1 UNDP (3/200), Lao động và tiếp cận việclàm Từ năm 990 đến năm 2007, tốc độ tăng việclàm bỡnh
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận
1. Kết luận
Đề tài đó nghiờn cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về dƣ thừa lao động trong nụng nghiệp dựa trờn việc tổng quan cỏc tài liệu nghiờn cứu của cỏc tỏc giả, cỏc nhà khoa học ở nƣớc ngoài và ở trong nƣớc. Hiện cú nhiều ý kiến trao đổi khỏc nhau về khỏi niệm và phƣơng phỏp đo lƣờng dƣ thừa lao động núi chung và trong nụng nghiệp núi riờng. Ở nƣớc ta cỏc thuật ngữ nhƣ “thất nghiệp”, “lao động dụi dƣ”, “dƣ thừa lao động”, hay “lao động dƣ thừa” đƣợc núi nhiều trong cỏc bài bỏo, cỏc bỏo cỏo và cỏc nghiờn cứu về thị trƣờng lao động và việc làm. Tuy nhiờn, quan niệm về vấn đề này cho đến nay chƣa thống nhất. Cú ngƣời hiểu lao động dƣ thừa là những ngƣời thất nghiệp, cú ngƣời hiểu lao động dƣ thừa là những ngƣời thiếu việc làm, và cũng cú ngƣời hiểu dƣ thừa lao động là cả những ngƣời thất nghiệp và những ngƣời thiếu việc làm. Gần đõy chỳng ta mới tiếp cận dần với khỏi niệm chuẩn của quốc tờ về dƣ thừa lao động, nú tồn tại khi một phần của lực lƣợng lao động cú thể đƣợc chuyển đi mà khụng gõy ra giảm sản lƣợng. Dƣ thừa lao động/lao động dƣ thừa là một khỏi niệm về việc sử dụng thấp lao động. Lao động dƣ thừa đƣợc hiểu là, về mặt kỹ thuật, cú quỏ nhiều lao động so với số cần thiết để sản xuất ra cựng một sản lƣợng nhƣ hiện tại. Hàm ý ở đõy là, nếu cú lao động dƣ thừa nhƣ vậy, thỡ cú một tiềm năng dự trữ ẩn dấu: số ngƣời dƣ thừa cú thể đƣợc ra khỏi hoạt động hiện tại mà khụng ảnh hƣởng gỡ đến kết quả sản xuất và đƣa họ vào làm việc cho cỏc loại dự ỏn phỏt triển khỏc nhau. Khỏi niệm “dƣ thừa lao động” và “lao động dƣ thừa” đƣợc hiểu theo hàm ý nờu trờn.
Đề tài tiếp nhận khỏi niệm dƣ thừa lao động theo nghĩa là nếu một số lao động từ nụng nghiệp cú thể đƣợc giải phúng mà khụng làm giảm tổng sản lƣợng nụng nghiệp, phần này của lực lƣợng lao động gọi là dƣ thừa lao động. Đề tài sử dụng định nghĩa dƣ thừa lao động theo nghĩa hẹp để tớnh toỏn:
định là sự chờnh lệch giữa lao động sẵn cú và lao động theo yờu cầu cần cú để sản xuất ra cựng một sản lƣợng nhƣ hiện tại trong điều kiện cụng nghệ sản xuất nụng nghiệp và phƣơng phỏp canh tỏc nhất định.
Mặc dự cú một số lƣợng đỏng kể tài liệu đó đƣợc xuất bản về đo lƣờng lao động dƣ thừa ở nƣớc ngoài, song vẫn cũn thiếu một cỏch nhỡn toàn diện và cú hệ thống về cỏch tiếp cận đo lƣờng quy mụ dƣ thừa lao động này. Hiện cũng cú rất ớt tài liệu đƣa ra cỏc phƣơng phỏp đo lƣờng dƣ thừa lao động trong nụng nghiệp ở nƣớc ta. Đề tài liệt kờ ra hai cỏch tớnh dƣ thừa lao động nụng nghiệp thƣờng đƣợc sử dụng cho đến nay: tớnh dƣ thừa lao động theo phƣơng phỏp tỷ lệ lao động/đất, và tớnh dƣ thừa lao động theo phƣơng phỏp tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nụng thụn. Việc thiếu những kiến thức vững vàng về khỏi niệm và phƣơng phỏp đo lƣờng quy mụ lao động dƣ thừa ở nụng thụn là một hạn chế lớn của cỏc nghiờn cứu ở trong nƣớc hiện nay.
Đề tài nhận thấy cỏch tiếp cận đo lƣờng dƣ thừa lao động do ILO đƣa ra, phƣơng phỏp so sỏnh việc sử dụng lao động của cỏc trang trại thuờ lao động trả lƣơng với việc sử dụng lao động của cỏc trang trại khụng thuờ lao động cú vẻ toàn diện hơn cỏc phƣơng phỏp khỏc, cú tớnh hệ thống và khả thi. Vỡ vậy trong nghiờn cứu này, Đề tài sử dụng phƣơng phỏp ILO để thử nghiệm tớnh chỉ tiờu dƣ thừa lao động trong lĩnh vực nụng nghiệp ở Việt Nam.
Kết quả điều tra mẫu cho thấy cú 185 lao động dƣ thừa trong tổng số 987 lao động làm nụng nghiệp tại cỏc xó điều tra mẫu ở tỉnh Hải Dƣơng. Tỷ lệ dƣ thừa lao động là 18,7%. Kết quả này sẽ là chứng cứ hữu ớch cho việc nghiờn cứu dƣ thừa lao động nụng nghiệp của tỉnh Hải Dƣơng, nơi mà quỹ đất canh tỏc đang ngày càng bị thu hẹp và giảm dần do tốc độ đụ thị húa tăng lờn nhanh chúng.
Đề tài cho rằng để cú thể ỏp dụng tốt phƣơng phỏp tớnh chỉ tiờu dƣ thừa lao động trong nụng nghiệp trờn phạm vi cả nƣớc cần phải cú những điều kiện sau:
(1) Đơn vị điều tra là cỏc hộ nụng nghiệp và phải đƣợc coi là cỏc đơn vị hoạt động kinh tế chứ khụng đơn thuần là cỏc hộ gia đỡnh, cỏc thành viờn của hộ sẽ bao gồm cả những lao động đƣợc thuờ mƣớn;
(2) Thiết kế mẫu với quy mụ mẫu đủ để đại diện cho cấp tỉnh;
(3) Phiếu điều tra đƣợc thiết kế sẽ bao gồm mụ đun dƣ thừa lao động nhƣ trong Phiếu thu thập thụng tin về lao động, việc làm và dƣ thừa lao động nụng nghiệp của hộ (Phiếu số: 1/ĐTLĐ-HM/TT);
(4) Cuộc điều tra về dƣ thừa lao động trong nụng nghiệp nụng thụn nờn đƣợc tiến hành với tần suất 2 năm/lần và nờn đƣợc cài đặt vào trong điều tra mẫu nụng nghiệp nụng thụn hiện tại của Tổng cục Thống kờ là thuận tiện hơn cả.