1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát triển nghề thêu ren ở xã thanh hà, huyện thanh liêm, tỉnh hà nam

116 1,2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN & KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN NGHỀ THÊU REN Ở XÃ THANH HÀ, HUYỆN THANH LIÊM, TỈNH HÀ NAM Tên sinh viên : LẠI THỊ ĐỊNH Chuyên ngành : KINH TẾ PHÁT TRIỂN Lớp : KTPT - K56 Niên khóa : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS. MAI THANH CÚC HÀ NỘI - 2014 LI CAM OAN Tôi xin cam đoan đây là kết quả nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong khóa luận này là trung thực và cha từng đợc dùng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong khóa luận đều đã đợc chỉ rõ nguồn gốc và mọi sự giúp đỡ đều đã đợc cảm ơn. Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2014 Tác giả khóa luận Lại Thị Định i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi còn nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô giáo, gia đình và đồng nghiệp. Trước hết tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS. Mai Thanh Cúc, Bộ môn Phát triển Nông thôn, khoa Kinh Tế & Phát triển Nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Kinh tế & Phát triển Nông thôn, các thầy, cô giáo đã tận tình giúp đỡ chỉ bảo tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Tôi luôn biết ơn gia đình, bạn bè, người thân và các em sinh viên đã đóng góp công sức, động viên giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu và luận văn. Hà Nội, ngày 1 tháng 11 năm 2014 Tác giả Lại Thị Định ii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tên đề tài: Phát triển nghề thêu ren ở xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam. 1. Mục tiêu 1.1. Mục tiêu chung: Phân tích thực trạng phát triển nghề thêu ren truyền thống ở xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, từ đó đưa ra các giải pháp phát triển nghề thêu ren trong điều kiện hiện nay. 1.2. Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lí luận về nghề thêu ren truyền thống trong ngành nghề tiểu thủ công nghiệp; - Phân tích thực trạng phát triển nghề thêu ren trên địa bàn xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam; - Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nghề thêu ren trên địa bàn xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam; - Đề xuất các giải pháp chủ yếu tăng cường phát triển nghề thêu trên địa bàn xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam. 2. Nội dung chính - Cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển ngành nghề nông thôn. Phần này hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về nghề ngành nghề nông thôn, những đặc điểm của ngành nghề nông thôn, những nội dung chính phát triển nghề và bài học kinh nghiệm trong nước cũng như của một số quốc gia về chính sách hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn. - Phân tích thực trạng phát triển nghề thêu ren ở xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm ,tỉnh Hà Nam thời gian qua. Phần này phân tích thực trạng nghề thêu ren của các làng trong xã Thanh Hà và đánh giá kết quả, hiệu quả và rút ra những khuyết điểm cần hoàn thiện. - Đề xuất một số giải pháp chính sách thúc đẩy sự phát triển nghề thêu ren ở xã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nông thôn ở xã Thanh Hà. 3. Kết quả đạt được 01 báo cáo khóa luận: “Phát triển nghề thêu ren ở xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam”. iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG iv DANH BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ VÀ HỘP vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii viii PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1 PHẦN II: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5 VỀ PHÁT TRIỂN NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP 5 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN 25 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 99 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai của xã Thanh Hà qua một số năm 26 Bảng 3.2 Tình hình cơ sở hạ tầng của xã Thanh Hà năm 2013 30 Bảng 3.3 Tình hình dân số xã Thanh Hà năm 2013 31 Bảng 3.4 Dân số, lao động và việc làm của người dân xã Thanh Hà 32 năm 2011-2013 32 Bảng 3.5 Tổng hợp hộ nghèo trên địa bàn xã Thanh Hà (2013) 33 Bảng 3.6 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã Thanh Hà 2009 -2011- 2013 34 Bảng 3.7 Giá trị sản xuất các ngành Nông – lâm – ngư và thương nghiệp qua 3 năm 2011-2013 35 iv Bảng 4.1 Sản lượng sản phẩm thêu ren xã Thanh Hà qua các năm 43 Bảng 4.2: Cơ cấu sản lượng thêu ren theo làng nghề năm 2010 43 Bảng 4.3 Giá trị sản xuất của nghề thêu ren xã Thanh Hà qua các năm 44 Bảng 4.4 Số lượng các loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh nghề 45 thêu ren ở xã 45 Bảng 4.5 Tình hình sử dụng lao động trong các hộ SX hàng thêu ren 46 Bảng 4.6 Chất lượng CMKT lao động nghề thêu ren trong các hộ điều tra năm 2014 48 Bảng 4.7 Bình quân chất lượng lao động tại các làng nghề xã Thanh Hà 50 Bảng 4.8 Mức độ tham gia của cán bộ địa phương tại xã Thanh Hà 50 Bảng 4.9 Thu nhập bình quân của lao động nghề thêu ren xã Thanh Hà năm 2013 51 Bảng 4.10 Tình hình huy động vốn của hộ 52 Bảng 4.11 Tình hình sử dụng vốn bình quân của 1 hộ sản xuất nghề thêu ren tại xã Thanh Hà (năm 2014) 53 Bảng 4.12 Hệ thống cơ sở hạ tầng trang thiết bị 55 Bảng 4.13 Tình hình sử dụng đất sản xuất ở các làng nghề thêu ren 56 Bảng 4.14 Nguồn cung cấp nguyên vật liệu sản xuất tại các làng nghề thêu ren xã Thanh Hà 57 Bảng 4.15 Thị trường và hướng tiêu thụ sản phẩm 58 các làng nghề thêu ren xã Thanh Hà 58 Bảng 4.16 Giá của một số sản phẩm thêu ren của các làng nghề xã Thanh Hà 58 Bảng 4.17 Kim ngạch xuất khẩu hàng thêu ren của các làng nghề theo nước/khu vực 59 Bảng 4.18 Kết quả sản xuất kinh doanh bình quân 1 hộ điều tra năm 2013 64 Bảng 4.19 Hiệu quả sản xuất kinh doanh bình quân một hộ trong các làng nghề thêu ren 65 Bảng 4.20 Chất lượng nguồn lao động nghề thêu ren trong các hộ điều tra của xã Thanh Hà năm 2014 69 Bảng 4.21 Tình hình huy động vốn của hộ 71 v Bảng 4.22 Tình hình sử dụng đất ở các làng nghề thêu ren 73 Bảng 4.23 Số lượng các loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh nghề 75 Bảng 4.24 Thị trường và hướng tiêu thụ sản phẩm 76 các làng nghề thêu ren xã Thanh Hà 76 Bảng 4.25 Hình thức bán sản phẩm của các hộ sản xuất 76 Bảng 4.26 Hình thức quảng cáo cho sản phẩm của các hộ 77 vi DANH BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ VÀ HỘP Trang Hình 3.1: Dân số xã Thanh Hà năm 2013 31 Hình 4.1 Cơ cấu nguồn huy động vốn bình quân của hộ chuyên sản xuất thêu ren và hộ kiêm sản xuất nghề thêu ren 52 Hình 4.2 Cơ cấu tình hình sử dụng vốn bình quân của 1 hộ năm 2010 và năm 2014 54 Sơ đồ 4.1 Kênh tiêu thụ nội địa 60 Sơ đồ 4.2 Kênh xuất khẩu 61 Hộp 4.1 Không rõ các chính sách hỗ trợ, thủ tục vay phức tạp 72 Hộp 4.2 Hiệp hội có thành lập, nhưng hầu như chưa có vai trò gì…. 79 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CC Cơ cấu CN- TTCN Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CSHT Cơ sở hạ tầng CSVC Cơ sở vật chất CSXH Chính sách xã hội DNTN Doanh nghiệp tư nhân ĐVT Đơn vị tính HTX Hợp tác xã KH Kế hoạch KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kĩ thuật LĐTBXH Lao động thương binh xã hội NĐ Nghị định NNNT Ngành nghề nông thôn NSNN Ngân sách nhà nước SL Sản lượng SX Sản xuất TNHH Trách nhiệm hữu hạn Tr.