Tìm hiểu về đặc điểm tâm lý lứa tuổi của họcsinh THPT nói chung, để định hướng tổ chức các hoạt động nhằm hoàn thiệnnhân cách cho học sinh trong đó có việc nêu cao lòng yêu nước.. Trong
Trang 1PHẦN I : LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Tinh thần yêu nước và truyền thống yêu nước của dân tộc ta đã có một bềdày lịch sử gắn với công cuộc xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước từ xưađến ngày nay Lãnh tụ Hồ Chí Minh trong tác phẩm Hồ Chí Minh Toàn tập đãkhẳng định: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước Đó là truyền thống quýbáu của ta Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôinổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn Nó lướt qua mọi sựnguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước” Việcnhận thức đúng về lòng yêu nước, truyền thống yêu nước và biểu hiện lòng yêunước đó như thế nào ở mỗi công dân Việt Nam nói chung và lứa tuổi học sinhTHPT nói riêng trong giai đoạn hiện nay là vô cùng cần thiết Xuất phát từnhững đòi hỏi của đất nước trong xu thế hội nhập toàn cầu hóa và yêu cầu đổimới của ngành Giáo dục - Đào tạo cùng với thực tế cuộc sống của học sinhTHPT hiện nay, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu lĩnh vực khoa học xã hội vàhành vi: “Học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo Thanh Xuân tham gia nêu caolòng yêu nước trong giai đoạn hiện nay ” làm đề tài tham dự cuộc thi Nghiêncứu khoa học- kỹ thuật cấp thành phố Hà Nội lần thứ tư năm học 2014- 2015 Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm làm rõ một số khái niệm về tinh thầnyêu nước, truyền thống yêu nước Nêu lên được các cơ sở lý luận thực tiễn vàtầm quan trọng của việc giáo dục nêu cao lòng yêu nước cho học sinh THPThiện nay Thông qua việc tìm hiểu học sinh ở trường THPT Trần Hưng ĐạoThanh Xuân Hà Nội để biết được thực trạng nhận thức và biểu hiện lòng yêunước của học sinh THPT hiện nay Tìm hiểu về đặc điểm tâm lý lứa tuổi của họcsinh THPT nói chung, để định hướng tổ chức các hoạt động nhằm hoàn thiệnnhân cách cho học sinh trong đó có việc nêu cao lòng yêu nước Thấy được việccần thiết phải có những hoạt động cụ thể nhằm giáo dục và nêu cao lòng yêunước cho học sinh Thông qua kết quả một số hoạt động cụ thể của học sinhtrường THPT Trần Hưng Đạo Thanh Xuân, đánh giá tác động của những hoạtđộng này và đề xuất các giải pháp cần thiết trong trường học nhằm nêu cao lòngyêu nước cho học sinh THPT trong giai đoạn hiện nay
Ý nghĩa của đề tài: Qua bài nghiên cứu, chúng tôi mong muốn các bạn họcsinh hiểu được khái niệm, ý nghĩa và tầm quan trọng của lòng yêu nước vàtruyền thống yêu nước Bên cạnh đó, bài nghiên cứu cũng giúp cho các bạn lứatuổi THPT có cách nhìn nhận sâu sắc hơn về những giá trị tinh thần, truyềnthống yêu nước và có hành vi đúng đắn việc biểu hiện lòng yêu nước của mìnhtrong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc giai đoạn hiện nay
Trang 2PHẦN II: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, ĐIỂM MỚI VÀ
SÁNG TẠO CỦA ĐỀ TÀI
Lòng yêu nước, giá trị truyền thống yêu nước từ lâu đã được các dân tộctrên thế giới quan tâm và đề cao Ở nước ta việc giáo dục tinh thần yêu nước đãđược Đảng và nhà nước ta rất quan tâm đặc biệt ở các cấp học Trong chươngtrình giáo dục hiện nay, đã có nhiều bài học qua các môn học Lịch sử, Giáo dụccông dân, Giáo dục quốc phòng…nhằm mục đích khơi dậy và giáo dục lòng yêunước cho học sinh Trong các trường học trong cả nước cũng đã có rất nhiềuhoạt động khác nhau để giáo dục lòng yêu nước cho học sinh như tổ chức chào
cờ đầu tuần, hát Quốc ca, tổ chức cho học sinh thăm quan các di tích lịch sửcách mạng, tổ chức chuyên đề, sinh hoạt ngoại khóa, giáo dục qua các bài học,
kỷ niệm các ngày lễ lớn của dân tộc…Cũng đã có rất nhiều bài nghiên cứu tìmhiểu về vấn đề lòng yêu nước và giáo dục lòng yêu nước Các bài nghiên cứu đó
đã đề cập đến những lý luận về giá trị văn hoá, về bản sắc văn hoá dân tộc, vềthực trạng và giải pháp đẩy mạnh các hoạt động giáo dục các giá trị văn hóatruyền thống nhằm hình thành và hoàn thiện phẩm chất, đức tính tốt đẹp chosinh viên trong bối cảnh đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa…Tuy nhiêncác nghiên cứu trên đều chưa đi sâu, phân tích thực trạng và cụ thể hóa các biệnpháp, hoạt động nhằm nêu cao lòng yêu nước cho học sinh THPT trong thờiđiểm hiện nay Chúng tôi xin được kế thừa các nghiên cứu trước đó và làm rõhơn việc nêu cao lòng yêu nước cho học sinh THPT bằng đề tài nghiên cứu củamình
