Nghiên cứu và thử nghiệm phương pháp tính chỉ tiêu dư thừa lao động trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt nam

97 461 0
Nghiên cứu và thử nghiệm phương pháp tính chỉ tiêu dư thừa lao động trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1) Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn, bao gồm các khái niệm, định nghĩa dư thừa lao động nói chung và trong nông nghiệp nói riêng, kinh nghiệm trong nước và quốc tế. (2) Thực trạng nghiên cứu và tính toán chỉ tiêu dư thừa lao động trong nông nghiệp, bao gồm đặc thù lao động trong nông nghiệp ở Việt Nam, thực trạng phương pháp tính chỉ tiêu này. (3) Nguồn thông tin, phương pháp tính dư thừa lao động trong nông nghiệp (phương án điều tra chọn mẫu, nội dung và phương pháp tính, biểu mẫu điều tra và giải thích). (4) Điều tra thu thập thông tin và tính thử nghiệm về dư thừa lao động trong nông nghiệp ở 1 tỉnh nông nghiệp thuộc vùng đồng bằng sông Hồng (Dự kiến Tỉnh Hải Dương). (5) Kiến nghị về chuyên môn và áp dụng tính chỉ tiêu dư thừa lao động trong nông nghiệp, bao gồm quy trình tính toán, nguồn thông tin, cài đặt vào các cuộc điều tra, đơn vị thụ hưởng kết quả nghiên cứu

TỔNG CỤC THỐNG KÊ VIỆN KHOA HỌC THỐNG KÊ  BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Nghiên cứu và thử nghiệm phƣơng pháp tính chỉ tiêu dƣ thừa lao động trong lĩnh vực nông nghiệp ë ViÖt Nam Mã số: 2.1.1-B11 Chủ nhiệm: TS. Phạm Đăng Quyết Phó chủ nhiệm: CN. Nguyễn Hòa Bình Thư ký khoa học: ThS. Hà Mạnh Hùng Thư ký hành chính: CN. Đặng Thị Thu Bình HÀ NỘI - 2011 1 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 2 CHƢƠNG 1 – CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐO LƢỜNG DƢ THỪA LAO ĐỘNG TRONG NÔNG NGHIỆP Ở NƢỚC NGOÀI 7 1.1 .Lewis 7 1.2 Khái niệm về dƣ thừa lao động 10 1.3 Đo lƣờng dƣ thừa lao động trong nông nghiệp ở nƣớc ngoài (Trung Quốc) 14 1.4 Tiếp cận đo lƣờng dƣ thừa lao động trong nông nghiệp theo ILO 24 CHƢƠNG 2 – THỰC TIỄN ĐO LƢỜNG DƢ THỪA LAO ĐỘNG TRONG NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 28 28 2.2 Những nguyên nhân dẫn đến dƣ thừa lao động trong nông nghiệp và nông thôn ở Việt Nam 35 2.3 Nhận thức về dƣ thừa lao động trong nông nghiệp ở nƣớc ta 44 2.4 Thực tế đo lƣờng dƣ thừa lao động trong nông nghiệp ở nƣớc ta 54 CHƢƠNG 3 – ĐỀ XUẤT ĐO LƢỜNG DƢ THỪA LAO ĐỘNG TRONG NÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ TÍNH TOÁN THỬ NGHIỆM 57 3.1 Đề xuất phƣơng pháp đo lƣờng dƣ thừa lao động trong lĩnh vực nông nghiệp đối với nƣớc ta 57 3.2 Thiết kế điều tra mẫu dƣ thừa lao động trong nông nghiệp nông thôn ở tỉnh Hải Dƣơng 59 3.3 Kết quả điều tra 62 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 76 Phụ lục 1 - Biểu tổng hợp kết quả điều tra dƣ thừa lao động trong nông nghiệp nông thôn 76 Phụ lục 2 - Phƣơng án điều tra dƣ thừa lao động trong nông nghiệp nông thôn ở tỉnh Hải Dƣơng 90 Phụ lục 3 - Phiếu điều tra dƣ thừa lao động trong nông nghiệp nông thôn 95 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay các thuật ngữ nhƣ “thất nghiệp”, “thiếu việc làm”, “lao động dôi dƣ”, “dƣ thừa lao động”, hay “lao động dƣ thừa” đƣợc nói nhiều trong các bài báo, các báo cáo và các nghiên cứu về thị trƣờng lao động và việc làm ở nƣớc ta. Tuy nhiên, quan niệm về vấn đề này cho đến nay chƣa thống nhất. Có ngƣời hiểu lao động dƣ thừa là những ngƣời thất nghiệp, có ngƣời hiểu lao động dƣ thừa là những ngƣời thiếu việc làm, và cũng có ngƣời hiểu dƣ thừa lao động là cả những ngƣời thất nghiệp và những ngƣời thiếu việc làm. Gần đây chúng ta mới nhìn nhận lao động dƣ thừa hay dƣ thừa lao động tồn tại khi một phần của lực lƣợng lao động có thể đƣợc chuyển đi mà không gây ra giảm sản lƣợng. Dƣ thừa lao động/lao động dƣ thừa là một khái niệm về việc sử dụng thấp lao động đƣợc thảo luận nhiều trong kinh tế phát triển nhƣng hiếm khi đƣợc đo lƣờng. Có một câu hỏi đặt ra là liệu nguồn cung lao động có quá dồi dào trong thị trƣờng lao động hay không, tồn tại ở dạng thất nghiệp hay thiếu việc làm và họ sẵn sàng làm việc khi có cơ hội. Ngoài ra, còn có một cơ hội khác là liệu một số ngành đơn giản là có hiện tƣợng lao động dư thừa hay không. Lao động dƣ thừa đƣợc hiểu là, về mặt kỹ thuật, có quá nhiều lao động so với số cần thiết để sản xuất ra cùng một sản lƣợng nhƣ hiện tại. Hàm ý ở đây là, nếu có lao động dƣ thừa nhƣ vậy, thì có một tiềm năng dự trữ ẩn dấu: số ngƣời dƣ thừa có thể đƣợc ra khỏi hoạt động hiện tại mà không ảnh hƣởng gì đến kết quả sản xuất và đƣa họ vào làm việc cho các loại dự án phát triển khác nhau. Sự chuyển dịch lớn lao động dƣ thừa từ nông nghiệp đến các lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ đƣợc chứng kiến cũng nhƣ ở Việt Nam đặt ra những câu hỏi về tính bền vững của nguồn dƣ thừa lao động nông thôn: vẫn có một nguồn dƣ thừa lao động ở nông thôn? Nếu có, nguồn dƣ thừa đó lớn 3 thế nào và nó có thể kéo dài đƣợc bao lâu? Những câu hỏi này đƣợc tranh luận sôi nổi trong các tài liệu nghiên cứu ở nƣớc ngoài. Nhƣng ở Việt Nam có rất ít hoặc hầu nhƣ chƣa có ý kiến trao đổi nào về khái niệm và phƣơng pháp đo lƣờng dƣ thừa lao động nói chung và dƣ thừa lao động trong nông nghiệp nói riêng. Nghiên cứu này đề cập đến việc tiếp cận đo lƣờng dƣ thừa lao động trong nông nghiệp ở nƣớc ngoài và nghiên cứu thử nghiệm phƣơng pháp tính chỉ tiêu dƣ thừa lao động trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc , . Đã có một số lƣợng đáng kể tài liệu ở nƣớc ngoài đƣợc công bố nghiên cứu về dƣ thừa lao động và đo lƣờng dƣ thừa lao động trong nông nghiệp nhƣ cuốn “Lao động nông nghiệp và dƣ thừa lao động: kinh nghiệm của Trung Quốc trong quá trình cải cách” của Fung Kwan (2008) hay cuốn “Dƣ thừa lao động, mở cửa và bất bình đẳng nông thôn - thành thị ở Trung Quốc” của Furong Jin và Keun Lee (2009). Tuy nhiên, hiện còn thiếu những phƣơng pháp đo lƣờng toàn diện và có hệ thống quy mô của lao động dƣ thừa. §©y lµ mét thùc tÕ khã kh¨n cho Ban Chñ nhiÖm ®Ò tµi khi triÓn khai nghiªn cøu vÊn ®Ò nµy. 2.2 Tình hình nghiên cứu trong nƣớc Hiện có rất ít tài liệu đƣa ra các phƣơng pháp đo lƣờng dƣ thừa lao động trong nông nghiệp ở nƣớc ta. Việc