1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương 8 tài CHÍNH QUỐC tế

41 322 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

Nội dung• Khái niệm tài chính quốc tế • Ngoại hối và thị trường ngoại hối • Tỷ giá hối đoái • Cán cân thanh toán quốc tế • Cán cân thanh toán quốc tế... Đó là sự di chuyển của các dòng t

Trang 1

Chương 8 TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Đặng Thị Việt Đức Khoa Tài chính Kế toán- Học viện CNBCVT

0914932612 dangthivietduc@yahoo.com

Trang 2

Nội dung

• Khái niệm tài chính quốc tế

• Ngoại hối và thị trường ngoại hối

• Tỷ giá hối đoái

• Cán cân thanh toán quốc tế

• Cán cân thanh toán quốc tế

Trang 3

1 Khái niệm tài chính quốc tế

• Cơ sở của tài chính quốc tế

– Sự phân công lao động và thương mại quốc tế

– Đầu tư quốc tế

Trang 4

1 Khái niệm tài chính quốc tế

• TCQT là hoạt động tài chính diễn ra giữa các

quốc gia Đó là sự di chuyển của các dòng tiền giữa các quốc gia, gắn liền với các quan hệ

quốc tế giữa các chủ thể trong nước và ngoài nước nhằm đáp ứng nhu cầu của các chủ thể

đó khi thực hiện quan hệ kinh tế quốc tế

• Các chủ đề: tỷ giá, cán cân thanh toán quốc tế, đầu tư quốc tế, các thể chế, các tổ chức, các tập đoàn tài chính quốc tế

Trang 5

1 Khái niệm tài chính quốc tế

Đặc điểm

• Rủi ro hối đoái và rủi ro chính trị

• Sự thiếu hoàn hảo của thị trường

• Môi trường quốc tế mở ra nhiều cơ hội

Trang 6

• Tạo điều kiện thuận lợi cho các quốc gia hòa nhập nền kinh tế thế giới

• Tạo cơ hội cho các quốc gia phát triển kinh tế

Trang 7

• Thương mại quốc tế

• Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

• Đầu tư quốc tế gián tiếp (FII)

1 Khái niệm tài chính quốc tế

Các quan hệ tài chính quốc tế chủ yếu

Trang 8

• FDI là hình thức đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư nước ngoài đóng góp số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hoặc dịch vụ cho phép họ trực

tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn ra

1 Khái niệm tài chính quốc tế

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

vốn ra

• 3 động cơ trong đầu tư trực tiếp nước ngoài

– FDI định hướng thị trường

– FDI định hướng chi phí

– FDI định hướng nguồn nguyên liệu

Trang 9

• FII là khoản vốn đầu tư nước ngoài thực hiện qua một tổ chức tài chính trung gian như các quỹ đầu tư, hoặc đầu tư trực tiếp vào cổ phần của các công ty niêm yết trên thị trường

chứng khoán

1 Khái niệm tài chính quốc tế

Đầu tư gián tiếp nước ngoài

chứng khoán

• Các hình thức đầu tư gián tiếp

– Tín dụng quốc tế

– Vay thương mại

– Viện trợ phát triển chính thức (ODA)

Trang 10

• Viện trợ quốc tế không hoàn lại là những khỏan tài trợ của chính phủ hoặc tổ chức phi chính phủ thuộc các quốc gia phát triển đối với một số nước đang phát triển nghèo vì lý do nhân đạo, ngoại

giao, chính trị, chiến lược phát triển và một số lí

1 Khái niệm tài chính quốc tế

Đầu tư gián tiếp nước ngoài

giao, chính trị, chiến lược phát triển và một số lí

do khác.

– Viện trợ của các chính phủ

– Viện trợ của các tổ chức quốc tế

– Viện trợ của các tổ chức phi chính phủ (NGO)

Trang 11

2 Ngoại hối và thị trường ngoại hối

Ngoại tệ

• Ngoại tệ (foreign currency)

– Là đồng tiền của nước này đối với nước khác

• Ngoại tệ mạnh: 3 điều kiện

– Khả năng chấp nhận quốc tế đối với đồng tiền đó

– Khả năng chấp nhận quốc tế đối với đồng tiền đó

– Nhu cầu thương mại của quốc gia phát hành ra

đồng tiền đó

– Tiềm năng cung ứng hàng hóa trên TT thế giới của quốc gia đó

Trang 12

2 Ngoại hối và thị trường ngoại hối

Ngoại hối

– Là ngoại tệ và các phương tiện có giá trị dùng chi trả trong thanh toán quốc tế

Trang 13

2 Ngoại hối và thị trường ngoại hối

Thị trường ngoại hối

• Thị trường ngoại hối

– Là nơi diễn ra các hoạt động mua bán trao đổi

ngoại hối

– Trung tâm của thị trường ngoại hối là thị trường

– Trung tâm của thị trường ngoại hối là thị trường liên ngân hàng quốc tế

Trang 14

2 Ngoại hối và thị trường ngoại hối

Thị trường ngoại hối

• Đặc điểm thị trường ngoại hối

– Thị trường giao dịch mang tính chất quốc tế

– Thị trường hoạt động liên tục 24/24 giờ

– Các đồng tiền giao dịch trên thị trường ngoại hối

– Các đồng tiền giao dịch trên thị trường ngoại hối chủ yếu là ngoại tệ mạnh, có khả năng chuyển đổi cao

– Thị trường vô hình nhưng hoạt động rất sôi động

Trang 15

2 Ngoại hối và thị trường ngoại hối

Thị trường ngoại hối

• Cấu trúc thị trường hối đoái

NHTM

Khách hàng mua

Môi giới

NHTM

Trang 16

2 Ngoại hối và thị trường ngoại hối

Thị trường ngoại hối

• Các nghiệp vụ trên thị trường ngoại hối

Trang 17

3 Tỷ giá hối đoái

Khái niệm

• Khái niệm

– Tỷ giá hối đoái là quan hệ tỷ lệ về giá trị giữa đồng tiền nước này với nước khác

Trang 18

3 Tỷ giá hối đoái

Tỷ giá hối đoái ảnh hưởng tới tình hình

lạm phát và tăng trưởng kinh tế

Trang 19

3 Tỷ giá hối đoái

Các chế độ tỷ giá hối đoái

• Chế độ tỷ giá cố định bản vị vàng

– Mỗi quốc gia xác lập hàm lượng vàng cố định của đơn vị tiền tệ của mình

– Tỷ giá hối đoái được xác định trên cơ sở so sánh

– Tỷ giá hối đoái được xác định trên cơ sở so sánh hàm lượng vàng của các đồng tiền

Trang 20

3 Tỷ giá hối đoái

Các chế độ tỷ giá hối đoái

• Chế độ tỷ giá cố định bản vị hối đoái vàng

– Hiệp định Bretton Woods

– Đồng tiền của các quốc gia được xác định tỷ giá cố định với đồng USD trên cơ sở so sánh hàm lượng vàng

– Đồng USD được đổi không hạn chế ra vàng

Trang 21

3 Tỷ giá hối đoái

Các chế độ tỷ giá hối đoái

• Chế độ tỷ giá trong lưu thông tiền dấu hiệu giá trị

– Tỷ giá hối đoái xác định dựa trên so sánh sức mua các đồng tiền

– Sức mua của đồng tiền thể hiện quan hệ cung cầu của đồng tiền ấy

– Gồm: Chế độ tỷ giá thả nổi tự do/ Chế độ tỷ giá

thả nổi có quản lý

Trang 22

3 Tỷ giá hối đoái

Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái

• Chênh lệch lạm phát của hai nước

• Chênh lệch lãi suất giữa hai nước

• Tình hình thiếu thừa trong cán cân thanh toánquốc tế

• Tình hình tăng trưởng hay suy thoái kinh tế

• Yếu tố tâm lý và các hoạt động đầu cơ

Trang 23

3 Tỷ giá hối đoái

Chính sách tỷ giá hối đoái

• Công cụ lãi suất tái chiết khấu (discount

policy)

• Công cụ nghiệp vụ thị trường mở (open

market policy)

• Phá giá tiền tệ (devaluation/ depreciation)

• Nâng giá tiền tệ (evaluation/ appreciation)

• Sự can thiệp của nhà nước về mặt hành chính

Trang 24

4 Cán cân thanh toán quốc tế

Khái niệm

• Cán cân thanh toán quốc tế được hiểu là bảngcân đối kế toán ghi chép toàn bộ các giao dịchdưới hình thức giá trị giữa một quốc gia với

các quốc gia khác trên thế giới trong một

khoảng thời gian nhất định, thường là 1 năm

Trang 25

4 Cán cân thanh toán quốc tế

Vai trò

– Thể hiện chính sách kinh tế đối ngoại của quốc gia

– Kiểm soát sự di chuyển của các luồng vốn ra vào quốc gia (FDI, FII, xuất nhập khẩu)

– Giúp NN điều hành chính sách tỷ giá

– Giúp người dân và DN dự đoán biến động tỷ giá

– Ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu

Trang 26

4 Cán cân thanh toán quốc tế

Nội dung

Cán cân vãng lai

Cán cân vốn Cán cân

thanh toán

quốc tế

Cán cân vốn

Cán cân

bù trừ Lỗi sai sót

Trang 27

• Bên thu: các khoản thu từ người không cư trú được ghi CÓ và biểu hiện bằng dấu +, phản

ánh sự gia tăng của cung ngoại tệ

• Bên chi: Khoản chi cho người không cư trú

4 Cán cân thanh toán quốc tế

Nguyên tắc ghi chép

• Bên chi: Khoản chi cho người không cư trú

được ghi bên NỢ và biểu hiện bằng dấu -,

phản ánh sự gia tăng về cầu ngoại tệ

• Nguyên tắc ghi chép thống nhất

• Đồng tiền ghi chép: Nội tệ, USD hoặc SDR

Trang 28

4 Cán cân thanh toán quốc tế

Cán cân vãng lai

• Cán cân vãng lai (Current Account Balance):

phản ánh các luồng thu nhập và chi tiêu

– Cán cân thương mại (cán cân hữu hình) (Trade

balance)

– Cán cân dịch vụ (cán cân vô hình) (Service)

– Cán cân thu nhập (Incomes/profit immigration)

– Chuyên giao vãng lai 1 chiều (Current transfer)

Trang 29

• Cán cân thương mại

– Xuất khẩu: CÓ Nhập khẩu : NỢ

– CÓ> NỢ: thặng dư CÓ<NỢ: thâm hụt

• Các nhân tố ảnh hưởng tới CCTM: tỷ giá, lạm phát,

4 Cán cân thanh toán quốc tế

Trang 30

• Cán cân dịch vụ bao gồm các khỏan thu- chi về hoạt động dịch vụ (vận tải, tài chính, viễn

thông, y tế, giáo dục …)

– Dịch vụ cho người không cư trú: CÓ

4 Cán cân thanh toán quốc tế

Cán cân vãng lai

– Dịch vụ cho người không cư trú: CÓ

– Dịch vụ sử dụng của người cư trú: NỢ

• CCDV có quy mô và tỷ trọng ngày càng tăng

trong CCTTQT

Trang 31

• Cán cân thu nhập gồm những khỏan thu nhập của người lao động (lương, thưởng), thu nhập

từ đầu tư, tiền lãi cho vay của những người cư trú và không cư trú

4 Cán cân thanh toán quốc tế

Trang 32

• Chuyển giao vãng lai 1 chiều gồm các khoản viện trợ không hoàn lại, giá trị các khoản quà tặng, các khoản chuyên giao khác Phản ánh sự phân phối lại thu nhập.

thuộc vào các yếu tố của môi trường kinh tế, tâm

lý, tình cảm, chính trị- xã hội, ngoại giao giữa các nước.

