1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN: Phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt ở trường THCS

29 4,3K 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 154 KB

Nội dung

Vì thế tôi chọn đề tài nghiên cứu về "Phương pháp giáo dục đạo đức học sinh cá biệt trong công tác chủ nhiệm lớp 6A1 Trường trung học cơ sở Bàu Năng".. Thu thập những thông tin lí luận,

Trang 1

I ĐẶT VẤN ĐỀ

1/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Hồ Chủ tịch đã dạy: “Đạo đức là cái gốc của người cách mạng Đạo đức cũng phải là cái gốc của con người phát triển toàn diện mà nhà trường phổ thông có trách nhiệm đào tạo” Theo quan niệm Mácxit phẩm chất đạo

đức là bộ phận quan trọng trong cấu trúc nhân cách toàn diện của con người

- Quán triệt lời dạy của Bác Hồ: “Dạy cũng như học, phải biết chú trọng cả tài lẫn đức Đức là đạo đức cách mạng, đó là cái gốc quan trọng Nếu không có đạo đức cách mạng thì tài cũng vô dụng” ngành giáo dục

xem công tác giáo dục đạo đức học sinh là vị trí then chốt trong nhà trường

- Khi các giá trị truyền thống trong xã hội đang bị xói mòn, tệ nạn xã hộiđang len lỏi, xâm nhập vào nhà trường thì việc giáo dục đạo đức học sinh lànhiệm vụ hàng đầu trong mục tiêu giáo dục toàn diện

- Đạo đức là một thành phần cơ bản của nhân cách và gắn bó chặt chẽ vớicác mặt khác trong nhân cách hoàn chỉnh của người học sinh Thực hiện tốtcông tác đức dục sẽ tạo nên những chuyển biến cơ bản cho các mặt giáo dụctoàn diện

Việc giáo dục đạo đức cho học sinh là một đòi hỏi thường xuyên và cấpthiết của ngành giáo dục - đào tạo Giáo dục là nền tảng của tư tưởng, là điểmxuất phát của đạo đức, giáo dục ngày nay là phải kế thừa truyền thống giáodục đạo đức tốt đẹp của ông cha ta ngày trước và quan điểm giáo dục củaĐảng ta

- Ta phải hình thành cho các em có sự phát triển toàn diện nhân cách, đó

là sự thống nhất giữa đức và tài, là sự toàn vẹn về phẩm chất và năng lực

Như Bác Hồ nói: "Có tài mà không có đức là con người vô dụng Có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó”

Trang 2

Trong tình hình học sinh hiện nay có một số em cá biệt, luôn có hành vitrái ngược chuẩn mực đạo đức, biểu hiện lệch lạc về lối sống Chính vì thếviệc tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh cá biệt là một việccấp bách Điều này đòi hỏi sự tham gia đồng bộ của các cấp, các ngành, củagia đình và xã hội.

Là một giáo viên chủ nhiệm, tôi không thể không thấy trách nhiệm

“trồng người” của mình Vì thế tôi chọn đề tài nghiên cứu về "Phương pháp

giáo dục đạo đức học sinh cá biệt trong công tác chủ nhiệm lớp 6A1 Trường trung học cơ sở Bàu Năng"

2/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

- Giáo viên chủ nhiệm phải là tấm gương sáng cho học sinh noi theo

- Nắm được sự thay đổi tâm lý lứa tuổi

- Hiểu rõ hoàn cảnh gia đình

- Nhà trường chủ động phối hợp với gia đình và xã hội giáo dục các em

cá biệt có hiệu quả

3/ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU :

- Học sinh là người kế thừa làm chủ xã hội ở tương lai Nếu các emkhông có đạo đức thì là người vô dụng Chính vì thế giáo dục đạo đức là vấn

đề cấp thiết nhất Đặc biệt là giáo dục các em cá biệt Vì vậy đề tài tôi tậptrung tìm các phương pháp giáo dục đạo đức các em cá biệt nhằm hình thànhnhân cách tốt cho các em

- Cụ thể lớp 6A1 còn hai học sinh cá biệt đó là:

1.Nguyễn Thanh Tuấn

2 Nguyễn Quang Triệu

4/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

- Phương pháp nghiên cứu lí luận:

Trang 3

Thu thập những thông tin lí luận, vai trò của người giáo viên chủ nhiệmlớp trong công tác giáo dục đạo đức học sinh trên các tập san giáo dục, cácbài tham luận trên Internet.