Điểm mới và sáng tạo của đề tài này ở chỗ chúng tôi đã nghiên cứu thôngqua các hoạt động cụ thể ở nhà trường để đánh giá các tác động của nó trongviệc nêu cao lòng yêu nước cho học sinh giai đoạn hiện nay Bằng phương phápnghiên cứu điều tra xã hội học theo phương pháp nghiên cứu cắt ngang Địađiểm nghiên cứu là tại trường THPT Trần Hưng Đạo Thanh Xuân Hà Nội Đốitượng nghiên cứu là học sinh, giáo viên và các hoạt động cụ thể của nhà trường.Thời gian nghiên cứu từ 11/9/2014 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu theođịnh lượng và định tính với các kỹ thuật trưng cầu ý kiến, thảo luận, quan sát,phỏng vấn sâu…Đề tài đã cụ thể hóa và làm rõ thực trạng và kết quả của nhữnghoạt động của trường THPT Trần Hưng Đạo - Thanh Xuân nhằm nêu cao tinhthần yêu nước cho học sinh Từ đó đề xuất các giải pháp giáo dục nêu cao lòngyêu nước cho học sinh THPT trong giai đoạn hiện nay góp phần đổi mới phươngpháp dạy học và nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện học sinh trong nhàtrường
PHẦN III QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ
Trang 3CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1 Khái niệm lòng yêu nước và truyền thống yêu nước.
1.1.1 Khái niệm lòng yêu nước
Lòng yêu nước là xu hướng thúc đẩy con người hành động để mang lại giátrị tốt đẹp cho cộng đồng và môi trường sống xung quanh trong phạm vi mộtquốc gia Tình yêu nước là lòng dũng cảm, sẵn sàng xả thân khi đất nước lâmnguy Tình yêu nước còn là sự đoàn kết, sẵn sàng chung tay để giúp cho đấtnước vững bền Tình yêu nước còn là sự chấp nhận, sẵn sàng chấp nhận đấtnước mình chưa được phát triển, giàu mạnh Tình yêu nước còn là trách nhiệm
và sự sẵn sàng hi sinh khi Tổ quốc cần
Yêu nước là tình cảm của mình giành cho nơi mình được sinh ra, nơi màbao đời gia đình của mình ở đó, gắn bó và phát triển Tình yêu nước bắt đầu từyêu những cái tầm thường nhất của đất nước đó Yêu từ cái cây trồng trên conđường mình đi, yêu ngôi nhà mình sống, yêu thương những người mình gắn bó,yêu lãnh thổ đất nước mình, yêu nền văn hóa của dân tộc mình, yêu cái tiếng nóicủa nước mình Tình yêu nước là một cái gì đó rất thiêng liêng, nó có thể caohơn cả những tình cảm khác Nó được biểu hiện bằng những hành động đúngđắn, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội và hoàn cảnh
1.1.2 Khái niệm truyền thống yêu nước
Trong cuốn Bách khoa toàn thư “truyền thống là những yếu tố của di tầngvăn hóa xã hội truyền từ đời này qua đời khác và được lưu giữ qua các xã hội cógiai cấp và nhóm xã hội trong một quá trình lâu dài Truyền thống được thể hiệntrong định chế xã hội, chuẩn mực của hành vi, các giá trị tư tưởng, phong tục tậpquán và lối sống, mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội” Truyền thống lòng yêunước chính là sự kết tinh lòng yêu nước trải qua mấy nghìn năm dựng nước vàgiữ nước, tồn tại vững chắc trong suốt chiều dài lịch sử Lòng yêu nước đó đãtrở thành một thứ gì đó rất thiêng liêng chảy trong huyết mạch của con ngườiViệt Nam từ đời này sang đời khác Lòng yêu nước từ đời cha truyền lại chocon, và từ con truyền lại cho cháu, các thế hệ cứ tiếp nối nhau dần dần, mãi mãi
Và truyền thống yêu nước chính là yếu tố của văn hóa xã hội, văn hóa dân tộcđược truyền từ đời này sang đời khác và được lưu giữ trong mỗi người ViệtNam
1.1.3 Biểu hiện lòng yêu nước trong giai đoạn hiện nay
Lòng yêu nước được biểu hiện qua sự nhận thức, thái độ và hành động cụthể của cá nhân trong quốc gia ở từng giai đoạn lịch sử nhất định Trong lúc đấtnước gặp nguy nan, lợi ích cá nhân bị ảnh hưởng trực tiếp Mất nước đồng nghĩavới mất tự do, cuộc sống nô lệ phụ thuộc, bị áp bức, bóc lột khổ cực Như trong
Trang 4lịch sử dân tộc ta đã từng bị 1000 năm Bắc thuộc, hơn 80 năm bị Thực dân Pháp
đô hộ, 5 năm bị Phát xít Nhật áp bức và 21 năm bị đế quốc Mỹ chia cắt và thốngtrị Miền Nam Dưới sự lãnh đạo của Đảng ta và Bác Hồ kính yêu dân tộc ta đãphát huy tinh thần và truyền thống yêu nước từng bước hoàn thành cuộc cáchmạng giải phóng dân tộc giành lại độc lập tự do Trong hòa bình, biểu hiện củalòng yêu nước được thể hiện bằng tình yêu thương gia đình, quê hương, sống cótrách nhiệm với xã hội Bằng các hoạt động cụ thể như học tập và làm việc cóích cho đất nước Khi cộng động trở nên tốt đẹp hơn thì cuộc sống của chính bạncũng trở nên tốt đẹp hơn
1.2.Tầm quan trọng của việc nêu cao lòng yêu nước cho học sinh trường THPT trong giai đoạn hiện nay.
