TÓM TẮT KHÓA LUẬNĐề tài: “Giải pháp phát triển nghề trồng cây cảnh tại xã Khánh Thiện, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình”Nước ta đang ngày một phát triển mạnh, chất lượng cuộc sống đang được nâng cao từng ngày.Thú chơi cây cảnh cũng từ đó trở nên phổ biến và là thú chơi tao nhã của người dân từ thành thị tới nông thôn.Tuy nhiên việc phát triển nghề trồng cây cảnh ở các địa phương như thế nào để đáp ứng nhu cầu chơi cây cảnh của người dân là một bài toán không hề dễ. Vì vậy, em đã nghiên cứu chọn đề tài: “ Giải pháp phát triển nghề trồng cây cảnh tại xã Khánh Thiện, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình”.Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Đánh giá thực trạng phát triển của nghề trồng cây cảnh tại xã Khánh Thiện, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nghề trồng cây cảnh tại xã Khánh Thiện. Trên cơ sở đó, đưa ra những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nghề trồng cây cảnh tại xã.Đề tài hệ thống hóa lý luận cơ bản bao gồm các khái niệm cơ bản đó là: phát triển, tăng trưởng, hoa, cây cảnh, phát triển nghề trồng cây cảnh. Bên cạnh đó, em có trình bày những cơ sở thực tiễn đó về tình hình phát triển nghề trồng cây cảnh trên toàn thế giới và ở Việt Nam.Sau đó rút ra những kinh nghiệm.Ở phần đặc điểm địa bàn nghiên cứu em trình bày những đặc điểm của xã Khánh Thiện về: điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tình hình sản xuất nông nghiệp. Từ những đặc điểm địa bàn đó, em lựa chọn phương pháp nghiên cứu đó là phương pháp thống kê mô tả, so sánh, phân tích kênh tiêu thụ, phân tích SWOT và sử dụng các hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu.Trong phần 4, nội dung trọng tâm của khóa luận, em tập trung vào 4 nội dung chính:Thứ nhất, thực trạng sản xuất cây cảnh ở xã Khánh ThiệnGiá trị sản xuất, cơ cấu diện tích trồng cây cảnh và số hộ tham gia nghề trồng cây ở các xóm cũng tăng dần qua các năm.Theo kết quả điều tra cây được trồng chủ yếu tại địa phương là cây sanh, cây đa, cây lộc vừng. Tính bình quân trên 1 sào của nhóm hộ điều tra thì giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị gia tăng và thu nhập hỗn hợp của 3 loại cây là khác nhau, giữa cây ngoài đồng và cây uốn thế cũng có giá trị khác nhau.Thứ hai, thực trạng tiêu thụ cây cảnh ở xã Khánh ThiệnHình thức tiêu thụ: nhìn chung phương thức tiêu thụ của xã khá là phong phú, đa dạng dưới nhiều hình thức. Nhưng hình thức tiêu thụ phổ biến là bán tại vườn và bán cho các khách hàng mua buôn, mua lẻ bán tại các chợ, các tỉnh và mở nhà hàng kinh doanh sinh vật cảnh.Thị trường tiêu thụ: thị trường tiêu thụ chủ yếu là ở nội bộ tỉnh và ở ngoài tỉnh khắp các miền Nam, Trung, Bắc nhưng tỷ lệ tiêu thụ ít hơn.Các kênh tiêu thụ: nhìn chung kênh tiêu thụ chủ yếu thông qua các mối quan hệ giữa người sản xuất, người thu gom, người bán buôn và người bán lẻ.Thứ ba, những yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất, tiêu thụ cây cảnh ở xã Khánh Thiện•Những yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất cây cảnhKỹ thuật và công nghệ: trong sản xuất những sản phẩm mang tính thẩm mỹ cao như cây cảnh thì cần nắm vững quy trình kỹ thuật, thực hiện các khâu công việc một cách chặt chẽ mới đem lại hiệu quả cao.Giống cây cảnh: giống là nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sản xuất bởi nó quyết định đến năng suất và chất lượng sản phẩm.Thời vụ: lựa chọn thời vụ cũng rất quan trọng trong quá trình phát triển sản xuất cây