- Phương pháp quan sát:

Quan sát hoạt động học tập và sinh hoạt tập thể của học sinh

- Phương pháp điều tra:

Trò chuyện, trao đổi với các giáo viên bộ môn, học sinh, hội cha mẹ họcsinh, bạn bè và hàng xóm của học sinh

- Phương pháp so sánh, đối chiếu kết quả:

So sánh đối chiếu giữa kết quả khi chưa thực hiện đề tài và sau khi thựchiện đề tài

- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm:

+ Tham khảo những bản báo cáo, tổng kết hàng năm của nhà trường.+ Tham khảo kinh nghiệm của các trường bạn

+ Tham khảo những kinh nghiệm của giáo viên chủ nhiệm khác trongtrường mình

- Phương pháp thử nghiệm:

Áp dụng vào công tác giáo dục đạo đức học sinh lớp 6A1 Trường trunghọc cơ sở Bàu Năng

5 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC:

- Đạo đức học sinh ngày càng sa sút trầm trọng do:

+ Trong gia đình: Một số cha mẹ chửi thề, la mắng nhau, nuông chiềucon quá mức, không quan tâm đến nhu cầu của con

+ Xã hội: Một số tụ điểm chiếu phim, chơi game không lành mạnh

+ Nhà trường: Một số giáo viên chỉ quan tâm truyền thụ kiến thức khôngchú trọng giáo dục đạo đức học sinh

Trang 4

- Tình trạng học sinh đánh nhau ở các trường học gia tăng, nói tục, cúptiết, không đồng phục, mặc quần đáy ngắn vẫn xảy ra hàng tuần ở các lớp.Nếu ta chưa nhận thức tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức học sinh cábiệt sẽ gây ảnh hưởng về học tập, nề nếp, đạo đức của lớp chủ nhiệm nóiriêng và toàn trường nói chung.

- Để ngăn chặn tình trạng đạo đức ngày càng suy thoái, xuống cấp trầmtrọng bản thân tìm mọi phương pháp giáo dục các em

Trang 5

II NỘI DUNG

1 CƠ SỞ LÍ LUẬN:

1.1 Các văn bản chỉ đạo của cấp trên:

- Căn cứ vào điều 2 chương VI mục tiêu giáo dục của Luật giáo dục năm2005

Điều 2:+ Mục tiêu giáo dục: Phải đào tạo con người Việt Nam phát triểntoàn diện, có đạo đức, trí thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trungthành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xả hội, hình thành và bồidưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của

sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Điều 5: Phương pháp giáo dục: Phải phát huy tính tích cực, chủ động, tưduy của học sinh

Điều 15:Vai trò và trách nhiệm của nhà giáo:

- Nhà giáo giữ vai trò quyết định đảm bảo chất lượng giáo dục

- Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương cho ngườihọc

- Căn cứ vào lí luận giáo dục về đạo đức, công tác chủ nhiệm

1.2 Các khái niệm:

 Giáo dục:

Giáo dục là quá trình hình thành nhân cách con người được tổ chức cómục đích, có kế hoạch thông qua hoạt động giáo dục của người giáo dục vàngười được giáo dục nhằm chiếm lĩnh những kinh nghiệm xã hội, lịch sử củaloài người

 Đạo đức:

Đạo đức là một trong những hình thái ý thức xã hội, là hệ thống cácchuẩn mực, quy tắc, khái niệm có tính chất đánh giá mệnh lệnh đối với hành

Trang 6

vi của cá nhân, đối với các quan hệ thực tiễn, hệ thống này biểu hiện và phảnánh bản chất xã hội của con người mà cái chính là mối quan hệ lẫn nhau giữacái xã hội, cái cá nhân và để thực hiện hoá hệ thống này thì chỉ cần đến lòngtin của cá nhân và dư luận xã hội.

