Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
280,5 KB
Nội dung
Chương VIỆN TRỢ, VAY VÀ NỢ QUỐC TẾ 6.1 KHÁI QUÁT VỀ VIỆN TRỢ, VAY VÀ NỢ QUỐC TẾ 6.1.1 Viện trợ quốc tế Viện trợ quốc tế hỗ trợ, giúp đỡ lẫn quốc gia hay tổ chức quốc tế cho quốc gia mặt vật chất mà bên nhận hồn lại, với mục đích chủ yếu giúp khắc phục khó khăn kinh tế - xã hội, phát triển kinh tế, nâng cao phúc lợi xã hội quốc gia tiếp nhận (Trước đây, viện trợ quốc tế hiểu gồm có viện trợ quốc tế khơng hồn lại viện trợ quốc tế có hồn lại Tuy vậy, viện trợ quốc tế có hồn lại thực chất vay quốc tế, vay ưu đãi, nên từ trở xin thống nhất, viện trợ quốc tế gồm viện trợ quốc tế khơng hồn lại) Các khoản viện trợ quốc tế thường thực thơng qua văn kiện thức ký kết bên (chính phủ với phủ tổ chức quốc tế) khoản trợ giúp nhân đạo, cứu trợ khẩn cấp… nhằm khắc phục hậu thiên tai, địch họa… từ tổ chức cá nhân quốc tế Viện trợ quốc tế chiếm tỷ lệ không lớn, khoảng 10- 15% tổng vốn tài trợ quốc tế nói chung Tuy vậy, chúng mang ý nghĩa tích cực quan trọng mục đích sử dụng Có số tiêu chí để phân loại viện trợ quốc tế - Theo mục đích viện trợ, có loại chủ yếu viện trợ nhân đạo, viện trợ quân viện trợ ODA + Viện trợ nhân đạo Đây khoản viện trợ chủ yếu mang tính cứu trợ đột xuất để ứng phó với hậu thiên tai, địch họa Những khoản giúp đỡ quan trọng khoản tiền hàng hóa đến vào thời điểm quốc gia gặp khó khăn lớn khơng thể vượt qua, tự vượt qua lâu Vì vậy, việc nhận khoản cứu trợ nhân đạo giúp việc khôi phục kinh tế - xã hội quốc gia nhanh chóng + Viện trợ quân Nhiều ý kiến cho viện trợ quân khơng phải tài trợ mang tính chất kinh tế nên không cần quản lý Nhưng thực sự, tất quốc gia giới cần quân đội, cần tòa án,…để trì an ninh, trật tự xã hội, phát triển đất nước,…nên Chính phủ phải trích từ NSNN để xây dựng lực lượng Nếu có viện trợ quân NSNN tiết kiệm khoản tiền định để sử dụng cho đầu tư phát triển kinh tế Vì vậy, viện trợ quân coi khoản cấu thành gián tiếp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội + Viện trợ ODA Đây khoản viện trợ thường kèm với khoản cho vay ưu đãi phủ tổ chức quốc tế liên phủ cho 137 phủ quốc gia để hỗ trợ phát triển kinh tế – xã hội Thơng thường dự án ODA có từ – 15% Viện trợ khơng hồn lại, số lại cho vay ưu đãi - Theo hình thức biểu hiện, gồm viện trợ vật (hàng hóa) viện trợ tiền + Viện trợ hàng hóa Là khoản viện trợ biểu dạng vật chất, máy móc, trang thiết bị, thuốc chữa bệnh + Viện trợ tiền Là khoản viện trợ thực lượng tiền định để thực mục đích viện trợ khác Đây hình thức viện trợ phổ biến Ngồi ra, có viện trợ tri thức, cử chuyên gia, cố vấn… đến để đào tạo, huấn luyện, phổ biến kiến thức, truyền bá kinh nghiệm… Tuy vậy, trang trải chi phí tính viện trợ, nên thực chất viện trợ tiền - Theo chủ thể viện trợ, có biện trợ phủ, tổ chức quốc tế liên phủ tổ chức quốc tế phi phủ + Viện trợ phủ Đó phần viện trợ thực trực tiếp từ phủ nước Viện trợ bao gồm loại nói trên, song nhiều viện trợ quân viện trợ ODA + Viện trợ tổ chức quốc tế liên phủ Đây khoản viện trợ tổ chức quốc tế quan trọng, Liên hợp quốc, EU… Chúng chủ yếu viện trợ ODA + Viện trợ tổ chức quốc tế phi phủ Là khoản viện trợ thực tổ chức quốc tế phi phủ, viện trợ Hội Chữ thập đỏ quốc tế, Tổ chức Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế, Tổ chức hòa bình xanh (Green Peace)… Nói chung khoản viện trợ chủ yếu mang tính chất viện trợ nhân đạo 6.1.2 Vay quốc tế quốc gia 6.1.2.1 Khái niệm vay quốc tế Đứng phạm vi quốc gia, S tiết kiệm, I đầu tư, I >S, tức tổng giá trị đầu tư lớn tổng giá trị tiết kiệm quốc gia, chứng tỏ quốc gia nhận tài trợ quốc tế Tuy nhiên, phải lưu ý rằng, khoản đầu tư phải lớn tiết kiệm thời gian dài Vì có quốc gia năm tài khóa, có tổng giá trị đầu tư lớn so với tổng tiết kiệm việc bù đắp phần chênh lệch không lấy từ nguồn lực bên mà huy động nguồn từ nguồn tiết kiệm quốc gia tích lũy năm trước Trong niên giám thống kê Singapore từ 1965 – 1967 cho thấy, tổng giá trị đầu tư lớn nhiều so với tổng khoản tiết kiệm quốc gia (có năm lên tới 180%) Tuy nhiên thời gian này, quốc gia không nhận khoản tài trợ 138 nước Điều giải thích là, số tiết kiệm từ nhiều năm trước đưa sử dụng để đầu tư Vì vậy, xác định quốc gia có nhận tài trợ quốc tế cho đầu tư phát triển hay không qua số đầu tư tiết kiệm quốc gia phải xem xét dài hạn Các khoản tài trợ quốc tế bao gồm đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp, vay viện trợ quốc tế Đối tượng nhận tài trợ quốc tế doanh nghiệp, trung gian tài chính, tổ chức đồn thể xã hội, cá nhân đối tượng quan trọng Chính phủ Trên phương diện quốc gia, việc luồng vốn quốc tế, chủ yếu khoản vốn vay chảy vào quốc gia giúp thúc đẩy phát triển kinh tế cho phép quốc gia đồng thời đầu tư tiêu dùng nhiỊu mức sản xuÊt hành cña quèc gia Quốc gia cung cấp vốn có lợi có khả thu lợi nhuận cao mức lợi nhuận phổ biến nước Theo cách nhìn Bahram Nowzad, "Các khoản vay quốc tế giúp tăng cường tính hiệu q trình phân bổ nguồn vốn phạm vi toàn cầu đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế Quá trình chu chuyển luồng vốn quốc tế cho phép nguồn vốn tiết kiệm đầu tư vào dự án mang lại lợi nhuận cao Đối với quốc gia khơng có khả huy động đủ nguồn tiết kiệm nước để đầu tư, luồng vốn nước cung cấp tài trợ cho dự án đầu tư mà tài trợ từ nguồn nước" (Nguồn: Ngân hàng giới) Vay quốc tế (có tài liệu gọi vay nước ngồi – Foreign Loans) khoản vay ngắn hạn, trung dài hạn (có khơng phải trả lãi) phủ doanh nghiệp có tư cách pháp nhân (kể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi), thể nhân quốc gia vay tổ chức tài quốc tế, phủ, tổ chức tài – tín dụng tổ chức, cá nhân nước Các chủ thể bên vay quốc gia đa dạng Để tạo điều kiện cho hoạt động quản lý đề sách quản lý thích hợp, hầu hết quốc gia xem xét hoạt động vay quản lý nợ theo tính chất sở hữu chủ thể vay Các khoản vay nợ Chính phủ, cấp quyền, doanh nghiệp nhà nước coi vay nợ khu vực công Đồng thời, khoản vay quốc tế Chính phủ, quan đại diện Chính phủ uỷ quyền bảo lãnh coi vay nợ khu vực công Các khoản vay chủ thể khác, kể khoản vay bảo lãnh bên thứ ba Chính phủ, coi khoản vay khu vực tư nhân Việc xác định chủ thể vay quốc tế quốc gia thường sở người cư trú Việc xác định chủ thể cho vay quốc tế sở phải người không cư trú Thông thường, việc vay nợ bên cho vay nước chủ thể quốc gia vay nợ (bên vay) thỏa thuận sở hiệp định vay nợ (hoặc hợp đồng vay nợ) quy định số lượng vốn vay, thời gian vay, thời gian ân hạn, 139 lãi suất vay, lãi suất phạt trường hợp bên vay không trả nợ trả nợ hạn điều khoản khác liên quan đến việc vay trả nợ Như vậy, đứng phía bên vay, khoản nợ phải chịu điều chỉnh luật pháp quốc gia điều chỉnh cam kết mang tính quốc tế, hiệp định vay nợ hợp đồng vay nợ Vay quốc tế quốc gia