Nhận thức về dƣ thừa lao động trong nụng nghiệp ở nƣớc ta

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và thử nghiệm phương pháp tính chỉ tiêu dư thừa lao động trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt nam (Trang 45 - 55)

1 UNDP (3/200), Lao động và tiếp cận việclàm Từ năm 990 đến năm 2007, tốc độ tăng việclàm bỡnh

2.3Nhận thức về dƣ thừa lao động trong nụng nghiệp ở nƣớc ta

Phần này sẽ tập trung làm rừ một số khỏi niệm về thị trƣờng lao động, việc làm, thiếu việc làm, thất nghiệp và dƣ thừa lao động.

(1) Khỏi niệm về thị trường lao động. Hiện nay nƣớc ta đó thừa nhận nền kinh tế của mỡnh là nền kinh tế thị trƣờng. Trong kinh tế học, lao động đƣợc coi là yếu tố đầu vào của sản xuất. Trong nền kinh tế thị trƣờng, dƣới cỏc điều kiện của sản xuất hàng húa và phõn cụng lao động xó hội, sức lao động trở thành hàng húa. Nú đƣợc mua bỏn trờn thị trƣờng. Do đú, thị trƣờng lao động đƣợc hỡnh thành nhƣ là một bộ phận tất yếu của thị trƣờng yếu tố sản xuất.

Hiện đang tồn tại nhiều định nghĩa về thị trƣờng lao động từ cỏc nguồn tài liệu khỏc nhau:

- Theo Adam Smith, thị trƣờng lao động là khụng gian trao đổi dịch vụ lao động (hàng húa sức lao động) giữa một bờn là ngƣời mua sức lao động (chủ sử dụng lao động) và ngƣời bỏn sức lao động (ngƣời lao động). Định nghĩa này nhấn mạnh vào đối tƣợng trao đổi trờn thị trƣờng là dịch vụ lao động, chứ khụng phải là ngƣời lao động.

- Theo Từ điển Kinh tế học Pengiun, thị trƣờng lao động là thị trƣờng trong đú tiền cụng, tiền lƣơng và cỏc điều kiện lao động đƣợc xỏc định trong bối cảnh quan hệ của cung lao động và cầu lao động. Định nghĩa này nhấn

mạnh kết quả của quan hệ tƣơng tỏc cung - cầu trờn thị trƣờng lao động là tiền cụng, tiền lƣơng và cỏc điều kiện lao động.

- Theo Từ điển kinh tế MIT,thị trƣờng lao động là nơi cung và cầu lao động tỏc động qua lại với nhau. Định nghĩa này nhấn mạnh vào quan hệ trờn thị trƣờng lao động cũng là quan hệ cung - cầu nhƣ bất kỳ một thị trƣờng nào khỏc.

- Theo cỏc văn kiện Đại hội IX của Đảng, thị trƣờng lao động là: "Thị trƣờng mua bỏn cỏc dịch vụ của ngƣời lao động, về thực chất là mua bỏn sức lao động, trong một phạm vi nhất định. Ở nƣớc ta, hàng húa sức lao động đƣợc sử dụng trong cỏc doanh nghiệp tƣ bản tƣ nhõn, cỏc doanh nghiệp tƣ bản nhà nƣớc, cỏc doanh nghiệp tiểu chủ, và trong cỏc hộ gia đỡnh neo đơn thuờ mƣớn, ngƣời làm dịch vụ trong nhà. Trong cỏc trƣờng hợp đú cú ngƣời đi thuờ, cú ngƣời làm thuờ, cú giỏ cả sức lao động dƣới hỡnh thức tiền lƣơng, tiền cụng" [26].

Theo định nghĩa này, thị trƣờng lao động chỉ bú hẹp trong một vài thành phần kinh tế nhất định. Toàn bộ cỏc quan hệ lao động trong khu vực kinh tế nhà nƣớc, khu vực kinh tế tập thể, và quan hệ lao động trong khu vực hành chớnh sự nghiệp đƣợc đặt ra ngoài cỏc quy luật của thị trƣờng.