cảnh. Trồng đúng thời vụ để tận dụng những yếu tố về nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng và các điều kiện thích hợp nhất.Quy mô sản xuất: theo kết quả điều tra thì quy mô sản xuất lớn sẽ cho lợi lớn hơn quy mô sản xuất nhỏ, tính trung bình cho nhóm hộ quy mô sản xuất. Vì các hộ có quy mô lớn thường được chú trọng đầu tư thâm canh, áp dụng những tiến bộ khoa học tiên tiến một cách dễ dàng hơn.Bên cạnh đó còn các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất cây cảnh như: đầu tư chi phí, trình độ người lao động, vốn cho người sản xuất…•Những yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ cây cảnhThị trường tiêu thụ: khi sản xuất ngày càng phát triển thì cẩn phải mở rộng thị trường tiêu thụ nhiều hơn nữa. phải tạo được sự liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ thì có thể đáp ứng được yêu cầu thu gom của nông hộ. mở rộng thị trường tiêu thụ sang các địa phương, tỉnh khác thực hiện liên kết trong quá trình tiêu thụ.Giá thành sản phẩm đầu ra: giá cả ảnh hưởng lớn đến sản xuất và tiêu thụ nên đã tác động đến hộ nông dân trong việc mở rộng quy mô sản xuất và tăng sản lượng.Ngoài ra các yếu tố: hình thức phân phối và hệ thống kênh phân phối, hành vi của người tiêu dùng, hoạt động, quảng cáo, tiếp thị, hội thảo ảnh hưởng đến tiêu thụ của cây cảnh.Thứ tư, định hướng giải pháp phát triển nghề trồng cây cảnhQua nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ cây cảnh ở xã Khánh Thiện em đưa ra những định hướng phát triển nghề trồng cây cảnh của xã là: đưa ngành sản xuất cây cảnh trở thành ngành sản xuất hàng hóa chính của xã và tăng cường tiêu thị sản phẩm sang thị trường khác.Để đạt được định hướng trên, tôi mạnh dạn đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất và tiêu thụ cây cảnh trên địa bàn trong thời gian tới: giải pháp về nguồn vốn, giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực, giải pháp về cơ sở hạ tầng cho sản xuất và tiêu thụ cây cảnh, về quy hoạch trồng vùng cây cảnh, giải pháp về mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, giải pháp về chính sách đầu tư và khuyến khích phát triển nghề trồng cây cảnh.Cuối cùng kết luận vấn đề và đưa ra một số khuyến nghị. MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANiLỜI CẢM ƠNiiTÓM TẮT KHÓA LUẬNiiiMỤC LỤCviDANH MỤC BẢNGixDANH MỤC HÌNHxiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTxiiPHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ11.1 Tính cấp thiết của đề tài11.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài21.2.1 Mục tiêu chung21.2.2 Mục tiêu cụ thể21.3 Câu hỏi nghiên cứu31.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu31.4.1 Đối tượng nghiên cứu31.4.2 Phạm vi nghiên cứu3PHẦN II MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGHỀ TRỒNG CÂY CẢNH42.1 Cơ sở lý luận42.1.1 Một số khái niệm42.1.2 Đặc điểm của nghề trồng cây cảnh62.1.3Quan điểm về phát triển nghề trồng cây cảnh112.1.4 Ý nghĩa và vai trò của việc phát triển nghề trồng cây cảnh122.1.5 Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến việc trồng cây cảnh132.1.6Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển nghề trồng cây cảnh162.2 Cơ sở thực tiễn192.2.1 Tình hình phát triển nghề trồng cây cảnh của một số nước trên thế giới192.2.2 Tình hình phát triển nghề của một số địa phương tại Việt Nam202.2.3 Một số kinh nghiệm rút ra từ sự phát triển nghề trồng cây cảnh của các khu vực trong và ngoài nước.23PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU243.1 Đặc điểm địa bàn xã Khánh Thiện, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình243.1.1 Điều kiện tự nhiên243.1.2Điều kiện kinh tế văn hóa xã hội263.2 Phương pháp nghiên cứu303.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu303.2.2 Phương pháp thu thập số liệu303.2.3 Phương pháp xử lý thông tin323.2.4Phương pháp phân tích323.2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu34PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN364.1 Tình hình chung phát triển nghề trồng cây cảnh xã364.1.1Lược sử phát triển nghề trồng cây cảnh364.1.2 Mô hình phát triển nghề trồng cây cảnh374.1.3 Tình hình phát triển nghề trồng cây cảnh ở xã Khánh Thiện384.2 Thực trạng phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm các hộ điều tra414.2.1 Thực trạng sản xuất các hộ điều tra414.2.2 Thực trạng tiêu thụ các hộ điều tra544.2.3 Đánh giá chung về quá trình phát triển sản xuất và tiêu thụ cây cảnh của xã Khánh Thiện614.2.4Các yếu tố ảnh hưởng trong việc phát triển nghề trồng cây cảnh684.3 Những quan điểm định hướng giải pháp trong việc phát triển nghề trồng cây cảnh xã Khánh Thiện, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình.744.3.1 Những quan điểm phát triển chủ yếu744.3.2 Định hướng764.3.3Một số giải pháp chủ yếu77PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ845.1 Kết luận845.2 Khuyến nghị85TÀI LIỆU THAM KHẢO87 DANH MỤC BẢNGBảng 2.1Diện tích trồng cây cảnh của một số nước trên thế giới (2010)20Bảng 3.1Hiện trạng dân số năm 2014 xã Khánh Thiện26Bảng 3.2Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 xã Khánh Thiện29Bảng 3.3 Cơ cấu hộ điều tra31Bảng 4.1Giá trị sản xuất của các xóm nghề trồng cây cảnh qua các năm 2012 201439Bảng 4.2Diện tích trồng cây cảnh của các xóm xã Khánh Thiện39Bảng 4.3 Số hộ tham gia nghề trồng cây cảnh ở xã Khánh Thiện40Bảng 4.4Thông tin chung về các hộ điều tra42Bảng 4.5Diện tích, năng suất, sản lượng các loại cây cảnh của nhóm hộ điều tra. 44Bảng 4.6Giá trị sản xuất của cây cảnh trồng ngoài đồng các nhóm hộ điều tra.45Bảng 4.7Giá trị sản xuất của cây cảnh đã được uốn thế của các nhóm hộ điều tra47Bảng 4.8Tình hình chi phí cho cây cảnh trồng ngoài đồng của nhóm hộ điều tra.49Bảng 4.9Hiệu quả sản xuất kinh doanh cây cảnh trồng ngoài đồng của nhóm hộ điều tra50Bảng 4.10Tình hình chi phí cho cây cảnh uốn thế của nhóm hộ điều tra51Bảng 4.11Hiệu quả sản xuất kinh doanh cây cảnh uốn thế của nhóm hộ điều tra52Bảng 4.12So sánh hiệu quả sản xuất kinh doanh giữa cây được uốn và cây trồng ngoài đồngcủa nhóm hộ điều tra53Bảng 4.13Sản lượng cây cảnh, cây thế tiêu thụ của các nông hộ điều tra năm 2014.56Bảng 4.14Tỷ trọng tiêu thụ cây cảnh theo các hình thức59Bảng 4.15Giá bán của một số loại cây cảnh của các nông hộ điều tra năm 2014.60Bảng 4.16Đánh giá hiệu quả của nghề trồng cây cảnh so với ngành nghề khác62Bảng 4.17So sánh sản xuất cây cảnh với cây trồng khác của các hộ năm 201463Bảng 4.18Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức phát triển nghề trồng cây cảnh67Bảng 4.19Chỉ tiêu đánh giá yếu tố kỹ thuật và công nghệ ảnh hưởng đến sản xuất cây cảnh.68Bảng 4.20So sánh sánh hiệu quả sản xuất kinh doanh cây sanh theo quy mô của hộ điều tra. 69Bảng 4.21So sánh giá bán của cây sanh thế, đa thế, lộc vừng thế loại đẹp (9 tuổi) ở các nơi tiêu thụ.72
