THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU GẠO Ở VIỆT NAM
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Như chúng ta đã biết nông nghiêp luôn được xem là ngành then chốt và cótruyền thống lâu đời trong nền kinh tế Việt Nam Sản xuất lúa gạo đóng một vaitrò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn ViệtNam Khoảng 80% trong tổng số 11 triệu hộ nông dân có tham gia sản xuất lúagạo và chủ yếu dựa và phương thức thủ công truyền thống Trong gần ba thập kỉqua nhờ có sự đổi mới cơ chế quản lý nên kinh tế Việt Nam đã đạt được nhữngthành tựu to lớn trong sản xuất lúa gạo Đảng, Nhà nước và chính quyền các địaphương luôn quan tâm và tăng cường đầu tư cho nông nghiệp nói chung, sản xuấtlúa gạo nói riêng, nhất là về xây dựng kết cấu hạ tầng, nghiên cứu ứng dụng,chuyển giao khoa học kĩ thuật, đổi mới thiết bị, công nghệ chế biến…đã đưangành sản xuất lúa gạo phát triển vượt bậc: từ chỗ thiếu lương thực, nước ta đãvươn lên trở thành quốc gia xuất khẩu gạo và đã khẳng đinh vị thế của mình trêntrường quốc tế với tư cách quốc gia xuất khẩu gạo đứng hàng thứ hai thế giớitrong nhiều năm qua Lượng gạo tham gia vào các bên lưu thông chủ yếu phụthuộc vào hai nguồn cung cấp chính đó là Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)
và Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) Trong 15 năm gần đây tốc độ tốc độ tăngtrưởng của sản xuất gạo khá ổn định, tỉ lệ xuất khẩu gạo trong tổng sản lượng gạo
đã tăng từ 9.5% trong năm 1990 lên tới 26.7% trong năm 1999 Ngoài ra khoảng10% gạo xuất khẩu không rõ phẩm chất và khoảng dưới 1% là gạo xuất khẩudưới dạng đã nấu Trong giai đoạn 1997-2001 với lượng xuất khẩu trung bìnhhàng năm khoảng 3.8 tấn Việt Nam đã cung cấp gạo cho hơn 120 quốc gia trênthế giới, thuộc tất cả các châu lục khác nhau, tuy nhiên chủ yếu là xuất sang Châu
Á (52%), Châu Âu (20%), Trung Đông (12.7%) Các hoạt động chế biến và lưuthông lúa gạo tuy đã có bước phát triển đáng kể song vẫn đang còn nhiều trở ngạicần phải phấn đấu vượt qua: năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất còn thấp,giá thành sản phẩm cao, sức cạnh tranh yếu
Căn cứ vào tình hình và yêu cầu thực tiễn trên, việc khai thác triệt để hơnnữa những tiềm năng to lớn của đất nước trong sản xuất cũng như tìm các thịtrường, giữ vững và phát triển thị phần mặt hàng xuất khẩu gạo luôn được xem là
Trang 2vấn đề đòi hỏi sự nghiên cứu và giải quyết Chính vì vậy, em đã chọn đề tàinghiên cứu cho chuyên đề kinh tế của mình là “THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁPNÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU GẠO Ở VIỆT NAM” nhằm mục tiêutìm ra hướng và đề xuất những biện pháp đúng đắn để giải quyết vấn đề trên.
2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
2.1.Mục tiêu chung:
Đánh giá và phân tích thực trạng xuất khẩu gạo nhằm chỉ ra những mặtthuận lợi và khó khăn trong thời gian qua (2007-2009) Trên cơ sở đó đề ranhững biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo ra thị trườngthế giới
Số liệu liên quan chủ yếu lấy từ năm 2007-2009
3.3.Đối tượng nghiên cứu:
Tình hình xuất khẩu gạo ở Việt Nam
4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
4.1.Phương pháp luận:
Phương pháp kiểm tra, đánh giá và tổng kết được thực hiện trên cơ sở cácthông tin được thu thập để hình dung và biết được tình hình – thực trạng thịtrường xuất khẩu gạo Việt Nam một cách tương đối chính xác Đó cũng là căn cứ
để phân tích đánh giá kết quả đề tài
Trang 34.2.Phương pháp phân tích:
4.2.1.Phương pháp thu thập số liệu:
Thu thập thông tin số liệu thứ cấp trên báo, tạp chí, internet, niên giámthống kê, tổng cục thống kê…
4.2.2.Phương pháp phân tích: đối với mục tiêu cụ thể.
