Tài liệu kinh tế vi mô

19 601 2
Tài liệu kinh tế vi mô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhóm 4 TC 14 - 40 1. Lê Bá Khánh Dũng 2. Nguyễn Thị Hằng 3. Phạm Thị Thu Hằng 4. Lê Thị Thảo 5. Nguyễn Mạnh Linh 6. Trần Ngọc Diệp SEMINA Lần thứ nhất KINH TẾ NỘI DUNG CHỦ ĐỀ 4 1. Thế nào là biến động kinh tế?Thực chất của biến động kinh tế là gì?Tại sao biến động kinh tế lại khó dự đoán? 2. Để điều chỉnh biến động kinh tế theo hướng có lợi cần áp dụng giải pháp gì?Nội dung của giải pháp đó? 3. Liên hệ thực tế Việt Nam hiện nay anh(chị) có nhận xét và kiến nghị gì? 1.Thế nào là biến động kinh tế?Thực chất của biến động kinh tế là gì? Biến động kinh tế là một mối quan tâm thường xuyên của các nhà kinh tế và hoạch định chính sách.Các nền kinh tế luôn biến động theo thời gian - Thực chất của biến động kinh tế là chu kỳ kinh doanh - Chu kỳ kinh doanh là các biến động lặp đi lặp lại của sản lượng kinh tế, là sự biến động của GDP thực tế theo trình tự ba pha lần lượt là suy thoái, phục hồi và hưng thịnh (bùng nổ).Có thể tả sự tăng trưởn kinh tế ( GDP) như sau: Biểu đồ : Chu kì kinh tế 1. Suy thoái là pha trong đó GDP thực tế giảm đi. Khi tốc độ tăng trưởng GDP thực tế mang giá trị âm suốt hai quý liên tiếp thì mới gọi là suy thoái. Trong thực tế, các nhà kinh tế học cố tìm cách nhận biết dấu hiệu của suy thoái nó tác động tiêu cực đến mọi mặt kinh tế, xã hội. Một số đặc điểm thường gặp của suy thoái là: -Tiêu dùng giảm mạnh, hàng tồn kho của các loại hàng hóa lâu bền trong các doanh nghiệp tăng lên ngoài dự kiến. Việc này dẫn đến nhà sản xuất cắt giảm sản lượng kéo theo đầu tư vào trang thiết bị, nhà xưởng cũng giảm và kết quả là GDP thực tế giảm sút : . Cầu về lao động giảm, đầu tiên là số ngày làm việc của người lao động giảm xuống tiếp theo là hiện tượng cắt giảm nhân công và tỷ lệ thất nghiệp tăng cao. Khi sản lượng giảm thì lạm phát sẽ chậm lại do giá đầu vào của sản xuất giảm bởi nguyên nhân cầu sút kém. Giá cả dịch vụ khó giảm nhưng cũng tăng không nhanh trong giai đoạn kinh tế suy thoái. Lợi nhuận của các doanh nghiệp giảm mạnh. Cầu về vốn cũng giảm đi làm cho lãi suất giảm xuống trong thời kỳ suy thoái. 3. Hưng thịnh là khi GDP thực tế tiếp tục tăng và bắt đầu lớn hơn mức ngay trước lúc suy thoái, nền kinh tế đang ở pha hưng thịnh (hay còn gọi là pha bùng nổ). Kết thúc pha hưng thịnh lại bắt đầu pha suy thoái mới. Điểm ngoặt từ pha hưng thịnh sang pha suy thoái mới gọi là đỉnh của chu kỳ kinh tế. 2. Phục hồi là pha trong đó GDP thực tế tăng trở lại bằng mức ngay trước suy thoái. b)Các biến động kinh tế thường bất thường và không thể dự báo được  Biến động kinh tế gắn liền với những biến đổi trong điều kiện kinh doanh.  Chu kỳ kinh tế không có tính chất định kỳ và không thể dự đoán với độ chính xác cao. Không có hai chu kỳ kinh tế nào hoàn toàn giống nhau và cũng chưa có công thức hay phương pháp nào dự báo chính xác thời gian, thời điểm của các chu kỳ kinh tế. Có nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra biến động kinh tế: - Nền kinh tế của một nước là một tổng thể, một hệ thống có nhiều mối quan hệ. Trong kinh tế bao gồm: Thị trường tài chính, áp lực lạm phát, tỷ giá,tình trạng nhập siêu,thâm hụt cán cân vãng lai,…… Ngoài kinh tề bao gồm: Tình hình chính trị, dân số, thời tiết… 3. Nguyên nhân biến động kinh tế cách lý giải nguyên nhân gây ra chu kỳ giữa các trường phái kinh tế học không giống nhau, nên biện pháp chống chu kỳ cũng khác nhau. Một trường phái cho rằng nguyên nhân do tổng cầu thay đổi và một trường phái khác cho rằng sự thay đổi của tổng cung gây ra. [...]