việc chủ thể thuộc khu vực công, khu vực kinh tế tư nhân thể nhân quốc gia tiến hành vay khoản chủ thể người khơng cư trú quốc gia Nói cách khác, vay quốc tế quốc gia việc chủ thể cư trú quốc gia tiến hành vay khoản chủ thể người khơng cư trú quốc gia 6.1.2.2 Phân loại vay quốc tế quốc gia - Theo tính chất khoản vay, gồm vay thương mại vay ưu đãi quốc tế + Vay thương mại khoản vay quốc tế theo điều kiện thị trường lãi suất điều kiện khác, chấp, bảo lãnh,…) Trong vay thương mại quốc tế, chủ thể vay (Chính phủ, doanh nghiệp, ngân hàng, cá nhân ) vay ngân hàng thương mại, tổ chức tài quốc tế (phần hạn ngạch ưu đãi) phát hành trái phiếu quốc tế thị trường tài quốc tế + Vay ưu đãi quốc tế khoản quốc tế với nhiều ưu đãi ưu đãi lãi suất, thời hạn vay, khơng cần bảo lãnh hay chấp,…Tuy nhiên để vay ưu đãi, chủ thể vay phải chấp nhận số điều kiện bên cho vay - Theo chủ thể vay, gồm vay quốc tế khu vực công khu vực tư + Vay quốc tế khu vực công khoản vay chủ thể khu vực công thực chịu trách nhiệm trả nợ Bao gồm vay quốc tế Chính phủ vay quốc tế quyền cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (nếu có), vay quốc tế doanh nghiệp nhà nước, tổ chức tài chính, tín dụng nhà nước tổ chức kinh tế nhà nước (gọi tắt doanh nghiệp nhà nước) + Vay quốc tế khu vực tư khoản vay chủ thể khu vực tư nhân thực chịu trách nhiệm trả nợ Bao gồm vay quốc tế doanh nghiệp tư, cá nhân thông qua phát hành trái phiếu quốc tế, vay ngân hàng thương mại nước (bao gồm ngân hàng tư nhân tổ chức tài tư nhân), nhập hàng hố, dịch vụ trả chậm, thuê tài chính, tất khoản vay tư nhân khác bao gồm khoản tín dụng ngân hàng tổ chức tín dụng bảo lãnh - Theo chủ nợ cho vay, gồm vay quốc tế đa phương, vay quốc tế song phương + Vay quốc tế đa phương khoản cho vay tổ chức tài quốc tế đa phương (WB, IMF, ADB ) 140 + Vay quốc tế song phương khoản cho vay khoản vay phủ nước, tổ chức hay cá nhân nước - Theo thời hạn vay, gồm vay ngắn hạn, vay dài hạn + Vay ngắn hạn thường khoản vay có thời hạn vay năm + Vay dài hạn khoản vay có thời hạn vay năm Tùy theo quy định quốc gia phân loại thời hạn khoản vay nên việc xác định khoản vay khơng đồng Chẳng hạn Nhật Bản quy định vay ngắn hạn khoản vay có thời hạn năm, Anh quy định khoản vay dài hạn khoản vay có thời hạn 15 năm Bởi vậy, phân loại vay quốc tế theo tiêu thức mang tính chất tương đối Việc phân loại nợ theo tiêu thức khác nhằm tạo điều kiện cho phủ nước chủ thể quan hệ tín dụng quản lý sử dụng có hiệu khoản vay 6.1.2.3 Ý nghĩa tích cực bất lợi khoản vay quốc tế a) Ý nghĩa tích cực - Là nguồn thu quan trọng quốc gia đảm bảo nhu cầu chi tiêu cần thiết mà không trực tiếp gây lạm phát Đối với quốc gia, quốc gia phát triển chậm phát triển, nguồn thu NSNN hạn hẹp nhỏ bé với nguồn thu từ thuế hạn hẹp nhu cầu chi tiêu cho phát triển kinh tế - xã hội lớn Để giải vấn đề trên, phủ có nhiều cách sau + Phát hành thêm tiền Chính phủ có quyền phát hành tiền phát hành thêm tiền có nguy dẫn tới lạm phát, gây xáo trộn kinh tế, chí khủng hoảng kinh tế - xã hội + Vay nước Đối với nước chậm phát triển, vay nước khó khăn số lượng khơng lớn thu nhập tích lũy dân cư thấp + Tài trợ quốc tế Cách vừa tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, tăng thu ngoại tệ, đáp ứng nhu cầu chi tiêu phủ mà không gây xáo trộn lớn cho kinh tế quốc dân - Tăng thêm nguồn vốn đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội, phát huy tiềm sẵn có nước Một phần lớn từ nguồn tài trợ quốc tế chi tiêu cho mục đích phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội chi cho phát triển kinh tế Đây sở để doanh nghiệp toàn kinh tế phát triển, nhân tố tác động làm tăng tổng chi nước, góp phần làm tăng sản lượng sản xuất, tạo việc làm kinh tế Nguồn vốn vay, ODA thường phủ nhà tài trợ sử dụng nhân tố kích thích hoạt động đầu tư, thu hút đầu tư nước đặc 141 biệt vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, từ góp phần phát huy tốt tiềm sản xuất có nước để phát triển sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Ngoài ra, khoản vay tài trợ quốc tế mang nhiều ý nghĩa khác như: đảm bảo cán cân tốn, phục hồi kinh tế có tác động thiên tai (động đất, sóng thần ), góp phần ổn định kinh tế vĩ mô,… b) Tác động tiêu cực Việc vay nợ quốc tế gây tác động tiêu cực sau - Phải trả lãi bên ngồi Nói chung khoản vay kèm theo lãi Điều đồng nghĩa với việc làm giảm phần thu nhập quốc dân, hay đất nước phải cắt giảm phần lợi ích để trả lãi vay Nếu quốc gia vay sử dụng tốt khoản vay quốc tế, số vốn giúp kinh tế phát triển, tạo thu nhập lớn nhiều khoản lãi vay phải trả.Tuy nhiên, tác động tiêu cực xảy quản lý sử dụng không tốt nguồn vốn vay, dẫn đến phần thu nhập dành trả lãi vay chiếm tỷ trọng lớn thu nhập tạo - Có thể để lại gánh nặng nợ nần cho hệ tương lai Các khoản vay nước ngồi thường có thời hạn tương đối dài có ưu đãi Nếu sử dụng cách có hiệu quả, biến nợ nước thành tài sản sinh lời, nâng cao mức tăng trưởng kinh tế lại nguồn lực tốt, gia tài để lại cho tương lai Nhưng sử dụng khơng có hiệu khơng tạo tăng trưởng kinh tế, không tạo thu nhập ròng để trả nợ, tạo gánh nặng nợ nần cho hệ tương lai Ngoài ra, đồng tiền tệ giá với đồng tiền vay trả nợ, yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến gánh nặng nợ quốc gia - Có thể dẫn tới vỡ nợ quốc gia Vỡ nợ quốc gia tình trạng quốc gia khơng có khả trả khoản nợ quốc tế, điều đem lại hậu nghiêm trọng Do khoản nợ nước phải trả vàng ngoại tệ, nên quốc gia tuyên bố vỡ nợ, quốc gia chịu nhiều bất lợi từ cộng đồng tài quốc tế, bị ngăn cấm không tham gia vào hoạt động kinh tế quốc tế, đặc biệt thương mại quốc tế; khơng có tiếng nói cộng đồng quốc tế, vị quốc gia thấp; có nguy bị cắt hết khoản tài trợ quốc tế, kể vay nợ, viện trợ đầu tư nước Nghiêm trọng hơn, bị tịch biên tài sản nước trừ tài sản đại sứ quán, tài sản tài sản phủ tài sản cơng dân quốc gia tàu chở hàng, máy bay chở hàng,…để xiết nợ Tuy nhiên, nhận thấy rằng, với xu hướng liên kết chắt chẽ kinh tế quốc gia khu vực giới nay, tổ chức tài quốc tế cộng đồng quốc tế nhiều biện pháp hạn chế tối đa vỡ nợ quốc gia đó, cố gắng giúp quốc gia vượt qua khó khăn để phục hồi kinh tế, tránh tình trạng hồn toàn khả thực nghĩa vụ trả nợ tương lai Song rõ ràng là, kinh tế để xảy tượng gặp 142 nhiều khó khăn phát triển kinh tế có hội vay nợ quốc tế phải chịu chi phí đắt phải vay với mức lãi suất cao Tóm lại, vay quốc tế vừa có ý nghĩa tích cực, vừa có hậu tiêu cực khơng quản lý, sử dụng tốt khoản vay 6.1.3 Nợ quèc tÕ Nợ quốc tế (nhiều tài liệu gọi nợ bên – External Debt) hiểu tổng số tiền nợ mà quốc gia có trách nhiệm ràng buộc phải tốn cho c¸c chđ thĨ ë c¸c quốc gia khác tổ chức quốc tế, doanh nghiệp tư nhân nước ngồi Năm 1988, nhóm cơng tác quốc tế thống kê nợ quèc tÕ (được hình thành năm 1984) sở hợp tác tổ chức tài quốc tế Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng giới (WB), Ngân hàng toán quốc tế (BIS), Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD) công bố định nghĩa chung nợ quèc tÕ sau Nợ quốc tế quốc gia thời điểm định tổng số vay giải ngân mà người cư trú quốc gia có trách nhiệm phải tốn cho người khơng cư trú, bao gồm việc hồn trả nợ gốc, kèm khơng kèm với lãi, trả nợ lãi, kèm khơng kÌm nợ gốc (Nguồn: UNTACD) Như vậy, nợ phân loại l "N quốc tế" tơng tự đợc dùng theo cách xác định ch s c trỳ, m khụng phải quốc tịch Nợ quèc tÕ cña mét quèc gia nợ cđa c¸c chđ thĨ c tró cđa qc gia ®ã ngêi khơng cư trú Sự cư trú theo "Sổ tay cán cân toán" IMF xác định theo lãnh thổ Đó là, Người cư trú bao gồm phủ nãi chung, cá nhân, tổ chức tư nhân phi lợi nhuận, cỏc doanh nghip thể nhân l cỏc i tượng xác định theo mối quan hệ họ lãnh thổ kinh tế Tất đối tượng khác người không cư trú Ví dụ, nợ Chính phủ Việt Nam với cơng ty Citicrorp (New York) nợ quốc tế người cho vay người không cư trú Việt Nam Nợ Chính phủ Việt Nam với Ngân hàng ANZ Việt Nam nợ nước, khoản vay thực ngoại tệ, đồng tiền trả nợ khơng có vai trò định việc xác định nợ nước hay nợ quốc tế Đối với Việt Nam, theo Luật Quản lý nợ cơng số 29/2009/QH12, “Nợ nước ngồi quốc gia tổng khoản nợ nước Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh, nợ doanh nghiệp tổ chức khác vay theo phương thức tự vay, tự trả theo quy định pháp luật Việt Nam” Như vậy, nợ nước ngồi nói chung hình thành từ khoản vay nước ngồi 143 Tóm lại, nợ quốc tế quốc gia thời điểm định tổng số vay giải ngân mà người cư trú quốc gia có nghĩa vụ phải hồn trả cho người khơng cư trú, bao gồm nợ gốc lãi có 6.2 HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC ODA 6.2.1 Xuất xứ, khái niệm ODA Tháng 4/1944, trước tình hình Đại chiến giới thứ hai kết thúc, 44 nước tham gia Hội nghị tài quốc tế Bretton Wood (Mỹ) Hội nghị định thành lập Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng tái thiết phát triển (IBRD) IBRD thức vào hoạt động ngày 25/6/1946, IFM tháng 3/1947 Sau chiến tranh kết thúc (1945), nước châu Âu, châu Á bị chiến tranh tàn phá Riêng Mỹ bị thiệt hại, chí phất lên nhờ chiến tranh GDP năm 1945 Mỹ 213,5 tỷ USD, khoảng 48% tổng GDP giới, tăng gần lần so với 125,8 tỷ USD năm 1942 Để giúp đỡ đồng minh Tây Âu khôi phục kinh tế, phát huy ảnh hưởng trị, đồng thời ngăn chặn ảnh hưởng Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa, Mỹ triển khai “Kế hoạch Marsahall” thông qua Ngân hàng giới, chủ yếu IBRD Thông qua kế hoạch này, Mỹ thực tài trợ ạt, ví “trận mưa dollar” khổng lồ cho Tây Âu với tên gọi Viện trợ Mỹ (USA Aid – USAID) Trong USAID gồm phần, phần viện trợ khơng hồn lại phần cho vay ưu đãi với thời hạn dài, lãi suất thấp, đó, viện trợ khơng hồn lại chủ yếu Chỉ tính từ năm 1947 đến năm 1951, có 12 tỷ USD thuộc USAID đổ xuống châu Âu Trong năm 1950, để thực gọi “ngăn chặn sóng cộng sản lan tràn xuống phía Nam”, Mỹ thực viện trợ ạt cho nước đồng minh phương Đông Nhật Bản, Triều Tiên, Đài Loan, số nước Đông nam Á… thông qua USAID lên tới khoảng tỷ USD, ví “Kế hoạch Marshall 2” Cuối năm 1960, Tổ chức nước có kinh tế phát triển (OECD) thành lập, đồng thời thống coi việc tài trợ giúp đỡ nước phát triển thực chương trình phát triển kinh tế - xã hội nghĩa vụ thực thường xuyên nước phát triển Trên sở đó, Ủy ban hỗ trợ phát triển (Development Assistance Comeete – DAC) thành lập có nhiệm vụ huy động phần thu nhập nước phát triển để tài trợ cho nước phát triển tương tự USAID làm trước Từ đó, chương trình tài trợ phát triển cho quốc gia thức mang tên Hỗ trợ phát triển thức (Offical Development Assistance – ODA) thực Từ thập niên 1970, 1980 trở đi, ODA chuyển qua thực tổ chức tài – tín dụng quốc tế, WB, IMF, ADB…, với khoản tài trợ song phương phủ nước phát triển nướ có điều kiện phát triển 144 Như vậy, Hỗ trợ phát triển thức ODA hỗ trợ, giúp đỡ mặt tài chủ yếu phủ nước phát triển, tổ chức quốc tế liên phủ dành cho phủ nước phát triển để thực chương trình phát triển kinh tế - xã hội thơng qua viện trợ quốc tế khơng hồn lại cho vay ưu đãi Theo quy định OECD, khoản tài trợ quốc tế coi ODA có yếu tố khơng hồn lại (mức cho khơng) đạt từ 25% trở lên 6.2.2 Yếu tố khơng hồn lại ODA Yếu tố khơng hồn lại (Grant Element – GE) khoản tài trợ ODA thể tổng hợp ưu đãi người tài trợ cho người nhận tài trợ Đó ưu đãi lãi suất, thời gian ân hạn, thời hạn vay… Tất yếu tố tạo tỷ lệ hỗ trợ cho người nhận ODA so với khoản tài trợ tương ứng theo điều kiện thị trường Vì thế, đàm phán nhận tài trợ ODA cần phải tính tốn, xem xét phương án khác để đạt mức ưu đãi tối ưu (cao nhất) cho khoản tài trợ Có số phương pháp xác định mức độ ưu đãi yếu tôe không hoàn lại khoản vay sau - Mức độ u ói danh ngha Đó chênh lệch tổng số tiền danh ngha phải trả (cả vốn gốc l·i) theo l·i st u ®·i so víi vay theo l·i suÊt thÞ trêng (Li + Rif) Fn(L) = (Li + Rim) (Li + Rim) Trong ®ã: + Fn(L) mức ®é u ®·i danh nghĩa cđa khoản vay L + Rim sè l·i ph¶i tr¶ kú thø i theo l·i suÊt thÞ trêng + Rif sè l·i ph¶i tr¶ kú thø i theo l·i suÊt vay u ®·i + Li sè vèn gèc ph¶i tr¶ kú thø i + L sè vèn vay cđa dù ¸n Phương pháp có ưu điểm dễ xác định, dễ thấy mức độ ưu đãi khoản vay Tuy vậy, cách xác định chưa phản ánh hết mức độ ưu đãi, chủ yếu phản ánh ưu đãi lãi vay, mà chưa tính đến thời gian ân hạn thời hạn khoản vay - Mức độ ưu đãi thực khoản vay Theo phương pháp này, toàn số vốn gốc lãi theo lãi suất ưu đãi phải trả tương lai qui thời điểm vay sở lãi suất vay trung bình thị trường Sự chênh lệch số tiền phải trả so với số tiền vay ưu đãi thực mà người cho vay dành cho người vay 145 Fr(L) =L - (Li + Rif)/ (1+r)i L Trong ®ã: + Fr(L) mức độ ưu đãi thực khoản vay + L số tin vay + r l lãi suất bình quân thÞ trêng thêi gian vay Phương pháp đảm bảo xác việc xác định mức độ ưu đãi khoản vay bao quát hết ưu đãi Tuy vậy, hạn chế việc tính tốn tương đối phức tạp, khoản vay có nhiều kỳ trả nợ - Xác định trực tiếp yu t khụng hon li Căn vào chênh lệch lãi suất u đãi, thời gian ân hạn khoản vay trả nợ khoản vay xác nh yu t không hon li Đó kết hợp hai yếu tố, mức độ u đãi khoản vay đợc xác định tỷ lệ chênh lệch l·i st vay u ®·i víi l·i st chiÕt khÊu theo kỳ trả nợ tỷ lệ chênh lệch sè tiỊn l·i chiÕt khÊu thêi gian vay nỵ số tiền lãi chiết khấu thời gian ân hạn khoản vay tính theo kỳ trả nợ GE(L) = [1Rf/ a 1/(1 + r)aG – 1/(1 + aM ] r)[1 r(aM – aG) ] Trong ®ã: + GE(L) yếu tố khơng hồn lại khoản vay L + Rf l lãi suất vay u đãi hàng năm + a l số lần trả nợ năm (theo ®iỊu kiƯn cđa bªn cho vay) + r tû lệ chiết khấu kỳ trả nợ, c xỏc định: r = (1 + r 1) 1/ a – 1, với r tû lƯ chiÕt khÊu cđa năm (theo thông báo OECD thoả