Đối với mục tiêu thứ nhất: sử dụng phương pháp phân tích thống kê mô tả,tức là dựa vào số liệu thu thập được trong những năm 2007-2009 rồi đưa ranhận xét về tình hình xuất khẩu gạo trong thời gian qua
Đối với mục tiêu thứ hai: đánh giá khả năng cạnh tranh của việc xuất khẩulúa gạo ra thế giới dựa trên nghiên cứu ứng dụng, nhân quả
Đối với mục tiêu thứ ba: phân tích từ đó rút ra nhận định về những thuận lợi
và khó khăn trong hoạt động xuất khẩu gạo ở Việt Nam
Đối với mục tiêu thứ tư: sử dụng phương pháp quy nạp và suy luận để đềxuất những biện pháp nhằm nâng cao giá trị xuất khẩu gạo ở nước ta trongthời gian tới
Trang 4PHẦN NỘI DUNG Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU GẠO1.1.Khái niệm và vai trò của xuất khẩu gạo:
1.1.1.Khái niệm xuất khẩu:
Xuất khẩu là hoạt động trao đổi hàng hóa, dịch vụ với nước ngoài và vớicác khu chế xuất làm giảm vật chất trong nước Xuất khẩu bao gồm xuất khẩumậu dịch và xuất khẩu phi mậu dịch
Cơ sở của xuất khẩu là hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa Mục đích của hoạtđộng xuất khẩu là khai thác lợi thê của từng vùng, từng quốc gia trong phân phốilao động quốc tế
Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi nền kinh tế từ xuấtkhẩu hàng hóa tiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất máy móc thiết bị công nghệcao Tất cả hoạt động trao đổi đó đều nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho các quốcgia tham gia vào hoạt động xuất khẩu
Các nhân tố tác động đến xuất khẩu:
Khi các nhân tố liên quan đến chi phí sản xuất hàng xuất khẩu ở trong nướckhông thay đổi, giá trị xuất khẩu phụ thuộc vào thu nhập của nước ngoài và
tỷ giá hối đoái
Thu nhập của nước ngoài phát triển thì giá trị xuất khẩu có cơ hội phát triểnlên
Tỷ giá hối đoái tăng (tức là tiền tệ trong nước mất giá so với ngoại tệ) thì giátrị xuất khẩu cũng có thể phát triển nhờ giá hàng trở nên thấp đi
Vậy hoạt động kinh doanh xuất khẩu lúa gạo là hoạt động khi mà gạo đượcxuất bán từ Việt Nam sang quốc gia khác, từ phạm vi lãnh thổ Việt Namsang lãnh thổ khác
1.1.2.Vai trò xuất khẩu gạo trong nền kinh tế Việt Nam:
Gạo là loại lương thực chủ yếu để nuôi sống hơn 50% dân số toàn cầu, tậptrung nhiều nhất ở Châu Á Gạo không những được buôn bán đơn thuần nhưhàng hóa giữa các nước khác nhau mà còn là một trong những mặt hàng chiến
Trang 5lược thực hiện chính sách đối ngoại của các chính phủ thông qua hình thức việntrợ Mỹ là nước đã sử dụng hình thức này như một chiến lược ngoại giao nhằmtăng cường sự phụ thuộc của các nước khác vào nước mình trong các quan hệkinh tế Tương tự như vậy, EU thường nhập khẩu gạo để cung cấp miễn phí chocác nước Châu Phi để đổi lại các điều kiện khác về kinh tế.
Việt Nam có 2 vùng trồng lúa chính là Đồng bằng sông Hồng ở phía Bắc
và Đồng bằng sông Cửu Long ở miền Nam Hàng năm sản lượng của cả nước đạt33-34 triệu tấn thóc, trong đó chỉ sử dụng khoảng 8 triệu tấn (tương đương 4 triệutấn gạo sau khi xay xát) cho xuất khẩu, còn lại là tiêu thụ trong nước và bổ sung
dự trữ quốc gia Việt Nam là nước đông dân, trong đó gạo là lương thực chính vàkhó có thể thay thế Qua đó cho thấy tầm quan trọng của xuất khẩu gạo đối vớinền kinh tế quốc dân là phương tiện cơ bản thúc đẩy kinh tế phát triển
1.1.2.1.Xuất khẩu gạo tạo nguồn vốn chủ yếu, tăng thu ngoại tệ tích lũy vốn cho quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước:
Quá trình công nghiệp hóa cần lượng vốn để nhập khẩu máy móc, thiết bị
kĩ thuật công nghệ cao để có thể theo kịp nền công nghiệp hiện đại của các nướcphát triển Nguồn vốn cho nhập khẩu được hình thành từ nhiều nguồn khác nhaunhưng quan trọng nhất vẫn là xuất khẩu, xuất khẩu qui định qui mô và tốc độ củanhập khẩu
Hiện nay các nước xuất khẩu gạo với khối lượng lớn chủ yếu là các nướcđang phát triển: Trung Quốc, Việt Nam, Trung Quốc Chính vì thế nguồn ngoại
tệ thu về từ xuất khẩu gạo đối với các nước này là rất quan trọng
1.1.2.2.Xuất khẩu gạo đóng vai trò chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển:
Sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam có những lợi thế cơ bản như lợithế về đất đai, khí hậu, nước tưới tiêu, nguồn nhân lực, vị trí địa lý và cảng khẩu.Chính những lợi thế đó đã làm cho sản lượng lúa gạo tăng đều đặn trong nhữngnăm qua
Ngày nay với xu thế hội nhập, cơ hội và thách thức rất nhiều, các nướcđều phải phát triển kinh tế theo hướng xuất khẩu những sản phẩm mà mình có lợithế.Chính vì khẳng định được lợi thế của việc xuất khẩu gạo nên Việt Nam đã tập
Trang 6trung vào sản xuất lúa gạo với quy mô lớn, trình độ thâm canh cao, khoa học kĩthuật tiến bộ nhằm tăng năng suất, số lượng và chất lượng gạo Từ sự tập trungsản xuất đó sẽ kéo theo sự phát triển của các ngành có liên quan và dẫn tới sựphát triển của toàn bộ nền kinh tế.
Xuất khẩu gạo tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành khác có cơ hội phát triển.Xuất khẩu gạo tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp yếu tố đầu vào cho sảnxuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước
Thông qua xuất khẩu nước ta có thể tham gia vào công cuộc cạnh tranh trên thịtrường thế giới về cả giá cả, chất lượng từ đó hình thành cơ cấu sản xuất luônthích nghi với thị trường
Đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải đổi mới hoàn thiện công việc sản xuất kinhdoanh
1.1.2.3.Xuất khẩu có tác động tích cực tới giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân:
Đối với mỗi quốc gia, việc phát triển nguồn nhân lực là nội dung lớnthuộc chiến lược phát triển con người để thực hiện thắng lợi các chiến lược kinh
tế - xã hội của đất nước
Dân số nước ta với 80% dân số tập trung ở nông thôn, phần lớn sinh sốngbằng sản xuất lúa gạo và trồng cây lương thực Trong khi đó, đời sống ở nôngthôn và thành thị có sự chênh lệch đáng kể: đời sống của nông dân còn thấp, xét
về mức thu nhập bình quân đầu người, điều kiện vật chất và cơ sở hạ tầng Vớitình trạng đó thì việc phát triển sản xuất và xuất khẩu gạo để nâng cao thu nhậpcho nông dân là điều thật sự cần thiết
Thật vậy, xuất khẩu gạo trước hết làm tăng thu nhập cho nông dân đặcbiệt là ở vùng lúa nước Sau nữa, xuất khẩu giúp giải quyết một lượng lớn laođộng dư thừa trong nước Việc tạo một việc làm ổn định là một biện pháp hữuhiệu để tăng thu nhập, ổn định xã hội
1.1.2.4.Giúp nâng cao vị thế của Việt Nam, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại:
Phải tìm hiểu và nắm vững mức tiêu thụ trên thị trường thế giới thì xuấtkhẩu ở Việt Nam mới có hiệu quả cao và cũng như xác định được phương hướng
Trang 7xuất khẩu gạo Vì thế xuất khẩu gạo là biện pháp hữu hiệu giúp Việt Nam hộinhập với nền kinh tế thế giới, luôn theo dõi cũng như tìm cách tiếp cận thị trườngxuất khẩu gạo của thế giới Từ đó mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại góp phầnnâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
1.2.Đặc điểm xuất khẩu gạo ở Việt Nam:
Đồng bằng sông Hồng – một nền văn minh lúa nước đã hình thành từnghìn năm qua Đây là địa bàn cư trú của người Việt cổ, cũng là nơi hình thànhnền văn minh lúa nước Vùng lúa Đồng bằng sông Hồng đang có những biến đổitích cực bước đầu nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường
Đồng bằng sông Cửu Long là vùng đất phì nhiêu, khí hậu thuận lợi Đây
là vựa lúa lớn nhất của nước ta, ngành kinh tế quan trọng là sản xuất lúa gạo, đặcbiệt là gạo chất lượng cao để xuất khẩu Việt Nam là nước nông nghiệp, sản xuấtchủ yếu là lúa gạo Mặc dù quá trình đô thị hóa đang phát triển nhanh, diện tíchsản xuất lúa gạo ngày càng bị thu hẹp nhưng năng suất sản lượng lương thực mỗinăm đều tăng lên một triệu tấn, năm 2008 đạt trên 38 triệu tấn
Tuy nhiên, sản xuất lúa gạo phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nênlúa chỉ được trồng phổ biến ở các nước có đông bằng châu thổ, khí hậu nhiệt đới
ẩm Hiện nay do trình độ đô thị hóa, việc tăng dân số quá nhanh cũng như việcxây dựng các khu công nghiệp ồ ạt nên diện tích trồng lúa ngày càng bị thu hẹp
Do đó việc tăng sản lượng lúa phụ thuộc vào khả năng tăng năng suất Vì thế màyêu cầu cần có trình độ thâm canh cao, ứng dụng khoa học kĩ thuật tiến bộ trongsản xuất lúa
Hiện nay gạo đã trở thành mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam Vìvậy sản xuất lúa gạo rất được chú trọng cả về tăng năng suất và diện tích bằng
Trang 8các biện pháp như thâm canh, xen canh, gối vụ hay áp dụng các biện pháp khoahọc trong khâu gieo trồng chăm sóc, thu hoạch và tạo giống chất lượng tốt.