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ luận văn Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Phạm Thị Ngọc Huyền 1 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin chân thành cảm ơn với lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Trần Đình Thao, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ từ bước lúc hoàn thành khóa luận Tôi vô biết ơn thầy cô giáo khoa kinh tế PTNT, Trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam trực tiếp giảng dạy bồi dưỡng kiến thức cho suốt trình học tập nghiên cứu trường Tôi trân trọng cảm ơn bác, cô, chú, anh, chị cán UBND xã Khánh Thiện nhiệt tình giúp đỡ cung cấp số liệu thông tin cần thiết đểtôi hoàn thành khóa luận Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người than động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Mặc dù cố gắng, điều kiện không cho phép trình độ, lực chuyên môn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót, mong thầy cô giáo người đóng góp ý kiến để hoàn thiện Hà Nội,ngày tháng năm 2015 Sinh viên Phạm Thị Ngọc Huyền 2 TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài: “Giải pháp phát triển nghề trồng cảnh xã Khánh Thiện, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình” Nước ta ngày phát triển mạnh, chất lượng sống nâng cao ngày.Thú chơi cảnh từ trở nên phổ biến thú chơi tao nhã người dân từ thành thị tới nông thôn.Tuy nhiên việc phát triển nghề trồng cảnh địa phương để đáp ứng nhu cầu chơi cảnh người dân toán không dễ Vì vậy, em nghiên cứu chọn đề tài: “ Giải pháp phát triển nghề trồng cảnh xã Khánh Thiện, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình” Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Đánh giá thực trạng phát triển nghề trồng cảnh xã Khánh Thiện, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nghề trồng cảnh xã Khánh Thiện Trên sở đó, đưa giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nghề trồng cảnh xã Đề tài hệ thống hóa lý luận bao gồm khái niệm là: phát triển, tăng trưởng, hoa, cảnh, phát triển nghề trồng cảnh Bên cạnh đó, em có trình bày sở thực tiễn tình hình phát triển nghề trồng cảnh toàn giới Việt Nam.Sau rút kinh nghiệm Ở phần đặc điểm địa bàn nghiên cứu em trình bày đặc điểm xã Khánh Thiện về: điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tình hình sản xuất nông nghiệp Từ đặc điểm địa bàn đó, em lựa chọn phương pháp nghiên cứu phương pháp thống kê mô tả, so sánh, phân tích kênh tiêu thụ, phân tích SWOT sử dụng hệ thống tiêu nghiên cứu Trong phần 4, nội dung trọng tâm khóa luận, em tập trung vào nội dung chính: Thứ nhất, thực trạng sản xuất cảnh xã Khánh Thiện Giá trị sản xuất, cấu diện tích trồng cảnh số hộ tham gia nghề trồng xóm tăng dần qua năm 3 Theo kết điều tra trồng chủ yếu địa phương sanh, đa, lộc vừng Tính bình quân sào nhóm hộ điều tra giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị gia tăng thu nhập hỗn hợp loại khác nhau, đồng uốn có giá trị khác Thứ hai, thực trạng tiêu thụ cảnh xã Khánh Thiện Hình thức tiêu thụ: nhìn chung phương thức tiêu thụ xã phong phú, đa dạng nhiều hình thức Nhưng hình thức tiêu thụ phổ biến bán vườn bán cho khách hàng mua buôn, mua lẻ bán chợ, tỉnh mở nhà hàng kinh doanh sinh vật cảnh Thị trường tiêu thụ: thị trường tiêu thụ chủ yếu nội tỉnh tỉnh khắp miền Nam, Trung, Bắc tỷ lệ tiêu thụ Các kênh tiêu thụ: nhìn chung kênh tiêu thụ chủ yếu thông qua mối quan hệ người sản xuất, người thu gom, người bán buôn người bán lẻ Thứ ba, yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất, tiêu thụ cảnh xã Khánh Thiện • - Những yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất cảnh Kỹ thuật công nghệ: sản xuất sản phẩm mang tính thẩm mỹ cao cảnh cần nắm vững quy