thiếu những kiến thức vững vàng về quá trình tiến triển của quy mô lao động dƣ thừa ở nông thôn là một hạn chế lớn của các nghiên cứu hiện nay. Thực tế này xuất phát một phần từ những thiếu hụt về số liệu và mức độ quan tâm đến các nghiên cứu về lao động, việc làm riêng cho khu vực nông nghiệp nông thôn. 4 Hầu hết các cuộc điều tra hiện tại ở nƣớc ta nhƣ: - §iều tra mức sống dân cƣ (Vụ Thống kê Xã hội và Môi trƣờng thực hiện) một số năm có điều tra tình hình lao động, việc làm của hộ dân cƣ phục vụ cho việc phân tích đánh giá tỷ lệ nghèo và phân tầng xã hội giàu, nghèo ở nƣớc ta. - Điều tra lao động - việc làm (của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội trƣớc đây và Vụ Thống kê Dân số và Lao động Tổng cục Thống kê hiện nay) chủ yếu tập trung điều tra tình trạng việc làm, thiếu việc làm và thất nghiệp ở khu vực thành thị và nông thôn trong từng thời kỳ (quý, năm). - Các cuộc điều tra khác (nhƣ: Điều tra cơ sở sản xuất kinh doanh, điều tra mẫu hộ nông nghiệp hàng năm và điều tra mẫu trong Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản,…) đều tập trung phản ánh các điều kiện, kết quả sản xuất, cơ sở hạ tầng,… trong ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản và khu vực nông thôn. Rất tiếc các cuộc điều tra hiện hành của Tổng cục Thống kê của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội đã nêu trên đều chƣa quan tâm nghiên cứu thu thập dữ liệu về dƣ thừa lao động trong n«ng nghiÖp. Cho đến nay, chƣa có số liệu điều tra để tạo điều kiện cho việc so sánh, và nói chung, khó có thể thấy đƣợc các đo lƣờng việc tận dụng lao động chƣa thỏa đáng trong số liệu điều tra có tác dụng đến đâu trong việc giám sát tình trạng dƣ thừa lao động trong lĩnh vực này. 3. Mục tiêu của đề tài Xác định và đề xuất áp dụng phƣơng pháp tính, nguồn thông tin chỉ tiêu dƣ thừa lao động trong lĩnh vực nông nghiệp của Việt Nam. 4. Nội dung nghiên cứu, gồm: (1) Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn, bao gồm các khái niệm, định nghĩa dƣ thừa lao động nói chung và trong nông nghiệp nói riêng, kinh nghiệm trong nƣớc và quốc tế. 5 (2) Thc trng nghiờn cu v tớnh toỏn ch tiờu d tha lao ng trong nụng nghip, bao gm c thự lao ng trong nụng nghip Vit Nam, thc trng phng phỏp tớnh ch tiờu ny. (3) Ngun thụng tin, phng phỏp tớnh d tha lao ng trong nụng nghip (phng ỏn iu tra chn mu, ni dung v phng phỏp tớnh, biu mu iu tra v gii thớch). (4) iu tra thu thp thụng tin v tớnh th nghim v d tha lao ng trong nụng nghip 1 tnh nụng nghip thuc vựng ng bng sụng Hng (D kin Tnh Hi Dng). (5) Kin ngh v chuyờn mụn v ỏp dng tớnh ch ti , n v th hng kt qu nghiờn cu. 5. Đối t-ợng, ph-ơng pháp nghiên cứu và cách tiếp cận vấn đề - Đối t-ợng nghiên cứu của đề tài: khỏi nim v d tha lao ng v phng phỏp tớnh d tha lao ng trong nụng nghip. - Cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu: Kết hợp nghiên cứu lý luận với khảo sát, điều tra chn mu thu thập s liệu d tha lao ng trong nụng nghip từ thực tế mt s địa ph-ơng (tỉnh, huyện và hộ nông nghiệp). - Các ph-ơng pháp nghiên cứu, bao gm: + Thu thập tổng quan tài liệu: S-u tầm, biên dịch tài liệu liên quan của n-ớc ngoài về nội dung và ph-ơng pháp thu thập ch tiờu v d- thừa lao động trong nông nghiệp; + điều tra, khảo sát thực tế trong nc ở một số địa ph-ơng; + Ph-ơng pháp chuyên gia: Tổ chức các cuộc hội thảo khoa học, lấy ý kiến thẩm định kết quả nghiên cứu của các chuyên gia, các nhà khoa học thống kê ở trung -ơng và địa ph-ơng. + Tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài: Viết các chuyên đề khoa học và các nội dung nghiên cứu cần thiết (d-ới hình thức hợp đồng khoa học) và báo cáo tổng hợp, báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu của đề tài. 6 6. Kết cấu của đề tài Ngoài phần Mở đầu và Kết luận và khuyến nghị, kết cấu của đề tài gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1 – Cơ sở lý luận và đo lƣờng dƣ thừa lao động trong nông nghiệp ở nƣớc ngoài Chƣơng 2 – Thực tiễn đo lƣờng dƣ thừa lao động trong nông nghiệp ở Việt Nam Chƣơng 3 – Đề xuất đo lƣờng dƣ thừa lao động trong nông nghiệp đối với Việt Nam và tính toán thử nghiệm Chƣơng 1 đã tổng quan lý thuyết nhị nguyên của Lewis, đƣa ra các ý kiến trao đổi khác nhau về khái niệm và phƣơng pháp đo lƣờng dƣ thừa lao động trong nông nghiệp của các học giả nƣớc ngoài và giới thiệu các cách tiếp cận đo lƣờng dƣ thừa lao động trong nông nghiệp của Tổ chức Lao động quốc tế ILO. Chƣơng 2 trình bày đ , phân tích các nguyên nhân dẫn đến lao động dƣ thừa trong nông nghiệp và nông thôn ở Việt Nam, làm rõ một số khái niệm về thị trƣờng lao động, việc làm, thiếu việc làm, thất nghiệp và dƣ thừa lao động, cũng nhƣ thực tế đo lƣờng dƣ thừa lao động trong nông nghiệp hiện tại ở nƣớc ta. Chƣơng 3 đề xuất tiếp cận đo lƣờng dƣ thừa lao động trong nông nghiệp đối với Việt Nam, trình bày việc thiết kế một cuộc điều tra thu thập dữ liệu về dƣ thừa lao động trong nông nghiệp ở tỉnh Hải Dƣơng và tính toán thử nghiệm chỉ tiêu dƣ thừa lao động trong lĩnh vực nông nghiệp này. 7 CHƢƠNG 1 – CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐO LƢỜNG DƢ THỪA LAO ĐỘNG TRONG NÔNG NGHIỆP Ở NƢỚC NGOÀI 1.1 .Lewis Vấn đề có bao nhiêu lao động đang làm việc trong sản xuất nông nghiệp và bao nhiêu lao động làm việc trong sản xuất phi nông nghiệp là sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách, và đó cũng là chủ đề đƣợc xem xét trong mô hình phát triển kinh tế nhị nguyên của Lewis- Fei-Ranis, đối tƣợng đƣợc đề cập ở đây chính là dƣ thừa lao động, mà vẫn còn là một bí ẩn và thu hút sự quan tâm của các học giả. Năm 1954, Lewis đã đƣa ra một lập luận rằng các mô hình kinh tế đạt chuẩn ít liên quan đến các nƣớc nghèo. Nền kinh tế của những nƣớc này đang trong quá trình chuyển đổi từ nền nông nghiệp truyền thống tự cung tự cấp là chủ yếu sang nền kinh tế công nghiệp hóa hiện đại hơn. Ông cho biết cần có những công cụ khác nhau để giải thích sự chuyển đổi này diễn ra nhƣ thế nào. Công trình của ông là một trong những đóng góp đầu tiên vào môn kinh tế phát triển đƣợc phát triển vào những năm 1950 và 1960. Lý thuyết này cho rằng ở các nền kinh tế có