1.2.1 Mục đích và yêu cầu của việc nêu cao lòng yêu nước cho học sinh trường THPT trong giai đoạn hiện nay
Về mục đích, nhằm giáo dục cho học sinh suy nghĩ, thái độ, nhận thức vềlòng yêu nước và biểu hiện lòng yêu nước một cách đúng đắn, góp phần nângcao hành động theo chuẩn mực xã hội, thanh lịch văn minh Giúp học sinh nhậnthức rõ bản chất lòng yêu nước để không bị dao động trước mọi tác động từ bênngoài Trên cơ sở đó từng bước góp phần hoàn thiện nhân cách cho học sinh
Về yêu cầu, cần thái độ nhận thức tích cực và hành động xử sự đúng đắn từphía các học sinh, cần sự nhận thức tỉnh táo trước các hành vi chống phá Đảng
và Nhà nước, hành vi lợi dụng lôi kéo của bộ phận phản động, gây rối trật tự xãhội Không nên hô hào nêu cao lòng yêu nước với những lý thuyết xuông, bằngviệc hô khẩu hiệu mà hãy thông qua những hoạt động và việc làm cụ thể ngaytrong chính cuộc sống của từng cá nhân Việc nêu cao lòng yêu nước phải đượclàm thường xuyên, gắn liền với các hoạt động dạy và học trong nhà trường Việcnêu cao lòng yêu nước cho học sinh THPT phải phù hợp với tâm lý lứa tuổi họcsinh để thu hút được học sinh và góp phần rèn luyện, phát triển kỹ năng và hoànthiện nhân cách học sinh
1.2.2 Tầm quan trọng của việc nêu cao lòng yêu nước cho học sinh THPT trong giai đoạn hiện nay
Trong xu thế hội nhập thế giới hiện nay, việc giữ gìn bản sắc văn hóa, giáodục truyền thống tốt đẹp của dân tộc cho thế hệ trẻ được Đảng và nhà nước tađặc biệt quan tâm Trong nghị quyết số 29 Hội nghị trung ương Đảng Cộng sảnViệt Nam lần VIII khóa XI năm 2013 có nêu rõ “ Đối với giáo dục phổ thông,tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân,phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nângcao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống,đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kĩ năng thực hành, vận dụng
Trang 5kĩ năng vào thực tiễn Phát triển khả năng sáng tạo tự học, khuyến khích học tậpsuốt đời” Do đó, việc giáo dục đạo đức cho học sinh là một quá trình dài lâu,xuyên suốt trong quá trình giáo dục Nó đòi hỏi phải có sự chung tay, góp sứccủa gia đình, nhà trường và xã hội Muốn đưa nước ta trở nên giàu mạnh, vănminh thì trước tiên phải xây dựng được những lớp người có đủ trí, đức Nhữnglớp người đó không ai khác chính là thế hệ trẻ hôm nay- những học sinh đangcòn ngồi trên ghế nhà trường Họ phải được trang bị đầy đủ đức và tài để trởthành chủ nhân tương lai của đất nước Trong đó có việc nêu cao lòng yêu nướccho học sinh THPT Như vậy, việc nêu cao lòng yêu nước cho học sinh tronggiai đoạn hiện nay là rất quan trọng Đó là một trong những yếu tố góp phầnhình thành và hoàn thiện nhân cách cho học sinh, đáp ứng được đòi hỏi của côngcuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Mặt khác, thông qua các hoạt động trong nhàtrường góp phần thắp lên ngọn lửa yêu nước và nâng cao ý thức phấn đấu tronghọc tập và rèn luyện cho học sinh trong giai đoạn hiện nay.
