CHƢƠNG 2– THỰC TIỄN ĐO LƢỜNG DƢ THỪA LAO ĐỘNG TRONG NễNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và thử nghiệm phương pháp tính chỉ tiêu dư thừa lao động trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt nam (Trang 29 - 36)

TRONG NễNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM

(cụng

, hàng năm nú đúng gúp trờn 20% vào GDP của cả nƣớc [19].

. Năm 2010 tỷ số việc làm trờn dõn số ở khu vực nụng thụn núi chung là 79,3%, cao hơn so với tỷ số này của khu vực thành thị (66,6%) [17]. : - ,…). - . - , th . -

.

Lao động nụng nghiệp nụng thụn chịu ảnh hƣởng bởi đặc điểm của sản xuất nụng nghiệp, chịu sự chi phối của tự nhiờn, của cỏc quy luật tự nhiờn nờn cú những đặc điểm khỏc biệt với lao động trong cỏc ngành khỏc [12].

Thứ nhất, lao động nụng nghiệp, nụng thụn cú tớnh thời vụ. Sản xuất nụng nghiệp (SXNN) chịu sự chi phối của tự nhiờn với những quy luật sinh trƣởng, phỏt triển riờng của từng loại cõy trồng, vật nuụi. Quỏ trỡnh SXNN là quỏ trỡnh gieo trồng, chăm súc, nuụi dƣỡng theo từng giai đoạn phỏt triển của cõy trồng, vật nuụi. Trong quỏ trỡnh này cú những thời gian lao động khụng tỏc động vào cõy trồng mà cõy trồng tự sinh trƣởng, phỏt triển theo những quy luật sinh học của nú. Những thời gian đú gọi là thời gian nhàn rỗi của lao động nụng nghiệp.

Năm 2009, lao động nụng thụn cú số giờ làm việc trung bỡnh đạt từ 40- 48 giờ/tuần chiếm tỷ lệ lớn nhất 27,8%; tiếp sau đú là nhúm cú số giờ làm việc trung bỡnh từ 49-59 giờ/tuần chiếm 21,3%; nhúm lao động làm việc trờn 60 giờ/tuần khụng những khụng giảm mà cũn gia tăng thờm. Điều này cho thấy hai khớa cạnh cần quan tõm: (i) Hoạt động lao động tại nụng thụn vẫn chủ yếu diễn ra với cƣờng độ cao trong một thời gian ngắn, vỡ thế bản chất của hoạt động lao động ở khu vực này vẫn là cƣờng độ thấp trong thời gian dài [8].

Ngƣời nụng dõn hiện vẫn làm cỏc cụng việc mang tớnh chất thủ cụng và thời vụ. Đỳng vụ sản xuất nụng nghiệp thỡ cụng việc của họ là thuần nụng, ngoài thời vụ kể trờn phần lớn là họ chuyển sang cỏc lao động phổ thụng khỏc nhƣ gia cụng thờm một số mặt hàng thủ cụng truyền thống (đối với những vựng nụng thụn cú làng nghề), buụn bỏn nhỏ - tham gia lƣu thụng hàng hoỏ từ nụng thụn ra thành thị (bỏn buụn, bỏn lẻ cỏc mặt hàng rau quả, lƣơng thực,

thực phẩm), tham gia vào cỏc chợ lao động ở những thành phố lớn. Do tớnh chất cụng việc phổ thụng, mang tớnh sự vụ nờn thu nhập của họ khụng cao và khụng ổn định. Thực tế này tạo nờn sự thiếu bền vững và tiềm ẩn những bất ổn về việc làm đối với lực lƣợng lao động nụng thụn núi chung, nụng dõn núi riờng. Nụng dõn thiếu việc làm ngày càng tăng về số lƣợng trong khi chất lƣợng cũng chƣa đƣợc cải thiện. Thiếu việc làm và thất nghiệp gia tăng tạo ra sức ộp đối với phỏt triển kinh tế-xó hội ở khu vực này.

Một biểu hiện rừ nột của tớnh thời vụ của lao động nụng nghiệp, nụng thụn là xuất hiện số lao động dƣ thừa trong trong nụng nghiệp trong những thời gian nhàn rỗi của sản xuất nụng nghiệp là một thực tế. Mặt khỏc, sản xuất nụng nghiệp mang tớnh thời vụ cao dẫn đến tỡnh trạng căng thẳng về lao động nụng nghiệp trong những thời điểm nhất định, gõy hiện tƣợng khan hiếm lao động nụng nghiệp cục bộ, theo thời vụ. Điều này đặc biệt nghiờm trọng ở vựng Đồng bằng sụng Cửu Long, nơi mà mật độ dõn cƣ thấp, diện tớch đất nụng nghiệp bỡnh quõn trờn lao động tƣơng đối cao so với mức bỡnh quõn chung của cả nƣớc.

Thứ hai, lao động nụng nghiệp, nụng thụn cú kết cấu phức tạp, khụng đồng nhất. Lao động nụng nghiệp cú trỡnh độ rất khỏc nhau giữa cỏc vựng nụng thụn. Hoạt động SXNN đƣợc tham gia bởi nhiều ngƣời ở nhiều độ tuổi, trong đú cú cả những ngƣời ở ngoài độ tuổi lao động. Tỷ lệ lao động nụng thụn cú việc làm là tƣơng đối cao, tỷ lệ thấp nhất ở nhúm lao động từ 15-19 tuổi năm 2009 cũng chiếm 94,89%; ở nhúm 20-24 tuổi là 96,04%.

Hỡnh 1. Tỷ lệ lao động nụng thụn cú việc làm chia theo nhúm tuổi năm 2009 (%)

Quỏ trỡnh lao động của lao động khu vực nụng thụn là quỏ trỡnh suốt đời. Do vậy tỷ lệ lao động của nhúm tuổi trờn 60 tuổi vẫn rất cao. Thực tế này cũng đó phản ỏnh những đặc trƣng quan trọng của lao động nụng thụn [8].

Lao động nụng nghiệp nụng thụn ở cỏc vựng khỏc nhau cú những cỏch thức tổ chức sản xuất riờng biệt, đặc trƣng cho từng vựng và hỡnh thành nờn tƣ duy, tập quỏn khỏc nhau trong sản xuất. SXNN chủ yếu theo từng hộ gia đỡnh nờn lao động nụng nghiệp nụng thụn cũn bị chi phối bởi quan hệ huyết thống. Cỏc thành viờn trong gia đỡnh thƣờng làm theo sự chỉ dẫn của ngƣời chủ gia đỡnh. Lao động nụng nghiệp, nụng thụn cũn chịu ảnh hƣởng bởi điều kiện tự nhiờn của sản xuất nụng nghiệp (đất đai, thời tiết, khớ hậu....) nờn nhận thức của lao động nụng nghiệp nụng thụn về cỏc quy luật tự nhiờn, quy luật sinh trƣởng phỏt triển ở cỏc vựng khỏc nhau là khỏc nhau.

Thứ ba, trỡnh độ lao động nụng nghiệp, nụng thụn cũn thấp.Hoạt động sản xuất nụng nghiệp gồm những ngƣời thuộc nhiều lứa tuổi cú trỡnh độ rất chờnh lệnh, thực tế ngay cả những ngƣời trong độ tuổi lao động thỡ trỡnh độ vẫn thấp hơn so với lao động trong cỏc ngành kinh tế khỏc, do trỡnh độ thấp nờn việc tổ chức quản lý sản xuất kộm hơn và năng suất lao động trong nụng nghiệp cũng kộm hơn. Phần lớn lao động nụng thụn chƣa qua đào tạo chuyờn mụn kỹ thuật (CMKT). Số liệu Điều tra lao động việc làm năm 2009 cho thấy, cú đến 81,9% lao động nụng thụn khụng cú CMKT. Tỷ lệ cụng nhõn kỹ thuật khụng cú bằng cấp chiếm 6,5%. Chỉ cú 8,4% lao động nụng thụn đƣợc đào tạo qua cỏc trƣờng nghề từ trung cấp cho đến cao đẳng nghề. Lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn cao đẳng, đại học chỉ chiếm 3,2%. Với chất lƣợng lao động nhƣ vậy sẽ là cản trở lớn đối với quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu lao động, đặc biệt là khả năng rỳt bớt lao động nụng thụn ra khỏi hoạt động nụng nghiệp [8].