Nói cách khác: Đạo đức là một trong những hình thái ý thức xã hội, là hệthống các nguyên tắc, chuẩn mực, yêu cầu các quy tắt điều chỉnh sự ứng xửcủa con người trong tất cả các mối quan hệ thực tiễn, trong tất cả các lĩnh vựccủa đời sống xã hội

 Giáo dục đạo đức:

Giáo dục đạo đức cho con người là phát triển mặt đạo đức của nhân cách

xã hội chủ nghĩa Trang bị cho các em hệ thống chuẩn mực đạo đức và củng

cố bằng sức mạnh của phong tục, tập quán, lương tâm Giáo dục đạo đức chohọc sinh còn là xây dựng phẩm chất đạo đức xã hội chủ nghĩa của cá nhân, làhình thành ý thức tình cảm, kỹ xảo và thói quen đạo đức giúp các em biết rèn

luyện cách sống hoà hợp, yêu thương chan hoà với tư tưởng: “Mình vì mọi người, mọi người vì mình” Nói chung giáo dục đạo đức là hình thành ở các

em có mối quan hệ ứng xử phù hợp, văn minh lịch sự, có văn hoá, …

 Giáo dục đạo đức học sinh cá biệt: Là dạy dỗ các em có hành vi tráichuẩn mực đạo đức do xã hội quy định trở nên con người có lối sống lànhmạnh, tích cực, theo chuẩn mực xã hội qui định

 Phương pháp giáo dục đạo đức học sinh cá biệt: Là tìm mọi biệnpháp để dạy dỗ các em có hành vi trái chuẩn mực đạo đức sao cho các em nênngười, giáo dục có hiệu quả

2 CƠ SỞ THỰC TIỄN:

2.1 Thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh thông qua ban cán sự lớp 6a1 trường trung học cơ sở Bàu Năng:

2.1.1.Tình hình học sinh lớp 6A1:

Trang 7

+ Lớp phó lao động: Nguyễn Quốc Phi.

+ Lớp phó văn thể mĩ: Nguyễn Thị Kim Ngân

+ Cờ đỏ: Dư Quốc Thông, Huỳnh Quốc Kha

+ Bốn tổ trưởng: Nguyễn Thị Minh Ngọc, Dương Mộng Tuyền, Đỗ ThịBảo Trân, Nguyễn Huỳnh Lâm

1 Nguyễn Quang Triệu

2 Nguyễn Thanh Tuấn

Tinh thần, ý thức kỉ luật chấp hành nội qui trường các em chưa cao, Triệu

- phụ huynh quan tâm rất sâu sắc việc học của em nhưng bản thân em tiết nàocũng chép bài không đủ, nói chuyện, cười giỡn lúc giáo viên giảng bài,thường xuyên không làm bài tập ở nhà, gọi trả bài không thuộc, đặc biệt tiết

Trang 8

học mơn tốn em đều nĩi chuyện, giáo viên bộ mơn nhắc nhở rất nhiềulần.Mỗi tuần em đều nghỉ hai, ba lần không phép, bỏ tiết đi chơi game.

- Tuấn cha mẹ đi làm mướn xa Em ở nhà với em trai học cấp một, khơng

cĩ sự quan tâm của người lớn em thường vắng học buổi chiều khơng phép, đihọc trễ, khơng được học bồi dưỡng các mơn yếu Em đã được tơi nhắc nhởnhiều lần vẫn vắng học buổi chiều thường xuyên Tuấn thường gây chuyệnđánh lộn với các bạn yếu hơn ở cùng lớp

2.1.2 Tình hình nhà trường và giáo viên:

- Ban giám hiệu: 3/2

- Tổng số giáo viên:

Trường gồm 21 lớp với 21 giáo viên chủ nhiệm, đa số là giáo viên làmtốt cơng tác chủ nhiệm Học sinh ở các lớp nĩi chung và học sinh lớp 6A1 nĩiriêng phần lớn là cĩ nề nếp, biết tự quản, cĩ tinh thần ý thức học tập cao, trìnhtrạng nghỉ học khơng phép hay vi phạm đạo đức đánh nhau ở các lớp xảy ra ởmột số em cá biệt

2.2 Sự cần thiết của đề tài:

Như trình bày trên, ta thấy giáo viên chủ nhiệm là linh hồn của lớp, sựthành cơng hay thất bại của lớp đều phụ thuộc vào giáo viên chủ nhiệm Vìvậy, trong nhà trường giáo viên chủ nhiệm rất quan trọng Vì thế là giáo viênchủ nhiệm tơi thấy cần phải cĩ những biện pháp tích cực hơn nữa để giáo dụchọc sinh cá biệt cĩ hiệu quả

3 NỘI DUNG VẤN ĐỀ:

3.1/Vấn đề đặt ra:

- Ở các tiết sinh hoạt chủ nhiệm hàng tuần diễn ra rất nghiêm túc, tơi

đã nhận định các mặt vi phạm của các em đồng thời đưa ra biện pháp khắcphục và đề ra phương hướng thực hiện ở tuần sau Tuy nhiên các em cá biệt

Trang 9

vẫn chưa khắc phục về đạo đức, vẫn còn vắng không phép thường xuyên, cúptiết trốn học đi chơi game ở các môn nhạc, thể dục.

