Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
378 KB
Nội dung
BẢN TĨM TẮT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: Một số kinh nghiệm giảng dạy đối với học sinh yếu bộ mơn tốn ở lớp 6A 1 Trường trung học cơ sở Bàu Năng”. Họ và tên: Đặng Ngọc Dòn Đơn vị cơng tác: Trường Trung học cơ sở Bàu Năng. 1. Lí do chọn đề tài: Trong q trình giảng dạy mơn tốn ở trường THCS tơi nhận thấy chất lượng học sinh học mơn tốn khơng đồng đều, thật khó khăn cho người dạy là làm thế nào để đáp ứng được cả ba đối tượng: Khá giỏi, trung bình, yếu. Học sinh yếu có thể tiếp thu được bài, học sinh khá giỏi vẫn hứng thú tham gia xây dựng bài. Vì vậy hướng dẫn học sinh yếu mơn tốn là điều khơng thể thiếu nổi: Ơn lại kiến thức cũ, tìm tòi ra phương pháp học tập tiếp thu kiến thức mới. Trên địa bàn mà trường tơi trực thuộc, học sinh đa số là con em nơng thơn, điều kiện kinh tế còn khó khăn nên việc đầu tư về vật chất cũng như thời gian cho con cái học tập chưa cao, ngồi giờ đến lớp các em còn phải giúp đỡ bố mẹ các cơng việc gia đình, khơng có thời gian để tự học. Sự quan tâm kèm cặp con cái của phụ huynh còn hạn chế. Ý thức học tập của một số em chưa cao, phương pháp học tập chưa phù hợp, dẫn đến chất lượng học tập của học sinh còn yếu vì thế hầu hết các em sợ học mơn tốn. Là một giáo viên đã có hơn mười năm gắn bó với nghề. Tơi rất hiểu và thơng cảm trước những khó khăn của các em. Bởi vậy trong q trình giảng dạy tơi ln học hỏi đồng nghiệp và tìm tòi những phương pháp thích hợp để giúp các em học sinh yếu, kém u thích và học tốt mơn tốn. Với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học mơn tốn ở trường THCS và qua thực tế dạy học tơi đã tìm tòi áp dụng một số giải pháp đem lại thành cơng. Vì thế tơi chọn đề tài: "Một số kinh nghiệm giảng dạy đối với học sinh yếu bộ mơn tốn ở lớp 6A 1 Trường trung học cơ sở Bàu Năng”. 2. Đối tượng nghiên cứu: Các bài tốn được đề cập đến trong đề tài thuộc phạm vi SGK, SBT đảm bảo tính vừa sức đối với các em. Do điều kiện và thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên trong đề tài này, tơi chỉ dừng lại ở phạm vi nghiên cứu một số biện "Một số kinh nghiệm giảng dạy đối với học sinh yếu bộ mơn tốn ở lớp 6A 1 Trường trung học cơ sở Bàu Năng” 3. Phương pháp nghiên cứu: Trong q trình nghiên cứu những biện pháp "Một số kinh nghiệm giảng dạy đối với học sinh yếu bộ mơn tốn ở lớp 6A 1 Trường trung học cơ sở Bàu Năng” tơi đã thực hiện các phương pháp sau: - Phương pháp nêu vấn đề. - Đàm thoại gợi mở. - Phân tích tổng hợp. - Điều ta thực nghiệm. 4. Phạm vi áp dụng: Tiếp tục thực hiện trong năm học này và nhân rộng cho các năm sau ở trường trung học cơ sở khác trong huyện Dương Minh Châu Bàu Năng, ngày tháng năm 2011 Người thực hiện Đặng Ngọc Dòn 1 I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài: Trong q trình giảng dạy mơn tốn trường THCS tơi nhận thấy chất lượng học sinh học mơn tốn khơng đồng đều, thật khó khăn cho người dạy là làm thế nào để đáp ứng được cả ba đối tượng: Khá giỏi, trung bình, yếu. Học sinh yếu có thể tiếp thu được bài, học sinh khá giỏi vn hng thĩ tham gia xây dựng bài. Vì vậy hướng dẫn học sinh yếu mơn tốn là điều khơng thể thiếu: Ơn lại kiến thức cũ, tìm tòi ra phương pháp học tập tiếp thu kiến thức mới. Cũng như việc bồi dưỡng học sinh giỏi tốn, việc giúp đỡ học sinh yếu kém phải được tiến hành ngay cả trong những tiết dạy học đồng loạt bằng các biện pháp phân hố nội tại thích hợp. Tuy nhiên, trong thực tế dạy học việc nâng cao hiệu suất giờ lên lớp để giúp đỡ học sinh yếu kém , người thầy vẫn cần có sự giúp đỡ tách riêng đối với nhóm học sinh yếu kém (thực hiện chủ yếu ngồi giờ chính khố). Trên địa bàn mà trường tơi trực thuộc, học sinh đa số là con em nơng thơn, điều kiện kinh tế còn khó khăn nên việc đầu tư về vật chất cũng như thời gian cho con cái học tập