thuận cđa bªn cho vay, tương tự lãi suất cho vay bình quân hàng năm thị trường) + G l thời gian ân hạn (thời gian cha phải trả gốc) + M l thời hạn cho vay Việc trả nợ theo nguyên tắc chia cho kỳ Phng pháp khơng xác tuyệt đối, song giản tiện cho trường hợp khoản vay có nhiều k tr n nm, nờn đợc nớc OECD, tổ chức tài quốc tế nhiều nớc nhận tài trợ ODA sử dụng để tính to¸n yếu tố khơng hồn lại khoản ODA Từ xác định mức độ ưu đãi yếu tố khơng hồn lại khoản vay ODA nói rút số hệ sau 146 quốc tế khung ODA nhà tài trợ để quan, địa phương chuẩn bị văn kiện cần thiết e) Chuẩn bị văn kiện chương trình, dự án ODA Các quan chủ quản, địa phương đồng ý tài trợ ODA phải thành lập Ban chuẩn bị chương trình, dự án Các văn kiện có liên quan như: Cơ chế tài nước sử dụng ODA; Vốn chuẩn bị chương trình, dự án; Kế hoạch chuẩn bị chương trình, dự án; Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi chương trình, dự án; Báo cáo nghiên cứu khả thi chương trình, dự án sử dụng vốn ODA g) Thẩm định, phê duyệt chương trình, dự án ODA Các văn kiện chương trình, dự án ODA quan có thẩm quyền nước nhận tài trợ thẩm định, phê duyệt để có ký kết điều ước quốc tế cụ thể với nhà tài trợ f) Đàm phán, ký kết, phê chuẩn phê duyệt Điều ước quốc tế cụ thể ODA Các quan phủ nước nhận tài trợ thơng báo kết phê duyệt chương trình, dự án cho nhà tài trợ Sau nhà tài trợ chấp nhận, quan có thẩm quyền nước nhận tài trợ phối hợp chuẩn bị nội dung đàm phán Điều ước quốc tế cụ thể ODA Sau đó, quan phủ uỷ quyền đàm phán Điều ước quốc tế cụ thể ODA Khi kết thúc đàm phán, phủ trực tiếp ký kết, định người uỷ quyền ký kết, trình người đứng đầu nhà nước với Điều ước quốc tế cụ thể ODA ký kết với danh nghĩa nhà nước Sau Điều ước quốc tế cụ thể chuyển cho quan quản lý phủ ODA để theo dõi, thực h) Thực chương trình, dự án ODA Là bước đưa Điều ước quốc tế cụ thể ODA vào thực chương trình, dự án cụ thể Đây bước có ý nghĩa quan trọng đảm bảo việc thực Điều ước quốc tế hiệu chương trình, dự án sử dụng ODA Các chủ dự án phải thành lập Ban quản lý chương trình, dự án ODA có quy chế tổ chức hoạt động tư cách pháp nhân để thực dự án phù hợp với quy định pháp luật Điều ước quốc tế cụ thể ODA Các vấn đề sau cần ý thực dự án - Vốn đối ứng nước chuẩn bị thực thực dự án Để phát huy tính chủ động nâng cao trách nhiệm người nhận tài trợ, nhà tài trợ thường yêu cầu người nhận tài trợ phải có số vốn nước để chuẩn bị thực thực dự án ghi Điều ước quốc tế cụ thể ODA Chính phủ, quan chủ quản chủ dự án phải chủ động bố trí vốn đối ứng (tiền vốn, vật, lao động ) để thực dự án - Vốn ứng trước để thực dự án Căn văn giải trình quan chủ quản văn thoả thuận, phủ nước cấp tạm ứng cho việc thực số hạng mục dự án thu hồi giải ngân vốn cho hạng mục 151 - Giải phóng mặt thực dự án Cần thực kế hoạch, phù hợp với quy định nước sở Điều ước quốc tế cụ thể ODA, đảm bảo thời hạn thực dự án kế hoạch giải ngân nhà tài trợ, đảm bảo hiệu dự án - Thực đấu thầu rộng rãi Các vấn đề thi công, mua sắm thiết bị, dây chuyền công nghệ dự án cần thực đấu thầu quốc tế rộng rãi để vừa đảm bảo thời hạn, chất lượng, hiệu đầu tư tính cạnh tranh cơng - Thực điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung nội dung chương trình, dự án ODA trình thực Nhằm đảm bảo tính đồng bộ, phù hợp thực tế tính hiệu dự án, tiến hành điều chỉnh, bổ sung số nội dung Song, điều chỉnh phải phạm vi cho phép, quan có thẩm quyền nhà tài trợ chấp thuận - Quản lý xây dựng, nghiệm thu, bàn giao, tốn khối lượng cơng trình hồn thành Việc thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật tổng dự toán, cấp giấy phép xây dựng, quản lý chất lượng cơng trình, nghiệm thu, bàn giao, bảo hành, bảo hiểm cơng trình xây dựng thuộc dự án ODA, tốn vốn ODA phải tiến hành theo quy định nước nhận tài trợ yêu cầu nhà tài trợ quy định Điều ước quốc tế cụ thể ODA - Giải ngân vốn ODA Đây q trình thực quy định, thủ tục cần thiết để nhận vốn ODA từ nhà tài trợ chuyển cho Ban quản lý dự án Tuỳ thuộc quy định Điều ước quốc tế, việc rút vốn, toán nguồn vốn ODA thực thơng qua hình thức sau + Chuyển tiền trực tiếp vào tài khoản NSNN Được áp dụng cho viện trợ khơng hồn lại, ODA hỗ trợ chương trình cân đối NSNN, số khoản hỗ trợ nâng cao lực quan Chính phủ + Thanh tốn trực tiếp (Thủ tục chuyển tiền) Theo đề nghị Ban quản lý dự án (BQLDA), sau quan quản lý ODA Chính phủ chấp thuận, nhà tài trợ chuyển tiền toán trực tiếp cho nhà thầu (hoặc người cung cấp) qua ngân hàng phục vụ Thường áp dụng toán theo tiến độ thực cho hợp đồng xây lắp lớn, hợp đồng tư vấn hay toán cho hợp đồng nhập hàng hố với số lượng nhỏ khơng cần mở L/C + Mở thư tín dụng (L/C) có Thư cam kết, tốn L/C khơng cần thư cam kết BQLDA phải làm văn gửi tài liệu đề nghị quan quản lý ODA phủ cho phép mở L/C Khi có chấp thuận, BQLDA ngân hàng phục vụ nước làm thủ tục đề nghị ngân hàng phục vụ nước mở L/C thông báo cho nhà tài trợ Nhà tài trợ xem xét thư đề nghị (hoặc đơn xin rút vốn với số dự án WB, ADB) Nếu chấp thuận, theo đề nghị BQLDA, nhà tài trợ phát hành Thư cam kết đảm bảo trả tiền cho ngân hàng thương mại khoản tiền tốn Thư tín dụng (L/C) Đối với số 152 nhà tài trợ khơng cần Thư cam kết mà chuyển tiền để mở L/C Được áp dụng toán hàng nhập L/C toán phần ngoại tệ hợp đồng dự án số nhà tài trợ (như JBIC) + Mở tài khoản đặc biệt tài khoản tạm ứng Là hình thức nhà tài trợ ứng trước cho bên nhận khoản tiền vào tài khoản đặc biệt tài khoản tạm ứng để bên nhận chủ động, thuận lợi toán nhỏ, giảm bớt số lần xin rút vốn, đẩy nhanh tốc độ toán cho hoạt động dự án Thường áp dụng toán hoá đơn xây lắp theo tiến độ, mua sắm thiết bị nhỏ, chi phí hoạt động BQLDA v.v Hạn mức tài khoản đặc biệt tài khoản tạm ứng tuỳ thuộc nhu cầu chi tiêu dự án, xác định Điều ước quốc tế cụ thể, hiệp định vay hay thư giải ngân dự án Cơ quan kiểm soát chi thực kiểm tra trước kiểm tra sau khoản chi từ tài khoản - Thủ tục tốn hồn vốn thủ tục tốn hồi tố Thanh tốn hồn vốn việc nhà tài trợ chấp thuận toán cho khoản chi dự án phát sinh thời hạn hiệu lực Điều ước quốc tế cụ thể Hiệp định vay vốn, BQLDA toán nguồn vốn NSNN vốn tự có Được thực mua sắm nhỏ, toán số hạng mục xây dựng Thanh toán hồi tố việc nhà tài trợ chấp thuận toán cho khoản chi dự án phát sinh, BQLDA toán nguồn vốn ngân sách vốn tự có trước Điều ước quốc tế cụ thể, Hiệp định vay có hiệu lực Hình thức thực nhà tài trợ thoả thuận, đồng ý từ chuẩn bị dự án đưa vào nội dung Điều ước quốc tế cụ thể Hiệp định vay vốn ODA i) Theo dõi, đánh giá, nghiệm thu, toán, bàn giao kết dự án ODA Là khâu công việc quan trọng tiến hành thường xuyên định kỳ nhằm phân tích, so sánh kết đạt thực tế với mục tiêu đề văn kiện dự án; kiểm tra, tra việc tiếp nhận, quản lý, sử dụng ODA; tổ chức nghiệm thu, toán, bàn giao kết đưa chương trình, dự án vào vận hành thực tế đời sống k) Quản lý trả nợ vay ODA Đây bước công việc quan trọng với nước nhận tài trợ vỡ khụng trả nợ vay để lại gánh nặng nợ sau Vỡ vậy, quản lý trả nợ vay ODA bước công việc quan trọng quản lý dự ỏn ODA Tuy nhiờn, quỏ trỡnh đào tạo chuyên gia quản lý ODA cỏc tổ chức nước ADB, WB,…các nhà tài trợ lại không đào tạo chuyên gia vấn đề Họ trọng đến khâu bàn giao, nghiệm thu, tốn vốn ODA lý nhiều dự ỏn ODA cỏc nước chậm phát triển gặp nhiều khó khăn trả nợ vay Vỡ vậy, quản lý trả nợ 153 vay phải coi bước công việc quan trọng quan liên quan đến quản lý ODA - Đối với viện trợ khơng hồn lại Khoản khơng phải hồn trả, cần phải quản lý chặt chẽ Nếu viện trợ tiền thỡ cần chuyển đổi nội tệ ghi tăng thu cho NSNN, đưa vào cân đối NSNN Nếu vật, hàng hóa phép bán thỡ Chớnh phủ cú thể bỏn, thu tiền ghi tăng thu cho NSNN Nếu vật, hàng hóa khơng phép bán thỡ hàng nhận giao cho đơn vị tiếp nhận sử dụng, Chính phủ quy đổi thành tiền đồng thời ghi thu chi NSNN - Đối với khoản ODA vay Hàng năm phải trả lãi vốn vay trả nợ hết thời gian ân hạn + Đối với khoản vay đưa vào cân đối NSNN Khi vay ghi thu NSNN Khi đến hạn trả nợ, trích thẳng từ NSNN để trả nợ (qua Kho bạc nhà nước), chuyển sang quỹ trả nợ quốc gia để trả nợ + Đối với khoản vay cho dự án Một số trường hợp cụ thể sau Nếu dự án mang tính chất xã hội, khơng có khả thu hồi vốn trực tiếp để trả nợ, nhận vốn vay ghi thu NSNN, coi khoản cấp phát NSNN cho dự án Khi đến thời hạn trả nợ NSNN trích tiền để trả nợ, ghi chi NSNN (chi trả nợ) Nếu dự án tính tốn hiệu trực tiếp, có số thu đủ để trả nợ, phủ thực biện pháp cho vay lại để thực dự án Hàng năm, dự án vào hoạt động trích phần doanh thu (phần khấu hao phần vốn vay thực dự án) lợi nhuận vào Quỹ trả nợ quốc gia để trả nợ vốn vay Trả lãi vốn vay hàng năm thường lấy từ chi NSNN 6.3 QUẢN LÝ VAY, NỢ VÀ KHỦNG HOẢNG NỢ QUỐC TẾ 6.3.1 Quản lý vay nợ quốc tế 6.3.1.1 Khái niệm mục tiêu quản lý vay, nợ quốc tế Quản lý vay nợ quốc tế hiểu trình bao gồm hoạt động liên quan đến xây dựng, tổ chức thực trình vay trả nợ chủ thể nhằm đáp ứng mục tiêu định thời kỳ Quản lý vay trả nợ quốc tế nhằm đạt mục tiêu sau - Đáp ứng yêu cầu huy động vốn cho thành phần kinh tế với chi phí thấp phù hợp với mức độ rủi ro định - Đảm bảo phân bổ, sử dụng vốn vay có hiệu đồng thời đảm bảo thực tốt nghĩa vụ trả nợ theo cam kết Vay nợ quèc tÕ xu tất yếu quốc gia có tiềm khơng có đủ ngn lùc để khai thác tiềm Tuy nhiên, đồng tiền ln có hai mặt đồng tiền vay nợ nước ngoại lệ Mục tiêu bổ sung vốn để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội đạt đồng vốn vay 154 sử dụng có hiệu quả, quản lý chặt chẽ; ngược lại, khoản vay bị sử dụng bừa bãi, lãng phí hiệu cơng tác quản lí bị bng lỏng khoản nợ nước ngồi khơng khơng phát huy tác dụng tài trợ cho kinh tế mà nhân tố gây nên gánh nặng nỵ nần gây nguy khủng hoảng kinh tế tương lai 6.3.2.2 Nội dung quản lý vay nợ quốc tế a) Quản lý ở tầm vĩ mô Ở tầm vĩ mơ, phủ cần bảo đảm quy mơ mức độ tăng nợ nước ngồi quốc gia phải giữ mức bền vững, trả nợ mäi tình thay đổi khác giữ mục tiêu rủi ro kèm chi phí kèm với khoản vay Để quản lý tốt vay nợ quốc tế quốc gia, phủ cần thực cơng việc sau - Phải hồn thiện hệ thống thể chế pháp lý vay nợ quốc tế Hệ thống thể ché pháp lý phải xây dựng theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế; phù hợp chế thị trường đặc điểm quốc gia; tăng cường trách nhiệm quan liên quan tới công tác quản lý vay nợ quốc tế Muốn vây, phải tiến hành nhiều công việc + Chú trọng công tác xây dựng kế hoạch, chiến lược quản lý vay nợ quốc tế Chiến lược, kế hoạch rà soát thường xuyên để điều chỉnh kịp thời cần thiết; tăng tính tuân thủ kế hoạch, chiến lược, vừa giúp nâng cao trách nhiệm quan quản lý, vừa giúp đảm bảo thực đuợc hạn mức nợ + Ln thực sách quản lý thận trọng, đảm bảo tỉ lệ nợ giới hạn an tồn có xu hướng giảm dần so với GDP Hạn chế tối đa vay nợ ngắn hạn kinh tế; phủ khơng vay bảo lãnh vay ngắn hạn; Phải khống chế mức vay hàng năm để tổng nợ vay nằm giới hạn kiểm sốt được, kinh tế hấp thụ có hiệu có khả trả nợ Việc khống chế này, tùy quốc gia đề mức khác Nhiều quốc gia đề mức vay nợ phủ hàng năm khơng vượt mức 5% GDP, hay không 10% tổng thu NSNN, 20% tổng chi NSNN,… Ngoài ra, việc quản lý nợ quốc gia cần xem xét, khống chế dựa sở tham khảo hệ thống tiêu WB đưa + Cần nhanh chóng hồn thiện thị trường tài chính, sử dụng cơng cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro Tăng cường quan hệ tài thị trường tài quốc tế để giảm thiểu rủi ro vay nợ - Tăng cường quản lý sử dụng có hiệu vốn vay nước ngồi Với hàng loạt cơng việc sau + Tăng cường công tác quản lý quy hoạch, phân bổ vốn vay nước + Nâng cao trách nhiệm quan, doanh nghiệp sử dụng vốn + Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá kết dự án 155 Thường xuyên đánh giá bền vững nợ (đánh giá diễn biến mội trường nước quốc tế; dự báo xu hướng vận động nợ; phân tích xác định rủi ro) để xây dựng chiến lược phương án vay nợ Thường xuyên phân tích danh mục nợ để đánh giá rủi ro (đánh giá cấu kỳ hạn, lãi suất, đồng tiền vay nợ rủi ro liên quan) để có biện pháp cấu lại cần thiết - Chú trọng phát triển tận dụng nguồn thu ngoại tệ để đảm bảo khả trả nợ Bao gồm: + Đẩy mạnh xuất + Phát triển du lịch + Phát triển dịch vụ kiều hối + Phát triển dịch vụ thu ngoại tệ khác … Hàng năm NSNN phải bố trí, cân đối vốn để trả nợ vay ODA cho khoản vay khơng có khả thu hồi vốn trực tiếp phủ; đồng thời, phải dành phần dự phòng để trả nợ khoản vay xấu có kinh tế Những khoản trích chuyển vào Quỹ trả nợ quốc gia (hoặc vào vốn lũy kế trả nợ vay) - Thành lập Quỹ trả nợ quốc gia phủ Quỹ sử dụng để tập hợp khoản nợ Chính phủ nhằm trả nợ hạn; đồng thời có sở để hình thành khoản dự phòng tập trung nhằm đối phó với trường hợp đột xuất, khoản nợ xấu Cơ sở quỹ trả nợ quốc gia khoản thu hồi vốn lãi cho vay lại vốn ODA phủ với cơng trình tính tốn hiệu trực tiếp, thu hồi vốn; phần vốn từ NSNN chuyển sang để trả nợ cho dự án khơng tính hiệu trực tiếp, dự án mang tính xã hội; phần đóng góp doanh nghiệp - Chủ động trả nợ vay phủ hạn, đồng thời góp phần tích cực vào việc xử lý nợ khu vực tư nhân Trong trường hợp nợ vay Chính phủ khơng có khả trả nợ hạn, phủ đàm phán với chủ nợ đề nghị giải câu lạc Paris để hoãn nợ, giãn nợ, khoanh nợ, đảo nợ, mua lại nợ, chuyển nợ thành cổ phần nước, xin xóa nợ, trường hợp bất khả kháng tuyên bố vỡ nợ Đối với khoản vay phủ bảo lãnh, trường hợp doanh nghiệp gặp khó khăn trả nợ quốc tế, phủ có thê xử lý cách sau + Trả nợ hộ với tư cách người bảo lãnh: chuyển nợ tư nhân thành nợ phủ + Sử dụng biện pháp tài để hỗ trợ, cho vay ưu đãi, mua tạm cổ phần doanh nghiệp này,… - Cần có quan quản lý nợ thuộc phủ để theo dõi, đề sách vay nợ, quản lý nợ vay trả nợ nước ngồi quốc gia Cơ quan 156 quan riêng biệt trực thuộc phủ phận nằm Bộ Tài (Ở Việt Nam Cục quản lý nợ Tài đối ngoại thuộc Bộ Tài – thành lập năm 2009) Ngồi ra, cần trọng cơng tác thông tin, tuyên truyền, cung cấp thông tin thường xuyên cho xã hội công tác quản lý nợ, giúp nâng cao hiệu giám sát xã hội b) Quản lý tầm vi mơ Tõng chđ thĨ thực vay nợ quốc tế quốc gia phải xác định xác số vốn cần vay, lãi suất vay, đồng tiền vay, thời hạn vay, thời hạn trả nợ, đảm bảo phù hợp với khả hấp thụ vốn, đảm bảo hiệu sử dụng vốn để trả nợ vay đầy đủ hạn chủ yếu tổ chức thực vay quản lý nợ chủ thể thuộc khu vực t nhân nh vay tài chính, nhập hàng hóa - dịch vụ trả chậm, thuê tài trờng quốc tế, phát hành trái phiếu quốc tế loại hình vay quốc tế khác Trong điều kiện hội nhập ngày sâu rộng kinh tế quốc gia vào kinh tế giới, khoản vay nợ quốc tế khu vực t nhân ngày phát triển mạnh mẽ, phong phú đa d¹ng - Các chủ thể kinh tế khu vực tư nhân tự chịu trách nhiệm lực pháp lý, lực tài chính, khả thực Hợp đồng vay quốc tế Các chủ thể tư nhân phải tự chịu trách nhiệm toàn tiến hành thủ tục vay trả nợ quốc tế Việc quản lý nợ nước cần thực từ khâu lập kế hoạch vay nợ từ khâu thẩm định dự án hiệu vay khoản vay, lần vay nợ Tổ chức công tác quản lý sử dụng vốn vay có hiệu quả, thu hồi vốn nhanh trả nợ vay hạn - Các hoạt động vay nợ quốc tế khu vực tư nhân phải chấp hành theo dõi, giám sát quan quản lý nhà nước có thẩm quyền nước sở Các khoản vay nợ khu vực tư nhân thành tố cấu tạo nên nợ quốc gia nhân tố quan trọng việc đánh giá, xếp hạng tín nhiệm quốc gia Hơn nữa, nợ khu vực tư nhân nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới cán cân vốn cán cân toán quốc gia Trong điều kiện hội nhập sâu rộng phụ thuộc lẫn tương đối sâu sắc nay, nợ khu vực tư nhân vay quốc tế khơng trả được, cuối bị phủ nước chủ nợ tổ chức quốc tế buộc phủ có nợ phải nhận nợ với chủ nợ thay nợ tư nhân quốc gia Các khoản vay quốc tế khu vực tư thường quan có trách nhiệm trực tiếp quản lý, giám sát ( Việt Nam Ngân hàng nhà nước) thông qua quy định sau 157 + Khoản vay phải mục đích Đó đáp ứng nhu cầu vốn lưu động (hoặc bổ sung nguồn vốn tín dụng ngắn hạn với tổ chức tài chính, tín dụng) cho phát triển sản xuất kinh doanh theo phạm vi hoạt động doanh nghiệp quy định Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; Giấy phép đầu tư + Tổng mức vay (số dư nợ) phải phạm vi giới hạn vay quy định + Chấp hành quy định quản lý ngoại tệ, chấp hay ký quỹ khoản vay theo quy định luật pháp + Chấp hành chế độ báo cáo thông tin nợ quốc tế theo định kỳ theo yêu cầu quan quản lý 6.3.2 Khủng hoảng nợ quốc tế Hoạt động tài quốc tế diễn bình diện rộng, dịch chuyển dòng tài khía cạnh vay cho vay đẩy mạnh Trong hoạt động vay cho vay quốc tế ngày trở nên phổ biến rộng rãi với quốc gia Việc vay nợ quốc tế giống hoạt động kinh tế thông thường khác đối mặt với rủi ro định khả trả nợ trả nợ không thời hạn cam kết, mà nhà kinh tế thường hay gọi khủng hoảng nợ quốc tế Có nhiều góc độ để tìm hiểu khủng hoảng nợ quốc tế, nhìn chung nhà nghiên cứu kinh tế cho khủng hoảng nợ quốc tế hiểu là, quốc gia vay nợ nước ngồi khả tốn, hay nói cách khác, khoản tiền nợ nước ngồi vượt q khả kiếm tiền khơng khả trả nợ Trên góc độ nghiên cứu tài quốc tế, việc tìm hiểu đánh giá vấn đề khủng hoảng nợ quốc tế xem xét bình diện khủng hoảng nợ nước phát triển nước chậm phát triển (Less Developed Countries - LDCs), lý đưa nước nhu cầu vốn lớn, khả tích lũy nội chưa cao, khả vay lớn đồng thời khả trả nợ thấp nhiều so với nước phát triển LDCs nhà kinh tế phân loại thành hai nhóm sau Những nước phát triển có thu nhập trung bình (Middle income LDCs) có thu nhập bình qn đầu người từ 750 đến 8.955USD/năm Những nước phát triển có thu nhập thấp (Low income LDCs) có thu nhập bình quân đầu người 750 USD/năm 6.3.2.1 Nguồn gốc quy mô khủng hoảng nợ quốc tế Nguồn gốc khủng hoảng nợ quốc tế cú sốc giá dầu lần thứ tháng 10 năm 1973, thời điểm giá dầu lửa tăng gấp lần gây ảnh hưởng lớn đến nước nhập dầu mà nước LDCs chủ yếu nằm nhóm Chi nhiên liệu đầu vào tăng cao dẫn đến chi phí sản xuất chung tồn xã hội bị ảnh hưởng nặng nề, sản xuất đình trệ, xuất giảm, cán cân vãng lai nước LDCs thâm hụt nặng nề Các nước xuất dầu lửa (Oil Petrol Export Countries – OPEC) cho nước phát triển vay khoản tín dụng thặng dư từ dầu mỏ để 158 phục hồi kinh tế nước, khoản nợ nước LDCs vào năm 1973 khoảng 130 tỷ USD lên đến 336 tỷ USD năm 1978, tình hình tốn nợ nước LCDs trở nên xấu đi, nợ gốc lãi nhiều quốc gia LDCs đến giai đoạn phải trả Vào năm 1979, nước OPEC đến thoả thuận tăng giá dầu lên hai lần, từ 13USD/barrel lên 32USD/barrel Các nước công nghiệp phát triển phản ứng lên cú sốc giá dầu lần hai đồng nhiều so với lần thứ nhất, thông qua biện pháp kiên nhằm hạn chế hậu gây áp lực lạm phát giá nhập dầu tăng, cho dù tỷ lệ thất nghiệp có tăng lên Vào cuối năm 1979, phủ Mỹ áp dụng sách thắt chặt tiền tệ để kiểm soát lạm phát, tương tự, nước Anh, Đức, Pháp, Italy Nhật Bản áp dụng sách thắt chặt tiền tệ Ngược lại, nước LDCs lại ưu tiên vay nợ để tài trợ cho thâm hụt cán cân vãng lai, kết nợ nước tăng lên từ $336 tỷ năm 1978 lên $662 tỷ năm 1982 Tác giả Cline (1984) dự tính giá dầu tăng làm tăng dư nợ vay nước nước LDCs không sản xuất dầu thêm 260 tỷ USD Khi thu hút nguồn vốn khổng lồ tay ngân hàng quốc tế tập trung đầu tư vào khu vực có tiềm tăng trưởng kinh tế châu Mỹ Latinh với lãi suất thả Khoản nợ vay nước phát triển đồng tiền chuyển đổi, đặc biệt USD tăng giá Hơn nữa, việc tăng lãi suất thả Khoản nợ vay nước phát triển đồng tiền chuyển đổi, đặc biệt USD tăng giá Hơn nữa, việc tăng lãi suất đồng tiền tác động lớn tới khoản vay nợ hợp đồng vay nợ với lãi suất thả Một nguyên nhân khác làm cho nợ nước nước phát triển tăng lên thâm hụt ngân sách Mỹ tăng lên nhanh chóng làm mức lãi suất Libor USD tăng (tỷ lệ lãi suất năm 1978 9,5% tăng lên 16,6% vào năm 1981) góp phần làm suy thối kinh tế nước LDCs Trong nước OPEC rơi vào tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai, khơng thể cung cấp tiền để tài trợ cho thâm hụt lớn nước phát triển Tháng 8/1982, Mexico thông báo trả nợ hạn 86 tỷ USD cho chủ nợ quốc tế Sau đó, số nước khác thơng báo khơng trả khoản nợ quốc tế hạn, Brazin (gần 93 tỷ USD), Argentina (hơn 43,6 tỷ USD), Venezuela (hơn 32 tỷ USD) Mùa xuân năm sau, 40 quốc gia tun bố khơng tốn nợ hạn Cuộc khủng hoảng nợ quốc tế nhanh chóng lan khắp giới Đặc điểm khủng hoảng Mỹ Latinh chủ thể vay Chính phủ chủ thể cho vay ngân hàng thương mại giới Với quốc gia Mexico, Brazin, Argentina Venezuela tổng vay nợ có 71% vay nợ ngân hàng thương mại Trong nước châu Phi cận sa mạc Xahara chiếm đến 60% tổng vay nợ nợ vay thức Cuộc khủng hoảng làm suy sụp hệ thống tài quốc tế, làm chậm tốc độ 159 phát triển kinh tế giới Với nhiều cố gắng cộng đồng quốc tế với đời giải nợ Câu lạc London, tháng 7/1992 khủng hoảng nợ Mỹ Latinh kết thúc việc Brazil ký Hiệp ước dàn xếp lại 44 tỷ USD nợ vay với ngân hàng nước Cuộc khủng hoảng tài - tiền tệ châu Á (1997) Thái Lan, nhanh chóng lan nước châu Á, ảnh hưởng lớn đến kinh tế tồn cầu Sau nước Đơng Nam Á, khủng hoảng nhanh chóng lan rộng nước vùng lãnh thổ khu vực Hàn Quốc, Hồng Kông, Nhật Bản, Đài Loan Một nguyên nhân từ việc chủ thể tư nhân quốc gia khu vực vay nợ quốc tế nhiều, việc sử dụng vốn không mục đích, khơng có hiệu nên khơng có khả tốn nợ hạn với nước ngồi Điều đáng nói số nợ quốc gia tăng lên đáng kể thời gian trước khủng hoảng nhiều khoản nợ khả toán Các nước Đông Nam Á với nhu cầu vốn lớn phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế tăng nguồn vốn vay từ bên Theo thống kê Ngân hàng toán quốc tế (BIS), số nợ nước so với GDP Thái Lan liên tục gia tăng từ 40,6% năm 1993; 44,3% năm 1994; 49,5% năm 1995; 52,4% năm 1996 lên 62,6% năm 1997 Hầu khu vực có tỷ lệ nợ so với GDP cao Năm 1996 tỷ lệ Hàn Quốc 60%, Indonesia năm 1997 65,3%, Philippin 53%, Malaysia 50,5% Hầu hết số nợ vợ vay ngắn hạn thường kèm với lãi suất cao, đẩy dịch vụ trả nợ nước tăng lên, cụ thể, Indonesia 7,4% GDP, Malaysia 5,5% GDP, Philippin 6,9% GDP, Thái Lan 4,1% GDP Tỷ lệ nợ vượt xa tỷ lệ dự trữ ngoại tệ quốc gia Cũng theo thống kê Ngân hàng tốn quốc tế (BIS) vào năm 1997, nợ quốc tế có thời gian đáo hạn năm Thái Lan lên tới 120% dự trữ ngoại tệ, Hàn Quốc Indonesia 200% dự trữ ngoại tệ Do động trục lợi tính tốn sai lầm, tổ chức tài chính, ngân hàng sử dụng phần lớn số nợ cho vay đầu tư vào bất động sản, thị trường chứng khoán số ngành hẹp khác dẫn tới tình trạng khê đọng vốn, làm tăng nguy bất ổn định cân đối vốn kinh tế Philippin nước cho vay để đầu tư vào bất động sản lớn khu vực với 50% tổng vốn vay năm Thái Lan mắc kẹt 32 tỷ USD chiếm 14% tổng số vốn vay thị trường bất động sản Malaysia Indonesia tương tự Ở Indonesia, 14% khu thương mại không sử dụng với 20% nợ ngân hàng mắc kẹt lĩnh vực Ở Malaysia hàng tỷ USD đổ vào tồ cao ốc bất động sản khơng phát huy hết tác dụng Cuối cùng, vốn vay quốc tế ngày phình to, nợ đọng ngân hàng gia tăng nhanh chóng, khoản nợ xấu khơng có khả tốn chiếm tỷ lệ ngày cao Lo sợ trước nguy phá sản 160 ngân hàng, cơng ty tài chính, nhiều nhà đầu tư bắt đầu rút khối lượng vốn đáng kể khỏi ngân hàng tổ chức tài nước khu vực đẩy tổ chức thực đứng trước bờ vực phá sản, gây nên rối loạn thị trường tiền tệ khủng hoảng tài tiền tệ nước Cuộc khủng hoảng làm cho hầu hết ngân hàng nước khu vực rơi vào tình trạng làm ăn thua lỗ nặng dẫn đến phá sản Sau khủng hoảng tài tiền tề năm 1997, tình hình nợ cơng Chính phủ nhìn chung có xu hướng gia tăng hầu Mức tăng đặc biệt cao nước phát triển dự báo tiếp tục tăng năm tới Trong đó, nợ cơng khu vực nước phát triển tăng nhẹ sau khủng hoảng có xu giảm 6.3.2.2 Nguyên nhân khủng hoảng nợ quốc tế Có nhiều nguyên nhân gây khủng hoảng nợ quốc tế, phân chia thành nhóm nguyên nhân sau a) Nguyên nhân chủ quan - Chính phủ chủ thể quốc gia vay nhiều so với khả hấp thụ vốn chủ thể, khả tạo tăng trưởng ngoại tệ tương lai khả trả nợ chủ thể tương lai Các nước phát triển có thị trường tài nhỏ, hoạt động huy động vốn từ thị trường chứng khốn thấp Vốn huy động thông qua nguồn vốn vay ngân hàng tổ chức tín dụng Các ngân hàng thường bị Chính phủ kiểm sốt gắt gao để giữ mức lãi suất thấp nhằm khuyến khích đầu tư Trong điều kiện thu nhập quốc gia thấp, lãi suất thực tế thấp khơng khuyến khích tiết kiệm nhu cầu vay nợ quốc tế trở nên cao Mặt khác, lãi suất thấp khuyến khích chi tiêu vào hàng nhập khẩu, gây nên tình trạng thâm hụt cán cân toán quốc gia - Chủ thể sử dụng vốn vay khơng mục đích, không hiệu quả; mặt khác, chủ thể vay không xây dựng chế giám sát sử dụng vốn vay hiệu gây thất thốt, lãng phí vốn vay quốc tế - Khi phải toán khoản nợ vay, chủ thể kinh tế hoạt động không hiệu nên nguồn thu tạo không đáp ứng nhu cầu trả khoản nợ vay quốc tế b) Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân khách quan cú sốc kinh tế giới sách kinh tế nhiều nước vay nợ dẫn đến khủng hoảng - Những cú sốc kinh tế tồn cầu Nhìn lại khủng hoảng nợ năm thập kỷ 1970 thập kỷ 1980 ta thấy suy thoái giới diễn ngày sâu sắc phần tăng giá dầu lửa làm giảm sút khoản thu nhập từ xuất nước mắc nợ 161 lãi suất cho vay tăng vọt khiến nước mắc nợ lâm vào tình cảnh khó có khả trả nợ Như vậy, việc tăng giá dầu tạo nên cú sốc dẫn đến khủng hoảng nợ năm đầu thập kỷ 1980 Đối với khủng hoảng châu Á năm 1997 - 1999, việc sút giảm tăng trưởng thương mại quốc tế từ mức 21% năm 1995 xuống 4% năm 1996 tác động mạnh buộc nước châu Á phải tích cực tìm nguồn vay nợ quốc tế để bù đắp số thiếu hụt ngoại tệ xuất giảm thấp Hơn nữa, thương mại sụt giảm giá hàng hóa xuất thấpnước phát triển giảm thấp nhu cầu tiêu dùng giới giảm Điều đẩy chủ thể vay vào thiếu hụt nguồn tài trầm trọng họ có nhu cầu vay nhiều hơn, lãi suất cho vay bị đẩy cao - Chính sách kinh tế vĩ mơ nước phát triển tác động lớn đến khủng hoảng nợ quốc tế nước phát triển Ví khủng hoảng nợ quốc tế Mỹ Latinh (1982), cuối năm 1979 Chính phủ Mỹ áp dụng sách thắt chặt tiền tệ, tăng lãi suất USD, tăng giá USD Tiếp theo, hàng loạt nước phát triển Anh, Đức, Pháp, Italia, Nhật Bản áp dụng sách thắt chặt tiền tệ Khoản nợ vay nước phát triển đồng tiền chuyển đổi, đặc biệt USD tăng giá Hơn nữa, việc tăng lãi suất đồng tiền tác động lớn tới khoản vay nợ hợp đồng vay nợ với lãi suất thả Các nước phát triển khó tiếp cận nguồn vốn vay mới, khó trả khoản nợ vay lớn lên hàng ngày với lãi suất thả tăng cao dẫn tới khủng hoảng nợ nhiều nước Hay khủng hoảng tài - tiền tệ châu Á (1997), việc tăng giá đồng USD nhân tố quan trọng làm sút giảm khả cạnh tranh hàng hoá xuất nước châu Á vốn ghìm chặt tỷ giá đồng tiền nước họ với USD, làm tăng giá trị khoản nợ góp phần tạo khủng hoảng 6.3.2.3 Giải pháp hạn chế khủng hoảng nợ quốc tế Nhiều nhà kinh tế học cho khủng hoảng nợ quốc tế vấn đề “tự nhiên” hoạt động tài quốc tế, vừa yếu tố gây cản trở phát triển kinh tế xã hội nước đồng thời vừa động lực để nước xích lại gần việc đưa giải pháp nhằm hạn chế bớt khủng hoảng nợ quốc tế Các giải pháp hạn chế khủng hoảng nợ quốc tế đưa hai góc độ Trên góc độ chủ thể vay - Khi vay + Chủ thể vay phủ nước vay phải xây dựng chiến lược vay nước cách hợp lý, tính tốn khối lượng vay kỹ lưỡng, cần ý đến giới hạn vay an toàn, tránh tình trạng vay cách ạt để giải thiếu hụt vốn trước mắt mà khơng tính đến gánh nặng nợ sau 162 + Cần nâng cao hệ số tín nhiệm tín dụng chủ thể vay Chính phủ nước vay để huy động vốn vay nợ quốc tế dễ dàng hiệu quả, với lãi suất thấp + Chính phủ quốc gia vay cần có chế biện pháp để quản lý, giám sát khoản vay nợ quốc tế tất chủ thể vay vốn quốc tế để đảm bảo an ninh vay nợ quốc tế quốc gia Kinh nghiệm khủng hoảng tài - tiền tệ châu Á đòi hỏi Chính phủ phải thực quản lý sâu rộng toàn diện hoạt động vay nợ quốc tế tất chủ thể kinh tế - Trong trình sử dụng vốn vay + Đảm bảo vốn vay sử dụng mục đích có hiệu Đây mục tiêu quan trọng cấp thiết chủ thể vay nợ quốc gia vay nợ Chỉ sở sử dụng vốn vay mục đích, có hiệu tạo gia tăng lực sản xuất kinh doanh, nâng cao suất lao động, gia tăng sản phẩm, tăng thu nhập để trả nợ vay quốc tế + Chủ thể vay cần có chế giám sát hữu hiệu khoản vay nợ quốc tế từ cấp sở tới cấp phủ Vấn đề chế giám sát, kiểm tra, báo cáo vay nợ quốc tế chủ thể cấp độ quản lý nước cần minh bạch, rõ ràng, phân công, phân cấp cụ thể để tránh tượng sử dụng sai mục đích, gây thất vốn Bởi chừng mà chưa có chế giám sát hữu hiệu khoản vay nợ quốc tế chừng nguy việc sử dụng lãng phí, khơng mục đích, khơng đảm bảo hiệu tồn + Trả nợ vay Đồng thời với việc lập chiến lược vay nợ quốc tế cần phải lên kế hoạch nguồn trả nợ vay nhằm đảm bảo khoản nợ đến hạn đủ khả toán + Đảm bảo nguồn thu chủ thể không bị thất thoát, thu thu đủ để tăng khả trả nợ quốc tế, đặc biệt nguồn thu ngoại tệ Đối với phủ quốc gia cần tìm biện pháp tăng thu ngân sách, tăng khả trả nợ vay quốc tế Một phần lớn nguồn thu ngân sách nhà nước thuế Phần lớn quốc gia châu Âu chiếm tỷ trọng tương đối lớn thu ngân sách nước phát triển thuế thường chiếm 40% GDP, ví dụ Anh, Ireland Như vậy, phận hành thuế nước hoạt động không hiệu quả, không thu đủ số lượng thuế gây thất thuế làm giảm đáng kể thu ngân sách, giảm khả trả nợ vay hàng năm + Áp đặt hàng rào mậu dịch phá giá tiền tệ Khả trang trải nợ nước mắc nợ chủ yếu phụ thuộc vào khả xuất thu hút đầu tư nước nước Tuy nhiên, quốc gia khó thu hút đầu tư nước ngồi mức nợ hữu họ coi cao Như họ phải dựa vào xuất để tài trợ nợ Do nhiều nước có mục tiêu 163 dự định, nên tất nước đạt Một vài nước trở thành nhà xuất ròng nước khác sẵn lòng làm nhà nhập ròng Để đạt cán cân mậu dịch thuận lợi hơn, phủ nước phát triển xem xét áp đặt hàng rào nhập can thiệp vào thị trường ngoại hối để làm giảm giá trị đồng nội tệ Giải pháp thứ thường gây nên hiệu sản xuất địa phương trả đũa phủ nước khác Trong giải pháp sau tạo nên cán cân mậu dịch thuận lợi làm cho việc tốn nợ nước ngồi đắt đỏ khoản vay tính ngoại tệ.(mà thơng thường khoản nợ quốc tế lại tính ngoại tệ) Điều quan trọng là, việc phá giá cạnh tranh gặp phải phản ứng quốc gia khác có nhiều tác động phụ gây nguy hiểm ổn định an ninh kinh tế quốc gia Trên góc độ chủ thể cho vay quốc tế Chủ thể cho vay phủ, tổ chức tài quốc tế, ngân hàng thương mại (NHTM) hay cá nhân Các khoản vay cho vay ưu đãi vay thương mại Đứng lợi ích bên cho vay, để tránh tổn thất, rủi ro trước khủng hoảng nợ, họ cần phảitiến hành cơng việc sau - Xem xét, tính tốn kỹ lưỡng xác định khoản vay cho chủ thể vay quốc tế Dựa mức xếp hạng tín nhiệm tín dụng chủ thể vay khả hoàn trả chủ thể để xem xét việc cho vay Đồng thời, định kỳ phải có kiểm tra, giám sát q trình sử dụng vốn để đảm bảo mức độ hiệu sử dụng vốn Đối với khoản vay ưu đãi, cần tăng cường hợp tác giám sát chặt chẽ bên khâu chu trình cho vay, giải ngân vốn - Bán khoản nợ nước phát triển Trong khủng hoảng nợ, nhiều ngân hàng thương mại cố gắng giảm thiểu rủi ro tổn thất khoản cho vay với chủ thể nước phát triển Một vài ngân hàng sẵn sàng hoán đổi khoản vay chủ thể nước phát triển để đạt hỗn hợp đa dạng hoá (sẽ giảm thiểu rủi ro tổn thất họ biến cố nước phát triển) Các khoản cho vay nước bán với chiết khấu đáng kể Đó việc mà vài ngân hàng Trong Đông châu Âu cố gắng làm, bán tồn danh mục cho vay xảy khủng hoảng nợ vào đầu thập kỷ 1980 Các ngân hàng muốn bán khoản cho vay thường khơng sẵn sàng tái cấu trúc điều khoản cho vay dành thời gian cho chủ thể nước phát triển hồi phục Thay vào đó, họ muốn bán rẻ khoản cho vay chịu tổn thất Xác suất tốn khoản vay quan sát đánh giá cách xem lại chiết 164 khấu dành cho khoản vay chủ thể nước phát triển bán thị trường thứ cấp - Gia tăng dự trữ tổn thất cho vay Dự trữ tổn thất cho vay thành phần khoản mục nợ xem vốn ngân hàng Như vậy, hồn tồn khơng liên quan với khoản dự trữ phần tài sản bảng cân đối kế toán điều thấy từ tên gọi Để thấy gia tăng dự trữ tổn thất cho vay có tác động nào, ta giả sử rằng, ngân hàng nghi ngờ số khoản tiền cho vay họ nợ xấu bị xố sổ với giá trị tương lai Ngân hàng tách riêng phần thu nhập đưa vào khoản dự trữ tổn thất cho vay Đó phần thu nhập giữ lại, cộng thêm vào chênh lệch tài sản nợ ngân hàng làm tăng vốn ngân hàng Nó giải thích dự trữ tổn thất cho vay lại phần vốn Do cộng vào dự trữ tổn thất nên, thu nhập công bố ngân hàng giảm lượng lượng thu nhập đưa vào dự trữ tổn thất cho vay Trường hợp khoản nợ tương ứng với số tiền đưa vào dự trữ tổn thất cho vay thức khơng hồn trả tài sản ngân hàng bị giảm lượng lượng đưa vào dự trữ tổn thất cho vay Tuy nhiên, thu nhập công bố không bị tác động khoản cho vay không thu hồi được, chúng giảm sớm trước ngân hàng tách riêng phần thu nhập dự trữ tổn thất cho vay Việc lập dự trữ tổn thất cho vay trước bị xố sổ cách tốt ngân hàng cho phép lỗ trường hợp có thu nhập đủ lớn để làm điều Phương pháp tốt thay chờ đợi đến ngân hàng gặp phải tổn thất thật (do nợ xấu) lúc thu nhập q thấp để xố nợ - Sử dụng cách hoán đổi nợ thành vốn cổ phần Nhiều tổ chức tài cho vay nợ quốc tế tham gia vào việc hoán đổi nợ thành vốn cổ phần ngân hàng thương mại, cơng ty đa quốc gia Qua đó, cắt giảm số lượng nợ chủ thể nước phát triển định chế tài nắm giữ theo cách thức sau Một cơng ty đa quốc gia có trụ sở Mỹ mua lại (có chiết khấu) vài khoản nợ vay tồn đọng chủ thể nước phát triển thị trường thứ cấp Sau cơng ty đổi nợ với Chính phủ nước lấy vài tài sản Chính phủ nước lý Các tài sản gồm máy bay, máy móc, nhà xưởng, hay đất đai Các công ty đa quốc gia đặt trụ sở Mỹ General Electric Company, Chrysler Corporation có tham gia việc hốn đổi nợ thành vốn cổ phần 165 ... nhiều viện trợ quân viện trợ ODA + Viện trợ tổ chức quốc tế liên phủ Đây khoản viện trợ tổ chức quốc tế quan trọng, Liên hợp quốc, EU… Chúng chủ yếu viện trợ ODA + Viện trợ tổ chức quốc tế phi... kiệm quốc gia phải xem xét dài hạn Các khoản tài trợ quốc tế bao gồm đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp, vay viện trợ quốc tế Đối tượng nhận tài trợ quốc tế doanh nghiệp, trung gian tài chính, ... ) vay ngân hàng thương mại, tổ chức tài quốc tế (phần hạn ngạch ưu đãi) phát hành trái phiếu quốc tế thị trường tài quốc tế + Vay ưu đãi quốc tế khoản quốc tế với nhiều ưu đãi ưu đãi lãi suất,