1.2.2.Đặc điểm về xuất khẩu gạo:
Tính thời vụ trao đổi:
Số lượng gạo cung cấp trên thị trường không đều vào mỗi thời điểm trongnăm, điều này phụ thuộc vào thời gian gieo trồng Để khắc phục đặc điểm nàyyêu cầu việc xuất khẩu gạo phải luôn có kế hoạch bảo quản, dự trữ hợp lý tránhtình trạng lúc thừa lúc thiếu sẽ dẫn tới bị ép giá
Xuất khẩu gạo tương đối ổn định hơn so với hàng công nghiệp:
Nguyên nhân thứ nhất là do yếu tố chính trị quốc gia nên mỗi nước đềuphải đảm bảo an ninh lương thực, nếu lương thực không được đảm bảo sẽ có ảnhhưởng rất lớn tới chính trị quốc gia đó Vì thế buôn bán chủ yếu được ký kết giữacác chính phủ với nhau thông qua các hiệp định, các hợp đồng có tính nguyêntắc, dài hạn và định lượng cụ thể hàng năm vào đầu các niên vụ
Thứ hai, một số nước dùng xuất khẩu gạo để thực hiện các ý đồ chính trịthông qua viện trợ, cho không, mua bán chịu dài hạn Điều này được thực hiệngiữa các chính phủ là chủ yếu
Các nước lớn đóng vai trò chi phối thị trường gạo thế giới:
Trên thế giới chỉ một vài nước là xuất khẩu với một lượng gạo lớn và có
uy tín: Thái Lan, Mỹ, Trung Quốc, Việt Nam,…Nếu lượng gạo xuất khẩu củacác nước này có sự biến động có thể ảnh hưởng đến giá cả của gạo dẫn tới nhữngbiến động trong cung cầu gạo, hay có thể ảnh hưởng đến tình hình sản xuất cácloại hàng hóa khác
Về xuất khẩu gạo, năm 2008 ở Việt Nam đã xuất khẩu 5 triệu tấn, năm
2009 có khả năng xuất khẩu đến 6 triệu tấn gạo Việt Nam có diện tích sản xuấtlúa xếp hạng 5 và xuất khẩu gạo đứng hàng thứ 2 trên thế giới, đã góp phần đảmbảo an ninh lương thực nước nhà và thế giới
Tuy nhiên, nước ta xuất khẩu số lượng gạo nhiều nhưng lợi nhuận thấp,tình trạng được mùa, mất giá vẫn tiếp tục diễn ra, gạo xuất khẩu giá còn thấp, thịtrường không ổn định, làm cho đời sống và thu nhập người sản xuất lúa gạo cònnhiều khó khăn Việc giới thiệu tiềm năng thế mạnh về sản xuất lúa gạo Việt
Trang 9Nam ra thế giới chưa nhiều Đồng thời việc xây dựng thương hiệu lúa gạo ViệtNam chưa cân xứng với yêu cầu xuất khẩu.
1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo:
1.3.1.Nhân tố thị trường:
Nhân tố thị trường có ảnh hưởng rất lớn chi phối toàn bộ hoạt động xuấtkhẩu gạo của mỗi quốc gia tham gia xuất khẩu Xuất khẩu gạo gắn liền với quátrình chọn lọc thị trường, nắm bắt thị hiếu người tiêu dùng ở thị trường đó để đặthàng cho nông dân sản xuất loại giống mình cần Để đánh giá và đưa ra nhậnđịnh về một thị trường cụ thể nào đó ta có thể dựa trên các yếu tố sau:
Nhu cầu của thi trường về sản phẩm gạo Gạo là hàng hóa thiết yếu, sốlượng tiêu thụ của nó phụ thuộc vào thu nhập, cơ cấu dân cư, thị hiếu,…Khi thunhập cao thì cầu về số lượng gạo giảm nhưng trong đó câu về gạo chất lượng cao
có xu hướng tăng lên (ở các nước phát triển: Nhật, Châu Âu…) ngược lại cầu đốivới gạo chất lượng thấp giảm đi chính vì thế tỷ trọng tiêu dùng cho gạo trongtổng thu nhập vẫn phát triển
Cung gạo trên thị trường là một nhân tố quan trọng trong xuất khẩu Khixuất khẩu cần phải tìm hiểu kỹ về khả năng xuất khẩu từng loại gạo của mình.Trên thị trường thế giới sản 3 Do đó, nếu lượng cung tăng lên quá nhiều có thểdẫn đến dư cung - điều đó là bất lợi cho các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu
Giá cả là một yếu tố quan trọng, là thước đo sự cân bằng cung-cầu trongnền kinh tế thị trường Tuy cầu về gạo là ít biến động nhưng với sản phẩm đặcsản thì giá quyết định khá lớn
1.3.2.Nhân tố tự nhiên bao gồm vị trí địa lý và yếu tố khí hậu:
Cây lúa là loại cây lương thực phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên.Điều kiện tự nhiên có phù hợp thì giống lúa mới phát triển tốt và mang lại năngsuất cao
Đất đai là tư liệu sản xuất quan trọng hàng đầu của canh tác lúa gạo Độ phìnhiêu của đất chi phối sâu sắc khả năng thâm canh và giá thành sản phẩm.Tổng diện tích tự nhiên của cả nước có trên 33.1 triệu ha, trong đó đất nôngnghiệp là 9.4 triệu ha chiếm 28%,đất giành để trồng lúa khoảng 4.3 triệu hachiếm trên 13% diện tích đất cả nước
Trang 10Như vậy tài nguyên đất đai của nước ta có lợi thế đồng thời cho cả hướng thâmcanh và quảng canh nhằm tăng nhanh sản lượng lúa.
Hầu hết khối lượng gạo trong buôn bán quốc tế thường được vận chuyểnbằng đường biển So với các phương thức vận tải quốc tế bằng đường sắt,đường hàng không, vận tải quốc tế bằng đường biển thường đảm bảo tiện lợi,thông dụng vì có mức cước phí rẻ hơn Do vậy, riêng phương thức này đãchiếm khoảng trên 80% buôn bán quốc tế Việt Nam có vị trí giao thôngđường biển rất thuận lợi
Nước nguồn tài sản thiên nhiên vốn quý giá cũng là yếu tố cơ bản thúc đẩysản xuất và xuất khẩu gạo phát triển mạnh
Tài nguyên khí hậu cũng đóng vai trò quan trọng trong hệ sinh thái, cung cấpnăng lượng và các yếu tố khác như độ ẩm và gió mùa Khí hậu thuận lợi sẽcho năng suất cao, tăng khả năng chống chọi sâu bệnh, mang đến chất lượngcao cho giống lúa Nếu có sự biến đổi bất thường của khí hậu như mưa bão,
lũ lụt sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng đối với sự tăng trưởng của cây lúa
1.3.3.Nhân tố con người:
Tiến hành sản xuất và xuất khẩu gạo cần nhiều lao động do tính chất phân
bố rộng của sản xuất và đòi hỏi bắt buộc phải có con người khi thực hiện côngviệc Sản xuất lúa gạo cho phép tận dụng tốt ưu thế về lao động Yếu tố nhân lựckhông những đòi hỏi phải hoàn thiện về số lượng nhân lực mà còn phải hoànthiện cả về chất lượng
1.3.4.Nhân tố cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ của sản xuất, tiêu thụ sản phẩm:
Các nhân tố về cơ sở vật chất kỹ thuật là hệ thống vận chuyển, là khotàng, bến bãi, và cũng là hệ thống thông tin liên lạc…Hệ thống này bảo đảm việclưu thông nhanh chóng, tiết kiệm thời gian và chi phí lưu thông
Các nhân tố về kỹ thuật, công nghệ sản xuất và tiêu thụ đặc biệt quantrọng trong việc tăng khả năng tiếp cận và mở rộng thị trường tiêu thụ gạo Hệthống chế biến với công nghệ dây chuyền hiện đại sẽ góp phần tăng chất lượng
và giá trị của gạo
Trang 111.3.5.Đối thủ cạnh tranh:
Các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu không những phải tìm hiểu kỹ vềkhả năng xuất khẩu của mình mà còn phải luôn quan tâm đến khả năng xuất khẩucủa đối thủ cạnh tranh Đối thủ cạnh tranh trực tiếp và đối thủ cạnh tranh tiềm ẩnluôn là sức ép đáng lo ngại đối với mục tiêu mở rộng thị phần của doanh nghiệpxuất khẩu
1.3.6.Nhân tố về chính sách vĩ mô:
Nhóm nhân tố này thể hiện sự tác động của Nhà nước tới hoạt động xuấtkhẩu gạo Trong điều kiện hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam mới tham gia thịtrường xuất khẩu rất cần tới sự quan tâm của Nhà nước Đặc biệt hiện nay khảnăng Marketing tiếp cận thị trường, sự am hiểu luật kinh doanh, khả năng quản lýcủa doanh nghiệp còn hạn chế Vì thế, việc đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ làmcông tác tiêu thụ là rất quan trọng Và điều này chỉ được thực hiện và giải quyếtthông qua những chính sách kinh tế vĩ mô của tổ chức hay cơ quan quản lý Nhànước
Trang 12Chương 2 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO Ở VIỆT
NAM 2.1.Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam trong những năm 2007-2009: 2.1.1.Tình hình xuất khẩu:
Từ năm 2007 đến nay xuất khẩu gạo của Việt Nam luôn được xem là mộtthế lực chủ yếu trên thị trường gạo thế giới với số lượng và chất lượng ngày càngtăng Gạo trở thành mặt hàng tăng giá mạnh nhất trong số các loại hàng hóa donhu cầu xuất khẩu Đồng thời tình hình xuất khẩu cũng có nhiều biến động khácnhau trong những năm qua
Trong năm 2007 sau khi tăng mạnh về lượng cũng như kim ngạch xuấtkhẩu, tình hình xuất khẩu gạo những tháng cuối năm 2007 diễn ra vô cùng trầmlắng với lượng gạo xuất khẩu giảm xuống mức thấp nhất Nguyên nhân chính là
do mục tiêu xuất khẩu 4.5 tấn gạo trong năm đã tiến gần về đích
Theo số liệu thống kê của Tổng cục hải quan, trong tháng 11 năm 2007,các Doanh nghiệp trong nước chỉ xuất khẩu vẻn vẹn 70.1 nghìn tấn gạo, trị giá23.2 USD, giảm 78% về lượng và 79% về kim ngạch so với tháng 10/2007, giảm63% về lượng và 57% về kim ngạch xuất khẩu so với tháng 11/2006 Như vậy,kết thúc 11 tháng đầu năm 2007, kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam đã đạt1.435 tỷ USD với lượng xuất khẩu đạt xấp xỉ 4.4 triệu tấn, mặc dù giảm nhẹ 4%
về lượng nhưng vẫn tăng 14% về kim ngạch xuất khẩu so với cùng kỳ năm 2006.Với mức tăng trưởng và đạt kết quả khả quan như vậy, có thể nói 2007 thực sự lànăm thắng lợi của xuất khẩu gạo Việt Nam mặc dù còn gặp nhiều khó khăn vềnguồn cung do những ảnh hưởng về thiên tai và sâu bệnh Giá gạo luôn ở mứccao trong năm 2007 Xuất khẩu gạo trong tháng 10/2007 được giá nhất với 352USD/tấn – đây là mức cao nhất từ trước đến nay Tuy nhiên, sang tháng 11/2007giá xuất khẩu giảm 22 USD xuống còn 330 USD/tấn, cao hơn 41 USD/tấn so vớitháng 11/2006 Kết thúc 11 tháng đầu năm 2007 bình quân giá gạo của Việt Namđạt 326 USD/tấn, cao hơn cùng kỳ năm trước 52 USD/tấn Đáng chú ý, lần đầutiên giá gạo Việt Nam xuất khẩu ngang bằng với gạo Thái Lan cùng cấp các loại
Trang 13Thậm chí có những thời điểm giá gạo 25% tấm của Việt Nam đã trúng thầu caohơn gạo Thái Lan 8 USD/tấn Xuất khẩu gạo được giá đã tác động mạnh đến giáthu mua gạo trong nước Điều này đã giúp làm tăng thu nhập cho người nôngdân.
Tuy nhiên, xuất khẩu gạo năm 2007 cũng đối mặt với nhiều khókhăn.Trước hết là việc thu mua gạo vẫn gặp những bất lợi do giá gạo trong nướctăng cao cùng với nguồn cung trong nước vẫn bị hạn chế bởi nhiều yếu tố Dovậy, khó khăn trong công tác điều hành và kế hoạch xuất khẩu gạo của các doanhnghiệp trong năm tới là phải cân đối giữa lượng gạo xuất khẩu cũng như giá thumua ở mức chuyển cũng đã tăng tới 60-70%, nhiều doanh nghiệp không thuêđược tàu để vận chuyển Điều này làm giảm hiệu quả xuất khẩu của doanhnghiệp do thời gian giao hàng kéo dài, chi phí tăng lên và doanh nghiệp có thểkhông đảm bảo thời gian giao hàng với các đối tác
Giá gạo tăng đột biến trong thời gian qua chủ yếu xuất phát từ nguyênnhân: ngay từ đầu năm đã có dự báo nhu cầu gạo thế giới sẽ tăng lên khoảng 27.2triệu tấn, nhưng đến tháng 7/2007 do có sự đột biến, nhu cầu tăng lên hơn 30triệu tấn Trong thời gian này Ấn Độ phải giảm tiến độ xuất khẩu gạo và nhậpkhẩu thêm lúa mì để bù đắp lượng gạo thiếu hụt Indonexia trước đây không nhậpgạo, năm nay cũng phải nhập khẩu hơn 1.3 triệu tấn, góp phần làm biến động thịtrường gạo trên thế giới Đến tháng 7 các doanh nghiệp đã ký xong hợp đồngxuất khẩu 4.5 triệu tấn như hướng dẫn của Chính phủ Hiện nay nhu cầu gạo trênthế giới còn rất lớn mà những nước xuất khẩu gạo lại bán ra rất ít, kế cả TháiLan-nước xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới Do nhu cầu tăng mạnh, nên có thểnói loại gạo nào cũng có thể bán được trong giai đoạn hiện nay, ngay cả gạo IR
50404 – giống cho năng suất cao nhưng chất lượng bình thường cũng có kháchhàng yêu cầu xuất khẩu Điều đó đã tạo nên lợi thế cho hoạt động xuất khẩu gạo
ở Việt Nam trong thời gian này
Trong năm 2008, Việt Nam đã ký hợp đồng xuất khẩu 5.1 triệu tấngạo,đã giao 4.65 triệu tấn, đạt kim ngạch 2.9 tỷ USD, gấp hơn 2 lần so với năm
2007 (1.4 tỷ USD) Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2008 cũng đạtmức cao, bình quân là 550 USD/tấn gần gấp đôi so với năm trước
Trang 14Những tháng đầu năm năm 2008 giá gạo xuất khẩu của Việt Nam luôn tăng khámạnh Nếu như đầu tháng giêng năm 2008, gạo 5% tấm giá chỉ 355 USD/tấn thìtới ngày 4/2 mức giá xuất khẩu của gạo này đã lên tới 400 USD/tấn, tăng 95-100USD/tấn so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo Hiệp hội lương thực Việt Nam, tình hình gạo trong và ngoài nướcnăm 2008 gặp nhiều khó khăn do những biến động có tính chất đột biến Giá gạotrên thế giới đã bị đẩy tăng vọt lên đến đỉnh điểm chưa từng thấy vào cuối tháng
4 và tháng 5/2008 Giá gạo trắng loại tốt nhất của Thái Lan đã tăng lên mức đỉnh
1080 USD/tấn Gạo 5% tấm của Việt Nam cũng đạt “giá sốt”với trên 1000USD/tấn, gấp hơn 3 lần mức giá cùng loại năm 2007 (300-320 USD/tấn)
Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ, Pakistan, Trung Quốc, Ai Cập, Hoa Kỳ,Uruguay, Campuchia, Argentina là 10 nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới năm
2008 Tính đến 31/12/2008 lượng gạo tồn kho trong các doanh nghiệp xuất khẩucòn khoảng 850.000 tấn, đó là chưa tính các doanh nghiệp đã chế biến Nếu cộngcác hợp đồng ký trước đó chuyển sang năm 2009 thì lượng gạo tồn kho còn765.000 tấn
Có thể nói đây là năm “tức anh ách” đối với nông dân và nhiều thươngnhân Cơ hội để người nông dân và nền kinh tế thu lợi khi giá lương thực tăngcao, đến 1.200 USD/tấn đã bị bỏ qua vì bệnh tạm ngưng xuất khẩu lại, nhưng giágạo chỉ còn hơn 600 USD/tấn và đến tháng 12 giảm còn khoảng 350 USD/tấn.Chính Bộ trưởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn khi trả lời chất vấn đạibiểu Quốc hội đã nhìn nhận do dự báo kém dẫn đến lúng túng trong điều hành
Tình hình chung về thị trường gạo thế giới năm 2008: Giá gạo tăng 200%trong năm tháng đầu năm và giảm 52% trong những tháng còn lại Philippinenhập khẩu kỷ lục khoảng 2.5 triệu tấn Giá gạo sẽ không giảm xuống mức củamấy năm trước do dân số tăng và tín dụng thắt chặt Thị trường gạo thế giới năm
2008 biến động mạnh Giá gạo chia làm hai xu hướng rõ rệt: tăng mạnh trong 5tháng đầu năm, và giảm mạnh trong 7 tháng cuối năm Tính chung cả năm, giágạo thế giới tăng khoảng 20-40%
Gạo trở thành mặt hàng tăng giá mạnh nhất trong số các loại hàng hóatrong 6 tháng đầu năm 2008 do nhu cầu xuất khẩu tăng, trong khi nguồn cung
Trang 15hạn hẹp bởi nhiều nước xuất khẩu lớn hạn chế hoặc cấm xuất khẩu Tại Châu Á,giá gạo lập kỷ lục cao vào ngày 22/5 với loại 5% tấm của Thái Lan đạt 1.090USD/tấn, còn gạo cùng loại của Việt Nam đạt 1.050 USD/tấn, đều tăng gấp balần so với một năm trước đó Trong khi đó trên thị trường Chicago, giá gạo thô
đã lập kỷ lục cao 25.07 USD/cwt vào ngày 24/4, tăng 79% so với một năm trước
đó Nguyên nhân giá gạo tăng kỷ lục nhanh trong năm tháng đầu năm bởi lạmphát tăng mạnh khiến Chính phủ nhiều nước xuất khẩu gạo lớn phải hạn chế hoặctạm dừng xuất khẩu gạo với hy vọng ngăn chặn xu hướng lạm phát Tại TháiLan, giá thóc gạo nội địa tăng kỷ lục bởi đồng Baht tăng quá nhanh so với USDkhiến Thái Lan không muốn ký hợp đồng mới vì sợ lỗ Việt Nam, Campuchia, AiCập và nhiều nước khác cũng tạm dừng xuất khẩu gạo, ưu tiên đáp ứng nhu cầunội địa để ngăn chặn lạm phát đang ở mức báo động Chính phủ Indonexia khôngcho phép xuất khẩu gạo nếu dự trữ gạo quốc gia chưa đạt 3 triệu tấn Gạo khôngcòn là điểm nóng của Châu Á mà trở thành điểm nóng của toàn cầu Braxin cũngthông báo tạm ngừng xuất khẩu để đảm bảo nguồn cung cho tiêu dùng trongnước trong vòng 6-8 tháng và giữ giá cả trong nước Việc Braxin hạn chế xuấtkhẩu gạo đồng nghĩa với nhu cầu và giá gạo Mỹ tăng lên Nigieria cũng phảimiễn thuế nhập khẩu gạo trong vòng 6 tháng bắt đầu từ tháng 5 để khuyến khíchkhu vực tư nhân nhập khẩu gạo và để kéo giá gạo trong nước giảm xuống
Trong khi đó, nhu cầu nhập khẩu gạo không ngừng tăng từ Châu Á, TrungĐông, Châu Phi Bão lớn xảy ra ở Myanma vào tháng 5 gây ra tình trạng thiếuthốn lương thực trầm trọng ở nước này
Thị trường gạo thế giới hạ nhiệt từ cuối tháng 5, sau khi Việt Nam và TháiLan- hai nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới bước vào vụ thu hoạch, và một sốnước nới lỏng chính sách hạn chế xuất khẩu gạo
Trong những tháng đầu năm 2009, tình hình xuất khẩu gạo của ViệtNam có tín hiệu tốt Những nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới như Ấn Độ,Thái Lan đều thực hiện những chính sách cấm hoặc hạn chế xuất khẩu Đây là cơhội cho Việt Nam chiếm lĩnh thị trường gạo xuất khẩu thế giới
Trang 16Theo số liệu thống kê, trong 5 tháng đầu năm 2009, Việt Nam đã xuấtkhẩu được 3.152.035 tấn gạo, đạt kim ngạch 1.490.974.444 USD Ngoài ra, ViệtNam đã xuất khẩu gạo sang 20 thị trường chính.