Mặc dự cú nhiều điểm khỏc biệt, nhƣng cỏc định nghĩa hiện cú về thị trƣờng lao động đều thống nhất với nhau về cỏc nội dung cơ bản của thị trƣờng lao động. Cú thể túm lƣợc cỏc nội dung này thành một định nghĩa tƣơng đối hoàn chỉnh về thị trƣờng lao động nhƣ sau:

Thị trƣờng lao động (hoặc thị trƣờng sức lao động) là nơi thực hiện cỏc quan hệ xó hội giữa ngƣời bỏn sức lao động (ngƣời lao động làm thuờ) và ngƣời mua sức lao động (ngƣời sử dụng sức lao động), thụng qua cỏc hỡnh thức thỏa thuận về giỏ cả (tiền cụng, tiền lƣơng) và cỏc điều kiện làm việc khỏc, trờn cơ sở một hợp đồng lao động bằng văn bản, bằng miệng, hoặc thụng qua cỏc dạng hợp đồng hay thỏa thuận khỏc.

quyền tự do mua, bỏn sức lao động đƣợc đảm bảo bằng luật phỏp và bằng hệ thống cỏc chớnh sỏch liờn quan đến quyền, quyền lợi và nghĩa vụ của cỏc bờn tham gia thị trƣờng.

Thị tr-ờng lao động, về nguyên tắc, là một thị tr-ờng nh- mọi thị tr-ờng khác, trong đó những cá nhân (hoặc những thành viên của hộ gia đình) bán những dịch vụ lao động của họ và những ng-ời chủ sử dụng lao động mua những dịch vụ đó. Th-ờng là cung lao động trực tiếp thay đổi cùng với tiền l-ơng thực tế (khi tiền l-ơng thực tế tăng lên, số l-ợng của những dịch vụ lao động mà các hộ gia đình muốn cung cấp cũng tăng thêm), trong khi đó cầu lao động thay đổi ng-ợc lại cùng với tiền l-ơng thực tế (khi tiền l-ơng thực tế tăng lên, những ng-ời chủ sử dụng lao động muốn mua ít dịch vụ lao động hơn). Nh- trong mọi thị tr-ờng, sự cân bằng xuất hiện khi cầu cân bằng với cung.

Nếu trong nền kinh tế kế hoạch húa tập trung, sức lao động khụng đƣợc cụng nhận là hàng húa, nờn khụng ai cú quyền mua đi bỏn lại, thỡ trong nền kinh tế thị trƣờng, việc thƣơng phẩm húa sức lao động đó nảy sinh nhƣ một nhu cầu khỏch quan. Theo Đại từ điển kinh tế thị trƣờng,lý luận về hàng húa sức lao động vừa khụng gõy cản trở đối với địa vị chủ nhõn của ngƣời lao động, vừa khụng phỏ bỏ phƣơng thức phõn phối theo lao động mà cỏc nƣớc xó hội chủ nghĩa đó theo đuổi. Điều khỏc biệt chỉ là ở chỗ nú phản ỏnh cỏc quan hệ kinh tế khỏc nhau [25].

Cỏc yếu tố chủ yếu tạo nờn thị trƣờng lao động bao gồm bờn cung lao động; bờn cầu lao động; cỏc quan hệ giao dịch giữa bờn cung và bờn cầu lao động về giỏ cả sức lao động. Trạng thỏi của cỏc yếu tố này quyết định cơ cấu và đặc điểm của thị trƣờng lao động. Trong đú, bờn cung và bờn cầu lao động là hai chủ thể của thị trƣờng lao động, cú quan hệ ràng buộc với nhau, dựa vào nhau để tồn tại. Sự chuyển húa lẫn nhau của hai chủ thể này quyết định tớnh cạnh tranh của thị trƣờng lao động: Khi bờn cung lao động lớn hơn nhu cầu về loại hàng húa này, thỡ bờn mua ở vào địa vị cú lợi hơn trờn thị trƣờng lao động (thị trƣờng của bờn mua). Ngƣợc lại, nếu cầu lao động trờn thị

trƣờng lớn hơn cung (thị trƣờng của bờn bỏn) ngƣời bỏn sẽ cú lợi thế hơn, cú nhiều cơ hội để lựa chọn cụng việc, giỏ cả sức lao động cú thể đƣợc nõng cao.