1.2.3 Các hoạt động ở trường THPT nhằm nêu cao lòng yêu nước cho học sinh.
Trường học là nơi rất thuận lợi cho việc tổ chức các hoạt động nhằm nêucao lòng yêu nước cho học sinh Có rất nhiều các hoạt động, ngoài các hoạtđộng thường xuyên như dạy và học các môn học về lĩnh vực khoa học xã hội,các buổi sinh hoạt đầu tuần như chào cờ, hát Quốc ca, sinh hoạt cuối tuần theochủ đề nhất định, còn có các hoạt động khác nhằm nêu cao tinh thần yêu nướccho học sinh như: Sinh hoạt chuyên đề, sinh hoạt ngoại khóa, tổ chức giao lưu,
tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về lịch sử dân tộc, thăm quan các Bảo tàng, di tíchlịch sử Cách mạng, phát động các phong trào thi đua học tập và làm việc theotấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, thi đua dạy tốt và học tốt, các hoạt động nhằmxây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực… Các hoạt động này trênthực tế đã được nhiều trường học trên cả nước ta thực hiện tùy theo hoàn cảnhvới các hình thức khác nhau trong nhiều năm qua Tất cả các hoạt động đó đềugóp phần nêu cao tinh thần yêu nước và góp phần hình thành nhân cách cho họcsinh các cấp học nhất là ở bậc học THPT
1.3 Đặc điểm tâm lý và việc hình thành nhân cách cho học sinh THPT hiện nay.
1.3.1 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THPT
Ở độ tuổi THPT, học sinh có nhiều diễn biến tâm lý phức tạp so với sự êmđềm của học sinh lứa tuổi trước Có thể thấy lứa tuổi học sinh THPT là giai đoạnphát triển bắt đầu từ lúc dậy thì và kết thúc khi bước vào tuổi người lớn Nằmtrong giai đoạn đầu của tuổi thanh niên: 14,15 đến 17, 18 tuổi là thanh niên mớilớn( học sinh THCS-THPT)
Trang 6Thời kỳ này học sinh THPT đạt được sự trưởng thành hài hòa cân đối vềmặt cơ thể, nhưng vẫn mang tính dễ bị kích động không phải chỉ do nguyênnhân sinh lý mà còn do tác động từ bên ngoài và lối sống của cá nhân Ở giađình học sinh đã có sự quan tâm đến nề nếp, lối sống, sinh hoạt và điều kiệnkinh tế của gia đình Đây là lứa tuổi vừa học tập và lao động nhưng học tập làchủ yếu Trong nhà trường, học sinh học tập là chủ đạo và có sự đòi hỏi cao hơntrước về mức độ và tính tự giác, độc lập Đây là môi trường không chỉ trang bịtri thức mà còn tác động đến việc hình thành thế giới quan và nhân sinh quancho mỗi học sinh Ở ngoài xã hội học sinh đã có sự hòa nhập và bị ảnh hưởng rấtmạnh vì những tác động từ bên ngoài, trong đó có cả yếu tố tích cực và tiêu cực.
Về học tập, học sinh có sự đòi hỏi cao hơn về tính tích cực và độc lập, thái độ tự
ý thức về việc học tập cho tương lai được nâng cao Có thái độ lựa chọn và hứngthú ổn định với các môn khoa học hoặc một lĩnh vực nào đó Hoạt động nhậnthức của lứa tuổi này đã phát triển ở mức độ cao, có khả năng nhận thức vấn đềmột cách đúng đắn và sâu sắc Khả năng tư duy và nhận thức dần được hoànthiện trong quá trình học tập và rèn luyện cá nhân
1.3.2 Cơ sở hình thành nhân cách cho học sinh THPT hiện nay
Nhân cách của học sinh THPT có những đặc điểm như sau Thứ nhất là sựphát triển tự ý thức, là sự khẳng định cái tôi, khẳng định quan điểm của riêngmình Quá trình ấy diễn ra rất mạnh mẽ, có tính đặc thù riêng, xuất phát từ nhucầu của cuộc sống Sự tự ý thức của học sinh được biểu hiện ở nhu cầu tìm hiểu
và tự đánh giá mình Điều này khiến học sinh quan tâm sâu sắc đến đời sốngtâm lý, những phẩm chất nhân cách và năng lực riêng cũng như tự đánh giá khảnăng của mình Giai đoạn này học sinh không chỉ tự ý thức về cái tôi của mình
