Trong một tài liệu của ILO (1998) [36] cú giới thiệu hai cỏch tiếp cận đo lƣờng dƣ thừa lao động trong nụng nghiệp theo phƣơng phỏp định mức lao động nờu trờn.
Cỏch tiếp cận (định mức lao động) thụng thƣờng để đo lƣờng dƣ thừa lao động, trong trƣờng hợp của ngành nụng nghiệp, núi chung nhƣ sau: Lƣợng dƣ thừa lao động nụng nghiệp cú thể chuyển đi đƣợc (tớnh bằng ngƣời-giờ) đƣợc xỏc định là sự chờnh lệch giữa lao động sẵn cú và lao động theo yờu cầu cần cú; trong đú lao động sẵn cúđƣợc tớnh bằng tổng số dõn số hoạt động kinh tế ngành nụng nghiệp nhõn với số ngày làm việc nụng nghiệp cả ngày trong thời gian đú (cho phộp tớnh cả ngày nghỉ cuối tuần và ngày nghỉ lễ!), nhõn với số giờ làm việc trong một ngày thụng thƣờng; và lao động theo yờu cầu cần cú để tạo ra một sản lƣợng nụng nghiệp nhất định đƣợc tớnh bằng cỏch ỏp dụng cỏc hệ số lao động so với số sản lƣợng hoặc diện tớch. Vấn đề này liờn quan đến tiờu chuẩn làm cơ sở. Tuy nhiờn, hộc-ta điển hỡnh đƣợc chọn làm cơ sở để tớnh cỏc hệ số lao động, cỏc biến đổi của nú trong hỗn hợp cỏc loại cõy, chất lƣợng đất, qui mụ trang trại, vựng khớ hậu nụng nghiệp, cụng nghệ, hệ thống... sẽ tỏc động lớn đến nhu cầu lao động trờn 1 hộc-ta tại cỏc trang trại tƣ nhõn và vỡ vậy đƣợc thể hiện ở dạng tổng hợp.
Một cỏch tiếp cận khỏc – tiếp cận (định mức lao động) theo thị trƣờng lao động (dựa vào Mehra 1966), cỏch này khụng cần đặt cỏc tiờu chuẩn đặc biệt, chỉ cần so sỏnh việc sử dụng lao động của cỏc trang trại thuờ lao động trả lƣơng và việc sử dụng lao động của cỏc trang trại khụng thuờ. Mấu chốt của phƣơng phỏp này là việc điều hành cỏc trang trại thuờ lao động trả lƣơng khụng cú ngƣời lao động gia đỡnh dƣ thừa (nếu khụng thỡ họ khụng cần thuờ thờm lao động). Vậy nờn nếu trang trại gia đỡnh sử dụng nhiều lao động trờn 1 hộc-ta hơn trang trại thuờ lao động (cỏc yếu tố khỏc tƣơng tự nhau), thỡ cú nghĩa là những trang trại này đang sử dụng nhiều lao động hơn so với nhu cầu thực tế họ cần. Giả thuyết là lao động dƣ thừa trong nụng nghiệp khụng
phải ở dạng phải chi phớ cho giờ lao động hoặc ngày lao động cao hơn cần thiết mà phổ biến số giờ hoặc số ngày làm việc ớt hơn cần thiết trờn cỏc lao động gia đỡnh sẵn cú, thành ra cỏc lao động này cú thời gian làm việc ớt hơn.
Theo cỏc thuật ngữ chớnh thống, số lao động dƣ thừa trong một trang trại gia đỡnh với cỏc loại hỡnh đó cho (vớ dụ diện tớch, hỗn hợp cỏc loại cõy, vựng khớ hậu nụng nghiệp, việc sử dụng phõn bún, cỏch tƣới tiờu...) sẽ đƣợc tớnh nhƣ sau.
Từ cỏc trang trại thuờ lao động khụng cú lao động dƣ thừa,
w w
R = N (10)
Trong đú: Rw là số lao động theo yờu cầu cần cú trờn 1 hộc-ta tại cỏc trang trại thuờ lao động cú trả lƣơng; Nw là số lao động làm việc thực tế tại cỏc trang trại thuờ lao động cú trả lƣơng.
Số lao động theo yờu cầu cần cú cho một trang trại gia đỡnh là số lao động mà họ sẽ sử dụng nếu nhƣ lao động của họ làm việc bằng số giờ trờn ngày nhƣ lao động tại cỏc trang trại tƣơng tự nhƣng cú thuờ lao động. Nghĩa là nếu f f w w L R = L N (11) Trong đú: Lf là tổng số ngƣời-giờ của lao động sử dụng / 1 hộc-ta/ 1 năm tại cỏc trang trại gia đỡnh; Rf là số lao động theo yờu cầu cần cú trờn 1 hộc-ta tại cỏc trang trại gia đỡnh; Lw là tổng số ngƣời-giờ của lao động sử dụng / 1 hộc-ta/ 1 năm tại cỏc trang trại thuờ lao động;
f w f f w R = N .L L (12) f f f f w f w S = N - R = N - N .L L (13) Trong đú Sf là số lao động dƣ thừa trờn 1 hộc-ta tại cỏc trang trại gia đỡnh.
Nụng nghiệp khụng phải là ngành duy nhất hoạt động nhƣ cỏi “bọt biển” và thu hỳt lao động dƣ thừa khi thị trƣờng lao động cú vấn đề. Bất cứ ngành nào mà lao động dễ vào làm việc, và yờu cầu về vốn khiờm tốn đều cú thể cú chức năng nhƣ vậy. Thƣơng mại nhỏ lẻ, dịch vụ và nghề thủ cụng cú thể là những vớ dụ điển hỡnh. Trong những trƣờng hợp này, ngƣợc lại với nụng nghiệp, một dũng chảy của ngƣời mới vào nghề, chủ yếu là lao động tự làm hoặc lao động gia đỡnh khụng hƣởng lƣơng, sẽ cú xu hƣớng khụng giảm số giờ làm việc của mỗi cụng nhõn xuống (một phần bởi vỡ làm việc thƣờng bao gồm cả thời gian chờ đợi hoặc tỡm kiếm khỏch hàng). Tuy nhiờn thu nhập bỡnh quõn cú khả năng bị giảm xuống, và năng suất lao động cận biờn của những ngành quỏ đụng này rất thấp.
Khú cú thể đặt ra một phƣơng phỏp thực dụng để đo lƣờng quy mụ của lao động dƣ thừa trong những ngành này. Rất nhiều ngƣời chở xớch lụ đợi khỏch hàng tại một số thời gian trong ngày hoặc nhiều ngƣời nhặt rỏc làm việc tại một huyện nhất định khụng hẳn là một dấu hiệu cho thấy rằng nếu con số này giảm đi thỡ “đầu ra” sẽ khụng thay đổi, và lƣợng khỏch hàng sẽ tƣơng ứng. Trong trƣờng hợp thƣơng mại nhỏ lẻ, bằng phƣơng phỏp loại suy với phƣơng phỏp đó thảo luận ở trờn cho ngành nụng nghiệp, cú thể thử cỏch so sỏnh cỏc doanh nghiệp thuờ lao động trả cụng và những doanh nghiệp chỉ sử dụng lao động gia đỡnh. Dấu hiệu của lao động dƣ thừa trong trƣờng hợp này cú thể khụng phải là số giờ làm việc của một ngƣời lao động giảm đi trong cỏc doanh nghiệp gia đỡnh mà là số lao động tăng lờn trong mối tƣơng quan với số khỏch hàng và sức mua của khỏch hàng và với lƣợng tồn kho hàng húa do cỏc thƣơng nhõn quản lý. Tuy nhiờn, cho đến nay, chƣa cú số liệu điều tra để tạo điều kiện cho việc so sỏnh, và núi chung, khú cú thể thấy đƣợc cỏc đo lƣờng việc tận dụng lao động chƣa thỏa đỏng trong một cuộc điều tra lực lƣợng lao động cú tỏc dụng đến đõu trong việc giỏm sỏt tỡnh trạng dƣ thừa lao động trong lĩnh vực này.
Rất tiếc là hầu hết cỏc cuộc điều tra lực lƣợng lao động, đang tiến hành trờn hộ gia đỡnh thay vỡ cơ sở sản xuất, khụng ỏp dụng cỏch tiếp cận này. Những cuộc điều tra này thu thập số liệu về cỏc hoạt động của cỏc thành viờn hộ gia đỡnh, chứ khụng phải về đơn vị hoạt động kinh tế. Sau khi tiếp cận cỏc phƣơng phỏp đo lƣờng dƣ thừa lao động trong nụng nghiệp khỏc nhau nhƣ đƣợc trỡnh bày ở trờn, Đề tài nhận thấy cỏch tiếp cận của ILO bằng cỏch so sỏnh việc sử dụng lao động của cỏc trang trại thuờ lao động trả lƣơng và việc sử dụng lao động của cỏc trang trại khụng thuờ cú vẻ hợp lý và sẽ khắc phục đƣợc những hạn chế của cỏc phƣơng phỏp đo lƣờng kể trờn. Vỡ vậy Đề tài lựa chọn cỏch tiếp cận của ILO và sẽ thiết kế một cuộc điều tra dƣ thừa lao động trong nụng nghiệp tại một tỉnh ở Đồng bằng sụng Hồng, cụ thể là ở Hải Dƣơng nhằm thu thập cỏc dữ liệu để cú thể thử nghiệm tớnh toỏn đƣợc số lao động dƣ thừa trong nụng nghiệp theo phƣơng phỏp trờn của ILO.