(2) Khỏi niệm về cung và cầu lao động. Cung lao động là tổng nguồn lao động do ngƣời lao động tự nguyện tham dự vào quỏ trỡnh tỏi sản xuất xó hội, tức tổng số nhõn khẩu trong độ tuổi lao động, cú năng lực lao động, và cả tổng số nhõn khẩu khụng nằm trong độ tuổi lao động, nhƣng trong thực tế chớnh thức tham gia vào quỏ trỡnh tỏi sản xuất xó hội.

Thụng thƣờng, khi núi đến cung trờn thị trƣờng lao động, ngƣời ta thƣờng phõn biệt rừ thành hai phạm trự: cung thực tế và cung tiềm năng.

- Cung lao động thực tế:bao gồm tất cả những ngƣời đủ 15 tuổi trở lờn đang làm việc và những ngƣời thất nghiệp;

- Cung lao động tiềm năng: bao gồm những ngƣời đủ 15 tuổi trở lờn đang làm việc, những ngƣời thất nghiệp, những ngƣời trong độ tuổi lao động cú khả năng lao động nhƣng đang đi học, đang làm cụng việc nội trợ, hoặc khụng cú nhu cầu làm việc cú thể tham gia lực lƣợng lao động.

Cỏc nhõn tố chủ yếu ảnh hƣởng đến cung lao động là quy mụ và tốc độ tăng dõn số, quy định về độ tuổi lao động, tỡnh trạng tự nhiờn của ngƣời lao động, tỷ lệ tham gia của lực lƣợng lao động vào thị trƣờng lao động và một số nhõn tố khỏc.

Cầu lao động là nhu cầu về sức lao động (hay dịch vụ lao động) của một quốc gia, một địa phƣơng, một ngành hay một doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định, nhu cầu này thể hiện qua khả năng thuờ mƣớn lao động trờn thị trƣờng lao động. Về mặt lý thuyết, cầu lao động cũng đƣợc phõn chia thành hai loại: cầu thực tế và cầu tiềm năng.

- Cầu lao động thực tế: là nhu cầu thực tế về lao động cần sử dụng tại một thời điểm nhất định, thể hiện qua số lƣợng những chỗ làm việc và chỗ làm việc trống.

tạo việc làm trong tƣơng lai nhƣ vốn, đất đai, tƣ liệu sản xuất, cụng nghệ, và cả những điều kiện khỏc nữa nhƣ chớnh trị, xó hội, v.v...

Cầu lao động bao gồm hai mặt: thứ nhất, cầu về chất lƣợng lao động, và thứ hai, cầu về số lƣợng lao động. Xột từ giỏc độ số lƣợng, trong điều kiện năng suất lao động khụng biến đổi, cầu lao động xó hội tỷ lệ thuận với quy mụ và tốc độ sản xuất. Nếu quy mụ sản xuất khụng đổi, cầu lao động tỷ lệ nghịch với năng suất lao động. Cũn xột từ giỏc độ chất lƣợng, việc nõng cao năng suất lao động, mở rộng quy mụ, tiền vốn, tri thức... của doanh nghiệp ngày càng đũi hỏi nõng cao cầu về chất lƣợng lao động.

(3) Khỏi niệm việc làm và thất nghiệp. Trong thị trƣờng lao động, ngƣời lao động đƣợc coi là cú việc làm khi cú ngƣời mua hàng húa sức lao động mà họ muốn bỏn. Ngƣợc lại, khi ngƣời lao động mong muốn bỏn sức lao động mà khụng tỡm đƣợc ngƣời mua, thỡ bị coi là thất nghiệp. Trờn thực tế, việc xỏc định ngƣời cú việc làm và ngƣời thất nghiệp trong mỗi quốc gia cú những sự khỏc biệt nhất định, tựy thuộc vào cỏch định nghĩa thế nào là “việc làm” và “thất nghiệp”.

Ở Việt Nam, Điều 13 Bộ luật Lao động đó định nghĩa: “mọi hoạt động tạo ra nguồn thu nhập và khụng bị phỏp luật cấm, đều đƣợc thừa nhận là việc làm”.Theo định nghĩa này, cỏc hoạt động đƣợc xỏc định là việc làm bao gồm:

- Tất cả cỏc hoạt động tạo ra của cải vật chất hoặc tinh thần, khụng bị phỏp luật cấm, đƣợc trả cụng dƣới dạng tiền hoặc hiện vật;

- Những cụng việc tự làm mang lại lợi ớch cho bản thõn hoặc tạo thu nhập cho gia đỡnh, cho cộng đồng, kể cả những cụng việc khụng đƣợc trả cụng bằng tiền hoặc hiện vật.