Hiện nay, nông dân đồng bằng sông Cửu Long đã thu hoạch xong lúađông xuân và đang thu hoạch lúa hè thu sớm Giá lúa gạo dao động từ 4.200-4.300đ/kg, tùy chất lượng lúa và địa phương
Giá nguyên liệu loại 1 khoảng 5.000- 5.670 đ/kg, giá gạo nguyên liệu loại
2 khoảng 5.200-5.300 đ/kg, tùy từng địa phương Gạo thành phẩm 5% tấm khôngbao bì giao tại mạn tàu khoảng 6.950-7.000 đ/kg, gạo 15% tấm khoảng 6.450-6.500 đ/tấn, gạo 25% tấm ở mức 5.700-5.800 đ/kg
Tính đến ngày 07/08/2009 xuất khẩu gạo Việt Nam đạt hơn 4 triệu tấn, trịgiá 1706 tỉ đô la, tăng 50,4% về khối lượng và 6,3% về giá trị so với cùng kỳnăm 2008 Một số cơ quan trong nước dự kiến đến hết năm Việt Nam sẽ xuấtkhẩu được 6 triệu tấn gạo
Tuy nhiên vào thời điểm hiện tại và trong mấy tháng cuối năm, khi màchính phủ Thái Lan tiến hành xả gạo trên thị trường thế giới, đã đẩy nguồn cunglên cao, sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới thị trường tiêu thụ gạo của Việt Nam
Việt Nam đang trên đà phát triển ngành sản xuất lúa gạo cả nước cả vềnăng suất, diện tích và sản lượng Điều đó được thể hiện rõ qua các năm 2007-2009
Bảng: Sản xuất lúa nói chung của cả nước từ năm 2007-2009 Năm Diện tích (1000 ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng
(1000 tấn)
(Nguồn: Tổng cục thống kê và Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn)
Diện tích tăng dần qua các năm nhưng tăng không nhiều, diện tích trồnglúa tăng tương đối ổn định qua các năm, năng suất năm 2007 tăng so với năm
Trang 172008 nhưng sang năm 2009 vẫn giữ mức năng suất tương đối như năm 2008 là52.3 tạ/ha Sản lượng lúa thu được cũng tăng qua các năm.
Bảng thể hiện sự chênh lệch sản lượng lúa giữa các năm
Năm
Sản lượng (1000 tấn)
Nguyên nhân chính của việc tăng liên tục như trên là do nhu cầu về gạoluôn tăng lên liên tục Trong năm 2007 cầu gạo thế giới tăng mạnh đã khuyếnkhích đẩy mạnh việc tăng cường sản xuất lúa gạo ở Việt Nam Đồng thời cũng do
sự nổ lực của hàng triệu nông dân, người lao động làm chủ ruộng đất từ đó làmchủ tất cả các khâu trong quá trình sản xuất tiêu thụ, được đảm bảo tiết kiệm và
có hiệu quả nhất Đặc biệt trong cơ chế thị trường xuất khẩu gạo ngày càng tăng,
sự tiến bộ về khoa học công nghệ trong sinh học, giúp nâng cao năng suất, chấtlượng giống lúa đã khuyến khích trực tiếp người nông dân tích cực sản xuấtnhằm tăng thu nhập cải thiện đời sống
Trang 18Bảng: số lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam
Năm Số lượng (1000 tấn) Giá trị (1000 USD)
Số lượng % thay đổi so
với năm trước
Giá trị % thay đổi so
với năm trước
mà phải kết hợp cả hai yếu tố về số lượng và kim ngạch xuất khẩu Năm 2008,tình hình xuất khẩu gạo với thị trường vững vàng, giá bán luôn được khống chế ởmức cao, nông dân không lo ngại tình trạng rớt giá Tuy nhiên, khi bước sangnăm 2009 thị trường gạo thế giới đã bắt đầu hạ nhiệt, việc giá gạo quá cao cũngkhiến nhiều người giảm tiêu thụ gạo, chuyển sang tăng cường những loại lươngthực khác Vì vậy, tuy số lượng xuất khẩu có tăng nhưng xuất khẩu gạo của ViệtNam năm 2009 đã không còn chiếm ưu thế cao về thị trường và giá Điều đó đãdẫn đến kim ngạch xuất khẩu thấp hơn năm 2008
Đối với tình hình xuất khẩu gạo của thế giới thì trong thời gian Việt Namluôn nằm trong top 10 nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới và đứng ở hàng thứhai thế giới về sản lượng Đó chính là thành quả to lớn mà ngành xuất khẩu gạo
đã mang lại cho ta