0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Giới thiệu khái quát sự phát triển của trường Cao ñẳng nghề Du lịch –

Một phần của tài liệu MARKETING DỊCH VỤ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DU LỊCH THƯƠNG MẠI NGHỆ AN (Trang 36 -68 )

trường Cao ựẳng nghề Du lịch Ờ Thương mại Nghệ An

2.1.1. Giới thiệu khái quát sự phát triển của trường Cao ựẳng nghề Du lịch Ờ Thương mại Nghệ An Thương mại Nghệ An

Trường Cao ựẳng nghề Du Lịch Ờ Thương Mại Nghệ An, cơ sở chắnh tại ựường Sào Nam, Thị Xã Cửa Lò. Cho ựến nay, Trường ựã trải qua 17 năm hoạt ựộng và qua các thời kỳ phát triển khác nhau.

Giai ựoạn từ tháng 5 năm 1996 ựến tháng 11 năm 1999 với tên gọi là Trung tâm Xúc tiến Việc làm Thị xã Cửa lò, bộ máy tổ chức có 05 cán bộ công nhân viên chức hưởng lương ngoài ngân sách. Thời gian này (1996 -1997) chưa thực hiện công tác dạy nghề, từ năm 1998 bắt ựầu dạy một số nghề ngắn hạn và cuối năm liên kết với Trường cao ựẳng Du lịch Ờ Khách sạn TW mở 2 lớp công nhân kỹ thuật ăn uống và 01 lớp trung cấp nấu ăn, tổng số ựào tạo 797 học sinh cả ngắn hạn và dài hạn, xuất khẩu lao ựộng 167 người chủ yếu là thuyền viên ựánh cá, chưa có hoạt ựộng giới thiệu việc làm trong nước.

Giai ựoạn từ tháng 12 năm 1999 ựến tháng 12 năm 2005 Trường mang tên Trung tâm Dịch vụ việc làm thị xã Cửa lò Ờ nằm trong hệ thống dịch vụ việc làm quốc gia. Bộ máy tổ chức gồm ựồng chắ Lê đức Bắch làm Giám ựốc trung tâm và 04 cán bộ chuyên trách. Năm 2005 có 30 cán bộ công nhân viên, Trung tâm ựi vào hoạt ựộng dạy nghề ngắn hạn các nghề may dân dụng và công nghiệp, làm nấm, mây tre ựan xuất khẩu và ựào tạo dài hạn như ựã mở rộng liên kết với các trường đại học Kinh tế Quốc dân, Cao ựẳng Du lịch - Khách sạn TWẦ, giới thiệu việc làm thì ựã ựặt quan hệ mật thiết với Cục quản lý lao ựộng với nước ngoài và liên kết với các ựối tác mạnh và có truyền thống trong xuất khẩu lao ựộng như LOD, LASCO...Kết quả trong giai ựoạn này, trường ựã ựào tạo nghề cho 19.609 người và giới thiệu việc làm cho 3.496 người.

Kỹ Thuật Nghiệp vụ Du Lịch và Thương Mại Nghệ An Ờ trực thuộc sở Lao ựộng Thương Binh và Xã Hội. Bộ máy tổ chức gồm Hiệu trưởng, 03 Phó Hiệu trưởng và trên 50 cán bộ giáo viên, gồm 8 phòng khoa.Trường trực tiếp ựào tạo nghề Kỹ thuật Khoá I Ờ hệ công nhân kỹ thuật bậc 2/7, tiếp tục liên kết với các trường đại học Kinh tế Quốc dân, Cao ựẳng Du lịch - Khách sạn TW, Cao ựẳng Kinh tế kỹ thuật Hà tâyẦvà trong giai ựoạn này, trường ựã ựào tạo cho 2992 người, giới thiệu việc làm cho 635 người.

Giai ựoạn từ tháng 9 năm 2006 ựến tháng 5 năm 2008 Trường mang tên Trường Trung cấp Du lịch và Thương mại Nghệ an Ờ trực thuộc Sở lao ựộng Thương binh và Xã hội. Bộ máy tổ chức gồm Hiệu Trưởng và 03 Phó Hiệu trưởng, gồm 100 cán bộ giáo viên, có 10 phòng khoa. Hoạt ựộng của trường là tiếp tục ựào tạo ngắn hạn, dài hạn và giới thiệu việc làm. Kết quả là trường ựã dạy nghề cho 9.085 người, giới thiệu việc làm cho 1.792 người.

Giai ựoạn từ tháng 6 năm 2008 ựến nay Trường mang tên Trường Cao ựẳng nghề Du lịch Ờ Thương mại Nghệ An Ờ Trực thuộc UBND tỉnh Nghệ an. Trực tiếp ựào tạo theo 3 cấp trình ựộ Cao ựẳng nghề - Trung cấp nghề - Sơ cấp nghề, ựồng thời liên kết ựào tạo đại học liên thông, đại học tại chức và Cao học. Bộ máy tổ chức gồm Hiệu trưởng, 03 Phó Hiệu trưởng, gồm 12 phòng khoa, gồm 169 Cán bộ giáo viên trong ựó có 03 Tiến sỹ, 05 Nghiên cứu sinh, 66 người có trình ựộ Thạc sỹ. Kết quả ựến năm 2011, trường ựã ựào tạo nghề cho 13.167 người và giới thiệu việc làm 1.812 người.

để thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình, trường có 8 Khoa và 10 phòng ban, cụ thể như sau:

1. Khoa Kinh tế 2. Khoa Thương mại

3. Khoa Du lịch Ờ Khách sạn 4. Khoa Kỹ thuật chế biến món ăn 5. Khoa Ngoại ngữ

6. Khoa Tin học 7. Khoa Cơ bản

Các Phòng ban chức năng bao gồm: 1. Phòng đào tạo

2. Phòng Kế toán Ờ Tài vụ 3. Phòng Hành chắnh

4. Phòng Học sinh Ờ sinh viên

5. Phòng Tư vấn việc làm và hỗ trợ HSSV 6. Phòng ựào tạo Ôtô Ờ xe máy

7. Phòng Nghiên cứu khoa học và ựối ngoại 8. Phòng Khảo thắ và kiểm ựịnh chất lượng 9. Phòng đoàn - đảng

10. Trung tâm thực hành ựa chức năng

Kết quả ựạt ựược sau 17 năm hoạt ựộng: Trường ựược nhận Huân chương lao ựộng hạng Ba (2006), Huân chương lao ựộng hạng Nhì (2010), gần 70 cờ thi ựua, Bằng khen của Chắnh phủ, bằng khen của Bộ lao ựộng Thương binh và Xã hội và UBND tỉnh dành cho tập thể và cá nhân. Trường ựã ựào tạo ựược 45.650 chỉ tiêu trong ựó 30.479 chỉ tiêu dài hạn và liên kết, 15.171 chỉ tiêu ngắn hạn; giới thiệu việc làm cho 10.902 chỉ tiêu, trong nước 8.269 chỉ tiêu, 2.633 chỉ tiêu nước ngoài. Tổ chức ựảng của Trường 10 năm liên tục ựạt trong sạch vững mạnh. Trong ựó 05 năm liên tục ựạt xuất sắc và xuất sắc tiêu biểu, các tổ chức ựoàn thể ựạt tập thể xuất sắc của Trung ương.

Hiện nay, trường Cao ựẳng nghề Du lịch Ờ Thương mại Nghệ An với cơ quan quản lý chủ trực tiếp chủ yếu là UBND tỉnh Nghệ An. Các chương trình ựào tạo và chỉ tiêu ựào tạo hàng năm ựều ựược Bộ LđTB Ờ XH và UBND tỉnh giao. Nhìn chung, trường có một số chức năng nhiệm vụ sau:

Có chức năng ựào tạo, bồi dưỡng nghề trong lĩnh vực Du lịch và Thương mại ở các trình ựộ: Cao ựẳng nghề, Trung cấp nghề và Sơ cấp nghề. Tổ chức liên doanh, liên kết, nghiên cứu, dịch vụ tư vấn trong lịch vực dạy nghề, giới thiệu việc làm cho người lao ựộng. Tổ chức các hoạt ựộng dịch vụ, sản xuất kết hợp ựào tạo theo quy ựịnh của pháp luật.

Nhiệm vụ tổ chức ựào tạo nghề theo 3 cấp trình ựộ: Cao ựẳng nghề, Trung cấp nghề và Sơ cấp nghề. Các ngành nghề ựào tạo bao gồm: Quản trị khách sạn; Quản trị lữ hành; Quản trị Nhà hàng; Hướng dẫn Du lịch, Nghiệp vụ lễ tân; Nghiệp vụ du lịch; Dịch vụ nhà hàng; Kỹ thuật chế biến món ăn. Ngoài ra, trường còn ựào tạo một số

ngành nghề khác như: Kế toán doanh nghiệp; Quản trị Doanh nghiệp; Giảng dạy tiếng Hàn quốc cho xuất khẩu lao ựộng; đào tạo nghề lao ựộng nông thôn; Tiến tới ựào tạo các nghề kinh tế biển, lái xe hạng A1, B1, B2Ầ.

Tổ chức xây dựng, duyệt và thực hiện các chương trình, giáo trình và học liệu dạy nghề ựối với ngành nghề ựược phép ựào tạo.

Xây dựng kế hoạch tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh học nghề.

Tổ chức các hoạt ựộng dạy và học: Thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp, cấp bằng, chứng chỉ nghề theo quy ựịnh của Bộ trưởng Bộ Lao ựộng Ờ Thương binh xã hội.

Tuyển dụng và quản lý ựội ngũ giáo viên, cán bộ nhân viên của trường ựủ về số lượng phù hợp với ngành và quy mô ựào tạo của trường.

Nghiên cứu, triển khai ứng dụng khoa học công nghệ vào thực tế sản xuất, gắn kết ựào tạo với nghiên cứu khoa học, kết hợp với lao ựộng sản xuất ựể khai thác có hiệu quả cơ sở vật chất hiện có, năng lực của ựội ngũ giáo viên, sinh viên và học sinh nhằm nâng cao chất lượng ựào tạo, ựáp ứng yêu cầu của CNH - HđH ựất nước.

Tổ chức ựào tạo lại, bồi dưỡng, bổ túc, cập nhật kiến thức cho ựội ngũ cán bộ kỹ thuật theo yêu cầu của cơ quan, doanh nghiệp và người học.

Liên kết với các tổ chức kinh tế, các cơ sở ựào tạo nhằm phát triển công tác ựào tạo, nâng cao chất lượng của trường. Quản lý, sử dụng và khai thác có hiệu quả ựội ngũ cán bộ giáo viên, cơ sở vật chất, các trang thiết bị và nguồn vốn ựã có ựể ựảm bảo ựời sống, giữ gìn trật tự an ninh, an toàn xã hội trong nhà trường và ựịa phương nơi trường ựóng.

2.1.2. Phân tắch sự ảnh hưởng của các nhân tố môi trường ựến marketing dịch vụ ựào tạo của trường Cao ựẳng nghề Du lịch Ờ Thương mại Nghệ An

2.1.2.1. Môi trường vĩ mô

Môi trường vĩ mô gồm năm nhóm yếu tố sau:

Các yếu tố về chắnh trị, luật pháp, chế ựộ chắnh sách: Sự bình ổn về chắnh trị và xã hội ảnh hưởng trực tiếp ựến GDđT; tạo ra một hành lang pháp lý ựảm bảo cho hoạt ựộng ựi vào ựúng quỹ ựạo quản lý ựáp ứng mục tiêu từng thời kỳ. Hiện nay, Nhà nước ta ựã chú trọng ựến lĩnh vực dạy nghề. Tuy nhiên, các chế ựộ chắnh sách cho học nghề cũng như chế ựộ làm việc, chế ựộ lương bổng vẫn chưa cụ thể cho người lao ựộng trong lĩnh vực nghề. Vắ dụ: Về bậc lương ựối với hệ Cao ựẳng nghề và Trung cấp nghề

hiện nay Nhà nước chưa quy ựịnh cụ thể mức hệ số họ ựược hưởng là bao nhiêu nên cơ quan tổ chức, các doanh nghiệp sử dụng lao ựộng quy ựịnh bậc lương cho họ như công nhân kỹ thuật.

Các yếu tố kinh tế: Sự phát triển kinh tế bao giờ cũng là tiền ựề cho sự phát triển GDđT. Sự giao lưu kinh tế, sự tăng trưởng kinh tế kéo theo sự gia tăng nhu cầu học tập. Ở các vùng có sự phát triển kinh tế khác nhau, sự nhận thức xã hội, sự chuyển dịch cơ cấu lao ựộng và trình ựộ dân trắ khác nhau thì yêu cầu và nhu cầu ựào tạo cũng khác nhau. Vắ dụ như sự nhìn nhận của xã hội về học nghề hiện nay là ựang còn thấp, các phụ huynh cũng như các học sinh sau tốt nghiệp phổ thông là chỉ có một mục tiêu là hướng vào các trường đại học chứ không quan tâm ựến học các trường nghề.

Các yếu tố về công nghệ: Trong lĩnh vực ựào tạo nghề, yếu tố công nghệ có ý nghĩa hết sức quan trọng, nó liên quan rất lớn ựến việc thực hành của người học vì phần lớn trong ựào tạo nghề phần lớn là thực hành (chiếm hơn 70% chương trình ựào tạo). Việc ựầu tư trang thiết bị cho hệ thống thực hành hiện ựại ựáp ứng ựược việc học tập ựòi hỏi phải có một lượng ựầu tư lớn từ phắa Trung ương, các ựịa phương, cũng như các trường hay các nhà ựầu tư.

Các yếu tố về ựiều kiện ựịa lý, thời tiết, khắ hậu, cơ sở hạ tầng (ựường sá, phương tiện giao thông, thông tin liên lạcẦ) có ảnh hưởng ựến GDđT. Nhu cầu học tập có thể ảnh hưởng lớn khi ựiều kiện tự nhiên không thuận lợi. đặc biệt hơn nữa là về lĩnh vực du lịch thì mỗi vùng miền, mỗi ựịa phương và trong cả các ựịa phương cũng có những lĩnh vực du lịch khác nhau, mang bản sắc rất riêng của nó. Vắ dụ: Ở khu vực Nghệ an thì khu Cửa Lò lại chuyên về du lịch ở lĩnh vực nhà hàng, khách sạn, còn ở khu vực Nam đàn (Quê hương Bác Hồ) chuyên về lĩnh vực hướng dẫn du lịchẦ Các yếu tố về dân cư và truyền thống văn hóa xã hội. Các yếu tố như mật ựộ dân cư, cơ cấu dân cư, trình ựộ văn hóa, mặt bằng dân trắ, tập quán học tập và truyền thống văn hóaẦảnh hưởng ựến yêu cầu, nhu cầu ựào tạo và ảnh hưởng ựến việc lựa chọn chuyên ngành ựào tạo của người học.

2.1.2.2. Môi trường vi mô

Môi trường vi mô gồm môi trường ngành và các yếu tố bên trong cơ sở ựào tạo. Các yếu tố môi trường ngành gồm: Các cơ quan quản lý nhà nước, nhà cung cấp và các ựối tác, ựối thủ cạnh tranh trực tiếp và gián tiếp, phụ huynh HSSV tiềm năng, các tổ chức sử dụng lao ựộng, người học, các cựu học sinh có mối quan hệ trực

tiếp về ựào tạo với cơ sở ựào tạo. Yếu tố môi trường ngành ảnh hưởng trực tiếp ựến các hoạt ựộng của cơ sở ựào tạo. Sự phân tắch, ựánh giá, dự báo những tác ựộng tắch cực và những ảnh hưởng tiêu cực của yếu tố này là cơ sở quan trọng ựể một trường ựưa ra các quyết ựịnh cho từng ựối tượng.

Các yếu tố môi trường bên trong gồm:

đội ngũ giáo viên, cán bộ công chức: Chất lượng ựội ngũ này ảnh hưởng trực tiếp và có tắnh quyết ựịnh ựến việc học tập, rèn luyện của người học. đội ngũ giáo viên là người trực tiếp thực hiện nhiệm vụ, là những người tạo mối năng lực của sản phẩm ựào tạo, tạo nên thế mạnh của trường trước các ựối thủ cạnh tranh của khách hàng và xã hội. đội ngũ giáo viên, những người quyết ựịnh và bảo ựảm chất lượng của sản phẩm ựào tạo luôn là mối quan tâm của các trường. Cán bộ công chức làm công tác quản lý, phục vụ phải luôn thể hiện rõ mình ựang ở trong môi trường ựào tạo. Uy tắn của trường, vị thế của trường là chất lượng sản phẩm ựào tạo.