- Như vậy muốn đạt được mục tiêu giáo dục ta không chỉ sử dụng một

phương pháp giáo dục mà nên kết hợp nhiều phương pháp giáo dục kỉ luậttích cực Việc sử dụng các phương pháp giáo dục sẽ giúp các em cá biệt thấyđược việc làm sai trái của mình mà sửa chửa, thể hiện các hành vi đúng theochuẩn mực xã hội qui định

- Để giáo dục tốt đạo đức học sinh cá biệt tôi đã sử dụng các phương

pháp sau:

 Biện pháp 1: Giáo viên chủ nhiệm là tấm gương sáng cho học sinh noi theo

 Biện pháp 2: Quan tâm những khó khăn của trẻ về mặt tâm lý

 Biện pháp 3: Tìm hiểu nhu cầu và mong muốn cơ bản của học sinh  Biện pháp 4: Khen ngợi không chê bai.

 Biện pháp 5: Công nhận những đặc điểm tốt.

 Biện pháp 6: Giáo viên chủ nhiệm đưa ra tiêu chuẩn thi đua cụ thể, hợp lí và phải có sự bàn bạc dân chủ, thống nhất giữa giáo viên chủ nhiệm và ban cán sự lớp.

 Biện pháp 7: Tổ chức hoạt động ngoại khoá thông qua các đoàn thể: Đoàn đội, Công đoàn, để giáo dục đạo đức cho học sinh.

 Biện pháp 8: Thực hiện giờ sinh hoạt đầu tuần và sinh hoạt chủ

nhiệm nghiêm túc, phong phú, thực hiện hoạt động ngoài giờ để giáo dục đạo đức cho học sinh.

 Biện pháp 9: Giáo viên chủ nhiệm phối hợp giáo viên bộ môn rèn

luyện đạo đức cho học sinh.

 Biện pháp 10: Giáo viên chủ nhiệm phối hợp ba mặt giáo dục Nhà

trường - Gia đình - xã hội để giáo dục đạo đức học sinh.

Trang 10

 Biện pháp 11: Áp dụng phương pháp tác động song song, bùng nổ sư

phạm, để giáo dục đạo đức học sinh cá biệt

 Biện pháp 12: Giáo viên chủ nhiệm tổ chức kiểm tra, sơ tổng kết các

hoạt động của lớp.

3.2/Giải pháp thực hiện giáo dục đạo đức học sinh cá biệt lớp 6A1 Trường trung học cơ sở Bàu Năng:

Đối với các em cá biệt đạo đức:

 Biện pháp 1: Giáo viên chủ nhiệm là tấm gương sáng cho học sinh

sẽ tạo điều kiện để nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục” Và theo tơi

nghĩ đặc biệt là chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh

Để thực hiện nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm và giúp giáo viên chủnhiệm cĩ năng lực phẩm chất đạo đức tốt, là người gương mẫu để học sinhnoi gương theo Nhà trường đã quan tâm đến việc bồi dưỡng đội ngũ giáoviên chủ nhiệm lớp về:

- Tư tưởng chính trị: Tổ chức và tạo điều kiện cho giáo viên chủ nhiệm

lớp tham gia học tập đầy đủ các buổi sinh hoạt chính trị do trường, phịng, sở

tổ chức để quán triệt quan điểm, đường lối của Đảng, nhà nước nhằm thựchiện mục tiêu giáo dục học sinh của cấp học, lớp học Thơng qua các buổi họphội đồng cĩ sinh hoạt điều lệ trường phổ thơng, phát động thi đua thực hiện

Trang 11

kế hoạch năm học trong hội nghị cán bộ - công chức đầu năm học Phối hợpCông đoàn, Đoàn, Đội sinh hoạt ý nghĩa ngày cách mạng tháng tám, Quốckhánh 2/9, Kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, ý nghĩa ngày Quốcphòng toàn dân 22/12, kỷ niệm ngày thành lập Đoàn thanh niên cộng sản HồChí Minh 26/3, ngày quốc tế phụ nữ 8/3, kỷ niệm ngày 30/4, 1/5, 19/5…

- Nghiệp vụ: Ngay từ đầu năm nhà trường đã phổ biến nội dung công tác

chủ nhiệm cho giáo viên chủ nhiệm và đưa ra kế hoạch chủ nhiệm chung củatrường Tuỳ tình hình đối tượng học sinh từng lớp, giáo viên chủ nhiệm sẽtiến hành lập kế hoạch chủ nhiệm riêng cho lớp mình

Yêu cầu giáo viên chủ nhiệm cần nắm chắc vị trí, chúc năng, nhiệm vụ

và quyền hạn của mình đối với lớp và đề ra các biện pháp giáo dục học sinh

cá biệt thật cụ thể

- Giáo viên chủ nhiệm phải có các phẩm chất và kỹ năng sau:

+ Có lòng nhân ái: Lòng nhân ái giúp cho giáo viên có được tình thương

và sự cảm thông của học sinh đáp lại

+ Biết tôn trọng học sinh: Trẻ chắc chắn sẽ kính trọng người tôn trọng

chúng Các em sẽ quan tâm đến người khác nếu các em biết có người quantâm

+ Chân thành trong giao tiếp: Là giao tiếp chân thành, tôn trọng, cởi

mở, thân thiện, không mang tính mệnh lệnh, cứng nhắc, tìm hiểu quan tâmnhững suy nghĩ, cảm xúc của học sinh, dành thời gian nói chuyện với họcsinh về điều các em quan tâm Qua đó ta nêu được tấm gương cho học sinh vềcách xử sự đối với người xung quanh

+ Có cái tâm, bao dung, có trách nhiệm và phải có lòng tin đối với các em.

Nhà trường là người “Đứng mũi chịu sào” là Hiệu trưởng giúp giáo viênchủ nhiệm xây dựng kế hoạch, đặc biệt là kế hoạch giáo dục đạo đức học

Trang 12

sinh Kế hoạch giáo viên chủ nhiệm thống nhất toàn trường, đảm bảo kếhoạch chung của trường theo từng tuần, tháng nhưng nội dung được đề ra thật

cụ thể, phải đi sâu vào việc giáo dục đạo đức học sinh

Giáo viên chủ nhiệm cần nắm rõ đặc điểm tình hình lớp mình phụ trách

và nội dung chủ nhiệm, tìm hiểu rõ, đầy đủ để phân loại học sinh lớp mình

Từ đó nắm hết tính cách và hành vi đạo đức của từng học sinh để có biệnpháp cụ thể hoá bằng các phẩm chất đạo đức cần thiết hình thành và rèn luyệncho học sinh

Như vậy, đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp đã được bồi dưỡng nghiệp vụđầy đủ vào đầu năm khi được phân công chủ nhiệm Ai có kinh nghiệm, chịukhó tổ chức lớp thì thành công, học sinh lớp đó ngoan, ít có học sinh cá biệt,đạo đức tốt

Đầu năm học giáo viên chủ nhiệm lựa chọn và phân công ban cán sự lớp,cách lựa chọn như sau:

* Cơ sở lựa chọn:

- Căn cứ vào hồ sơ học bạ của học sinh

- Căn cứ sự tín nhiệm của tập thể lớp qua việc bình bầu dân chủ đầu mỗinăm học

* Phân công nhiệm vụ cho ban cán sự lớp:

Ban cán sự đại diện cho lớp, chịu trách nhiệm trước nhà trường về toàn

bộ hoạt động học tập, rèn luyện của lớp trong thời gian học tập Ban cán sựlớp do tập thể lớp bầu ra, được giáo viên chủ nhiệm quyết định công nhận

 Biện pháp 2: Quan tâm những khó khăn của trẻ về mặt tâm lý:

- Nếu ta thấy các em trở nên lãnh đạm, không chan hòa, hay khóc hoặchung hăng cáu kỉnh, gây gổ với bạn bè, xúc phạm người khác, học sa sút,thiếu tự tin bản thân, làm trò cười trong lớp, ta cần:

+ Quan sát, tìm nguyên nhân, nói chuyện cha mẹ em về vấn đề này

Trang 13

+ Xây dựng tập thể lớp chan hòa.

+ Tôn trọng học sinh

+ Tạo điều kiện các em tham gia các hoạt động sáng tạo của lớp

 Biện pháp 3: Tìm hiểu nhu cầu và mong muốn cơ bản của học

sinh.

Biện pháp này giúp giáo viên hiểu học sinh mình nhiều hơn Giáo viêntreo bảng nhu cầu vật chất, sự an toàn, sự thân thiện, thoải mái bằng nhữngcâu hỏi cụ thể cho học đánh dấu vào câu lựa chọn

 Biện pháp 4: Khen ngợi không chê bai

- Biện pháp này giúp học sinh thấy được việc dùng những lời thiếu suy

nghĩ thiếu tôn trọng, giễu cợt có thể gây tổn thương cho người khác Nêndùng lời nói động viên thay cho những lời nói tổn thương

Bước 3: Ý kiến các nhóm làm gì để người khác không bị tổn thương

- Tạo cơ hội để các em được khen, để khen được, người thầy phải cónghệ thuật tạo nhiều cơ hội để khen Xây dựng cho mỗi em có một sổ nhật kýghi chép những việc làm trong tuần

Đối với lứa tuổi của các em học sinh trung học cơ sở: Đặc điểm tâm sinh

lí của các em phát triển ở mức độ III, từ trực quan sinh động đến tư duy trừutượng, các em cũng có tâm lí lứa tuổi cũng gần như các em học sinh tiểu họcnhưng ở mức độ cao hơn, các em nghĩ mình “người lớn” hơn, thích đượckhen, thích chứng tỏ mình, khẳng định mình

Trang 14

Giáo viên chủ nhiệm lập cho mỗi học sinh quyển nhật ký ghi chép nhữngviệc làm trong tuần Sau đó giáo viên chủ nhiệm lớp sẽ sơ kết tuần xem emnào ghi được nhiều việc làm tốt và khen thưởng cho các em vào tiết sinh hoạtcuối tuần.

Giáo viên nêu những việc làm tốt như:

- Giúp đỡ người già, khuyết tật, neo đơn

- Giúp đỡ các em nhỏ

- Nhặt của rơi trả lại cho người bị mất

- Giúp đỡ bạn bè trong sinh hoạt, học tập, trong cuộc sống

- Phát hiện những bạn vi phạm nội quy nhắc nhở bạn sửa chữa khuyếtđiểm

- Tổ chức học nhóm, tổ, thực hiện đôi bạn cùng tiến để giúp đỡ bạn họctốt

Ngoài khen thưởng về học lực của các em, giáo viên chủ nhiệm cần phải

có giải thưởng dành riêng cho những học sinh có hạnh kiểm xuất sắc (Danhhiệu này giáo viên chủ nhiệm có thể sáng tạo riêng cho lớp mình), nhằm độngviên khuyến khích các em tiến bộ Bởi lẽ những mầm sống tốt, tích cực luônđược sinh sôi nảy nở trong mảnh đất màu mỡ những yêu thương

 Biện pháp 5: Công nhận những đặc điểm tốt

Việc công nhận những đặc điểm tốt làm thay đổi hành vi của trẻ Giúptăng thêm lòng tự tin đối với bản thân, khuyến khích các em nhìn nhận mặttích cực của những người khác

Cách thực hiện: giáo viên cho học sinh nêu tên thành viên và các điểm tốtcủa bạn mà mình thấy được, tuyên dương, khen ngợi sự tiến bộ của bạn trướclớp

Ngày đăng: 25/12/2014, 19:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Công tác chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông của PGS - PTS Hà Nhật Thăng chủ biên PTS Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Thị Kỷ Khác
3. Lý luận giáo dục tập II (Hà Thế Ngữ - Phạm Thị Diệu Vân) Khác
4. Kế hoạch hoạt động của nhà trường (giảng viên Cao Duy Bình) Khác
5. Tư tưởng Hồ Chí Minh (Tập bài giảng) - Nhà xuất bản chính trị quốc gia Khác
6. Đổi mới phương pháp quản lý lớp học bằng biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực (Bộ Giáo dục và Đào tạo) Khác
7. Sổ tay công tác chủ nhiệm lớp dành cho giáo viên trung học cơ sở. (Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w