đ Triệu đồng TTCN Tiểu thủ công nghiệp TTg Thủ tướng Chính phủ UBND Ủy ban nhân dân USD Đồng đô la Mỹ VH Văn hóa WB Ngân hàng thế giới WTO Tổ chức Thương mại thế giới XDC Xây dựng cơ bản viii PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Từ xa xưa, hệ thống các làng nghề tiểu thủ công nghiệp chiếm vị trí quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội, văn hóa tinh thần ở các vùng quê Việt Nam.Và việc phát triển ngành nghề nông thôn giữ vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển nông thôn Việt Nam, sự phát triển không chỉ góp phần tạo công ăn việc làm lúc nông nhàn, tăng thu nhập, cải thiện và nâng cao đời sống của dân cư nông thôn mà cũng góp phần quan trọng giữ gìn, phát huy tạo nên những dấu ấn, bản sắc văn hóa cảu mỗi vùng miền thông qua các sản phẩm văn hóa được lưu giữ từ đời này qua đời khác. Trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế đặc biệt khi Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), sức ép dư thừa lao động ở nông thôn và sự chuyển dịch lao động từ nông thôn ra thành phố có nguy cơ ngày một gia tăng. Vì vậy, phát triển ngành nghề nông thôn rất có ý nghĩa trong việc gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mà còn rất có ý nghĩa trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, góp phần phát triển bền vững kinh tế xã hội chung của cả nước. Trong những năm qua, việc thực hiện chủ trương hỗ trợ và phát triển nông nghiệp, nông thôn của Đảng và nhà nước, các ngành nghề, làng nghề tiểu thủ công nghiệp ở nước ta đã và đang được khôi phục phát triển. Với hàng loạt chính sách hỗ trợ mang tín dài hạn đối với phát triển tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn trong thời gian qua hoạt động khuyến công trên cả nước đã thu được nhiều kết quả tích cực góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho người nông dân. Theo Cục Công Nghiệp địa phương – Bộ Công Thương, từ khi triển khai thực hiện Nghị định 134/2004/NĐ-CP của Chính phủ về Khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn và thực hiện Quyết định số 136/2007/QĐ- TTg của Thủ tướng chính phủ phê duyệt Chương trình khuyến công quốc gia đến năm 2012, các hoạt động khuyến công nhất là đào tạo nghề, truyền nghề và nâng cao tay nghề gắn với nhu cầu doanh nghiệp; xây dựng mô hình tình diễn kĩ thuật, hỗ trợ chuyển giao công nghệ, phát triển sản phẩm tiêu biểu….đã có kết quả tích cực đối với nhiều cơ sở sản xuất 1 [...]... thôn ở xã một cách bền vững? Xuất phát từ những nhu cầu thực tiễn nêu trên, tôi đã chọn đề tài: Phát triển nghề thêu ren ở xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam cho luận văn của mình 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng phát triển nghề thêu ren truyền thống ở xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, từ đó đưa ra các giải pháp phát triển nghề thêu ren. .. Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lí luận về phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp; - Đánh giá thực trạng phát triển nghề thêu ren trên địa bàn xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam; - Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nghề thêu ren trên địa bàn xã; - Đề xuất những giải pháp chủ yếu tăng cường phát triển nghề thêu trên địa bàn xã trong thời gian tới; 1.3 Đối tượng và phạm... trong nông thôn Thanh Hà (huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam) là xã có nghề thêu ren truyền thống từ lâu đời Những năm gần đây, nghề thêu ren ở xã được khôi phục và phát triển ở tất cả các thôn, xóm Có thể nói, phát triển nghề thêu ren là một thế mạnh thực sự để xã tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa nông thôn địa phương Các làng nghề đã từng bước thay đổi bộ mặt nông thôn của xã, góp phần qua trọng trong... địa phương Một số làng nghề ren từ lâu đã trở nên nổi tiếng cả trong và ngoài tỉnh như làng nghề thêu ren An Hòa, Hòa Ngãi,… sản phẩm thêu ren của những làng nghề này đã có mặt ở nhiều nước trên thế giới Nhưng nhìn chung, sự phát triển các nghề thêu ren ở Thanh Hà thời gian qua còn nhiều hạn chế: nghề phát triển vẫn mang tính tự phát, chưa có định hướng rõ ràng; các cơ sở làng nghề nhỏ bé, sử dụng những... Vị trí địa lí Xã Thanh Hà nằm ở phía Bắc huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, có diện tích tự nhiên 811,07 ha(năm 2007), gồm 7 thôn ( Quang Trung, An Hòa, Hòa Ngãi, Dương Xá, Mậu Chử, Thạch Tổ, Ứng Liêm) + Phía Bắc giáp với xã Thanh Châu - thành phố Phủ Lý + Phía Nam giáp xã Thanh Phong, Thanh Bình + Phía Đông giáp xã Liêm Chung, xã Liêm Cần, xã Liêm Tiết + Phía Tây giáp xã Thanh Tuyền Thanh Hà có đường quốc... đại Phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp thêu ren là tạo ra việc làm thu hút nhiều người dân tham gia vào sản xuất, nhằm mục tiêu nâng cao thu nhập, cải tiến chất lượng cuộc sống Phát triển nghề theo hướng HĐH nhưng không làm mất đi yếu tố truyền thống của nghề thêu ren, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển bền vững 2.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển nghề thêu ren Quá trình hình thành và phát. .. nghề Sáu là, chú trọng xây dựng cơ sở hạ tầng (kĩ thuật, hành chính, nghiên cứu và phát triển) tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tại làng nghề tiếp cận với các điều kiện sản xuất kinh doanh hiện đại và phát triển thị trường Bảy là, phát triển làng nghề phải xuất phát từ những chính sách bảo tồn và phát triển văn hóa truyền thống; phát triển làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch, làng nghề. .. triển ngành nghề nông thôn Vậy câu hỏi đặt ra là phát triển ngành nghề nông thôn ở xã có vai trò như thế nào? Các yếu tố về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của địa phương có tác động như thế nào đối với việc giữ gìn và phát triển nghề thêu ren truyền thống? Cần phải làm gì để gìn giữ và phát triển nghề truyền thống này nhằm phát huy, khai thác tốt thế mạnh của địa phương và phát triển kinh tế xã hội... với chiều dài khoảng 3km, cách thành phố Phủ Lý 3km, cách thủ đô Hà Nội 63 km về phía Nam Trên địa bàn xã hiện là nơi đặt trụ sở của các cơ quan hành chính của huyện Có thể thấy Thanh Hà là một xã có khá nhiều thuận lợi để phát triển sản xuất và giao lưu trao đổi hàng hóa b Địa hình, địa mạo Thanh Hà nằm trong khu vực có địa hình thấp trũng của huyện Thanh Liêm, là xã đồng bằng, có địa hình tương đối... thôn - Tổ chức đào tạo nghề truyền nghề; tư vấn sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực ngành nghề nông thôn Ngành nghề nông thôn ở Việt Nam thường được phát triển trong các thôn xóm, làng, xã và được gọi là làng nghề Như vậy, ngành nghề nông thôn luôn gắn liền với các làng nghề trong quá trình hình thành, tồn tại và phát triển 2.1.1.4 Khái niệm về nghề thủ công Nghề thủ công là những nghề sản xuất ra sản . phát triển nghề thêu ren trên địa bàn xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam; - Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nghề thêu ren trên địa bàn xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh. phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nông thôn ở xã Thanh Hà. 3. Kết quả đạt được 01 báo cáo khóa luận: Phát triển nghề thêu ren ở xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam . iii MỤC LỤC Trang LỜI. giá thực trạng phát triển nghề thêu ren trên địa bàn xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam; - Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nghề thêu ren trên địa bàn xã; - Đề xuất những

Ngày đăng: 25/12/2014, 21:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2010), Hội thảo “Mỗi làng một nghề”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỗi làng một nghề
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2010