mà còn nhận thức vị trí của mình trong tương lai
Nhân cách không có sẵn mà được hình thành và phát triển qua con đườnggiáo dục và tự giáo dục Cơ sở hình thành nhân cách cho học sinh THPT tronggiai đoạn hiện nay đã được chấp nhận trong thực tế giáo dục Việt Nam gồm cóđức và tài Trong đó đức là các yếu tố về phẩm chất đạo đức, tài gồm các yếu tố
về năng lực Hai yếu tố này chịu ảnh hưởng của ý thức bản ngã gọi là “cái tôi”.Cái tôi của mỗi người quy định sự khác biệt giữa cá nhân này với cá nhân khác.Trong yếu tố giáo dục phẩm chất đạo đức có việc giáo dục và nêu cao lòng yêunước cho học sinh Nhà trường và các hoạt động giáo dục trong nhà trường làmôi trường giáo dục trực tiếp và quan trọng nhất trong việc hình thành nhâncách học sinh THPT
1.3.3 Những hoạt động nhằm hình thành nhân cách cho học sinh THPT hiện nay
Trang 7Có rất nhiều hoạt động nhằm hình thành nhân cách cho học sinh THPT đó
là hoạt động giáo dục (từ gia đình, nhà trường và xã hội), hoạt động tự giáo dụctrong cuộc sống và giao tiếp xã hội Để hình thành và phát triển nhân cách chohọc sinh bao gồm cả "đức" và "tài" cần tổ chức các hoạt động giáo dục toàn diệntrong nhà trường, trong đó công tác giáo dục đạo đức, nhân cách đóng vai tròquan trọng hàng đầu Giáo dục đạo đức, nhân cách là một bộ phận quan trọng lànền tảng của giáo dục nói chung Giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh làmột công việc khó, đòi hỏi phải có sự chung tay góp sức của nhiều lực lượng ởgia đình, trong nhà trường và ngoài xã hội Hình thức giáo dục rất phong phú và
đa dạng Ở nhà trường có các hoạt động dạy và học, hoạt động giáo dục đạo đứctrong đó bao gồm có hoạt động nêu cao lòng yêu nước cho học sinh Các hoạtđộng giáo dục ở trường THPT có vai trò rất lớn trong nhiệm vụ giáo dục đạođức, nhân cách học sinh Việc đầu tư, sử dụng, khai thác tốt các hoạt động nàychắc chắn sẽ góp phần tích cực trong việc hình thành nhân cách và giáo dục toàndiện học sinh Cải tiến, đổi mới nội dung và hình thức các hoạt động giáo dụctrong nhà trường THPT là một công việc thường xuyên và luôn luôn mới mẻtrong tình hình hiện nay
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ NHẬN THỨC VÀ BIỂU HIỆN LÒNG YÊU NƯỚC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO - THANH XUÂN HIỆN NAY
2.1 Thực trạng về nhận thức và biểu hiện lòng yêu nước ở học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo - Thanh Xuân hiện nay.
2.1.1 Đặc điểm trường THPT Trần Hưng Đạo - Thanh Xuân hiện nay
Trường THPT Trần Hưng Đạo – Thanh Xuân là trường THPT công lập đầutiên của Quận Thanh Xuân thuộc phường Thanh Xuân Nam, quận Thanh Xuânđược thành lập vào ngày 10 tháng 10 năm 1993 Với các thành tích đã đạt đượctrong gần 20 năm, năm học 2011-2012, trường đã được công nhận TrườngTHPT chuẩn Quốc gia, nhà trường ngày càng khẳng định vị thế giáo dục và đàotạo của mình trong hệ thống giáo dục của Thủ đô, giữ vững danh hiệu Trườngchuẩn Quốc gia
Học sinh của trường hầu như từ rất nhiều các trường THCS khác nhau trênđịa bàn quận Thanh Xuân và các quận lân cận Hầu hết học sinh trường THPTTrần Hưng Đạo – Thanh Xuân đã nhận thức được ý thức, trách nhiệm của ngườihọc sinh Biết được vai trò và tầm quan trọng của người học sinh trong trườnghọc, từ đó thúc đẩy sự phát triển và hoàn thiện nhân cách trong mỗi học sinh
2.1.2 Thực trạng về nhận thức lòng yêu nước ở học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo - Thanh Xuân hiện nay.