hai khu vực kinh tế song song tồn tại: khu vực truyền thống, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và có đặc trƣng là rất trì trệ, năng suất lao động rất thấp (năng suất lao động cận biên xem nhƣ bằng không) và dƣ thừa lao động; khu vực công nghiệp hiện đại có đặc trƣng năng suất lao động cao và có khả năng tự tích lũy. Do lao động dƣ thừa nên việc chuyển một phần lao động dƣ thừa từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp không gây ảnh hƣởng gì đến sản lƣợng nông nghiệp. Do có năng suất lao động cao và tiền công cao hơn nên khu vực công nghiệp thu hút lao động dƣ thừa từ khu vực nông nghiệp chuyển sang, và do lao động trong khu vực nông nghiệp quá dƣ thừa và tiền công thấp hơn nên các ông chủ công nghiệp có thể thuê mƣớn nhiều nhân công mà không phải tăng thêm tiền công, lợi nhuận của các ông chủ ngày càng tăng; giả định rằng 8 toàn bộ lợi nhuận sẽ đƣợc đem tái đầu tƣ thì nguồn tích lũy để mở rộng sản xuất trong khu vực công nghiệp ngày càng tăng lên [1]. Lewis giải thích rằng tiến bộ công nghệ và sự hình thành vốn trong khu vực hiện đại dẫn đến làm gia tăng lợi nhuận, và lợi nhuận tăng lên đƣợc sử dụng để tăng đầu tƣ, nó tiếp tục làm tăng trƣởng việc làm trong lĩnh vực này. Cuối cùng, một bƣớc ngoặt đạt đƣợc khi không còn dƣ thừa lao động và tính chất nhị nguyên của nền kinh tế kết thúc, với mức lƣơng tăng lên phản ánh đƣợc năng suất. Phỏng đoán có thể đƣợc rút ra từ mô hình Lewis: rằng khoảng cách thu nhập giữa các khu vực đô thị và nông thôn sẽ tiếp tục cho đến khi các khu vực đô thị hiện đại thu hút hết lao động dƣ thừa trong lĩnh vực truyền thống. Vì vậy, việc chuyển lao động dƣ thừa ở nông thôn cho khu vực đô thị là chìa khóa để giảm sự bất bình đẳng thu nhập ở các nƣớc nghèo đƣợc đặc trƣng bởi một nền kinh tế kép. Có thể rút ra từ lý thuyết này một nhận định là để thúc đẩy sự phát triển, các quốc gia đang phát triển cần phải mở rộng khu vực công nghiệp hiện đại bằng mọi giá mà không quan tâm đến khu vực truyền thống. Sự tăng trƣởng của khu vực công nghiệp tự nó sẽ thu hút hết lƣợng lao động dƣ thừa trong nông nghiệp chuyển sang và từ trạng thái nhị nguyên, nền kinh tế sẽ chuyển sang một nền kinh tế công nghiệp phát triển. Lý thuyết nhị nguyên của Lewis tiếp tục đƣợc nhiều nhà kinh tế nổi tiếng (nhƣ G. Ranis, J Fei, Harris) khác tiếp tục nghiên cứu và phân tích [1]. Luận cứ của họ xuất phát từ khả năng phát triển và tiếp nhận lao động của khu vực công nghiệp hiện đại. Khu vực này có nhiều khả năng lựa chọn công nghệ sản xuất, trong đó có công nghệ sử dụng nhiều lao động nên về nguyên tắc có thể thu hút hết lƣợng lao động dƣ thừa của khu vực nông nghiệp. Nhƣng việc di chuyển lao động đƣợc giả định là do chênh lệch về thu nhập giữa lao động của hai khu vực kinh tế trên quyết định (các tác giả giả định rằng thu nhập của lao động công nghiệp tối thiểu cao hơn 30% so với lao động trong khu vực nông nghiệp). Nhƣ vậy, khu vực công nghiệp chỉ có thể 9 thu hút lao động nông nghiệp khi có sự dƣ thừa lao động nông nghiệp và chênh lệch tiền công giữa