1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bồi dưỡng kiến thức biển đảo môn lịch sử thpt

71 330 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 4,07 MB

Nội dung

BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC VỀ BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC VỀ BIỂN, ĐẢO BIỂN, ĐẢO MÔN LỊCH SỬ MÔN LỊCH SỬ GV: Lê Hoàng Thám GV: Lê Hoàng Thám Giới thiệu tài liệu Giới thiệu tài liệu 1. THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC GIÁO DỤC, TUYÊN TRUYỀN KIẾN THỨC VỀ BIỂN, ĐẢO VÀ TÀI NGUYÊN BIỂN, ĐẢO TRONG CÁC TRƯỜN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY. (Vụ giáo dục Trung học) 2. VỊ THẾ VÀ TIỀM NĂNG CỦA BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC. (PGS.TS. Nguyễn Chu Hồi, Đại học Quốc gia Hà Nội) 3. BIỂN ĐÔNG VIỆT NAM: QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ KHAI CHIẾM (GS.TS. Nguyễn Quang Ngọc - Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển) 4. MỘT SỐ LƯU Ý TRONG CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG, GIÁO DỤC BIỂN ĐẢO (Tiến sỹ Trần Công Trục, nguyên Trưởng ban Biên giới quốc gia) (Tài liệu có ở website: ongdiacamau.com/tài nguyên/dành cho giáo viên) Hướng dẫn tích hợp, lồng ghép về biển đảo trong dạy học lịch sử • VN có đường bờ biển dài trên 3.260 km, đứng thứ 27 trong số 156 quốc gia có biển. Đới bờ biển VN là vùng kinh tế - sinh thái - nhân văn rộng lớn và khá đặc thù, trải dài trên 13 vĩ độ, thuộc 28 tỉnh, thành phố. Vùng biển có diện tích gấp 3 lần diện tích đất liền, trong đó có khoảng 3000 hòn đảo lớn, nhỏ và được coi là "mặt tiền" của cả nước để thông ra TBD, hoà nhập với 10 đường hàng hải đi tới nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ và các thị trường rộng lớn trên thế giới. • Cũng như nhiều vùng biển khác, biển VN tạo cho đất nước vị thế địa kinh tế quan trọng, không gian biển chứa đựng nguồn tài nguyên phong phú và to lớn, bao gồm cả biển quốc gia và biển quốc tế, cả biển và ven biển nối với đất liền, cả vùng trời, mặt nước, lòng biển và lòng đất dưới đáy biển. 1. BƯỚC ĐẦU KHAI CHIẾM BIỂN ĐÔNG 1. BƯỚC ĐẦU KHAI CHIẾM BIỂN ĐÔNG • Sự ra đời của 3 vương quốc cổ đại đầu tiên (Văn Lang-Âu Lạc/ Lâm Ấp-Chămpa/ Phù Nam): Tự nhận nguồn gốc biển và mối quan hệ gắn bó số mệnh đối với biển của mỗi vương quốc. • Quá trình định hình xu thế thống nhất của dòng chảy chủ đạo của lịch sử Việt Nam, trong đó năng lực khai chiếm các vùng biển đảo trở thành thước đo sức mạnh và vị thế của một vương triều hay một thời đại. • Biển Đông (Đông Hải)/ biển Giao Chỉ. • Biển Chămpa (Chapar; Capaa)/ biển Chiêm Thành. • Biển Đông (Đông Hải) và Bãi Cát Vàng trong “Hồng Đức bản đồ”. Văn Lang - Âu Lạc - Quá trình phát triển liên tục từ Phùng Nguyên đến Đông Sơn - Sự ra đời của nước Văn Lang: Tiền đề, thời điểm, phạm vi - Nước Âu Lạc: sự ra đời, phạm vi Văn Lang - Âu Lạc - Quá trình phát triển liên tục từ Phùng Nguyên đến Đông Sơn - Sự ra đời của nước Văn Lang: Tiền đề, thời điểm, phạm vi - Nước Âu Lạc: sự ra đời, phạm vi Lâm Ấp - Chăm Pa - Văn hóa Sa Huỳnh – Chămpa? - Người Sa Huỳnh cổ - chủ nhân vương quốc Chămpa cổ? -Nước Lâm Ấp – Nước Chămpa: phạm vi, lãnh thổ, đặc điểm Lâm Ấp - Chăm Pa - Văn hóa Sa Huỳnh – Chămpa? - Người Sa Huỳnh cổ - chủ nhân vương quốc Chămpa cổ? -Nước Lâm Ấp – Nước Chămpa: phạm vi, lãnh thổ, đặc điểm Phù Nam - Văn hóa Đồng Nai - Óc Eo - Vương quốc Phù Nam: Cư dân, phạm vi, đặc điểm - Đề quốc Phù Nam: Phạm vi, đặc điểm Phù Nam - Văn hóa Đồng Nai - Óc Eo - Vương quốc Phù Nam: Cư dân, phạm vi, đặc điểm - Đề quốc Phù Nam: Phạm vi, đặc điểm 2. XÁC LẬP CHỦ QUYỀN THÔNG QUA HOẠT 2. XÁC LẬP CHỦ QUYỀN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐỘI HOÀNG SA, BẮC HẢI ĐỘNG CỦA CÁC ĐỘI HOÀNG SA, BẮC HẢI • Chúa Nguyễn Phúc Nguyên (1613-1635) phát triển thương cảng Hội An, đẩy mạnh giao thương quốc tế, mở rộng lãnh thổ xuống miền Đông Nam Bộ, đặt ra đội Hoàng Sa khai thác và quản lý khu vực Bãi Cát Vàng và một phần Trường Sa Hải Chử • Chúa Nguyễn Phúc Chu (1691-1725) chính thức xác lập quyền quản lý về mặt nhà nước miền Đông Nam Bộ, mở rộng ra miền Tây Nam Bộ, chiếm lĩnh toàn bộ vùng biển đảo phía Nam, đánh đuổi quân Anh ra khỏi Côn Lôn, sai Mạc Cửu đo vẽ Trường Sa Hải Chử, lập ra đội Bắc Hải khai thác và quản lý các xứ Bắc Hải, cù lao Côn Lôn và các đảo ở Hà Tiên ĐỘI HOÀNG SA ĐỘI HOÀNG SA • Thời điểm ra đời; quê hương của đội Hoàng Sa. • Chức năng và hoạt động của đội HS; đội HS kiêm quản đội Bắc Hải và cùng nằm trong cơ cấu tổ chức của các đội Trường Đà. • Quá trình chuyển dần và tích hợp vào đội Thủy quân. • Đội HS là tổ chức dân binh của Nhà nước đặc trách công việc khai thác và bảo vệ Biển Đông từ tuyến ngoài. Đây là một tổ chức độc đáo của các Nhà nước Việt Nam thế kỷ XVII, XVII, đầu XIX, mà không có bất cứ một quốc gia nào trong khu vực có được. • Việt Nam là nước duy nhất trong khu vực chiếm hữu thật sự hai quần đảo HS, TS từ khi chúng chưa có chủ và đã thực thi chủ quyền dưới danh nghĩa Nhà nước liên tục trong nhiều thế kỷ. 3. THỰC THI CHỦ QUYỀN ĐẦY ĐỦ BẰNG HOẠT 3. THỰC THI CHỦ QUYỀN ĐẦY ĐỦ BẰNG HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘI THỦY QUÂN ĐỘNG CỦA ĐỘI THỦY QUÂN • Năm 1816 đội Thủy quân và đội HS phối hợp thăm dò đường biển. Vua Gia Long khẳng định một cách tuyệt đối chủ quyền ở HS. Chức năng bảo vệ biển đảo bắt đầu đươc chuyển sang cho đội Thủy quân. Đội Thủy quân vẫn chủ yếu tuyển người từ quê hương đội HS. Đánh giá của phương Tây về hoạt động chủ quyền của vua Gia Long ở HS và TS. • Vua Minh Mệnh, đặc biệt trong những năm 1830 đã đẩy hoạt động chủ quyền ở HS và TS lên đỉnh cao nhất của nó. HỒI KÝ CỦA JEAN BAPTISTE CHAIGNEAU HỒI KÝ CỦA JEAN BAPTISTE CHAIGNEAU (1769-1825) (1769-1825) "Xứ Đàng Trong mà Quốc vương ngày nay mang danh hiệu Hoàng đế bao gồm xứ Nam Hà theo đúng nghĩa của nó, xứ Bắc Hà, một phần vương quốc của Cao Miên, một vài đảo có người ở không xa bờ biển và quần đảo Hoàng Sa, gồm có những đảo nhỏ, bãi đá ngầm và mỏm đá không người ở. Chỉ đến năm 1816 thì nhà vua hiện nay mới chiếm hữu được quần đảo này". [...]... biển Sa Kỳ, bến đi ra Hoàng Sa của các đội Hoàng Sa, Thủy quân Biển Đảo: Công chúng mới thức nhưng chưa “tỉnh” Những nội dung cơ bản của hai chủ đề về biển đảo Việt Nam trong Biển Đông • Nội dung thứ 1: Luật Biển Công ước của LHQ về Luật Biển năm 1982 (gọi tắt là UNCLOS) Nội dung thứ 2 Quần đảo Hoàng Sa và Quần đảo Trường Sa Trung Quốc đã tiến hành “chiếm hữu và thực thi” chủ quyền đối với quần đảo. .. 1 bãi cạn Yêu sách chủ quyền cả hai quần đảo HS và TS • Từ 2/1988, TQ bắt đầu đưa quân đội xuống một số đảo ở TS và đến nay đã chiếm 7 đá Yêu sách chủ quyền toàn bộ biển Nam Hải • 1956 Đài Loan chiếm đảo lớn nhất (Ba Bình) và duy trì cho đến nay Yêu sách chủ quyền toàn bộ biển Nam Hải (như TQ) • 1956 Philippines bắt đầu chiếm một số đảo ở TS Đến nay quản lý 5 đảo, 2 đá, 2 bãi cạn Yêu sách chủ quyền... chủ quyền đối với quần đảo “Tây Sa”, tức quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, theo nguyên tắc “chủ quyền lịch sử Lập luận của nước này là: Người Trung Quốc đã phát hiện ra các đảo này sớm nhất và đã đặt tên cho chúng; Ngư dân Trung Quốc đã khai thác các đảo này từ hàng nghìn năm nay Điều đó chứng minh chủ quyền của Trung Quốc; Trung Quốc đã thực hiện các hành động cai quản ở quần đảo này từ lâu đời, vv…... tranh thủ mọi cơ hội để khẳng định chủ quyền của mình: Xuất bản các bộ sử, địa lý lịch sử chính thức, bản đồ, tư liệu và tuyên bố của các quan chức (Nguyễn Thông, Nguyễn Bá Trác, Thân Trọng Huề…) THƯ CỦA KHÂM SỨ TRUNG KỲ GỬI TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG … Nhà nước được chúng ta bảo hộ đã khẳng định từ lâu đời chủ quyền của họ đối với quần đảo Hoàng Sa, và ngài Thân Trọng Huề, nguyên là Thượng thư Bộ Binh, qua... bị ra đi đến thời gian hoạt động trên biển, đảo, khi trở về báo cáo tình hình, khai nộp hoá vật, hải vật Nhà nước cấp bằng xác nhận, thưởng phạt công minh • Lịch sử chủ quyền của Việt Nam ở Hoàng Sa và Trường Sa trong thời kỳ này là thật sự, hiển nhiên, đầy đủ, trọn M A DUBOIS DE JANCIGNY "Chúng tôi chỉ muốn nhận xét rằng đã từ 34 năm nay, (từ 1816 đến 1850), quần đảo Paracels (mà những người An Nam... nhưng pháo đài trên biển •Năm 1995, CHND Trung Hoa lại huy động quân đội đánh chiếm đá Vành Khăn, nằm về phía Đông Nam Trường Sa Hiện nay họ đang sử dụng sức mạnh để bao vây, chiếm đóng bãi cạn Cỏ Mây, nằm về phía đông, gần với đá Vành Khăn, thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam  Như vậy, tổng số đảo, đá, bãi cạn mà phía Trung Quốc (kể cả Đài Loan) đã dùng sức mạnh để đánh chiếm ở quần đảo Trường Sa cho... quyền và chiếm 3 đảo, 2 bãi cạn ở TS Yêu sách chủ quyền một bộ phận ở phía nam TS 6.KHÁI QUÁT VỀ CÁC NGUỒN TƯ LIỆU • Các nguồn tư liệu của VN, TQ, phương Tây và các nước liên quan bao gồm tư liệu chính thức của nhà nước và tư liệu trong dân gian; thư tịch cổ, bản đồ cổ; các di tích, di vật, các tư liệu địa danh, văn hóa, văn học dân gian… đều phản ánh một cách khách quan, trung thực lịch sử chủ quyền...GIÁM MỤC IEAN LOUIS TABERD “Quần đảo Pracel hay Paracels là một khu vực chằng chịt những hòn đảo nhỏ, đá ngầm và bãi cát Những người dân xứ Đàng Trong gọi khu vực đó là Cồn Vàng Mặc dù rằng hình như loại quần đảo này chỉ có độc những tảng đá ngầm mà không có gì khác, và độ sâu của biển hứa hẹn những điều bất tiện hơn là sự thuận lợi, nhưng nhà vua Gia Long... (từ 1816 đến 1850), quần đảo Paracels (mà những người An Nam gọi là Cát Vàng), thật là một chốn mê cung chằng chịt những hòn đảo nhỏ, đá ngầm và bãi cát thật sự đã làm những người đi biển kinh hãi và chỉ có thể kể đến trong số những địa điểm hoang vu cằn cỗi nhất của địa cầu, quần đảo do đã bị các người xứ Đàng Trong chiếm giữ Chúng tôi không rõ họ đã có đặt một cơ sở nào không (có thể với mục đích là... trịnh trọng tuyên bố hai quần đảo HS, TS thuộc Việt Nam Các nước tham dự Hội nghị không phản đối 5.THỰC TRẠNG CHIẾM ĐÓNG VÀ TRANH BIỆN • 1956 Hải quân VNCH tiếp quản Hoàng Sa, Trường Sa • 1956 Trung Quốc cho quân đổ bộ lên nhóm An Vĩnh ở phía đông HS 19-20/1/1974 TQ tấn công chiếm các đảo phía tây và toàn bộ HS • 5-6/5/1975 VNDCCH tiếp quản TS từ quân đội VNCH VN quản lý 9 đảo (Song Tử Tây, Sơn Ca, Nam . BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC VỀ BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC VỀ BIỂN, ĐẢO BIỂN, ĐẢO MÔN LỊCH SỬ MÔN LỊCH SỬ GV: Lê Hoàng Thám GV: Lê Hoàng Thám Giới thiệu. TUYÊN TRUYỀN KIẾN THỨC VỀ BIỂN, ĐẢO VÀ TÀI NGUYÊN BIỂN, ĐẢO TRONG CÁC TRƯỜN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY. (Vụ giáo dục Trung học) 2. VỊ THẾ VÀ TIỀM NĂNG CỦA BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM. viên) Hướng dẫn tích hợp, lồng ghép về biển đảo trong dạy học lịch sử • VN có đường bờ biển dài trên 3.260 km, đứng thứ 27 trong số 156 quốc gia có biển. Đới bờ biển VN là vùng kinh tế - sinh thái

Ngày đăng: 25/12/2014, 10:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w