Trang 8Thông qua các hoạt động nhằm nêu cao lòng yêu nước cho học sinh trườngTHPT Trần Hưng Đạo Thanh Xuân, chúng tôi đã tiến hành khảo sát học sinh vàthấy rõ trước khi tổ chức các hoạt động học sinh còn chưa nhận thức rõ rànglòng yêu nước
Về hoạt động tuyên truyên phổ biến luật hình sự, phòng chống bạo lực họcđường và giáo dục trật tự An toàn Giao thông Đây là hoạt động về một chủ đềmang tính thời sự cao Tuy nhiên trước khi tham gia vào hoạt động, đa số họcsinh mới “hiểu biết một chút” về bộ luật hình sự, về luật giao thông của Nhànước (chiếm 75,79%), số các học sinh “rất hiểu biết” chiếm ít (11,58%) Quathảo luận và phỏng vấn, chúng tôi thấy học sinh còn hiểu biết lơ mơ về bộ luậthình sự và học sinh còn chưa nắm chắc các luật giao thông, chưa biết cáchphòng chống bạo lực học đường Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đếnnhiều vụ vi phạm pháp luật và tai nạn giao thông trong lứa tuổi học sinh THPT
Và đâu đó vẫn còn hiện tượng học sinh sử dụng bạo lực trong học đường Quakhảo sát học sinh trước khi tham gia vào hoạt động này chúng tôi có được kếtquả sau:
2 Trước khi được tham gia hoạt
động “Tuyên truyền phổ biến bộ
số các học sinh mới “hiểu biết một chút” về tình hình biển đảo của Tổ quốctrong giai đoạn hiện nay (78.08%), ý kiến “rất hiểu biết” chỉ chiếm rất ít(19.17%) Từ đó ta thấy học sinh chưa thực sự chú ý và quan tâm đến vấn đềthời sự của đất nước
1 Trước khi xem chuyên đề lớp 11D1 với
chủ đề “Tất cả vì biển đảo quê hương,
vì biên cương của Tổ quốc”, bạn có
hiểu biết gì về tình hình biển đảo nước
ta hiện nay?
Rất hiểu biết 19,17% Hiểu biết một chút 78,08% Không hiểu gì hết 2,75%
Ý kiến khác (ghi rõ 0%
Trang 9Về hoạt động đi thăm Bảo tàng lịch sử Hà Nội Đây là hoạt động ngoại khóa bổ ích giúp cho học sinh có sự hiểu biết hơn về truyền thống lịch sử vẻ vang của dân tộc qua các hiện vật tại Bảo tàng Chúng tôi đã tiến hành khảo sát trước khi tổ chức hoạt động này Theo kết quả khảo sát thu về, hầu hết học sinh đều đưa ra ý kiến mình còn “hiểu biết sơ qua” về lịch sử dân tộc chiếm 82%, ý kiến “rất hiểu biết” về lịch sử dân tộc là 12% và vẫn còn một số ít 6% học sinh
có ý kiến cho rằng mình “không hiểu biết” về lịch sử dân tộc Điều này chứng
tỏ việc học Lịch sử của học sinh trong nhà trường còn chưa thực sự có hiệu quả Học sinh còn thụ động tiếp thu bài học Lịch sử và chưa có sự say mê tìm hiểu về Lịch sử dân tộc
1 Trước khi tham quan Bảo
và còn thờ ơ với tình hình thời sự trong nước và thế giới Vì thế mà sự nhận thức
về lòng yêu nước chưa rõ ràng, chưa sâu sắc
2.1.3 Thực trạng về biểu hiện lòng yêu nước ở học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo - Thanh Xuân hiện nay.
Thông qua các kỹ thuật nghiên cứu cụ thể như quan sát, khảo sát bằng bảnghỏi và phỏng vấn sâu học sinh trong nhà trường, chúng tôi nhận thấy biểu hiệnlòng yêu nước của học sinh còn chung chung, chưa rõ ràng và chưa được vậndụng vào thực tế học tập và cuộc sống Nhiều học sinh cho rằng “yêu nước làphải có những hành động lớn lao như hi sinh thân mình vì Tổ quốc”, hoặc “yêunước là vì người khác nói bạn phải yêu nước”, “yêu nước là truyền thống tốt đẹpphải noi theo”,… Các bạn chưa nhận thấy rằng yêu nước chính là sự biểu hiệnbằng các hành động cụ thể trong học tập và cuộc sống hàng ngày Từ học tậpvăn hóa đến rèn luyện đạo đức đến các hành vi giao tiếp ứng xử đúng chuẩnmực đạo đức xã hội chính là biểu hiện lòng yêu nước ở học sinh Biểu hiện củalòng yêu nước còn được biểu hiện ở việc học sinh yêu thích lịch sử dân tộc có ýthức và trách nhiệm với các sự kiện thời sự của đất nước Trước khi tổ chức hoạtđộng hưởng ứng cuộc thi “Em yêu lịch sử Việt Nam”, chúng tôi đã tiến hành
Trang 10khảo sát học sinh trong trường và kết quả khảo sát cho thấy đa số các bạn họcsinh đều “không hiểu biết” hoặc “hiểu biết sơ qua” về lịch sử dân tộc Việt Nam79.01%, số “rất hiểu biết” rất ít chiếm 18.13% Qua phỏng vấn, các bạn chỉ hiểubiết lịch sử qua các bài học trên lớp mà chưa có sự hiểu biết sâu và mở rộng.Điều này cũng là một trong những nguyên nhân mà đa số các bạn học sinhkhông chọn môn Lịch sử là môn thi tốt nghiệp THPT.
1 Trước khi tham gia cuộc
thi, bạn có hiểu biết gì về
lịch sử dân tộc Việt Nam?