Cơ sở vật chất kỹ thuật: Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho giảng dạy và học tập sinh hoạt (trường, lớp, trang thiết bị, phòng thắ nghiệm thực hành, thư việnẦ) là những yếu tố ựảm bảo, ựáp ứng cho quá trình ựào tạo. Một trường ựào tạo chất lượng cao không thể là một trường thiếu các yếu tố trên.

Trình ựộ quản lý, kỷ cương nề nếp, ựiều kiện an ninh, truyền thống, uy tắn, môi trường sốngẦ là những yếu tố gắn liền với kết quả ựào tạo.

Như vậy có thể nói các yếu tố môi trường bên trong sẽ tạo ra hình ảnh, danh tiếng của một trường trong tâm trắ người học. Hình ảnh ựó tạo ra những ấn tượng của người học ựối với một trường.

Nhìn chung lại, Trường Cao ựẳng nghề Du lịch Ờ Thương mại Nghệ An hiện nay có những thuận lợi và khó khăn sau:

* Thuận lợi:

- Chắnh sách của đảng, Nhà nước về phát triển du lịch ựang có sự ựầu tư lớn ựã mở ra cơ hội cho các trường có sự quan tâm ựầu tư từ các Bộ ban ngành, Trung ương.

- Ngành du lịch phát triển cùng với mức sống của người dân ựược tăng lên dẫn ựến khách du lịch tăng lên. Vì vậy, nhu cầu về lực lượng lao ựộng trong du lịch tăng. Lúc này các trường có ựược nguồn ựầu vào lớn ựể ựào tạo.

- Trường mới nâng cấp từ trường Trung cấp dẫn ựến sự ựầu tư nó cũng mang tắnh ựồng bộ và hiện ựại về cơ sở vật chất và trang thiết bị.

- Có ựội ngũ giáo viên trẻ, năng ựộng sáng tạo trong công tác giảng dạy.

- Dịch vụ ựào tạo; trường ựào tạo thêm cả lĩnh vực cấp chứng chỉ ngắn hạn nghề, ựào tạo xuất khẩu lao ựộng, ựào tạo cho lao ựộng nông thônẦ nên phần nào tăng thêm ựược kinh phắ phục vụ cho hoạt ựộng của trường.

- đã liên kết với các trường đại học ựể sau khi học xong người học có thể tiếp tục ựược học lên. Vì vậy quá trình tuyển ựầu vào ựỡ vất vả hơn.

* Khó khăn:

- Kinh nghiệm ựào tạo còn nhiều hạn chế.

- Chắnh sách của Nhà nước tuy ựã ựược quan tâm nhưng còn nhiều vấn ựề bất cập và chưa ựầy ựủ.

- Nhìn nhận của xã hội thì chủ yếu là học đại học chứ không muốn học Cao ựẳng. Kể cả nhìn nhận từ phắa các doanh nghiệp cũng ựang còn hạn chế; vắ dụ như họ ựang cần một nhân viên phục vụ Buồng thì chỉ cần một người học ựến trình ựộ cao ựẳng là ựược, trong khi ựó họ lại tuyển chọn một người có trình ựộ ựại học.

- Cơ sở vật chất, kỹ thuật, máy móc, trang thiết bị, dụng cụ thực hành cần khoản kinh phắ lớn và ựầu tư phải ựược ựồng bộ. điều này là vấn ựề rất khó khăn cho các trường hiện nay.

- đội ngũ giáo viên ựang còn thiếu kinh nghiệm về giảng dạy. đặc biệt là giảng dạy thực hành.

- Chưa có sự liên kết giữa gia ựình - nhà trường Ờ xã hội và giữa nhà trường với

Một phần của tài liệu MARKETING DỊCH VỤ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DU LỊCH THƯƠNG MẠI NGHỆ AN (Trang 36 -68 )

×