trình kỹ thuật, thực khâu - công việc cách chặt chẽ đem lại hiệu cao Giống cảnh: giống nhân tố ảnh hưởng lớn đến trình sản xuất - định đến suất chất lượng sản phẩm Thời vụ: lựa chọn thời vụ quan trọng trình phát triển sản xuất cảnh Trồng thời vụ để tận dụng yếu tố nhiệt độ, độ - ẩm, ánh sáng điều kiện thích hợp Quy mô sản xuất: theo kết điều tra quy mô sản xuất lớn cho lợi lớn quy mô sản xuất nhỏ, tính trung bình cho nhóm hộ quy mô sản xuất Vì hộ có quy mô lớn thường trọng đầu tư thâm canh, áp dụng tiến khoa học tiên tiến cách dễ dàng 4 - Bên cạnh yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất cảnh như: đầu tư chi • - phí, trình độ người lao động, vốn cho người sản xuất… Những yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ cảnh Thị trường tiêu thụ: sản xuất ngày phát triển cẩn phải mở rộng thị trường tiêu thụ nhiều phải tạo liên kết sản xuất tiêu thụ đáp ứng yêu cầu thu gom nông hộ mở rộng thị trường tiêu thụ sang địa phương, tỉnh khác thực liên kết trình tiêu - thụ Giá thành sản phẩm đầu ra: giá ảnh hưởng lớn đến sản xuất tiêu thụ nên tác động đến hộ nông dân việc mở rộng quy mô sản xuất tăng sản lượng Ngoài yếu tố: hình thức phân phối hệ thống kênh phân phối, hành vi người tiêu dùng, hoạt động, quảng cáo, tiếp thị, hội thảo ảnh hưởng đến tiêu thụ cảnh Thứ tư, định hướng giải pháp phát triển nghề trồng cảnh Qua nghiên cứu tình hình sản xuất tiêu thụ cảnh xã Khánh Thiện em đưa định hướng phát triển nghề trồng cảnh xã là: đưa ngành sản xuất cảnh trở thành ngành sản xuất hàng hóa xã tăng cường tiêu thị sản phẩm sang thị trường khác Để đạt định hướng trên, mạnh dạn đưa số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất tiêu thụ cảnh địa bàn thời gian tới: giải pháp nguồn vốn, giải pháp đào tạo nguồn nhân lực, giải pháp sở hạ tầng cho sản xuất tiêu thụ cảnh, quy hoạch trồng vùng cảnh, giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, giải pháp sách đầu tư khuyến khích phát triển nghề trồng cảnh Cuối kết luận vấn đề đưa số khuyến nghị 5 MỤC LỤC 6 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích trồng cảnh số nước giới (2010) 30 Bảng 3.1 Hiện trạng dân số năm 2014 xã Khánh Thiện 36 Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 xã Khánh Thiện 38 Bảng 3.3 Cơ cấu hộ điều tra 41 Bảng 4.1 Giá trị sản xuất xóm nghề trồng cảnh qua năm 2012 - 2014 49 Bảng 4.2 Diện tích trồng cảnh xóm xã Khánh Thiện .49 Bảng 4.3 Số hộ tham gia nghề trồng cảnh xã Khánh Thiện 50 Bảng 4.4 Thông tin chung hộ điều tra 52 Bảng 4.5 Diện tích, suất, sản lượng loại cảnh nhóm hộ điều tra 53 Bảng 4.6 Giá trị sản xuất cảnh trồng đồng nhóm hộ điều tra .54 Bảng 4.7 Giá trị sản xuất cảnh uốn nhóm hộ điều tra 57 Bảng 4.8 Tình hình chi phí cho cảnh trồng đồng nhóm hộ điều tra 58 Bảng 4.9 Hiệu sản xuất kinh doanh cảnh trồng đồng nhóm hộ điều tra 60 Bảng 4.10 Tình hình chi phí cho cảnh uốn nhóm hộ điều tra 61 Bảng 4.11 Hiệu sản xuất kinh doanh cảnh uốn nhóm hộ điều tra .62 Bảng 4.12 So sánh hiệu sản xuất kinh doanh uốn trồng đồngcủa nhóm hộ điều tra .64 7 Bảng 4.13 Sản lượng cảnh, tiêu thụ nông hộ điều tra năm 2014 67 Bảng 4.14 Tỷ trọng tiêu thụ cảnh theo hình thức 70 Bảng 4.15 Giá bán số loại cảnh nông hộ điều tra năm 2014 70 Bảng 4.16 Đánh giá hiệu nghề trồng cảnh so với ngành nghề khác 72 Bảng 4.17 So sánh sản xuất cảnh với trồng khác hộ năm 2014 73 Bảng 4.18 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức phát triển nghề trồng cảnh 77 Bảng 4.19 Chỉ tiêu đánh giá yếu tố kỹ thuật công nghệ ảnh hưởng