Khỏi niệm việc làm theo Bộ Luật Lao động bao gồm một phạm vi rất rộng: từ những cụng việc đƣợc thực hiện trong cỏc nhà mỏy, cụng sở, đến cỏc hoạt động hợp phỏp tại khu vực phi chớnh thức (vốn trƣớc đõy khụng đƣợc coi là việc làm), cỏc cụng việc nội trợ, chăm súc con cỏi trong gia đỡnh, đều đƣợc coi là việc làm.

Trong nền kinh tế, dõn số đƣợc phõn thành dõn số hoạt động kinh tế và dõn số khụng hoạt động kinh tế. Dân số hoạt động kinh tế có thể đ-ợc đo trong những cách khác nhau phụ thuộc vào thời hạn tính. Nếu thời hạn tính dài (nh- một năm) đ-ợc sử dụng, thì gọi đó là dân số hoạt động kinh tế th-ờng xuyên. Nếu thời hạn tính ngắn hơn (nh- một tuần hoặc một ngày) đ-ợc sử dụng, thì gọi là dân số hoạt động kinh tế hiện tại, hoặc thông th-ờng hơn là lực l-ợng lao động.

Để phân loại lực l-ợng lao động, một ng-ời hoạt động kinh tế phải ở một trong hai trạng thái: hoặc có việc làm hoặc thất nghiệp. Tất cả những ng-ời đang làm việc (ít nhất một giờ trong thời điểm điều tra) hoặc vắng mặt tạm thời khỏi công việc đ-ợc tính nh- có việc làm, hoặc trong việc làm h-ởng l-ơng hoặc trong việc tự làm/việc làm cho chính mình hoặc công việc gia đình không đ-ợc trả công. Trong số những ng-ời không làm việc, chỉ những ai hiện thời có khả năng và đang tìm kiếm công việc đ-ợc phân loại nh- thất nghiệp theo định nghĩa chuẩn chính xác nhất (đôi khi gọi là thất nghiệp tích cực hoặc công khai). Những ng-ời mà không làm việc và cũng không tìm kiếm việc làm đ-ợc phân loại là hiện tại không hoạt động kinh tế hoặc ngoài lực l-ợng lao động: phạm trù này sẽ bao gồm những ng-ời đang đi học, làm công việc nội trợ hoặc nghỉ h-u.

ở n-ớc ta dân số hoạt động kinh tế hay lực l-ợng lao động đƣợc hiểu

bao gồm tất cả những ng-ời từ đủ 15 tuổi trở lên có việc làm và những ng-ời thất nghiệp trong thời gian quan sát. Nhƣ vậy, lực lƣợng lao động, hay cũn gọi là dõn số hoạt động kinh tế bao gồm tất cả những ng-ời cung cấp lao động của họ cho việc sản xuất hàng hóa và dịch vụ, nú đồng nhất với khỏi niệm cung lao động (thực tế).

Cầu lao động là khả năng thuờ mƣớn lao động trờn thị trƣờng lao động của ngƣời sử dụng lao động, nú phụ thuộc quy mụ, tốc độ sản xuất. Cầu lao động tiềm năng đú chớnh là khả năng mở rộng sản xuất của ngƣời sử dụng lao động. Do lao động là yếu tố dẫn xuất nờn tỏc động lờn cầu lao động, ngoài

yếu tố tiền cụng cũn cả cỏc yếu tố khỏc nhƣ vốn, đất đai, chớnh sỏch của Chớnh phủ, v.v…

Về quy mụ, cầu lao động (thực tế) sẽ bao gồm toàn bộ lao động đang làm việc tại doanh nghiệp/trong nền kinh tế cộng với chỗ làm việc cũn trống mà doanh nghiệp/ngƣời sản xuất đang cần tuyển dụng. Nhƣ vậy khỏi niệm cầu lao động với nghĩa là toàn bộ nhu cầu về lao động mà ngƣời sản xuất sử dụng và tuyển dụng khụng đồng nhất, mà rộng hơn khỏi niệm lao động cú việc làm (hay núi cỏch khỏc là việc làm).

(4) Khỏi niệm thiếu việc làm. Có một khỏi niệm nữa hiện đang đƣợc sử dụng là tình trạng thiếu việc làm. Thiếu việc làm hữu hình là những ng-ời đang làm việc ít hơn số giờ “chuẩn” trong thời điểm điều tra và làm nh- vậy một cách không chủ tâm. Những ng-ời mà không tìm kiếm hoặc không có khả năng đối với việc làm bổ sung thì không đ-ợc coi là thiếu việc làm.

Một khái niệm ít tác nghiệp hơn là tình trạng thiếu việc làm vô hình. Ở

đây có hai trạng thái - thiếu việc làm trá hình và thiếu việc làm tiềm năng. Những ng-ời mà thu nhập của họ thấp bất th-ờng hoặc không đ-ợc sử dụng đúng mức những kỹ năng nghề nghiệp đ-ợc coi là thiếu việc làm trá hình. Thiếu việc làm tiềm tàng xuất hiện trong những cơ sở hoặc những đơn vị kinh tế với năng suất thấp bất th-ờng [36].

Một nghịch lý trong thị trƣờng lao động ở nƣớc ta là vừa thiếu, vừa thừa lao động - ngƣời thất nghiệp gia tăng nhƣng doanh nghiệp cũng vẫn khụng tuyển đƣợc lao động.

(5) Quan niệm về dư thừa lao động. Đối với nƣớc ta trƣớc thời kỳ đổi mới (năm 1986 trở về trƣớc), trong cơ chế kế hoạch húa tập trung, bao cấp,

ợp tỏc xó hoặc Tổ sản xuất, nền kinh tế hàng húa trong giai đoạn này chƣa phỏt triển, thị trƣờng lao động (mua và bỏn sức lao động) khụng hỡnh thành. Do đú, vấn đề dƣ thừa lao động trong nụng nghiệp, nụng thụn thời kỳ này khụng

đƣợc nghiờn cứu và điều tra ở tất cả cỏc cấp, cỏc ngành từ Trung ƣơng tới cỏc địa phƣơng.

Chỉ từ khi nền kinh tế của nƣớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa thỡ cỏc thuật ngữ nhƣ “thất nghiệp”, “thiếu việc làm”, “lao động dụi dƣ”, “lao động dƣ thừa”, hay “dƣ thừa lao động” mới đƣợc núi nhiều trong cỏc bài bỏo, cỏc bỏo cỏo và cỏc nghiờn cứu về thị trƣờng lao động và việc làm ở nƣớc ta. Tuy nhiờn, quan niệm về vấn đề này cho đến nay chƣa thống nhất. Cú ngƣời hiểu lao động dƣ thừa là những ngƣời thất nghiệp, cú ngƣời hiểu lao động dƣ thừa là những ngƣời thiếu việc làm, và cũng cú ngƣời hiểu dƣ thừa lao động là cả những ngƣời thất nghiệp và những ngƣời thiếu việc làm.

Trong những năm 90 của thế kỷ trƣớc (1989-2000), khi sắp xếp lại cỏc đơn vị kinh tế quốc doanh, cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc, lần đầu tiờn thuật ngữ

“lao động dụi dƣ” đƣợc đƣa ra 176/HĐBT ngày

09/10/1989 của Hội đồng Bộ trƣởng về sắp xếp lại lao động trong cỏc đơn vị kinh tế quốc doanh [7] và sau đú là Nghị định số 41/2002/NĐ-CP ngày 11/04/2002 của Chớnh phủ về chớnh sỏch đối với lao động dụi dƣ do sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nƣớc [5], ngƣời lao động dụi dƣ đƣợc quy định gồm: (a) ngƣời lao động đang làm việc trong cỏc doanh nghiệp, khi sắp xếp lại, doanh nghiệp đó tỡm mọi biện phỏp tạo việc làm, nhƣng vẫn khụng bố trớ đƣợc việc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và thử nghiệm phương pháp tính chỉ tiêu dư thừa lao động trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt nam (Trang 45 - 55)