1.Không hiểu biết 5.76%
2 Hiểu biết sơ qua 73.35%
3 Rất hiểu biết 18.13%
4 Ý kiến khác (ghi rõ) 2.76%
Thực trạng này đã dẫn đến việc học sinh còn mải chơi, lười học, chưa có ýthức phấn đấu vươn lên trong học tập và rèn luyện Vẫn còn những học sinh bịnhững tác động bởi những yếu tố bên ngoài có những hành vi sai lệch trongcuộc sống sinh hoạt và học tập Học sinh vẫn còn lúng túng trong vấn đề phảibiểu hiện lòng yêu nước như thế nào trong giai đoạn hiện nay
2.2 Quy trình tổ chức các hoạt động nhằm nêu cao lòng yêu nước cho học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo - Thanh Xuân hiện nay.
2.2.1 Mục đích và yêu cầu của việc tổ chức các hoạt động nhằm nêu cao lòng yêu nước cho học sinh ở trường THPT Trần Hưng Đạo -Thanh Xuân hiện nay.
Trong mỗi năm học, nhà trường đã tổ chức rất nhiều hoạt động với mộtmục đích chung nhằm giáo dục và rèn luyện học sinh, trong đó có hướng đếnvấn đề nêu cao lòng yêu nước cho học sinh, tiếp lửa cho những trái tim luônthường trực một tình yêu nước nồng cháy, gợi lại truyền thống yêu nước lâu đờicủa dân tộc Để từ đó học sinh có trách nhiệm hơn với bản thân và xã hội, có ýthức phấn đấu vươn lên trong học tập và rèn luyện Song song với những mụcđích nhằm nêu cao lòng yêu nước là những yêu cầu của việc tổ chức các hoạtđộng được đặt ra Đó là cần sự tổ chức và ủng hộ của nhà trường, sự quan tâm,nhận thức đúng và tích cực tham gia từ phía học sinh Các hoạt động cần phùhợp với lứa tuổi THPT, phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của nhà trường Cáchoạt động cần mang tính thời sự phản ánh những vấn đề đang được dư luận quantâm và góp phần bình ổn, đảm bảo trật tự, an ninh xã hội Hoạt động cần cuốnhút được đông đảo học sinh tham gia Cần phát huy được tính năng động, sángtạo, tích cực, chủ động của học sinh Thông qua đó rèn luyện và phát triển các kĩnăng và từng bước hoàn thiện nhân cách cho học sinh trong giai đoạn hiện nay.Nâng cao ý thức học tập và rèn luyện cho học sinh
Trang 112.2.2 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình tổ chức thực hiện các hoạt động nhằm nêu cao lòng yêu nước cho học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo - Thanh Xuân hiện nay.
Trước tiên, với những khó khăn chung của nhà trường trong việc tổ chứccác hoạt động là sự thờ ơ của một bộ phận nhỏ học sinh trong trường Bên cạnh
đó còn tồn tại những khó khăn khi tổ chức những hoạt động cụ thể Như ở hoạtđộng “Cuộc thi Em Yêu Lịch Sử Việt Nam”, nhiều học sinh làm bài thi theo yêucầu số lượng chứ không theo chất lượng, hay ở hoạt động “Thảo luận tuổi trẻ vềbiển đảo quê hương” một số học sinh chưa nhiệt tình nêu ra quan điểm cá nhân
về vấn đề biển đảo quê hương trong giai đoạn hiện nay Hơn nữa, việc tổ chứccác hoạt động còn gặp khó khăn về vấn đề kinh phí Bởi vấn đề này không phảilúc nào cũng có thể huy động được Đặc biệt, yếu tố thời gian cũng là một khókhăn không nhỏ trong việc tổ chức các hoạt động Với chương trình và nội dunghọc trong nhà trường như hiện nay, học sinh có rất ít thời gian để tham gia cáchoạt động ngoại khóa Thời gian học trên lớp bị bó hẹp trong 45’ mà thời gian tổchức các hoạt động thì lại cần nhiều hơn thế
Bên cạnh những khó khăn trên là những thuận lợi lớn đã đem lại sự thànhcông cho nhà trường trong việc tổ chức những hoạt động bổ ích nhằm nêu caolòng yêu nước cho học sinh Trong đó phải kể đến sự hỗ trợ đắc lực từ lực lượngĐoàn TNCS Hồ Chí Minh – lực lượng hùng hậu của nhà trường Sự giúp đỡ,điều phối hợp lý của Ban giám hiệu, các thầy cô giáo và tinh thần hưởng ứngnhiệt tình của đông đảo học sinh Cụ thể là ở cả hai hoạt động chuyên đề “Đảo lànhà Biển cả là quê hương” lớp 11A1 và chuyên đề “Tất cả vì biển đảo quêhương, vì biên cương của Tổ quốc” lớp 11D1, tinh thần hưởng ứng nhiệt tìnhcủa các chi đoàn thực hiện chuyên đề kết hợp với sự giúp đỡ của Đoàn trường,phụ huynh học sinh, giáo viên đã đem lại hiệu quả tích cực, tạo hiệu ứng lớn tácđộng đến nhiều bộ phận học sinh và giáo viên Ngoài ra, không thể không kểđến sự năng động, sáng tạo của học sinh, lòng yêu nghề của giáo viên trong việc
tổ chức các hoạt động trong nhà trường Những thuận lợi này đã giúp nhà trườngvượt qua những khó khăn để tổ chức thành công nhiều hoạt động nhằm nêu caolòng yêu nước cho học sinh trong giai đoạn hiện nay
2.2.3 Quy trình tổ chức các hoạt động ở trường THPT Trần Hưng Đạo
-Thanh Xuân nhằm nêu cao lòng yêu nước cho học sinh.
Các hoạt động nhằm nêu cao lòng yêu nước đều được nhà trường tổ chứctheo kế hoạch cụ thể, được định trước và có tính tổ chức cao Phần lớn các hoạtđộng đều được tổ chức ở địa điểm trong khuôn viên của nhà trường, ví dụ như :Lớp học, sân trường; Phòng họp; Hội trường, ngoài ra còn một số hoạt độngđược tổ chức ngoài trường như : Bảo tàng lịch sử Hà Nội; Bảo tàng lịch sử
Trang 12phòng không – không quân Các hoạt động đó đều được tổ chức trong thời gian
cả năm học Mỗi hoạt động tuy mang những nội dung khác nhau nhưng đềuhướng đến mục đích và yêu cầu chung là nêu cao lòng yêu nước trong học sinh.Mỗi một hoạt động đều được BCH Đoàn trường lập kế hoạch, thông qua vàđược sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà trường Các chi đoàn nhận kế hoạchtrong thời gian nhất định và có sự chuẩn bị, luyện tập chu đáo, lên lịch theo kếhoạch của nhà trường và tổ chức thực hiện Hoạt động dạy học nếp sống thanhlịch, văn minh của người Hà Nội được các giáo viên chủ nhiệm tổ chức trên lớpcho học sinh lớp mình quản lý dưới nhiều hình thức khác nhau ở từng khối.Hoạt động “Tuyên truyền phố biến bộ luật hình sự, phòng chống bạo lực họcđường và giáo dục trật tự An toàn Giao thông” được giáo viên giáo dục côngdân tổ chức trong Hội trường cho các lớp Hoạt động cuộc thi “Tìm hiểu hoàncảnh ra đời, ý nghĩa lịch sử của Hịch tướng sĩ, liên hệ tình hình đất nước hiệnnay” được tổ chức theo hai vòng sơ khảo và chung khảo, có trao giải và khenthưởng Hoạt động chuyên đề 11A1, 11D1 về tình hình biển đảo nước ta hiệnnay được tiến hành vào các buổi chào cờ đầu tuần Hoạt động “Thảo luận tuổitrẻ với biển đảo quê hương” được tổ chức giữa hai lớp 10A1, 10D1 trong Hộitrường Hoạt động cuộc thi “Em yêu lịch sử Việt Nam” được phát động cho họcsinh toàn trường làm bài thi Hoạt động “Thăm Bảo tàng Lịch sử Hà Nội” đượcnhà trường tổ chức cho học sinh đến Bảo tàng để trực tiếp nhìn thấy các hiện vật
và nghe thuyết trình về từng hiện vật trong Bảo tàng gắn với các sự kiện lịch sửcủa dân tộc Ngoài ra, giáo viên dạy bộ môn lịch sử còn đưa học sinh đến Bảotàng Phòng không không quân giảng dạy tiết học lịch sử địa phương Hà Nội
2.3 Nội dung các hoạt động nhằm nêu cao lòng yêu nước cho học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo - Thanh Xuân hiện nay
2.3.1 Hoạt động 1: “Tuyên truyền phổ biến bộ luật hình sự, phòng chống bạo lực học đường và giáo dục trật tự An toàn Giao thông”
Hoạt động “Tuyên truyền bộ luật hình sự, phòng chống bạo lực học đường
và giáo dục trật tự An toàn giao thông” được trường THPT Trần Hưng Đạo –Thanh Xuân chú trọng, quan tâm triển khai dưới nhiều hình thức đa dạng, phongphú nhằm góp phần nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật cho họcsinh Buổi tuyên truyền diễn ra sôi động với phần giao lưu giữa các học sinh củaTrường THPT Trần Hưng Đạo Thanh Xuân do giáo viên giảng dạy bộ mônGDCD tổ chức hướng dẫn qua việc phổ biến bộ luật hình sự của nướcCHXHCN Việt Nam, tìm hiểu thực trạng và phân tích nguyên nhân bạo lực họcđường, hậu quả và các biện pháp phòng ngừa tội phạm và bạo lực học đường;tuổi chịu trách nhiệm pháp lý Các học sinh đã nhiệt tình hưởng ứng trong buổigiao lưu này Tại buổi tuyên truyền, giáo viên đã truyền tải những nội dung,