hai khu vực đủ lớn. Nhƣng khi nguồn lao động nông nghiệp dƣ thừa ngày càng cạn dần thì khả năng duy trì sự chênh lệch về tiền lƣơng này sẽ ngày một khó khăn. Ðến khi đó, việc tiếp tục di chuyển lao động nông nghiệp sang công nghiệp sẽ làm giảm sản lƣợng nông nghiệp và làm cho giá cả nông sản tăng lên, và kéo theo đó là mức tăng tiền công tƣơng ứng trong khu vực công nghiệp. Sự tăng lƣơng của khu vực công nghiệp này đặt ra giới hạn về mức cầu tăng thêm đối với lao động của khu vực này. Nhƣ thế, về mặt kỹ thuật, mặc dù khu vực công nghiệp có thể thu hút không hạn chế lƣợng lao động dƣ thừa từ khu vực nông nghiệp chuyển sang thì về mặt thu nhập và độ co giãn cung cầu thì khả năng tiếp nhận lao động từ khu vực nông nghiệp của khu vực công nghiệp là có hạn. Một hƣớng phân tích khác dựa trên lý thuyết nhị nguyên là phân tích khả năng di chuyển lao động từ nông thôn (khu vực nông nghiệp) ra thành thị (khu vực công nghiệp) mà Todaro là một điển hình [1]. Quá trình dịch chuyển lao động chỉ diễn ra suôn sẻ khi tổng cung về lao động từ nông nghiệp phù hợp với tổng cầu ở khu vực công nghiệp. Sự di chuyển lao động này không những phụ thuộc vào chênh lệch thu nhập mà còn vào xác suất tìm đƣợc việc làm đối với lao động nông nghiệp. Một cách tổng quát, khi phân tích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tê của hai lĩnh vực sản xuất vật chất quan trọng nhất của nền kinh tế các nƣớc đang phát triển, các lý thuyết nhị nguyên đã đi từ việc cho rằng chỉ cần tập trung vào phát triển công nghiệp mà không quan tâm đến sự phát triển của khu vực nông nghiệp đến việc chỉ ra những giới hạn của việc này và nhƣ vậy, khu vực nông nghiệp cũng cần đƣợc quan tâm thích đáng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Sự chuyển dịch lớn lao động dƣ thừa từ nông nghiệp đến các lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ đƣợc chứng kiến cũng nhƣ ở Việt Nam đặt ra [...]... trong Bảng 4 Nhƣ bảng 4 cho thấy, có hơn 100 triệu lao động dƣ thừa trong lĩnh vực nông nghiệp ở Trung Quốc trong năm 2007, và tỷ lệ lao động dƣ thừa so với tổng số lao động nông nghiệp là 20,2% Tỷ trọng của lao động dƣ thừa cao nhất trong khu vực phía Đông và thấp nhất trong khu vực phía tây Bảng 4 Dƣ thừa lao động nông nghiệp theo phƣơng pháp tỷ lệ lao động/ đất canh tác Vùng Beijing Tianjin Hebei Shanxi... dƣ thừa lao động trong nông nghiệp nói riêng Đề tài này sẽ nghiên cứu về khái niệm và cách tiếp cận đo lƣờng dƣ thừa lao động trong nông nghiệp ở nƣớc ngoài và ở Việt Nam 1.2 Khái niệm về dƣ thừa lao động Hiện nay, trên thực tế ) Trong các tài liệu nghiên cứu ngoài nƣớc còn có nhiều ý kiến trao đổi khác nhau về khái niệm và phƣơng pháp đo lƣờng dƣ thừa lao động nói chung và trong nông nghiệp nói riêng... nông nghiệp trong nông thôn Số lƣợng dƣ thừa đƣợc tính bằng cách so sánh các ƣớc tính này với những giờ lao động thực tế Đó là phƣơng pháp khá đơn giản đã đƣợc áp dụng Dƣ thừa lao động nông nghiệp có thể đƣợc hiểu nhƣ là sự chênh lệch giữa tổng cung lao động nông nghiệp so với nhu cầu thực tế của lao động nông nghiệp trong điều kiện công nghệ sản xuất nông nghiệp và phƣơng pháp canh tác nhất định Trong. .. phƣơng pháp này 23 1.4 Tiếp cận đo lƣờng dƣ thừa lao động trong nông nghiệp theo ILO Trong một tài liệu của ILO (1998) [36] có giới thiệu hai cách tiếp cận đo lƣờng dƣ thừa lao động trong nông nghiệp theo phƣơng pháp định mức lao động nêu trên Cách tiếp cận (định mức lao động) thông thƣờng để đo lƣờng dƣ thừa lao động, trong trƣờng hợp của ngành nông nghiệp, nói chung nhƣ sau: Lƣợng dƣ thừa lao động nông. .. Tuy nhiên, về mặt ngữ pháp, hai thuật ngữ này có sự phân biệt đôi chút “Dƣ thừa lao động là thuật ngữ với cụm từ “dƣ thừa là danh từ đƣợc dùng để chỉ sự việc dƣ thừa lao động, còn lao động dƣ thừa là thuật ngữ với cụm từ lao động là danh từ dùng để chỉ ngƣời lao động bị dƣ thừa Để có một cách nhìn đúng đắn về vấn đề dƣ thừa lao động nói chung và dƣ thừa lao động trong nông nghiệp nói riêng, Đề... về tính bền vững của nguồn dƣ thừa lao động nông thôn: vẫn có một nguồn dƣ thừa lao động ở nông thôn? Nếu có, nguồn dƣ thừa đó lớn thế nào và nó có thể kéo dài đƣợc bao lâu? Những câu hỏi này đƣợc tranh luận sôi nổi trong các tài liệu nghiên cứu ở nƣớc ngoài Nhƣng ở Việt nam có rất ít hoặc hầu nhƣ chƣa có ý kiến trao đổi nào về khái niệm và phƣơng pháp đo lƣờng dƣ thừa lao động nói chung và dƣ thừa lao. .. nhiều nhà nghiên cứu khác chỉ quan tâm tới tổng số lao động dƣ thừa mà không quan tâm tới phân bố giữa các tỉnh Và đó là những hạn chế của phƣơng pháp này (3) Phương pháp định mức lao động Thay vì chọn một năm cơ sở sử dụng lao động hiệu quả, phƣơng pháp này tính tổng số lao động cần thiết và dƣ thừa bằng cách trừ đi những lao động yêu cầu từ lao động thực tế đƣợc sử 20 dụng Tổng số lao động yêu cầu... động nông nghiệp đƣợc tính nhƣ sau : (5) Do đó, tỷ lệ dƣ thừa lao động nông nghiệp so với tổng số lao động nông nghiệp đƣợc tính nhƣ sau: (6) Nhƣ vậy, phƣơng pháp này không yêu cầu phải biết thông tin về sản lƣợng nông nghiệp, diện tích đất, số lƣợng gia súc, tổng số ngày công lao động, v.v…, mà chỉ cần số lƣợng ngày công của mỗi nông dân Giả thuyết lao động dƣ thừa trong nông nghiệp không phải ở dạng... đồng/ngƣời Xét trong tổng số 18 nhóm ngành kinh tế, năng suất lao động xã hội của ngành nông nghiệp và lâm nghiệp đứng thứ 2 từ dƣới lên và nếu cộng cả thủy sản thì ngành nông nghiệp cũng chỉ leo lên đƣợc vị trí thứ 7 [9] Năng suất lao động xã hội của nông nghiệp và lâm nghiệp là quá thấp bởi một phần do tập trung quá nhiều lao động trong lĩnh vực này Năng suất lao động xã hội của ngành nông nghiệp thấp... lệ dƣ thừa lao động (%) (Rt) -2.67 24.55 45.27 43.55 51.54 45.12 Ghi chú: Tỷ lệ dư thừa lao động là tính toán dựa trên nguồn Chen (2004) Bảng 3 cho thấy rằng có khoảng 10,7 triệu lao động dƣ thừa ở tỉnh Sơn Đông vào năm 2002, và tỷ lệ dƣ thừa lao động so với tổng số ngƣời lao động là hơn 45% Các con số ƣớc tính của lao động dƣ thừa của tỉnh trong những năm đầu tiên và cuối cùng đƣợc thể hiện trong

Ngày đăng: 25/12/2014, 16:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan