Thực tế đo lƣờng dƣ thừa lao động trong nụng nghiệp ở nƣớc ta Hiện cú rất ớt tài liệu đƣa ra cỏc phƣơng phỏp đo lƣờng dƣ thừa lao

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và thử nghiệm phương pháp tính chỉ tiêu dư thừa lao động trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt nam (Trang 55 - 58)

1 UNDP (3/200), Lao động và tiếp cận việclàm Từ năm 990 đến năm 2007, tốc độ tăng việclàm bỡnh

2.4 Thực tế đo lƣờng dƣ thừa lao động trong nụng nghiệp ở nƣớc ta Hiện cú rất ớt tài liệu đƣa ra cỏc phƣơng phỏp đo lƣờng dƣ thừa lao

Hiện cú rất ớt tài liệu đƣa ra cỏc phƣơng phỏp đo lƣờng dƣ thừa lao động trong nụng nghiệp ở nƣớc ta. Trong một bài viết “Những nhõn tố tỏc động đến vấn đề giải quyết việc làm ở nƣớc ta hiện nay” của ThS. Đặng Tỳ Lan đăng trờn Tạp chớ Lý luận chớnh trị, số thỏng 12 - 2002 [6] cú đƣa ra kết quả tớnh dƣ thừa lao động nụng nghiệp ở nụng thụn theo 2 cỏch tớnh.

Cỏch thứ nhất - tớnh dƣ thừa lao động theo phƣơng phỏp tỷ lệ lao động/đất: Theo bài viết, hiện cả nƣớc (năm 2000) cú 8,1 triệu ha đất nụng nghiệp, bỡnh quõn 0,68 ha/hộ nụng nghiệp, đặc biệt vựng đồng bằng sụng Hồng bỡnh quõn một lao động nụng nghiệp chỉ cú 600 m2.

Nhu cầu lao động ở nụng thụn cho nụng nghiệp tối đa chỉ 19 triệu ngƣời. Nếu khụng phỏt triển mạnh việc làm phi nụng nghiệp, sẽ dƣ thừa tƣơng đối lao động rất lớn, khoảng 10 triệu ngƣời [11]. Cỏch tớnh này sử dụng phƣơng phỏp ƣớc lƣợng nhƣ đó đƣợc trỡnh bày tại mục 1.3 Chƣơng 1. Trong thực tế, tỷ lệ lao động hiệu quả trờn tổng diện tớch đất nụng nghiệp của cỏc hộ khỏc nhau giữa cỏc tỉnh. Do tớnh khụng đồng nhất nờn khi ỏp dụng tỷ lệ này chắc chắn sẽ gõy ra một sự lệch lớn.

Cỏch thứ hai - tớnh dƣ thừa lao động theo phƣơng phỏp tỷ lệ sử dụng thời gian lao động: Cựng với quỏ trỡnh đụ thị húa đang diễn ra khỏ mạnh, lao động nụng thụn đang cú xu hƣớng tăng lờn. Tỡnh hỡnh trờn dẫn đến bỡnh quõn diện tớch đất canh tỏc trờn một lao động ở nụng thụn Việt Nam vào loại thấp nhất thế giới và do đú thời gian sử dụng ngày cụng nụng nghiệp rất thấp. Theo tài liệu điều tra lao động việc làm năm 1997, chỉ cú 18% lao động nụng nghiệp làm 210 ngày/năm, cũn lại làm dƣới 200 ngày/năm, trong đú 21% chỉ làm việc 90 ngày/năm (mỗi ngày làm bỡnh quõn từ 4-5 giờ). Theo tớnh toỏn, nếu căn cứ vào quỹ đất và làm thuần nụng, lao động nụng thụn dƣ thừa ớt nhất 30%, tƣơng đƣơng 8-9 triệu ngƣời [10].

Cỏch tớnh này sử dụng phƣơng phỏp kinh nghiệm/cổ điển nhƣ đƣợc trỡnh bày tại mục 1.3 của Chƣơng 1. Đõy là cỏch tớnh đơn giản, chỉ cần biết số

lƣợng ngày cụng của mỗi lao động nụng nghiệp, song cú hạn chế là khụng tớnh đầy đủ biến đầu vào lao động dƣ thừa sẵn cú.

Trong điều tra thu thập thụng tin về lao động - việc làm ở nƣớc ta từ năm 1996 - 2006 của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xó hội thỡ chỉ thu thập

, và tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nụng thụn.

-

:

t = nụng thụn x

(%)

Theo số liệu điều tra của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xó hội [2]: Tỷ lệ thời gian lao động khụng đƣợc sử dụng ở khu vực nụng thụn nƣớc ta qua cỏc năm (1996 - 2006) nhƣ sau:

năm 1996 - 2006

Đơn vị tớnh: %

1996 1998 2000 2001 2003 2005 2006

27,89 29,12 26,12 25,63 22,06 19,35 18,61

Nguồn: Điều tra lao động việc làm 1996 -2006

Từ nguồn số liệu này, cú thể tớnh ra số lao động dƣ thừa của lực lƣợng lao động nụng thụn trong cỏc năm 1996 - 2006 nhƣ sau:

Bảng 8. Lao động nụng thụn và dƣ thừa lao động nụng thụn năm 1996 - 2006

Đơn vị tớnh: triệu người

Dƣ thừa lao động

nụng thụn 7,96 8,50 7,85 7,73 6,96 6,37 6,25

Nguồn: Điều tra lao động việc làm 1996-2006 và tớnh toỏn của Đề tài.

Cỏch tớnh này cho phộp ƣớc tớnh lao động dƣ thừa ở nụng thụn, nhƣng khụng tớnh đƣợc lao động dƣ thừa trong nụng nghiệp ở nụng thụn vỡ chỉ tiờu tỷ lệ sử dụng thời gian lao động chỉ tớnh chung cho lao động ở nụng thụn, khụng tớnh riờng cho lao động nụng nghiệp. Hơn thế nữa, sau năm 2007 chỉ tiờu tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nụng thụn khụng đƣợc Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xó hội tiếp tục tớnh toỏn sử dụng (với một trong những lý do là độ chớnh xỏc ƣớc lƣợng khụng cao).

Rất tiếc, hiện chƣa thấy cú tài liệu nào ở trong nƣớc đƣa ra một đo lƣờng toàn diện và cú hệ thống quy mụ của dƣ thừa lao động để cú thể giỏm sỏt tỡnh trạng dƣ thừa lao động trong lĩnh vực này. Cú thể núi chỳng ta cũn thiếu một cỏch nhỡn toàn diện và cú hệ thống về khỏi niệm và phƣơng phỏp đo lƣờng dƣ thừa lao động núi chung và dƣ thừa lao động trong nụng nghiệp núi riờng.

Hầu hết cỏc cuộc điều tra lao động việc làm hiện nay, đang tiến hành trờn hộ gia đỡnh thay vỡ cơ sở sản xuất. Những cuộc điều tra này thu thập số liệu về cỏc hoạt động của cỏc thành viờn hộ gia đỡnh, chứ khụng phải về đơn vị hoạt động kinh tế. Cho nờn chƣa cú số liệu điều tra để tạo điều kiện cho việc so sỏnh, và núi chung, khú cú thể thấy đƣợc cỏc đo lƣờng việc tận dụng lao động chƣa thỏa đỏng trong một cuộc điều tra lực lƣợng lao động cú tỏc dụng đến đõu trong việc giỏm sỏt tỡnh trạng dƣ thừa lao động trong lĩnh vực này.

Để khắc phục sự thiếu hụt này, Đề tài đề xuất một phƣơng phỏp đo lƣờng dƣ thừa lao động trong nụng nghiệp theo cỏch tiếp cận của ILO và thiết kế một cuộc điều tra dƣ thừa lao động trong nụng nghiệp tại một tỉnh ở Đồng bằng sụng Hồng, cụ thể là ở Hải Dƣơng nhằm thu thập cỏc dữ liệu để cú thể thử nghiệm tớnh toỏn đƣợc số lao động dƣ thừa trong nụng nghiệp ở nụng thụn Việt Nam.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và thử nghiệm phương pháp tính chỉ tiêu dư thừa lao động trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt nam (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)