5. Lê Thành Chung (2012). Phát triển nghề truyền thống chế biến nông sản ở huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Gia Lâm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nghề truyền thống chế biến nông sản ở huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương
Tác giả: Lê Thành Chung
Năm: 2012
6. Bùi Văn Dương (2008). Phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nông thôn ở huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Gia Lâm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nông thôn ở huyện Lập Thạch
Tác giả: Bùi Văn Dương
Năm: 2008
7. Bùi Trọng Đạt (2014). Phát triển sản xuất nghề truyền thống trong các làng nghề huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, Gia Lâm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển sản xuất nghề truyền thống trong các làng nghề huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam
Tác giả: Bùi Trọng Đạt
Năm: 2014
8. Trần Mạnh Hải (2012). “ Phát triển ngành nghề nông thôn – Trường hợp nghiên cứu nghề thêu ren ở xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam”,Báo cáo nghiên cứu khoa học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Gia Lâm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển ngành nghề nông thôn – Trường hợp nghiên cứu nghề thêu ren ở xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam”
Tác giả: Trần Mạnh Hải
Năm: 2012
9. Trần Minh Huân, Phạm Thanh Tùng (2007), “Kinh nghiệm phát triển làng nghề truyền thống ở một số nước châu Á”, Tạp chí Công nghiệp, 6(1), trang 53 -54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm phát triển làng nghề truyền thống ở một số nước châu Á”, "Tạp chí Công nghiệp
Tác giả: Trần Minh Huân, Phạm Thanh Tùng
Năm: 2007
10. Nguyễn Đình Khoa (2013). Phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sỹ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Gia Lâm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương
Tác giả: Nguyễn Đình Khoa
Năm: 2013
23. Nguồn:http://www.zbook.vn/ebook/phat-trien-cac-lang-nghe-theu-ren-tren-dia-ban-xa-thanh-ha-huyen-thanh-liem-tinh-ha-nam-43676/, ngày truy cập 25/11/2013 Link
2. Chính Phủ (2004), Nghị định số 134/2004/NĐ-CP về khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn, Hà Nội Khác
3. Chính Phủ (2006), Nghị định số 66/2006/NĐ-CP về phát triển ngành nghề nông thôn, Hà Nội Khác
4. Cục xúc tiến thương mại (2008), Báo cáo tình hình xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam đi các nước trên thế giới, Hà Nội Khác
11. Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Khác
12. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2007), Quyết định số 481/QĐ- UBND bổ sung một số nội dung của Quyết định số 208/QĐ- UB ngày 09 tháng 02 năm 2004, Hà Nam Khác
13. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2010), Đề án phát triển làng nghề tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010- 2015, Hà Nam Khác
14. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2011), Quyết định số 584/QĐ-UBND phê duyệt về đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hà Nam đến năm 2020 Khác
15. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2012), Quyết định số 76/QĐ – UBND về bảo tồn và phát triển sản phẩm nổi tiếng tỉnh Hà Nam Khác
16. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2014), Quyết định số 03/QĐ-UBND ban hành quy chế xét công nhận làng nghề tỉnh Hà Nam Khác
17. Ủy ban nhân dân huyện Thanh Liêm (2014), Báo cáo tình hình sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp năm 2013, Thanh Liêm Khác
18. Ủy ban nhân dân huyện Thanh Liêm (2014), Báo cáo tình hình sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp năm 2013, Thanh Liêm Khác
19. Ủy ban nhân dân huyện Thanh Liêm (2014), Báo cáo tình hình sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp năm 2013, Thanh Liêm Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w