Trang 34

• Cán cân vốn dài hạn bao gồm các khỏan vốn đi ra hay đi vào quốc gia dưới hình thức FDI, FII, và các hình thức đầu tư dài hạn khác.

– Luồng vốn vào: CÓ (gia tăng nguồn vốn)

– Luồng vốn ra: NỢ (gia tăng tài sản)

4 Cán cân thanh toán quốc tế

Cán cân vốn

– Luồng vốn ra: NỢ (gia tăng tài sản)

thuộc vào các yếu tố:

– Tỷ suất LN dài hạn kỳ vọng

– Hiệu quả của vốn đầu tư (ICOR,MEI)

– Các yếu tố thuộc môi trường đầu tư

– Sự ổn định về chính trị xã hội

Trang 35

• Cán cân vốn ngắn hạn gồm các khoản vốn đi ra/đi vào dưới các hình thức: tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, các hoạt động kinh doanh ngoại hối và giấy tờ có giá ngắn hạn kể cả các luồng vốn

4 Cán cân thanh toán quốc tế

Cán cân vốn

hối và giấy tờ có giá ngắn hạn kể cả các luồng vốn đầu cơ.

thuộc vào các nhân tố như: chênh lệch tỷ giá, tỷ suất lợi tức kỳ vọng ngăn hạn, lãi suất và các yếu

Trang 36

• Cán cân chuyển giao vốn 1 chiều bao gồm các

khoản như viện trợ không hoàn lại với mục đích đầu tư, các khoản nợ được xóa.

– Nhận khoản viện trợ không hoàn lại, được xóa nợ: CÓ

4 Cán cân thanh toán quốc tế

Cán cân vốn

– Nhận khoản viện trợ không hoàn lại, được xóa nợ: CÓ

– Viện trợ, xóa nợ cho người không cư trú: NỢ

yếu vào quan hệ ngoại giao, hợp tác KT-CT-XH

giữa các nước có chung lợi ích và tính hữu nghị đặc biệt.

Trang 38

Nội dung Thu Chi Cán cân bộ phận Cán cân tích luỹ

(+) (-)

- Xuất khẩu hàng hoá +150

- Nhập khẩu hàng hoá -200

- Thu xuất khẩu dịch vụ +120

- Thu chuyển giao vãng lai +30

- Thu chuyển giao vãng lai +30

- Chi chuyển giao vãng lai -20

- Vốn dài hạn chảy vào +140

Trang 39

• Phản ánh đặc điểm chung của các nước đang phát triển

– Nhu cầu nhập khẩu hàng hóa

– Nhu cầu vốn và sự tham gia tín dụng quốc tế

4 Cán cân thanh toán quốc tế

Đặc điểm cán cân thanh toán Việt Nam

– Nhu cầu vốn và sự tham gia tín dụng quốc tế

– Tình trạng thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế.

Trang 40

4 Cán cân thanh toán quốc tế

Điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế

• Điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế

– Công cụ lãi suất

– Công cụ tỷ giá

– Vay nợ

– Vay nợ

Trang 41

• Vận hành chính sách thương mại quốc tế theo hướng tăng xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu

Chính sách thắt lưng buộc bụng

cung tiền tệ: Chính sách tiền tệ thắt chặt

4 Cán cân thanh toán quốc tế

Các biện pháp điều chỉnh CCTTQT cụ thể

cung tiền tệ: Chính sách tiền tệ thắt chặt

- Phá giá tiền tệ để thúc đẩy lượng xuất khẩu đồng thời giảm lượng nhấp khẩu: Giới hạn của phá giá tiền tệ

- Giảm dự trữ quốc tế thông qua bán các giấy tờ có giá và

xuất khẩu vàng

- Vay nợ nước ngoài để thanh toán các khoản chi trả và đến hạn trả: đảo nợ và sự gia tăng nợ (thâm hụt) trong dài hạn

Ngày đăng: 25/12/2014, 09:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w