Trỡnh độ lao động nụng nghiệp, nụng thụn thấp hơn là do quy luật sinh học gỏn cho sản xuất nụng nghiệp, ngƣời sản xuất nụng nghiệp cú thể khụng cần chăm súc hoặc ớt quan tõm đến cõy trồng, vật nuụi mà vẫn cú sản phẩm

thu hoạch. Từ đú tạo ra trạng thỏi trỡ trệ khụng chịu vận động, khụng sỏng tạo của lao động nụng nghiệp nụng thụn. Khỏc với sản xuất cụng nghiệp, lao động phải hoạt động một cỏch liờn tục mới cú đƣợc sản phẩm cuối cựng hoàn chỉnh nờn phải luụn vận động, sỏng tạo trong cụng việc để cú những sản phẩm mới, chất lƣợng cao hơn.

Thứ tư, năng suất của lao động trong nụng nghiệp, nụng thụn thấp. Tại khu vực nụng thụn, nụng nghiệp cú thể coi là một nghề nghiệp “gia truyền” rộng rói. Từ đời này sang đời khỏc phần lớn lao động nụng nghiệp chủ yếu sản xuất theo thúi quen, kinh nghiệm và những kỹ năng lao động đơn giản. Chớnh yếu tố này khiến năng suất lao động trong nụng nghiệp ngày càng tụt lại so với cỏc ngành nghề phi nụng nghiệp. Song kỹ năng lao động chỉ là một trong những yếu tố (dự rất quan trọng) tỏc động tới năng suất lao động. Bản thõn giỏ trị hàng húa sức lao động của ngành nụng nghiệp luụn đƣợc định giỏ ở mức thấp so với cỏc hàng húa sức lao động khỏc, chớnh vỡ thế, để cải thiện năng suất lao động trong lĩnh vực nụng nghiệp việc cải thiện kỹ năng chỉ là một trong nhiều việc cần phải làm. Cựng với việc cải thiện kỹ năng lao động, việc đẩy mạnh phỏt triển thị trƣờng lao động nụng thụn để tăng cƣờng quỏ trỡnh lƣu thụng, chuyển dịch lao động cũng hết sức cần thiết bởi nếu vẫn cứ tập trung quỏ nhiều lao động trong lĩnh vực nụng nghiệp năng suất lao động của ngành này sẽ tiếp tục thấp. Mặt khỏc, thời gian nụng nhàn lại quỏ dài dẫn đến tỡnh trạng tuy khụng thất nghiệp nhƣng tỏc động kinh tế, xó hội của vấn đề này thực chất khụng khỏc so với thất nghiệp là bao.

Bỏo cỏo Lao động và Tiếp cận Việc làm (UNDP, 2010) [23] khẳng định năng suất lao động của Việt Nam rất thấp so với tiờu chuẩn trong khu vực, mặc dự đang tăng khỏ nhanh trong suốt thời kỳ đổi mới. Cỏc số liệu trong nghiờn cứu cho thấy, cụng nghiệp là ngành cú năng suất lao động cao nhất, tiếp đú là ngành dịch vụ và ngành nụng nghiệp cú năng suất lao động thấp nhất.

đồng/ngƣời. Tốc độ tăng của nụng nghiệp và lõm nghiệp là 3,1 lần từ 4 triệu đồng/ngƣời lờn 12,4 triệu đồng/ngƣời, thủy sản tăng từ 15,1 triệu đồng/ngƣời lờn 35 triệu đồng/ngƣời. Xột trong tổng số 18 nhúm ngành kinh tế, năng suất lao động xó hội của ngành nụng nghiệp và lõm nghiệp đứng thứ 2 từ dƣới lờn và nếu cộng cả thủy sản thỡ ngành nụng nghiệp cũng chỉ leo lờn đƣợc vị trớ thứ 7 [9]. Năng suất lao động xó hội của nụng nghiệp và lõm nghiệp là quỏ thấp bởi một phần do tập trung quỏ nhiều lao động trong lĩnh vực này. Năng suất lao động xó hội của ngành nụng nghiệp thấp cũn cho thấy nụng nghiệp Việt Nam vẫn đang phỏt triển dựa vào sức ngƣời thuần tỳy là chớnh, cỏc yếu tố khoa học và kỹ thuật tuy đó đƣợc chỳ trọng nhƣng cũn hạn chế. Năng suất lao động khu vực nụng thụn thấp đó làm giảm thu nhập, ảnh hƣởng đến chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dõn nụng thụn.

Thứ năm, lao động nụng nghiệp, nụng thụn cú xu hướng chuyển sang khu vực kinh tế phi nụng nghiệp. Hiện nay, nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trƣờng với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, cú nhiều ngành nghề xó hội. Đối với một ngƣời lao động cú trỡnh độ nhất định, năng động sỏng tạo thỡ việc lựa chọn cho mỡnh một nghề hay một lĩnh vực kinh tế nào đú để hoạt động sản xuất kinh doanh là khụng khú. Xu hƣớng giảm dần lao động trong khu vực nụng nghiệp là một trong những biểu hiện rất rừ của thị trƣờng lao động nụng thụn Việt Nam hiện nay. Kết quả khảo sỏt về năng suất lao động, kỹ năng lao động, đào tạo nghề cho lao động nụng thụn tại 9 tỉnh cho thấy xu hƣớng ngừng sản xuất thậm chớ bỏ sản xuất nụng nghiệp đang diễn ra chủ yếu ở chăn nuụi (47,5%) và trồng trọt (39,5%). Rừ ràng đó và đang cú một luồng dịch chuyển lao động rất lớn từ lĩnh vực nụng nghiệp sang cỏc lĩnh vực khỏc. Tuy nhiờn, nếu quỏ trỡnh chuyển dịch núi trờn khụng đƣợc đảm bảo bởi việc làm phi nụng nghiệp tại chỗ xu hƣớng di cƣ lao động là tất yếu [9]. Di cƣ lao động đƣợc chứng minh mang lại nhiều tỏc động tớch cực ở cả chiều đi và đến cũng nhƣ với bản thõn những ngƣời di cƣ tuy nhiờn cũng cần phải thấy rằng cỏc mục tiờu về phỏt triển nụng thụn trong đú cú đề ỏn nụng thụn

mới sẽ gặp phải nhiều khú khăn bởi sự thiếu hụt lực lƣợng lao động trẻ tại nhiều khu vực nụng thụn.

Khú cú thể đỏnh giỏ đƣợc xu hƣớng này đang tạo ra những tỏc động nhƣ thế nào đối với thu nhập của hộ gia đỡnh cũng nhƣ thị trƣờng lao động, việc làm ở khu vực nụng thụn. Thụng thƣờng kết quả của xu hƣớng này chớnh là tạo ra những làn súng chuyển dịch lao động từ khu vực nụng nghiệp sang cỏc khu vực phi nụng nghiệp. Nhƣng nếu trong trƣờng hợp đõy là quỏ trỡnh chuyển dịch ngang từ khu vực nụng nghiệp sang khu vực phi nụng nghiệp năng suất thấp thỡ sẽ cũn nhiều vấn đề chớnh sỏch cần đƣợc giải quyết.

ững điều kiện tồn tại

. Do lực lƣợng lao động tập trung đụng ở ngành nụng nghiệp, do đú để phỏt triển nụng thụn chớnh sỏch của cỏc quốc gia trờn thế giới và trong khu vực đều tập trung tỏc động vào việc chuyển dịch lao động bằng cỏch rỳt bớt lao động trẻ ra khỏi khu vực nụng nghiệp đồng thời với việc đẩy mạnh phỏt triển cỏc ngành nghề phi nụng nghiệp ngay tại khu vực nụng thụn. Hiện tại, cỏc chớnh sỏch của Việt Nam cũng đang đi theo hƣớng này. Tuy nhiờn việt rỳt nhƣ thế nào, cũng nhƣ sự chuẩn bị và khả năng tiếp nhận của cỏc ngành nghề phi nụng nghiệp khỏc ra sao đũi hỏi Chớnh phủ cần tiếp tục cú những chớnh sỏch để phỏt triển thị trƣờng lao động núi chung và thị trƣờng lao động nụng thụn núi riờng một cỏch bền vững.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và thử nghiệm phương pháp tính chỉ tiêu dư thừa lao động trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt nam (Trang 29 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)