đến sản xuất cảnh 78 Bảng 4.20 So sánh sánh hiệu sản xuất kinh doanh sanh theo quy mô hộ điều tra 79 Bảng 4.21So sánh giá bán sanh thế, đa thế, lộc vừng loại đẹp (9 tuổi) nơi tiêu thụ .82 8 DANH MỤC HÌNH Sơ đồ 4.1 Mô hình đưa cảnh đồng 47 Sơ đồ 4.2 Tình hình tiêu thụ cảnh xã Khánh Thiện 69 Biểu đồ 4.1 Phân vùng nguồn học trồng cảnh hộ 80 9 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH – HĐH UBND CN& TTCN TN- KT- XH BVTV BQ THCS THPT NN KHTSCĐ KHKT WTO NN & PTNT SVC 10 Công nghiệp hóa – đại hóa ủy ban nhân dân Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Tự nhiên- kinh tế- xã hội Bảo vệ thực vật Bình quân Trung học sở Trung học phổ thông Nông nghiệp Khấu hao tài sản cố định Khoa học kỹ thuật Tổ chức thương mại giới Nông nghiệp phát triển nông thôn Sinh vật cảnh 10 hộ nghèo không chấp quyền phải bảo lãnh khuyến khích tổ chức trung gian xã, huyện hội SVC, hội phụ nữ, hội nông dân tạo điều kiện giúp đỡ lẫn 92 92 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Phát triển nghề trồng cảnh hướng tất yếu nông nghiệp đô thị Nghề trồng cảnh xã Khánh Thiện phát triển mang lại hiệu quả, nhằm nâng cao thu nhập người dân, tạo công ăn việc làm, góp phần vào xây dựng phát triển kinh tế chung xây dựng quê hương đất nước Đề tài thực nhằm đánh giá thực trạng phát triển nghề trồng cảnh xã Khánh Thiện, từ đưa giải pháp cụ thể có tính khả thi nhằm phát triển nghề trồng cảnh thời gian tới Kết nghiên cứu đề tài cho thấy: Về mặt lý luận: Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn tình hình phát triển nghề trồng cảnh số nước giới Việt Nam Qua điều tra nghiên cứu cho thấy nghề trồng cảnh nông hộ phát triển cách tự phát, chủng loại trồng đa dạng tính đến thời điểm nông hộ trồng chủ yếu loại trồng thị trường ưa chuộng sanh, lộc vừng, đa có số hộ dành phần đất nhỏ để trồng vạn tuế số loại khác cau cảnh, duối, sung, si phần để thưởng ngoạn, phần họ gặp khách bán, số lượng tiêu thụ từ loại thu nhập thêm Thị trường tiêu thụ nông hộ trồng cảnh huyện huyệnYên Mô, Tam Điệp,….và tỉnh Nam Định, Thanh Hóa, Thái Bình lượng cảnh tiêu thụ nhiều chủ yếu quan công sở, trường học, khu công nghiệp Theo khảo sát thực tế 60 hộ năm 2014, tổng sản lượng loại cảnh trồng xấp xỉ khoảng 49560cây thực tế nông hộ tiêu thụ 39235 lượng tiêu thụ chiếm khoảng 79,17%, điều chứng tỏ lượng tồn lại năm nhiều Nhưng có điều khác biệt nghề khác nghề trồng cảnh nhiều năm, gốc to lại có giá trị kinh tế 93 93 Ba loại trồng sanh, lộc vừng, đa nông hộ trồng thời gian dài (7 năm trở lên) với mục đích cung cấp thị trường loại có gốc to loại cao thích hợp với không gian rộng nơi công sở, loại trồng với thời gian ngắn thích hợp với không gian nhỏ hẹp nông hộ chưa đến 5.2 Khuyến nghị Đối với Nhà Nước Nhà Nước cần dành khoản đầu tư cho việc phát triển nông nghiệp nói chung phát triển ngành nghề nói riêng Huy động vốn nội lực hỗ trợ Nhà Nước địa phương cho vay vốn ưu đãi, cải cách thủ tục hành cho hộ sản xuất vay sản xuất cảnh nghề có chu kỳ dài đòi hỏi vốn đầu tư lớn Không ngừng mở rộng quan hệ hợp tác tìm kiếm, nghiên cứu mở rộng thị trường tiêu thụ cảnh bên nhằm thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm làm cho nông dân làng nghề yên tâm sản xuất Nhà nước đầu tư cho việc phát triển khoa học công nghệ, khuyến nông chuyển giao tiến khoa họ kỹ thuật vào sản xuất để - nâng cao chất lượng sản phẩm cảnh Đối với lãnh đạo tỉnh Ninh Bình, huyện Yên Khánh địa phương Cần phải có quy hoạch tổng thể phát triển vùng sản xuất, chợ cảnh Xây dựng tốt đồng kết cấu hạ tầng vùng sản xuất, chợ cảnh tập - trung để nghề trồng cảnh phát triển có hiệu Cần hình thành thị trường tiêu thụ cảnh tỉnh để tránh việc tiêu thụ lẻ tẻ, thiếu thông tin dẫn đến bất lợi cho người sản xuất người chơi - cảnh Cung cấp dịch vụ vật tư, giống, trang thiết bị sản xuất làm cầu nối giúp người nông dân, người làm vườn địa phương tiêu thụ sản phẩm Đối với hộ sản xuất Chủ động tìm hiểu kiến thức, nâng cao tay nghề, trình độ quản lý, khả nhận biết thị trường, tìm kiếm thị trường Chủ động sáng tạo trình sản xuất kinh doanh vốn, máy móc, lao động, hình thức sản xuất đề phù hợp nguồn lực sản xuất hộ 94 94 95 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Lê Hữu Cẩn, Nguyễn Xuân Linh (2003), Giáo trình hoa, cảnh, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Ngọc Trường (2010), “Bài giảng cảnh thế” Trường Cao Đẳng NN PTNT Bắc Bộ Tạp chí, hội thảo, báo cáo, hồ sơ Hồ sơ: làng nghề cảnh xóm xã Khánh Thiện, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình, năm 2014 Tạp chí Việt Nam hương sắc Khóa luận/ luận văn Trịnh Thị Mỹ (2014), “Giải pháp phát triển làng nghề mây tre đan địa bàn xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội” Khóa luận tốt nghiệp ngành Kinh tế, trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Lâm Văn Điền (2012), “Nghiên cứu thực trạng sản xuất tiêu thụ cảnh phường Tứ Liên, Quận Tây Hồ, Hà Nội” Khóa luận tốt nghiệp ngành kinh tế nông nghiệp, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ngô Thị Huyền Trang (2013), “ Thực trạng giải pháp phát triển làng nghề hoa cảnh địa bàn xã Nghi Ân, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An” Khóa luận tốt nghiệp ngành kinh tế nông nghiệp, trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Đàm Thị Viện (2013), “ Nghiên cứu phát triển tiêu thụ hoa huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên” Luận văn thạc sĩ ngành kinh tế nông nghiệp, trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Trịnh Thị Thanh Thủy (2008), Giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ hoa, cảnh huyện Văn Lâm – Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ kinh tế, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 96 96 Tham khảo từ hệ thống internet 10 Nguyễn Thành Công, (2007), làng cảnh Vị Khê, http://www.lukhach24h.com/listing/cay-canh-vi-khe.htlm Truy cập ngày 3/3/2015 11 Mai Phương, (2015), ghi nhận làng nghề cảnh xóm 1, Khánh Thiện, http://baoninhbinh.org.vn/ghi-nhan-o-lang-nghe-cay-canh-xom-1-khanhthien-20150521092631687p2c20.htm Truy cập ngày 20/5/2015 97 97 PHỤC LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÂY CẢNH CỦA XÃ KHÁNH THIỆN Bà Đặng Thị Gấm xóm 1, tưới chăm sóc hàng ngày Cán địa phương quan tâm đến hộ gia đình trồng cảnh 98 98 Bác Quyển xóm uốn tỉa sanh Hình ảnh vườn si tạo từ nhỏ 99 99 Lộc vừng đến mùa hoa Vườn nhà ông Long xóm Tây Phú 100 100 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH “Giải pháp phát triển nghề trồng cảnh xã Khánh Thiện, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình” Tên người vấn:…………………………… Thời gian vấn: Địa điểm điều tra: xóm /04/2015 xã Khánh Thiện, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình I Thông tin hộ gia đình Họ tên chủ hộ: Tuổi……… Giới tính…… Trình độ văn hóa…… Xếp loại kinh tế hộ: □ Giàu □ Khá □Nghèo II Điều kiện sản xuất kinh tế hộ - - Tình hình nhân lao động hộ Số nhân khẩu:……………………………………………………… Số lao động hộ:………………………………………………… Trong đó: + Số lao động độ tuổi:…………………………… + Số lao động độ tuổi:…………………………… Số lao động làm nghề trồng cảnh:……………………………… Trong đó: + Lao động gia đình………………………………………… + Lao động thuê ngoài:…… ……………………………… - Giá công lao động:……… ……………… … nghìn đồng/ tháng 101 101 Tài sản phương tiện phục vụ sản xuất trồng cảnh hộ? STT Tên tài sản Xe máy Tivi Đài caset Máy bơm nước Máy phun thuốc BVTV Dụng cụ khác ĐVT Giá trị Số lượng (tr.đ) Chi Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Tình hình sử dụng đất đai hộ Đất hộ sử dụng Chỉ tiêu Đất giao Tổng diện tích đất quản lý Đất Đất trồng hàng năm Đất trồng lúa Đất trồng hàng năm khác Đất lâu năm Đất cho phát triển cảnh Đất trồng cảnh Đất trưng bày cảnh Đất khác 102 102 Ghi rõ Đất thuê Đất chuyển mượn nhượng trồng Nguồn vốn sản xuất - Tổng số vốn hộ:……………………………triệu đồng Trong đó: + Số vốn tự có…………………………………………… triệu đồng + Số vốn vay…………………………………………… triệu đồng - Nguồn vốn vay chủ yếu từ □Vay ngân hàng □ Vay người thân □Vay tổ □ Vay cá nhân Lãi suất vay mà ông( bà) vay bao nhiêu? III Điều kiện sản xuất kinh doanh hộ Thời gian hộ tham gia trồng cảnh? □ < 7năm □ 7-15 năm □> 15 năm 10 Trình độ lao động kỹ thuật hộ - Nghệ nhân:……………………… người - Thợ chính:………………………….người - Thợ phụ:…………………………….người 11 Hình thức đào tạo - Qua đào tạo:……………………….người - Truyền thông:…………………… người - Tự học:…………………………….người 12 Diện tích, sản lượng cảnh hộ Các loại cảnh Cây sanh Cây đa Cây lộc vừng 103 Số lượng (cây) 103 Diện tích (sào) 13 Chi phí sản xuất STT Diễn giải Số ĐVT lượng Giá trị (1000đ) Các loại Cây Cây xanh lộc vừng 10 11 Giống Phân bón Thuốc BVTV Thuế +phí thủy lợi Chi phí thuê đất Vật liệu uốn Công lao động thuê Bình chậu Điện nước Chi phí vay vốn Chi phí khác đa kg 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ Đ/người Cái 1000đ 1000đ 1000đ 14 Hộ tiêu thụ sản phẩm cách? □Bán nhà 15 Thị trường tiêu thụ hộ? STT Thị trường tiêu thụ Trong huyện Ngoài huyện Xuất Chủ thu gom HTX, hiệp hội Khác □Mang chợ Số lượng (%) □Khác Ghi IV Thu nhập cấu thu nhập hộ 16 Giá trị sản phẩm, hộ thu được: □ 100 nghìn đồng- triệu đồng □ triệu đồng- 100 triệu đồng □> 100 triệu đồng 17 Năm 2014 thu nhập loại cảnh ông (bà) bao nhiêu? STT 104 Loại Thu nhập Cây si Cây đa Cây lộc vừng Cây khác 104 Ghi 18 Hộ gia đình có thấy nghề trồng cảnh cho thu nhập so với nghề khác? □ Cao □ Thấp □Tương đương V Vấn đề vệ sinh môi trường 19 Tần suất sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ông (bà) bao nhiêu? □ lần/ tuần □ lần/ tháng □ lần/ tháng □ Không sử dụng 20 Ông ( bà) có sử dụng phân chuồng ủ hoai mục để bón không? □ Có □Không 21 Theo ông( bà) phát triển nghề trồng cảnh có tác động tới môi trường sống xung quanh? VI Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển nghề trồng cảnh 22 Ông ( bà) có gặp khó khăn vay vốn ngân hàng không? □ Có □ Không 23 Nếu có khó khăn vay vốn ngân hàng khó khăn lớn nhất? □ Lượng cho vay □ Thủ tục vay phức tạp □ Lãi suất cao □ Khác 24 Ông( bà) có ý định mở rộng quy mô sản xuất tương lại hay không? 25 Nếu có cách nào? □ Chuyển đổi đất trồng □ Mua thuê thêm đất 26 Ông( bà) có bị ép giá bán cảnh không? □ Có □ Không 27 Ông ( bà) có tham gia hội chơ, triển lãm không? □ Có □Không 28 Chính quyền địa phương có sách, hoạt động hỗ trợ phát triển cảnh không? □Có □Không 29 Nếu có, bao gồm hoạt động gì? - Quy hoạch vùng sản xuất □có □không - Mở lớp dạy nghề □ có □không - Hỗ trợ vốn? □ có □không 30 Để phát triển nghề cảnh, ông( bà) có biện pháp, kiến nghị đề xuất không? 105 105 Xin chân thành cảm ơn ông (bà)! 106 106