... biến động kinh tế  Biện pháp chống chu kỳ là sử dụng chính sách quản lý tổng cầu Khi nền kinh tế thu hẹp, thì sử dụng các chính sách tài chính và chính sách tiền tệ nới lỏng Khi nền kinh tế khuếch trương thì lại chuyển hướng các chính sách đó sang thắt chặt  Để không xảy ra chu kỳ hoặc để nền kinh tế nhanh chóng điều chỉnh sau các cú sốc cung, chính phủ không nên can thiệp gì cả 5 Liên hệ Vi t Nam... giảm kinh tế, những khó khăn trong sản xuất kinh doanh và hiệu quả đầu tư kinh doanh giảm sút đã ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động đầu tư phát triển Trước tình hình đó, Chính phủ đã thực hiện các biện pháp để kích cầu để thoát khổi biến động kinh tế Chính sách kích cầu là một loạt các biện pháp kinh tế nhằm duy trì và gia tăng tổng cầu của một nước thông qua sự can thiệp của Nhà Nước a Chính sách tài. ..• Chủ nghĩa Keynes cho rằng chu kỳ kinh tế hình thành do thị trường không hoàn hảo, khiến cho tổng cầu biến động mà thành Đường tổng cầu cho biết tổng lượng cầu về hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế tại mức giá bất kỳ cho trước • Các trường phái theo chủ nghĩa kinh tế tự do mới thì cho rằng sở dĩ có chu kỳ là do sự can thiệp của chính phủ hoặc do...  Chinh sách tài khóa khó dự đoán gia tăng chi tiêu và giảm thuế (phụ thuộc nhiều vào bộ máy chính trị và chính sách nhà nước)  Chính sách giảm lãi suất để khuyến khích đầu tư sẽ làm cho đầu tư trong nước không tăng mà giảm và ngược lại  Chính sách tăng giá tạo lạm phát sẽ làm tăng tỷ lệ thất nghiệp 6 Kết luận  Biến động kinh tế thực chất là chu kỳ kinh tế  Đặc điểm của biến động kinh diễn ra bất... dùng LÃI XuẤT GiẢM Nhà đầu tư có lợi -Mở rộng đầu tư -Tạo thêm công ăn vi c làm -Tăng thu nhập Người tiêu dùng có lợi: Mở rộng được tiêu dùng c Chính sách thương mại Cải thiện cán cân thương mại theo hướng tăng xuất khẩu và giảm dần nhập khẩu.Tăng xuất khẩu có tác động tăng công ăn vi c làm,tăng thu nhập,tăng tiêu dùng và kinh tế nội địa sẽ tăng trưởng.Đồng thời phải tăng tỷ giá hối đoái để khuyến... thông qua chi tiêu của chính phủ Đầu tư tăng tổng cầu tăng kích thích tăng trưởng kinh tế  Cải thiện hệ thống thuế khóa theo hướng khuyến khích tiêu dùng cá nhân Tăng thu nhập = Giảm thuế thu nhập (Thuế gián thugiảm giá bán hàng hóa)+các khoản đóng góp khác  Tiêu dùng tăng tổng cầu tăng kích thích tăng trưởng kinh tế b Chính sách lưu thông tiền tệ và tín dụng ngân hàng Chính sách tiền tệ nhằm giảm... Kết luận  Biến động kinh tế thực chất là chu kỳ kinh tế  Đặc điểm của biến động kinh diễn ra bất thường và khó dự đoán  Nguyên nhân của biến động kinh tế do tổng cầu biến động và những cú sốc do tổng cung tạo ra  Giải pháp để khắc phục biến đông kinh tế: chính sách quản lý tổng cầu(chính sách kích cầu) và điêu chỉnh những cú sốc do tổng cung . Thị Thu Hằng 4. Lê Thị Thảo 5. Nguyễn Mạnh Linh 6. Trần Ngọc Diệp SEMINA Lần thứ nhất KINH TẾ VĨ MÔ NỘI DUNG CHỦ ĐỀ 4 1. Thế nào là biến động kinh tế?Thực chất của biến động kinh tế là gì?Tại. biến động kinh tế  Vì cách lý giải nguyên nhân gây ra chu kỳ giữa các trường phái kinh tế học vĩ mô không giống nhau, nên biện pháp chống chu kỳ cũng khác nhau. Một trường phái cho rằng nguyên. GDP thực tế theo trình tự ba pha lần lượt là suy thoái, phục hồi và hưng thịnh (bùng nổ).Có thể mô tả sự tăng trưởn kinh tế ( GDP) như sau: Biểu đồ : Chu kì kinh tế 1. Suy thoái là pha trong

Ngày đăng: 11/06/2014, 18:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • NỘI DUNG CHỦ ĐỀ 4

  • Slide 3

  • Biểu đồ : Chu kì kinh tế

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • 3. Nguyên nhân biến động kinh tế

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • 4. Biện pháp điều chỉnh biến động kinh tế

  • 5. Liên hệ Việt Nam

  • a. Chính sách tài khóa

  • b. Chính sách lưu thông tiền tệ và tín dụng ngân hàng

  • c. Chính sách thương mại

  • d.Nhận xét

  • 6. Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan