Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
192,5 KB
Nội dung
Chương Tỷ giá hối đoái cán cân toán quốc tế 2.1 Hệ thống tiền tệ quốc tế 2.1.1 Sự hình thành phát triển hệ thống tiền tệ quốc tế 2.1.1.1 Khái niệm hệ thống tiền tệ quốc tế Nếu lần theo dấu vết ngược lại lịch sử, thấy rằng, tiền tệ xuất lúc đầu mang tính tự phát, theo yêu cầu trao đổi sản phẩm, hàng hoá; tiền tệ xuất theo vùng, sau lan rộng dần theo thị tộc, lạc, quốc gia ; đến Nhà nước đứng nhận trách nhiệm phát hành thống tổ chức quản lý lưu thơng tiền tệ lúc xuất tồn tiền tệ chuyển sang mang tính tự giác Như vậy, tiền tệ thời kỳ đầu chủ yếu có ý nghĩa cho quốc gia; hình thức tồn nhiều hình nhiều vẻ phát huy chức vốn có chúng phạm vi quốc gia Cho đến vàng lựa chọn để đúc tiền(tiền vàng xuất hiện), loại tiền khơng thực chức phạm vi quốc gia, mà mở rộng phạm vi nhiều quốc gia, tức chúng thực chức tiền tệ giới, đóng vai trò đồng tiền quốc tế bên cạnh đồng tiền quốc gia hình thành nên hệ thống tiền tệ quốc tế Sau đó, với đà phát triển văn minh nhân loại khan vàng, tiền vàng thay dần tiền dấu hiệu, song đồng tiền dấu hiệu tiếp tục đảm nhận vai trò đồng tiền quốc tế thơng qua cam kết, bảo đảm quốc gia Do đó, ngày bên cạnh đồng tiền quốc gia, hệ thống tiền tệ quốc tế tồn tất yếu khách quan có vị trí quan trọng đời sống kinh tế - xã hội giới Như vậy, hiểu, hệ thống tiền tệ quốc tế thoả thuận, cam kết, qui định (thành văn bất thành văn) số nhiều quốc gia việc lựa chọn đơn vị tiền tệ chung tổ chức thực chế độ lưu thông cho đơn vị tiền tệ chung Qua khái niệm cho thấy, hệ thống tiền tệ quốc tế bao gồm hai yếu tố Thứ nhất, Đơn vị tiền tệ chung lựa chọn Để lựa chọn đơn vị tiền tệ chung, trước hết, đồng tiền phải có giá trị nội đại diện cho lượng giá trị, tức phải có sức mua xác định Đồng thời, đồng tiền phát huy ảnh hưởng phạm vi tương đối rộng lớn, có uy tín ngày cao, nhiều người tin tưởng, chấp nhận Trong lịch sử từ trước đến nay, đồng tiền chung thường có dạng sau: + Là đồng tiền quốc gia có uy tín lớn giao dịch quốc tế (Đồng Dina Batư trước đây, GBP, USD nay); 18 + Là đồng tiền chung số quốc gia (Đồng Rúp chuyển nhượng trước đây, EUR ); + Là đồng tiền hoàn toàn chung nhiều quốc gia (SDR điển hình) Ngày nay, hệ thống tiền tệ quốc tế đồng thời tồn số đồng tiền chung lựa chọn tự giác tự phát Thứ hai, Chế độ tổ chức lưu thông tiền tệ quốc tế Chế độ tổ chức lưu thông tiền tệ quốc tế bao gồm chế độ lưu thông tiền đủ giá(tiền vàng) chế độ lưu thông tiền dấu hiệu Trong chế độ lưu thông tiền vàng bao gồm qui định, thoả thuận quốc gia tiêu chuẩn giá đơn vị tiền tệ chung; tỷ giá hối đoái với đồng tiền quốc gia; hệ thống thập phân, mệnh giá lớn đơn vị tiền tệ chung; chế độ toán, dự trữ Trong chế độ lưu thông tiền dấu hiệu bao gồm qui định, thoả thuận tương tự chế độ lưu thông tiền vàng Điểm khác biệt có nhiều cam kết, thoả thuận thực văn cấp phủ quốc gia thông qua Hiệp ước, Hiệp định quốc tế 2.1.1.2 Quá trình hình thành, phát triển hệ thống tiền tệ quốc tế Xuất phát từ yêu cầu quốc gia quan hệ quốc tế kinh tế, văn hoá - xã hội, trị, quân sự, ngoại giao ngày mở rộng phát triển đòi hỏi hệ thống tiền tệ quốc tế phải hình thành tất yếu khách quan chúng không ngừng phát triển, hồn thiện Từ đó, hệ thống tiền tệ quốc tế trải qua giai đoạn phát triển sau: - Hệ thống tiền tệ quốc tế hình thành tự phát Đó hệ thống tiền tệ quốc tế hình thành chủ yếu gắn với chế độ vị vàng lịch sử Khi vàng lựa chọn để đúc tiền tiền vàng khơng trở thành đồng tiền quốc gia mà chấp nhận phạm vi quốc tế cách tự phát, tự nhiên Từ hệ thống tiền tệ quốc tế hình thành tự phát kèm theo chế độ lưu thông tiền vàng Trong lịch sử loại hình hệ thống tiền tệ tồn rõ nét thời trung cổ Chế độ vị đồng Dina vàng Batư Chế độ vị vàng cổ điển gia đoạn 1875 - 1914 - Hệ thống tiền tệ quốc tế hình thành tự giác Đó hệ thống tiền tệ quốc tế hình thành sở có cam kết, thoả thuận phủ quốc gia thơng qua Hiệp ước, Hiệp định quốc tế Điển hình có Hệ thống tiền tệ Bretton Woods, Hệ thống tiền tệ Jamaica, Hệ thống tiền tệ châu Âu - Hệ thống tiền tệ quốc tế hỗn hợp Đó hệ thống tiền tệ quốc tế hình thành tự giác tự phát tồn đan xen Hiện thực tế giới tồn đan xen hệ thống tiền tệ quốc tế tự giác, Hệ thống tiền tệ 19 Jamiaca, Hệ thống tiền tệ châu Âu với hệ thống tiền tệ khác, hệ thống đồng USD, GBP tồn hệ thống tiền tệ quốc tế tự phát 2.1.2 Các hệ thống tiền tệ quốc tế chủ yếu - Chế độ vị vàng Trong chế độ vị vàng, vàng lựa chọn đơn vị tiền tệ quốc tế chế độ lưu thông tiền vàng thực Chế độ áp dụng từ trước Chiến tranh giới lần thứ trở trước, song hình thành cách tự phát không liên tục Trong đó, có hai giai đoạn điển hình + Chế độ vị vàng thời trung cổ Chế độ hình thành gắn liền với hoạt động bn bán Đông - Tây đường thời trung cổ mệnh danh “Con đường tơ lụa” từ Trung đông đến Tung quốc Lúc này, đồng Dina vàng vương quốc Ba-tư sử dụng phổ biến đồng tiền quốc tế để dùng làm trung gian trao đổi, tốn hoạt động bn bán quốc gia + Chế độ vị vàng cổ điển châu Âu Có thể nói, chế độ tiền tệ tồn gần kỷ, từ năm 1821, nước Anh bắt đầu thực chế độ vị vàng, kết thúc vào thời điểm trước Chiến tranh giới lần thứ nhất, năm1914 Trong chế độ tiền tệ này, vàng coi yếu tố đảm bảo quan trọng nhất, chí hệ thống tiền tệ nhiều quốc gia; đồng tiền có tiêu chuẩn giá cả; vàng đồng tiền dấu hiệu chuyển đổi cho cách dễ dàng; tỷ giá đồng tiền quốc gia xác định đơn giản dễ dàng cách cần so sánh tiêu chuẩn giá chúng với đủ Tuy nhiên, giai đoạn có khoảng thời gian định, bên cạnh vàng, bạc số quốc gia lựa chọn để đúc tiền tổ chức lưu hành song song với tiền vàng (nên gọi chế độ lưỡng kim vị, hay song vị) Nhưng dần dần, bạc giá trị so với vàng, nên sau đồng tiền bạc coi tương tự đồng tiền dấu hiệu khác Đến Chiến tranh giới thứ (1914), hầu hết quốc gia tuyên bố xoá việc chuyển đổi giấy bạc ngân hàng vàng Vì thế, chế độ vị vàng bị huỷ bỏ Sau này, số quốc gia có nổ lực cố gắng để khôi phục lại chế độ tiền vàng, không thành nhiều trường hợp vàng sử dụng với tư cách tiền, song chế độ lưu thông tiền vàng chấm dứt vĩnh viễn - Chế độ vị đồng Bảng Anh (1922 - 1929) Sau Chiến tranh giới lần thứ (1914 - 1918) quốc gia châu Âu bị kiệt quệ kinh tế Nước Anh tình trạng Tuy nhiên, London giữ vị trí mạnh kinh tế tài so với nước khu vực Lợi dụng vị phủ Anh có ý tưởng thiết lập hệ thống tiền tệ quốc tế, lấy đồng 20 bảng Anh (GBP) làm đồng tiền chủ chốt Được nhiều nước ủng hộ Hoa Kỳ hậu thuẫn, cuối hệ thống tiền tệ quốc tế lấy bảng Anh (GBP) đồng tiền chủ chốt đời năm 1922 Tuy nhiên thời kỳ nhiều quốc gia muốn quay trở lại chế độ vị vàng Nhưng khối lượng hàng hoá, dịch vụ lưu thông gia tăng, khối lượng vàng dự trữ lại có hạn, buộc ngân hàng khơng thể đổi lấy giấy bạc ngân hàng vàng cho đối tượng Do ngân hàng Anh qui định, đối tượng muốn đổi giấy bạc vàng phải có 1700 GBP để đổi lấy thoi vàng 400 ounce (1 ounce = 31,135 g) tức 12,4414 kg vàng Vì vậy, chế độ tiền tệ quốc tế gọi chế độ vị vàng thoi, hay chế độ vị vàng hối đoái Hệ thống tiền tệ quốc tế dựa bảng Anh hình thành nhằm phục vụ cho ý đồ kinh tế trị nước Anh Do đó, kinh tế nước Anh suy thoái, hệ thống thuộc địa Anh bị co hẹp mạnh mẽ khủng hoảng kinh tế lớn giới (1929-1933) đến gần, vị trí quốc tế GBP khơng Khi Đại khủng hoảng bùng nổ (1929), phủ Anh buộc phải huỷ bỏ việc đổi GBP lấy vàng thoi nói Từ GBP vị trí đồng tiền quốc tế, trở lại đồng tiền quốc gia chế độ vị GBP chấm dứt Nhưng vị tài nước Anh thị trường quốc tế lớn, nên ngày GBP đồng tiền mạnh giới - Chế độ vị Dollar Mỹ (1944 - 1971) Chiến tranh giới lần thứ hai (1939-1945) kết thúc, vị trí kinh tế - tài Hoa Kỳ trở thành nước đứng đầu giới Tháng năm 1944 Hoa Kỳ triệu tập Hội nghị tài - tiền tệ họp Bretton Woods (Mỹ) Một nội dung Hội nghị Bretton Woods bàn cách khôi phục lại chế độ vị vàng hối đoái lấy USD làm phương tiện toán dự trữ quốc tế Chế độ vị USD đời sau hội nghị Nội dung chế độ vị USD tương tự chế độ vị GBP trước đây, là: đồng tiền khác xác định tỷ giá với USD, USD thiết lập tỷ giá cố định với vàng theo mức 35 USD = ounce vàng (1USD = 0,88867 g vàng) sẵn sàng chấp thuận đổi giấy bạc ngân hàng Hoa Kỳ vàng Nhưng chế độ vị GBP trước phụ thuộc vào nước Anh, chế độ vị USD bị phụ thuộc nặng nề vào vị trí kinh tế - tài Hoa Kỳ Cuối thập kỷ 60, kinh tế Hoa Kỳ suy thối nhiều, khơng vị năm 50 Đầu năm 1971, Hoa Kỳ đơn phương từ bỏ cam kết đổi giấy bạc ngân hàng vàng theo mức 35 USD/1 ounce Tháng 8/1971 Hoa Kỳ tuyên bố phá giá USD 7,89% 21 quan hệ ngoại thương Đến nói, chế độ vị USD chấm dứt Hệ thống tiền tệ quốc tế dựa USD khơng tồn nữa, tiềm lực kinh tế Hoa Kỳ gần đứng đầu giới, USD ưa chuộng Hiện nay, USD đồng tiền có khả tốn mạnh Nó đồng tiền chuyển đổi hoàn toàn, coi đồng tiền chuẩn để tính thu nhập quốc dân, thu nhập tính theo đầu người, tính giá trị dự trữ ngoại hối, kim ngạch xuất quốc gia toàn giới - Chế độ Rúp chuyển nhượng SEV (1964 - 1991) Các nước XHCN thành viên khối SEV, ký Hiệp định toán nhiều bên Rúp chuyển khoản ngày 20/10/1963 Đồng thời thành lập Ngân hàng hợp tác kinh tế quốc tế (MBES) để theo dõi thực trình tốn Hiệp định có hiệu lực từ ngày 01/01/1964 Như từ đầu năm 1964, Rúp chuyển nhượng (RCN) đồng tiền tập thể 10 nước khối SEV, là: Liên Xơ, Tiệp Khắc, Ba lan, Hungari, Rumani, Mông Cổ, CHDC Đức, Bungari, Cuba Việt Nam Tuy nhiên, RCN tồn tài khoản nước thành viên SEV sử dụng để toán bù trừ Khi hệ thống XHCN tan rã, khối SEV khơng RCN chấm dứt vai trò lịch sử vào ngày 31/12/1991, sau 27 năm tồn - Hệ thống tiền tệ châu Âu Euro (EUR) đồng tiền chung Liên minh Châu Âu (EU) Đồng tiền hình thành sở Hiệp ước Maastricht ký kết nguyên thủ nước thành viên EU năm 1992 Hà lan Từ ngày 01/01/1999, 11/15 nước khối EU sử dụng EUR giao dịch chuyển khoản song song với tệ Lúc ECU, đơn vị toán cũ EU bị bãi bỏ Từ ngày 01/01/2002, 12 nước EU lưu thơng EUR tiền mặt thay hồn tồn cho đồng tệ 12 quốc gia EUR đồng tiền chung hệ thống tiền tệ khu vực, 12 nước (EU-12) với số dân 300 triệu người Hiện EUR đồng tiền mạnh giới, bên cạnh USD Tương lai đồng tiền sao, lịch sử phán - Hệ thống tiền tệ tồn cầu Trên thực tế khơng có hệ thống tiền tệ tồn cầu, mà có chế tốn tín dụng IMF thiết lập cho nước hội viên Cơ chế gọi “quyền rút vốn đặc biệt”, theo thuật ngữ tiếng Anh Special Drawing Right - SDR 22 SDR tạo với mục đích giúp nước thành viên IMF tốn khoản nợ cho nhau, mà khơng phải sử dụng vàng ngoại tệ Để thuận lợi cho q trình tốn tín dụng, năm 1973 nước thành viên IMF ký Hiệp định Jamaica thừa nhận SDR đơn vị tiền tệ giao dịch toán nước IMF Giá trị SDR lúc đầu (1973) xác định tương đương với USD (1 SDR = USD), đến năm 1976 giá trị SDR xác định nguyên tắc “rổ tiền tệ” Rổ tiền tệ lúc đầu gồm 16 đồng tiền mạnh giới Hiện nay, rổ lại đồng tiền chủ chốt USD, EUR, JPY, GBP CAD SDR đơn vị tiền tệ để xác định khối lượng tín dụng mà nước thành viên có quyền vay từ IMF, có quan hệ tỷ giá với đồng tiền thực, thân lại khơng phải đồng tiền thực Nó có ý nghĩa đồng tiền ghi sổ ghi sổ quốc gia tai IMF Mỗi nước hội viên tuỳ theo vốn góp vào IMF hưởng khoản SDR định Mặc dù nước có quyền sở hữu SDR, họ sử dụng cán cân toán bội chi Cụ thể, cán cân tốn nước bị bội chi, họ quyền sử dụng SDR phạm vi sở hữu để toán cho nước chủ nợ Tuy SDR mình, sử dụng, nước sở hữu lại phải trả lãi cho IMF Còn nước vừa nhận SDR, IMF ghi tăng số SDR tài khoản nước coi IMF phải vay số SDR Khi cán cân toán nước vừa nhận SDR bị bội chi, nước phép sử dụng SDR quyền sở hữu SDR vừa nhận để toán Vòng tốn tiếp diễn IMF trở thành trung tâm tốn tín dụng quốc tế IMF vừa người vay vừa người cho vay q trình tốn nước hội viên Qua xem xét số hệ thống tiền tệ quốc tế gần cho thấy, xu hướng vận động chung chúng là: • Được hình thành từ liên minh thoả ước kinh tế số quốc gia có quyền lợi gắn bó phụ thuộc lẫn • Sự phát triển hệ thống tiền tệ quốc tế đạt đỉnh cao quyền lợi kinh tế quốc gia khối giải hài hồ khơng xung đột mục tiêu trị • Một hệ thống tiền tệ bắt đầu suy thoái số quy định bị vi phạm, đặc biệt xuất tình trạng suy thối kinh tế nước thành viên • Hệ thống tiền tệ quốc tế cuối đến tan vỡ, nhường chỗ cho liên minh tiền tệ đáp ứng yêu cầu thực tiễn Vì vậy, hệ thống tiền tệ quốc tế sản phẩm có tính chất lịch sử 23 2.2 Tỷ giá hối đoái 2.2.1 Khái niệm phương pháp xác định 2.2.1.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đối cơng cụ quan trọng hoạt động TCQT Do đó, việc nhận thức thật thấu đáo công cụ vô cần thiết Phổ biến thị trường hối đoái quốc tế hay thị trường ngoại hối quốc gia, tỷ giá hối đoái thường hiểu giá đồng tiền biểu thông qua đồng tiền khác Cách hiểu hoàn toàn hợp lý Vì nơi mua bán loại tiền tệ, nên loại tiền tệ mua bán hàng hố Khi hàng hố chúng có giá Giá biểu số tiền cần phải trả cho đơn vị tiền tệ đưa mua bán, tức tỷ giá hối đoái Khi tỷ giá hối đoái (từ gọi tắt tỷ giá) hiểu giá cả, vị hai đồng tiền quan hệ tỷ giá khác Một đồng tiền vị trí yết giá (được xác định giá) với tư cách hàng hoá mua bán; đồng tiền làm nhiệm vụ định giá (xác định giá) cho đồng tiền yết giá với tư cách tiền tệ, đảm nhiệm chức toán cho việc mua bán đồng tiền yết giá Việc nhận diện chúng đơn giản, nói chung đồng tiền tròn đơn vị quan hệ tỷ giá đồng tiền yết giá, đồng tiền lại đồng tiền định giá Trên thị trường phổ biến có hai cách niêm yết tỷ giá Đồng tiền yết giá đứng trước, A/B = x (1) Đồng tiền yết giá đứng sau, xB = A (2) Trong đó: A đồng tiền yết giá, B đồng tiền định giá Tuy vậy, niêm yết tỷ giá thường niêm yết tỷ giá mua tỷ giá bán người kinh doanh tiền tệ, nên cách niêm yết (1) tiện lợi (2) sử dụng phổ biến Cụ thể: A/B = x1/x2 ; đó: x1 tỷ giá mua, x2 tỷ giá bán người kinh doanh tiền tệ x1< x2 Theo tập quán quốc tế, có GBP tham gia vào quan hệ tỷ giá ln chọn làm đồng tiền yết giá Ngày nay, tỷ giá không sử dụng rộng rãi thị trường hối đoái, mà sử dụng thường xuyên nhiều hoạt động kinh tế - xã hội, đặc biệt hoạt động nghiên cứu, thống kê, phân tích, tính tốn, đánh giá, dự báo hoạt động kinh tế quốc tế Lúc này, hiểu tỷ giá giá rõ ràng không phù hợp, mà hiểu tỷ lệ qui đổi, chuyển đổi đồng tiền Theo cách hiểu này, đồng tiền quan hệ tỷ giá hồn tồn bình đẳng đứng vị trí tiền Với cách niêm yết (1) triển khai sau 24 A/B = x, tức là: 1A = xB, 1B = (1/x)A, x 1/x tỷ lệ qui đổi A B Đến đây, câu hỏi lớn đặt là, đồng tiền lại mua bán (trao đổi), qui đổi, chuyển đổi lẫn thực chất tỷ giá gì? Câu trả lời chỗ, đồng tiền có điểm chung, chúng có giá trị nội tại, đại diện cho lượng giá trị, tức hồn tồn trao đổi để lấy lượng giá trị tương ứng Đó “sức mua” đồng tiền Vậy, thực chất (bản chất) tỷ giá hối đoái so sánh, xác định tương quan sức mua đồng tền với Như vậy, với tỷ giá A/B = x, hiểu + 1A có sức mua xB, hay 1A xB có sức mua; + 1A có sức mua gấp x lần sức mua 1B; + x thể tương quan sức mua A B Tóm lại, hiểu cách đầy đủ tỷ giá hối đoái sau Tỷ giá hối đối biểu hình thức bên tỷ lệ trao đổi (giá cả), qui đổi, chuyển đổi đồng tiền, thực chất, so sánh tương quan sức mua chúng với 2.2.1.2 Các phương pháp xác định tỷ giá hối đoái Từ trước đến lịch sử, muốn xác định tỷ giá hai đồng tiền A B đó, có phương pháp chủ yếu áp dụng sau (1) So sánh tiêu chuẩn giá đồng tiền Giả sử đồng tiền A có tiêu chuẩn giá a, đồng tiền B có tiêu chuẩn giá b, thì: A/B = a/b, B/A = b/a Nhận xét: Phương pháp đơn giản, độ xác cao áp dụng phổ biến chế độ vị vàng trước Tuy vậy, khơng khả thi thực tế ngày hầu hết đồng tiền khơng có tiêu chuẩn giá (2) Phương pháp ngang sức mua (Purchasing Power Parity - PPP) Nội dung phương pháp tóm tắt sau Để xác định tỷ giá hai đồng tiền A B, thị trường đồng tiền chọn hai rổ hàng hố gồm n hàng hoá giống hệt Xác định tổng giá chúng theo đồng tiền, A có Pi(A), B có Pi(B) Sau đem so sánh chúng với để xác định tỷ giá Cụ thể: A/B = Pi(B)/ Pi(A), B/A = Pi(A)/ Pi(B) Nhận xét: Phương pháp nhìn chung khả thi lý thuyết thực tế Tuy vậy, độ xác cao số lượng mặt hàng lựa chọn phải lớn (n tối 25 thiểu phải đạt 200), loại trừ yếu tố không hợp lý cấu thành giá (chi phí vận chuyển, bảo hiểm, thuế ) (3) Xác định tỷ giá qua tỷ giá với đồng tiền trung gian thứ ba (Phương pháp tỷ giá chéo) Nội dung phương pháp sau Muốn xác lập tỷ giá A B biết tỷ giá A/C = a, B/C = b, tỷ giá A/B = (A/C)/(B/C) = a/b; B/A = (B/C)/(A/C) = b/a Nhận xét: Phương pháp tương đối đơn giản khả thi thực tế Tuy vậy, độ xác bị hạn chế phải qua tỷ giá trung gian Hơn nữa, phức tạp xác định tỷ giá theo tỷ giá mua, bán Lúc cần phải thực chúng theo trình tự bước sau Bước 1: Xác lập tương quan tỷ giá mặt toán học; Bước 2: Xác định tỷ giá thành phần “mua” hay “bán” gắn với tình cụ thể theo nguyên tắc: Tỷ giá mua hay tỷ giá bán người kinh doanh tiền tệ, ngược với khách hàng; Bước 3: Thay số liệu tương ứng vào 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái Với hiểu biết thấu đáo tỷ giá hối đoái cho thấy, tỷ giá vấn đề nhạy cảm chúng bị chi phối nhiều nhân tố ảnh hưởng, tác động Khái quát lại, có nhóm nhân tố sau 2.2.2.1 Chênh lệch tỷ lệ lạm phát đồng tiền Tỷ lệ lạm phát ảnh hưởng trực tiếp đến sức mua đồng tiền Vì vậy, khoảng thời gian định hai đồng tiền có tỷ lệ lạm phát khơng giống nhau, giả sử yếu tố khác khơng thay đổi, có nghĩa là, tương quan sức mua chúng khơng cũ, mà thay đổi Tức là, tỷ giá thay đổi Cụ thể sau Nếu tỷ giá đầu kỳ hai đồng tiền A B A/B đk = E0, kỳ tỷ lệ lạm phát A a(%), B b(%), (a b), yếu tố khác khơng thay đổi, tỷ giá cuối kỳ A B là: A/Bck = E0 [(1 + b)/(1 + a)] Nhận xét: Đồng tiền có tỷ lệ lạm phát cao bị giá so với đồng tiền 2.2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cung cầu ngoại tệ thị trường ngoại hối Trên thị trường ngoại hối quốc gia, tỷ giá giá loại ngoại tệ đưa mua bán Lúc ngoại tệ “hàng hoá”, tỷ giá “giá cả” ngoại tệ Giá hàng hoá phụ thuộc vào cung, cầu hàng 26 hố khơng phải ngoại lệ tỷ giá chịu ảnh hưởng lớn tăng giảm cung - cầu ngoại tệ thị trường Có trường hợp chủ yếu (khi xem xét cho ngoại tệ cụ thể đó) xẩy sau đây: (1) Cung ngoại tệ (S) không đổi, cầu ngoại tệ (D) tăng Tỷ giá (E) tăng Các tình xẩy + Kim ngạch xuất không đổi, kim ngạch nhập tăng; + Đầu tư nước ngoại tệ vào không đổi, đầu tư ngoại tệ tăng; + Vay nợ quốc tế ngoại tệ không đổi, trả nợ cho vay tăng; + Khách du lịch quốc tế, du học sinh, đoàn khác mang ngoại tệ vào Hình 2.1 - S khơng đổi, D tăng, E giảm không đổi, mang ngoại tệ tăng; E + Trên thị trường lãi suất ngoại tệ S tăng so với lãi suất nội tệ; + E1 Eo D1 D M E1 > E0 (2) S khơng đổi, D giảm Tỷ giá giảm giảm Các tình xẩy Hình 2.2 - S khơng đổi, D giảm, E + Kim ngạch xuất không giảm đổi, kim ngạch nhập giảm; E + Đầu tư nước ngồi ngoại tệ S vào khơng đổi, đầu tư ngoại tệ giảm; + Vay nợ quốc tế ngoại tệ Eo không đổi, trả nợ cho vay giảm; E2 + Khách du lịch quốc tế, du học D2 D sinh, đoàn khác mang ngoại tệ vào không đổi, mang ngoại tệ giảm; M + E2 < Eo (3) D khơng đổi, S tăng Tỷ giá giảm Các tình xẩy Hình 2.3 - D khơng đổi, S tăng, E giảm Là tình ngược với E S 27 tình trường hợp (1) Eo S3 E3 M E3 < E0 (4) D không đổi, S giảm Tỷ giá tăng Các tình xẩy Là tình ngược với tình trường hợp (2) Hình 2.4 – D khơng đổi, S giảm, E tăng E S4 S E4 Eo D M E4 > Eo (5) D S tăng Có trường hợp 5a D tăng nhanh S Tỷ giá tăng nhẹ Các tình xẩy Hình 2.5 - D tăng nhanh S tăng, E + Kim ngạch nhập tăng tăng nhẹ nhanh kim ngạch xuất khẩu; E S + Đầu tư ngoại tệ tăng nhanh S5 đầu tư ngoại tệ vào; E5 + Trả nợ cho vay Eo ngoại tệ tăng nhanh vay nợ vào; + Khách du lịch quốc tế, du học D5 sinh, đoàn khác mang ngoại tệ tăng D M nhanh mang ngoại tệ vào; E5 > Eo + 5b D tăng chậm S Tỷ giá giảm nhẹ Các tình xẩy Hình 2.6 - D tăng chậm S tăng, E + Kim ngạch nhập tăng giảm nhẹ chậm kim ngạch xuất khẩu; E 28 + Đầu tư ngoại tệ tăng chậm đầu tư ngoại tệ vào; + Trả nợ cho vay ngoại tệ tăng chậm vay nợ vào; + Khách du lịch quốc tế, du học sinh, đoàn khác mang ngoại tệ tăng chậm mang ngoại tệ vào; + S S6 Eo E6 D6 D M E6 < Eo 5c D S tăng nhau: Tỷ giá khơng thay đổi Các tình xẩy trường hợp tương tự Hình 2.7 - D S tăng nhau, E tình trường hợp 5a không đổi 5b chúng tăng E tỷ lệ S S7 E7, Eo D7 D M E7 = Eo (6) D S giảm Cũng có trường hợp cụ thể sau 6a D giảm nhanh S: Tỷ giá giảm nhẹ Các tình xẩy Hình 2.8 - D giảm nhanh S, E ngược lại với tình giảm nhẹ trường hợp 5a phía E S8 S Eo E8 D D8 M E8 < Eo 6b D giảm chậm S.Tỷ giá tăng nhẹ Các tình xẩy Hình 2.9 - D giảm chậm hợn S, E tăng 29 ngược lại với tình nhẹ trường hợp 5b phía E S9 S E9 Eo D D9 M E9 > Eo 6c D S giảm nhau: E không thay đổi Các tình xẩy trường hợp tương tự Hình 2.10 – D, S giảm nhau, E khơng tình trường hợp 6a đổi 6b chúng E giảm tỷ lệ S10 S E10,Eo D D10 M E10 = Eo (7) D tăng, S giảm Tỷ giá tăng mạnh Các tình xẩy Hình 2.11 - D tăng, S giảm, E tăng mạnh + Kim ngạch nhập tăng, kim E ngạch xuất giảm; S11 + Đầu tư ngoại tệ nước E11 S tăng, đầu tư nước ngoại tệ vào giảm; Eo + Trả nợ cho vay tăng, D11 vay nợ quốc tế ngoại tệ vào giảm; D + Khách du lịch quốc tế, du học M sinh, đoàn khác mang ngoại tệ E11 > Eo tăng, mang ngoại tệ vào giảm; + Trên thị trường lãi suất ngoại tệ tăng, lãi suất nội tệ giảm; 30 + (8) D giảm, S tăng Tỷ giá giảm mạnh Các tình xẩy Hình 2.12 - D giảm, S tăng, E giảm mạnh + Kim ngạch nhập giảm, E kim ngạch xuất tăng; S + Đầu tư ngoại tệ nước S12 giảm, đầu tư nước ngoại tệ Eo vào tăng; + Trả nợ cho vay giảm, E12 D vay nợ quốc tế ngoại tệ vào tăng; D12 + Khách du lịch quốc tế, du học M sinh, đoàn khác mang ngoại tệ E12 < Eo giảm, mang ngoại tệ vào tăng; + Trên thị trường lãi suất ngoại tệ giảm, lãi suất nội tệ tăng; + 2.2.2.3 Các nhân tố khác (1) Sự can thiệp Nhà nước Thông thường, Nhà nước nhân tố chủ quan tác động không nhỏ đến tăng, giảm hay ổn định tỷ giá Sự can thiệp thường theo chiều hướng sau đây: + Can thiệp để giữ tỷ giá ổn định thời gian dài Sự can thiệp thể rõ nét Nhà nước chủ trương thực sách tỷ giá cố định, tức là, giữ cho tỷ giá ổn định, chí cố định thời gian dài Muốn vậy, nhiều Nhà nước áp dụng biện pháp chủ quan để can thiệp vào thị trường ngoại hối Như: qui định biên độ giao động tỷ giá thấp; bán ngoại tệ với giá thấp tỷ giá có xu hướng tăng cao để kéo tỷ giá xuống; mua ngoại tệ vào với giá cao tỷ giá có xu hướng giảm thấp để kéo tỷ giá lên + Phá giá nội tệ Đây giải pháp mà phủ số quốc gia chủ trương thực Nội dung giải pháp phủ bị lâm vào tình trạng bội chi NSNN cách trầm trọng mà với giải pháp có khơng thể xử lý được, lúc phủ buộc phải phát hành khối lượng lớn nội tệ vào lưu thông để bù đắp thiếu hụt NSNN đồng thời tuyên bố phá giá đồng nội tệ Với động thái này, tỷ giá có tăng lên đột biến thêm 10, 15, 30% , chí cao tuỳ theo khối lượng nội tệ phát hành vào lưu thông tác động kéo theo yếu tố khác (2) Tâm lý dân chúng 31 Thông thường quốc gia có tỷ lệ lạm phát cao diễn thường xuyên khoảng thời gian dài, tức đồng nội tệ giảm giá nhanh liên tục, gây tâm lý thiếu tin tưởng vào đồng nội tệ dân chúng Với tâm lý này, người có xu hướng chối bỏ việc nắm giữ nội tệ, mà thay vào tìm cách để nắm giữ loại hàng hố có giá trị, vàng bạc, ngoại tệ Trong đó, nhu cầu nắm giữ ngoại tệ, đặc biệt vài đồng ngoại tệ mạnh nhiều lớn Động thái đẩy cầu ngoại tệ tăng vọt cách giả tạo, thị trường ln rơi vào tình trạng khan ngoại tệ, kéo theo tỷ giá bị đẩy lên cao (3) Nạn đầu tiền tệ quốc tế Có người kinh doanh lĩnh vực tiền tệ áp dụng biện pháp đầu tiền tệ để kiếm lời bất Đầu tiền tệ tượng tác nhân kinh doanh tiền tệ khoảng thời gian ngắn tập trung mua vào đồng tiền có bán thị trường (thường đồng ngoại tệ mạnh), găm giữ lại mà không bán ra, gây khan giả tạo đồng tiền đó, làm cho tỷ giá (giá mua bán) đồng tiền tăng lên cách đột biến, chờ đến tỷ giá đạt tới đỉnh điểm bán đồng tiền nhằm thu chênh lệch giá Hậu nạn đầu tiền tệ quốc tế gây sốc, chí khủng hoảng tỷ giá, đồng nội tệ bị phá giá mạnh mẽ tổn thương nặng nề Thông thường, nạn đầu tạo tâm lý dân chúng trình bày trên, cuối chúng cộng hưởng với nhau, đẩy đất nước tới khủng hoản tài - tiền tệ sâu sắc tồn diện với hậu khơn lường Trong điển hình khủng hoảng tài - tiền tệ châu xẩy vào ngày 02/07/1997 Thái Lan, mà nguyên nhân trực tiếp gây đầu tiền tệ nhà tỷ phú người Mỹ George Soros, chuyên gia hàng đầu đầu quốc tế lĩnh vực tiền tệ 2.2.3 Vai trò tỷ giá hối đối Trong hoạt động đời sống kinh tế - xã hội tỷ giá hối đối phát huy vai trò bật mặt sau 2.2.3.1 Vai trò hoạt động tài quốc tế Có thể nói, tỷ giá yếu tố mang tính điều kiện thiếu hoạt động TCQT Thật vậy, phần rõ, nội hàm hoạt động TCQT vận động luồng tiền tệ biểu nhiều đồng tiền khác từ quốc gia đến quốc gia khác Muốn thực diều đó, đòi hỏi phải có cơng cụ thích hợp để chuyển hố lẫn luồng tiền tệ thành đồng tiền địa quốc gia (hoặc thành đồng tiền chung quốc gia) ngược lại Công cụ khơng thể khác ngồi tỷ giá hối đoái Với ý nghĩa 32 làm cho trình hoạt động tốn quốc tế, đầu tư quốc tế, tín dụng quốc tế chuyển giao tiền tệ quốc tế chiều thực cách trôi chảy 2.2.3.2 Tác động tỷ giá hối đoái đến hoạt động kinh tế vi mơ Ngồi vai trò đây, tỷ giá có tác động, ảnh hưởng mạnh đến hoạt động kinh tế vi mơ có liên quan nhiều đến hoạt động kinh tế quốc tế quốc gia Trong bật tác động đến thương mại quốc tế (xuất-nhập khẩu), du lịch quốc tế dòng vốn đầu tư a) Tỷ giá ảnh hưởng đến hoạt động xuất, nhập khẩu, du lịch quốc tế Tỷ giá ảnh hưởng đến việc toán hàng xuất nhập Tức là, thay đổi tỷ giá làm cho bên xuất hay nhập có lợi bất lợi Từ mà chúng khuyến khích hay hạn chế hoạt động xuất nhập sau + Nếu tỷ giá tăng nhẹ, tức đồng nội tệ giảm giá nhẹ so với đồng ngoại tệ, lúc hàng hoá nước có giá rẻ tương giá giới (mặc dù giá tuyệt đối không thay đổi), có tác động khuyến khích xuất khẩu, kể khuyến khích thu hút du lịch quốc tế vào (vì giác độ kinh tế, du lịch quốc tế hoạt động xuất chỗ); + Ngược lại, tỷ giá giảm nhẹ, tức đồng nội tệ tăng giá nhẹ so với đồng ngoại tệ, hàng hoá nước bị đắt lên tương đối, nên khuyến khích nhập khuyến khích khách du lịch nước b) Tỷ giá ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư nước + Nếu tỷ giá tăng nhẹ, đồng ngoại tệ tăng giá nhẹ so với đồng nội tệ, nên có lợi cho dòng vốn ngoại tệ đầu tư vào, từ khuyến khích thu hút vốn quốc tế đầu tư vào; + Ngược lại, tỷ giá giảm nhẹ khơng khuyến khích thu hút vốn đầu tư quốc tế vào, mà khuyến khích dòng vốn đầu tư 2.2.3.3 Tỷ giá góp phần đắc lực ổn định tiền tệ ổn định kinh tế vĩ mô ổn định tiền tệ mục tiêu lớn sách kinh tế vĩ mơ Muốn vậy, mặt đòi hỏi phải giữ vững cân đối tiền - hàng kinh tế, tức kiềm chế lạm phát mức thấp, giữ cho số CPI ổn định khoảng thời gian dài Mặt khác, phải đảm bảo giữ vững ổn định tỷ giá, đặc biệt tỷ giá đồng tệ với đồng ngoại tệ mạnh Làm chứng tỏ sức mua đồng tệ ổn định, khơng có sốc tỷ giá, làm cho dân chúng tin tưởng vào đồng tệ, khơng phát sinh tâm lý tiêu cực nói Trên thực tế chứng minh, có quốc gia giai đoạn định, số CPI giữ ổn định thời gian dài, song tỷ giá lại không giữ ổn định, tỷ giá với đồng ngoại tệ mạnh, hậu sau thời gian định, sách ổn định tiền tệ bị phá vỡ, dẫn tới rối loạn, chí khủng 33 hoảng tiền tệ Ngược lại, quốc gia khác, tỷ lệ lạm phát cao (9 10%/năm), song tỷ giá với đồng ngoại tệ mạnh giữ ổn định, nên sách ổn định tiền tệ giữ vững sau thời gian giảm thấp tỷ lệ lạm phát Ngồi vai trò đây, thực tiễn tỷ giá cơng cụ cần thiết hữu hiệu sử dụng để qui đổi, chuyển đổi đồng tiền khác mặt chung phục vụ cho hoạt động thống kê, nghiên cứu, phân tích, dự báo hoạt động kinh tế quốc tế 2.2.4 Chế độ tỷ giá hối đoái 2.2.4.1 Khái niệm chế độ tỷ giá Có thể nói, tỷ giá phạm trù tồn khách quan gắn liền với hoạt động kinh tế quốc tế quốc gia Tuy vậy, việc lựa chọn vận dụng tỷ giá phục vụ cho lợi ích kinh tế - xã hội quốc gia khơng hồn tồn giống khơng phải bất biến giai đoạn Hay nói cách khác, thời kỳ gắn với điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể, quốc gia lựa chọn áp dụng chế độ tỷ giá Vậy, chế độ tỷ giá loại hình tỷ giá quốc gia lựa chọn áp dụng biện pháp sử dụng để đảm bảo cho loại hình tỷ gia thực Qua khái niệm cho thấy, chế độ tỷ giá gồm hai yếu tố là: + Các loại hình tỷ giá (hình thức tỷ giá) lựa chọn áp dụng; + Các biện pháp sử dụng để đảm bảo cho loại hình tỷ giá thực Trên thực tế tồn nhiều chế độ tỷ gia khác sau 2.2.4.2 Các loại chế độ tỷ giá a) Nếu vào số lượng loại hình tỷ giá đồng thời tồn tại, có chế độ tỷ giá đơn chế độ tỷ giá kép - Chế độ tỷ giá đơn chế độ tỷ ở tồn loại hình tỷ giá cho giao dịch tiền tệ (chế độ giá) Như vậy, chế độ tỷ giá đơn tạo cơng bằng, bình đẳng giao dịch tiền tệ chúng áp dụng phổ biến điều kiện tỷ giá thiết lập chủ yếu sở thị trường - Chế độ tỷ giá kép chế độ tỷ đồng thời tồn hai loại hình tỷ giá trở lên giao dịch tiền tệ (chế độ nhiều giá) Trong chế độ tỷ giá tạo phân biệt giao dịch tiền tệ thuộc chủ thể khác mà nhiều mức chênh lệch loại tỷ giá lớn Từ 34 tạo bất cơng bằng, bất bình đẳng, chí tiêu cực việc thực giao dịch tiền tệ Chế độ tỷ giá thường tồn điều kiện tỷ giá thức giữ cố định khoảng thời gian dài, khơng phù hợp với thực tế, nên phát sinh tỷ giá ngầm b) Nếu vào mức độ linh hoạt loại hình tỷ giá áp dụng, có chế độ tỷ giá cố định chế độ tỷ giá linh hoạt - Chế độ tỷ giá cố định chế độ tỷ tỷ giá giữ ổn định, chí cố định thời gian dài Thông thường, tỷ giá thức nhà nước qui định ddwocj giữ mức cố định khoảng thời gian dài Với chế độ tỷ giá có ưu điểm góp phần tạo ổn định tiền tệ, ổn định kinh tế vĩ mô, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế - xã hội Tuy thế, tỷ giá giữ cố định lâu khơng phù hợp với thực tế, dễ phát sinh tỷ giá ngầm đề cập - Chế độ tỷ giá linh hoạt chế độ tỷ ỏ tỷ giá dễ dàng biến động theo tác động thị trường Trong chế độ tỷ giá này, tỷ giá hình thành theo yếu tố thị trường nên chúng thường phản ánh sát với điều kiện thị trường Tuy vậy, linh hoạt, chúng dễ biến động xẩy “sốc” tỷ giá, chí kéo theo khủng hoảng tài - tiền tệ Từ ưu nhược điểm chế độ tỷ giá đây, nhiều quốc gia đến định lựa chọn chế độ tỷ giá kết hợp hai chế độ tỷ giá Đó Chế độ tỷ giá linh hoạt có quản lý (điều tiết) nhà nước, với yếu tố cụ thể sau + Linh hoạt Tỷ giá hình thành chủ yếu dựa theo yếu tố thị trường; + Sự quản lý nhà nước Sự can thiệp nhà nước nhằm chống sốc tỷ giá biện pháp: i) Can thiệp vào thị trường ngoại hối lúc cần thiết; ii) Qui định biên độ giao động tỷ giá Tóm lại, chế độ tỷ giá đơn, linh hoạt có quản lý nhà nước chế độ tỷ giá có nhiều ưư việt điều kiện kinh tế thị trường 2.2.4.3 Chế độ tỷ giá Việt nam Có thể điểm qua chế độ tỷ giá áp dụng Việt nam qua thời kỳ sau a) Trong chế kế hoạch hoá tập trung trước Thời kỳ này, chế độ tỷ giá vừa chế độ tỷ giá kép, lúc tồn hai loại hình tỷ giá, vừa chế độ tỷ giá cố định tỷ giá thức 35 Tỷ giá thức Nhà nước (NHNNTW) qui định, áp dụng cho giao dịch tiền tệ thuộc khu vực nhà nước giữ cố định Tỷ giá khơng thức hình thành tự phát thị tường tự chênh lệch lớn với tỷ giá thức Có thể nói, giai đoạn này, cơng cụ tỷ giá khơng phát huy vai trò tích cực vốn có, chí với chế hai tỷ giá nguyên nhân gây tiêu cực, góp phần tạo tình trạng lạm phát phi mã khủng hoảng tài - tiền tệ đất nước cuối năm 1980 b) Kể từ chuyển sang chế thị trường đến Cùng với công đổi chung, chế tỷ giá có nhiều đổi quan trọng - Xố bỏ chế độ tỷ giá kép Chính phủ chủ trương đưa thực chế độ tỷ giá Đến năm 1993, khoảng cách tỷ giá NHNNTW qui định tỷ giá thị trường khơng khác biệt đáng kể - Xoá bỏ dần việc Nhà nước định tỷ giá thức Đến năm 1996 NHNNTW chấm dứt việc quy định tỷ giá, mà thay vào cơng bố tỷ giá giao dịch trung bình hàng ngày thị trường liên ngân hàng; - Qui định biên độ giao động tỷ giá ngày hôm sau so với ngày hôm trước NHNNTW quy định biên độ dao động tỷ giá tối đa áp dụng cho tổ chức tài tín dụng có giao dịch ngoại tệ ngày hôm sau so với cuối ngày hôm trước là: + Giai đoạn 1996 - 1999: + 1,0%; + Giai đoạn 2000 - 2002: + 0,1%; + Giai đoạn 2002 - 2006: + 0,25%; + Giai đoạn 2007 - 2010: + 0,5%; + Từ 2011 đến nay: + 1,0% Tóm lại, chế độ tỷ giá Việt Nam xây dựng theo hướng chế độ tỷ giá đơn, linh hoạt có quản lý nhà nước bước đầu góp phần tích cực thực sách ổn định tiền tệ quốc gia 2.3 Cán cân toán quốc tế 2.3.1 Khái niệm đặc điểm 2.2.1 Khái niệm CCTTQ Là bảng tổng hợp tất giao dịch kinh tế - tiền tệ quốc gia với phần lại giới khoảng thời gian định 2.3.1 Đặc điểm + Chỉ tổng hợp phản ánh giao dịch tiền tệ lẫn người cư trú quốc gia với người không cư trú; + Mang tính thời kỳ cho khoảng thời gian định, thường tháng, quí, năm; từ đầu năm đến thời điểm cụ thể năm; 36 + Chỉ phản thơng qua đồng tiền Mọi giao dịch kinh tế - tiền tệ qui đồng tiền Đồng tiền lựa chọn phổ biến đồng tiền mạnh giới (USD, EUR GBP ) 2.3.2 Nội dung CCTTQT Thông thường nội dung CCTTQT gồm hạng mục sau 2.3.2.1 Cán cân vãng lai (Tên gọi khác: Tài khoản vãng lai, Current Account - CA) Phản ánh giao dịch toán chuyển giao chiều Gồm: (1) Cán cân thương mại - CCTM hàng hoá + Xuất hàng hố: Bên Có; + Nhập hàng hố: Bên Nợ - CCTM dịch vụ + Cung cấp dịch vụ: Bên Có; + Nhận dịch vụ: Bên Nợ (2) CC chuyển giao chiều - CC chuyển giao thu nhập + Thu nhập chuyển về: Bên Có; + Thu nhập chuyển đi: Bên Nợ - CC viện trợ quốc tế không hồn lại: + Tiếp nhận viện trợ: Bên Có; + Thực viện trợ: Bên Nợ - CC quà tặng quốc tế(kể kiều hối) + Tiếp nhận: Bên Có; + Chuyển đi: Bên Nợ 2.3.2.2 Cán cân vốn tài (Tên gọi khác: Tài khoản vốn, Capital Account - KA) Bao gồm khoản tín dụng đầu tư quốc tế (1) CC vốn ngắn hạn Các khoản tín quốc tế ngắn hạn (dưới năm) - Vay quốc tế ngắn hạn: Bên Có; - Cho vay quốc tế ngắn hạn: Bên Nợ (2) CC vốn dài hạn Các khoản tín dụng đầu tư quốc tế dài hạn - CC đầu tư trực tiếp nước (FDI) + Tiếp nhận FDI: Bên Có; + Thực FDI: Bên Nợ - CC đầu tư gián tiếp nước ngoài: + Tiếp nhận đầu tư: Bên Có; 37 + Thực đầu tư: Bên Nợ - CC tín dụng quốc tế ưu đãi (ODA) + Tiếp nhận ODA: Bên Có; + Thực ODA; Bên Nợ (3) CC vốn khác - Vốn chảy vào: Bên Có; - Vốn chảy ra: Bên Nợ (2) CC tiền gửi ngoại tệ (CCTGNT) - Tiền gửi ngoại tệ vào: Bên Nợ - Tiền gửi ngoại tệ ra: Bên Có 2.3.2.3 Lỗi sai sót (Error - ER) Dùng để phán ánh phần sai sót cơng tác thống kê, ghi chép khơng đầy đủ sai lệch 2.3.2.4 Cán cân tổng thể (Overall Balance – OB) Đó tổng hợp CC vãng lai CC vốn vào thời điểm cuối kỳ: OB = CA + KA 2.3.2.5 Cán cân bù đắp thức (Official Finance Balance-OFB Cán cân dùng vào thời điểm cuối kỳ để phản ánh dòng tiền thực tế “chảy vào”, “chảy ra” quốc gia kỳ - Dòng tiền chảy vào: Bên Nợ; - Dòng tiền chảy ra: Bên Có Các trường hợp xẩy ra: + Bên Nợ > Bên Có: Dư Nợ, CC bù đắp thức (OFB) thặng dư Dự trữ ngoại tệ tăng + Bên Nợ < Bên Có: Dư Có, CC bù đắp thức (OFB) thâm hụt Dự trữ ngoại tệ giảm Mối quan hệ OFB, ER OB sau: - Dư Có OFB = Dư Nợ OB, = Dư Nợ OB + ER -> ER = Dư Có OFB - Dư Nợ OB - Dư Nợ OFB = Dư Có OB, = Dư Có OB + ER -> ER = Dư Nợ OFB - Dư Có OB 2.2.3 Phương pháp lập CCTTQT 2.2.3.1 Lập cán cân chi tiết Các hạng mục chi tiết lập riêng rẽ theo phương pháp ghi đơn Tức là, nội dung phát sinh liên quan đến bên hạng mục ghi vào bên 2.2.3.2 Lập cán cân tổng hợp Để lập cán cân tổng hợp, áp dụng phương pháp “Ghi sổ kép” Cụ thể sau 38 1 1 1 a) Trong kỳ (1) Nhập khẩu: N.KA (TGNT)/ C.CA (CCTM): Kim ngạch nhập khẩu; (2) Xuất khẩu: N.CA (CCTM)/ C.KA (TGNT): Kim ngạch xuất khẩu; (3) Chuyển giao chiều + Chuyển vào: N KA(TGNT): Phần tiền N.CA(CCTM-NK): Giá trị vật nhập C.CA(CCCGMC): Giá trị phần chuyển giao + Chuyển ra: N.CA(CCCGMC): Giá trị phần chuyển C.KA(TGNT): Phần chuyển tiền C.CA(CCTM-XK): Giá trị vật xuất (4) Vay ngắn hạn nhập hàng hoá N.CA (CCTM-NK)/C.KA (CCVNH): Số tiền vay (Cho vay: Ghi ngược lại) (5) Đầu tư trực tiếp nước vào N.CA (CCTM-NK): Giá trị vật (máy móc thiết bị, vật tư ) nhập N KA (TGNT): Phần chuyển vào tiền C.KA (CCVDH-FDI): Tổng số vốn đầu tư (Đầu tư ra: Ghi ngược lại) (6) ODA vay N.CA (CCTM-NK): Giá trị vật (máy móc thiết bị, vật tư ) nhập N KA (TGNT): Phần chuyển vào tiền C.KA (CCVDH-ODA): Tổng số tiền vay (ODA cho vay: Ghi ngược lại) b) Cuối kỳ (1) Kết chuyển ngoại tệ: (1.1)Kết chuyển số ngoại tệ vào kỳ: N.OFB/C KA (TGNT) (1.2)Kết chuyển ngoại tệ kỳ: N KA(TGNT)/C.OFB (2) Kết chuyển số dư CA (2.1) Kết chuyển Dư Nợ: N.OB/C.CA: Số dư Nợ CA (2.2) Kết chuyển Dư Có: N.CA/C.OB: Số dư Có CA (3) Kết chuyển số dư KA (3.1) Kết chuyển Dư Nợ: N.OB/C.KA: Số dư Nợ KA (3.2) Kết chuyển Dư Có: N.KA/C.OB: Số dư Có KA (4) Lỗi sai sót + DN.OFB > DC.OB: N.ER/C.OB: Phần chênh lệch; + DN.OFB < DC.OB: N.ER/C.OB: Phần chênh lệch (Ghi đỏ) 39 + DC.OFB > DN.OB: N OB /C.ERR: Phần chênh lệch; + DC OFB < DN.OB: N.OB/C.ERR: Phần chênh lệch (Ghi đỏ) 40 ... nghĩa 32 làm cho trình hoạt động tốn quốc tế, đầu tư quốc tế, tín dụng quốc tế chuyển giao tiền tệ quốc tế chiều thực cách trôi chảy 2. 2.3 .2 Tác động tỷ giá hối đoái đến hoạt động kinh tế vi mơ... thực văn cấp phủ quốc gia thơng qua Hiệp ước, Hiệp định quốc tế 2. 1.1 .2 Quá trình hình thành, phát triển hệ thống tiền tệ quốc tế Xuất phát từ yêu cầu quốc gia quan hệ quốc tế kinh tế, văn hoá -... báo hoạt động kinh tế quốc tế 2. 2.4 Chế độ tỷ giá hối đoái 2. 2.4.1 Khái niệm chế độ tỷ giá Có thể nói, tỷ giá phạm trù tồn khách quan gắn liền với hoạt động kinh tế quốc tế quốc gia Tuy vậy, việc