vật lý
và hóa học
Trang 22
Tocopherol ( vitamin E )
Tocopherol là chất chống oxy hóa quan trọng trong dầu (dầu
hạt cải, dầu hướng dương, dầu ngũ cốc và dầu cọ…)
Cơ chế:
T + ROO • → T + ROOH
T • + T • → T + Tocopheryl quinone
T • + ROO • → [T − OOR] → Tocopheryl quinone + ROOH
Hiệu quả chống oxy hóa của tocopherol phụ thuộc vào dạng đồng phân
và nồng độ sử dụng.
Trang 23Vitamin E
Ngoài ra, tocopherol còn làm giảm sự oxy hóa dầu do ánh sáng theo cơ chế dập tắt 1O2 Khả năng dập tắt 1O2 tùy thuộc vào hàm lượng và loại tocophetol
Cơ chế:
T + 1O2 → [T+-1O2]1 → [T+-1O2]3 → T + 3O2
Trang 24Vitamin E
Trang 251O2 + 1Carotenoid → 3O2 + 3Carotenoid•
3Carotenoid• → Carotenoid + Heat
Một phân tử β-carotene có thể dập tắt 250-1000 phân
tử 1O2 với tốc độ 1,3.1010 M-1s-1 Quá trình dập tắt
1O2 phụ thuộc vào số nối đôi liên hợp của carotenoid
Trang 26 Carotenoid vô hoạt các chất nhạy ánh sáng bằng cách hấp
thu năng lượng từ chúng Các carotenoid hoạt hóa này sẽ quay trở lại trạng thái nền bằng cách phóng thích năng
lượng của nó vào trong dầu
- Cơ chế như sau:
Car + HO• → Car• + H2O
Car• + ROO• → Car-OOR
- Bước phát triển tiếp theo:
ROO• + Car → ROO − Car
ROO – Car + 3O2 → ROO − Car − OO•
ROO − Car − OO• + R’H → ROO − Car − OOH + R’•
Trang 27Các hợp chất phenolic khác
gồm sesamin, sesamol, sesamolin, sesaminol, sesamolinol
dầu bao gồm tyrosol (4-hydroxyphenylethanol), hydroxytyrosol (3,4-dihydroxyphenylethanol), hydroxybenzoic acid, oleuropein, caffeic acid,
vanillic acid, p-coumaric acid, dẫn xuất của
tyrosol và hydroxytyrosol
Trang 28Các hợp chất phenolic khác
Hình 13: Các acid phenolic hiện diện trong dầu
Trang 29 Flavonoid (hoặc bioflavonoid) là những hợp chất
polyphenol chuyển hóa trung gian của thực vật, được đặt trưng bởi mạch carbon C6-C3-C6
Flavanoid bao gồm flavone, flavonol, isoflavone,
flavonone và chalcone.
Cơ chế chống oxy hóa của flavonoid:
Trang 30Isoflavone
Isoflavone là hợp chất có cấu trúc flavonoid tìm
thấy nhiều ở họ Leguminoseae Genistein và 7-βglucoside, genistein là các isoflavone có hoạt tính chống oxy hóa cao
Trang 33VITAMIN C
Các dạng vitamin C
p K = 4 1
p K = 1 1 8 p K = - 0 8 6
O OO
O
O H
D H A + H 2 O -H 2 O
+H2O -H2O
O
O H
As cH
Trang 34VITAMIN C
Phân hủy vitamin
C
+H2O
+2H+-2H+AscH2
HO
OH O
OH
O HO
-e
Asc
HO
OH O
O O
+e
-e +e
DHA
HO
OH O
O
O O
gulonic acid
2,3-diketo-L-L-xylonic acid
L-lyxonic acid
C C C C C
CH2OH
OH O
OH HO
O O
H H
C C C C
CH2OH
OH O
OH OH
HO H
H H
C C C C
CH2OH
OH O
OH HO
HO
H H
H +
L-xylose
CH2OH C
C C
CH2OH
OH HO
O H
L-threonic acid
oxalic acid
+
C C C
CH2OH
OH HO
O OH H
C C
O OH
OH O
Trang 35VITAMIN C
Radic al k obs / M-1s -1 (pH 7 4 )
HO • 1.1 x 1010
RO • (tert-butyl alkoxyl radical) 1.6 x 109
ROO • (alkyl peroxyl radical, e.g CH3OO•) 1-2 x 106
Nhiệt động của phản ứng
Trang 36AscH-ENZYME CHỐNG OXY HÓA
Tổng quan :
Phối hợp với các chất hóa học chống oxy hóa
Vai trò chính : hạn chế tối đa các gốc tự do
cũng như các gốc tự do chứa oxy ( ROS )
Trang 37ENZYME CHỐNG OXY HÓA
Các enzyme phối hợp với nhau , hình
thành nên một cơ chế hoàn chỉnh
Trang 38Superoxide dismutase (SOD)
Trang 39Superoxide dismutase (SOD)
Phân loại :
bào chất và nhân
M(n+1)+ - SOD + O2− → Mn+ - SOD + O2
Mn+ - SOD + O2− + 2H+ → M(n+1)+ - SOD + O2 + H2O2
Với M = Cu (n=1), Mn (n=2), Fe (n=2), và Ni (n=2)
Trang 40Superoxide dismutase (SOD)
Phân loại :
Trang 42HỆ PEROXIREDOXIN (PRX)
Cysteine ở trung tâm hoạt động sẽ bị oxy hóa thành sulfenic acid bởi tác nhân
peroxide
Prx(khử) + H2O2 → Prx(oxy hóa) + 2H2O
Prx(oxy hóa) + Trx(khử) → Prx(khử) + Trx(oxy hóa)
Trang 43 Glutathione S-transferase ( đặc biệt thể
hiện hoạt tính tốt đối với peroxide dầu mỡ )
Rất quan trọng đối với cơ chế chống oxy hóa
Trang 44HỆ GLUTATHIONE (GSH)
Hiện diện ở cả động vật , thực vật và vi sinh vật
hydroperoxide và hydroperoxide hữu cơ
peroxide và hydroperoxide của acid béo tự do :
2 H2O2 + 2 GSH → 2 H2O + GSSG
LOOH + 2 GSH → LOH + 2 H2O + GSSG
Trang 45CÁC LOÀI THỰC VẬT CÓ CHỨA CHẤT CHỐNG
OXY HÓA DẦU MỠ
Các hợp chất có sẵn: acid phenolic, tocopherol,
carotenoid, acid ascorbic…
Hành
Kìm hãm sự oxi hóa lipid
Củ hành đỏ(giàu anthocyanin) có tính chống oxi hóa mạnh
với acid linoleic
Trang 46CÁC LOÀI THỰC VẬT CÓ CHỨA CHẤT
CHỐNG OXY HÓA DẦU MỠ
Thực vật họ cải bắp
Chống oxy hóa cao đối với quá trình peroxide hóa lipid.
Kĩm hãm sự oxy hóa acid linoleic hơn 80%
Trang 47CÁC LOÀI THỰC VẬT CÓ CHỨA CHẤT
CHỐNG OXY HÓA DẦU MỠ
Trà
Có hoạt tính chống oxi hóa mạnh cho dầu canola
Catechin trong trà xanh (EGCG, ECG, EGC, EC) kìm hãm
tốt quá trình oxi hóa superoxide, lipoxygenase và lipid
Trang 49ỨNG DỤNG CỦA CÁC CHẤT CHỐNG OXY HÓA
Trang 50ỨNG DỤNG CỦA CÁC CHẤT CHỐNG OXY HÓA
TRONG PHỤ GIA THỰC PHẨM
BHT (butylated hydroxytoluene)
Trang 51BHT (butylated hydroxytoluene)
các gốc tự do peroxy trong liên kết hydroperoxide
Chống oxi hoá bằng cách nó sẽ quyên góp một nguyên
tử hydro:
RO2 + ArOH → ROOH + ARO
RO2 + ArO → sản phẩm không có gốc tự do
Trang 53ỨNG DỤNG CỦA CÁC CHẤT CHỐNG OXY HÓA
TRONG PHỤ GIA THỰC PHẨM
BHA (butylated hydroxyanisole)
Trang 54BHA (butylated hydroxyanisole)
Trang 55BHA (butylated hydroxyanisole)
Trang 56ỨNG DỤNG CỦA CÁC CHẤT CHỐNG OXY HÓA
TRONG PHỤ GIA THỰC PHẨM
tbhq (tert-butyl hydroquinone)
Trang 57tbhq (tert-butyl hydroquinone)
Cơ chế tác dụng
Giống như các chất chống oxy hóa gốc phenol
Chống oxy hóa rất hiệu nghiệm
Tác động hiệu quả đối với dầu mỡ đặc biệt là dầu
thực vật
Trang 58tbhq (tert-butyl hydroquinone)
Dùng phổ biến hiện nay vì ít độc hơn BHT và BHA
Tác động hiệu quả đối với dầu mỡ, đặc biệt là dầu thực vật
Duy trì tốt chất lượng và phẩm chất ban đầu của dầu mỡ
Bảo vệ các sản phẩm chiên, giúp cải thiện thời gian bảo quản
Trong các sản phẩm sấy khô, khoai tây chiên, dầu bông, thịt
bò viên, ngũ cốc khô, pizza, nước sốt…
Trang 59Thank You !