chưa cao, ngồi giờ đến lớp các em còn phải giúp đỡ bố mẹ các cơng việc gia đình, khơng có thời gian để tự học. Sự quan tâm kèm cặp con cái của phụ huynh còn hạn chế . Ý thức học tập của một số em chưa cao, phương pháp học tập chưa phù hợp, dẫn đến chất lượng học tập của học sinh còn yếu vì thế hầu hết các em sợ học mơn tốn. Là một giáo viên đã có hơn mười năm gắn bó với nghề. Tơi rất hiểu và thơng cảm trước những khó khăn của các em. Bởi vậy trong q trình giảng dạy tơi ln học hỏi đồng nghiệp và tìm tòi những phương pháp thích hợp để giúp các em học sinh yếu, kém u thích và học tốt mơn tốn. Với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học mơn tốn ở trường THCS và qua thực tế dạy học tơi đã tìm tòi áp dụng một số giải pháp đem lại thành cơng. Vì thế tơi chọn đề tài: "Một số kinh nghiệm giảng dạy đối với học sinh yếu bộ mơn tốn ở lớp 6a 1 Trường trung học cơ sở Bàu Năng” 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài: Sở dĩ tơi chọn đề tài này là vì mong muốn tìm được một phương pháp tối ưu nhất để trong quỹ thời gian cho phép hồn thành được một hệ thống chương trình qui định, nhằm lấp đầy các chỗ hổng kiến thức và từng bước nâng cao thêm về mặt kỹ năng trong việc giải các bài tập Tốn cho học sinh. Từ đó phát huy, khơi dậy khả năng sử dụng hiệu quả kiến thức vốn có của học sinh, đồng thời thu hút, lơi cuốn các em ham thích học mơn tốn, đáp ứng những u cầu về đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng dạy học hiện nay. 3. Đối tượng nghiên cứu: Kiến thức mơn tốn bậc THCS như đã trình bày đóng vai trò nền tảng. Vì thế khắc phục tình trạng yếu kém mơn tốn ở bậc THCS là vấn đề khơng chỉ của riêng một cá nhân giáo viên dạy tốn nào. Tuy nhiên, để đạt hiệu quả rõ ràng trong việc nghiên cứu và thể nghiệm trong đề tài này tơi chủ yếu tập trung đi sâu vào phương pháp dạy học tốn cho học sinh yếu, kém thuộc lớp 6 của trường vào các giờ học luyện tập, tự chọn, các buổi học phụ kém, các giờ học ngoại khóa… Các bài tốn được đề cập đến trong đề tài thuộc phạm vi SGK, SBT đảm bảo tính vừa sức đối với các em. Do điều kiện và thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên trong đề tài này, tơi chỉ dừng lại ở phạm vi nghiên cứu "Một số kinh nghiệm giảng dạy đối với học sinh yếu bộ mơn tốn ở lớp 6a 1 Trường trung học cơ sở Bàu Năng”. 4. Phương pháp nghiên cứu: 2 Trong q trình nghiên cứu những biện pháp "Một số kinh nghiệm giảng dạy đối với học sinh yếu bộ mơn tốn ở lớp 6a 1 Trường trung học cơ sở Bàu Năng” tơi đã thực hiện các phương pháp sau: - Phương pháp nêu vấn đề. - Đàm thoại gợi mở. - Phân tích tổng hợp. - Điều ta thực nghiệm. 4.1 Nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu thu thập các tài liệu có liên quan đến giáo trình PowerPoint, cách sử dụng các phần mềm, kiến thức, hình ảnh, âm thanh (sưu tầm từ Internet, các đĩa CD giáo dục ), nhờ đó định hướng được nội dung và phạm vi mức độ nghiên cứu của đề tài và thực hiện các bước thiết kế soạn giáo án điện tử. 4.2 Quan sát Quan sát thu thập những sự kiện trong q trình dạy học, tích luỹ được nhiều kinh nghiệm tránh được những sai lầm, lên kế hoạch cụ thể, nâng cao được hiệu quả dạy học. 4.3 Điều tra - Qua dự giờ của các bạn đồng nghiệp để học hỏi về ứng dụng phần mềm PowerPoint trong việc soạn và giảng bài trên lớp ở các lớp khác của đồng nghiệp. - Thực nghiệm: Thơng qua q trình giảng dạy của bản thân ở các bài dạy trên lớp và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các thời điểm trong năm học, đã giúp cho tơi có nhận xét phù hợp khi thực hiện đề tài. - Đối chiếu kết quả thực tế ở học sinh để rút ra được hiệu quả về chất lượng trong giảng dạy và học tập. - Lắng nghe ý kiến phản hồi của học sinh. 4.4. Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp: Sau khi đọc tài liệu thu thập được các dữ liệu, quan sát, đàm thoại tơi đã tiến hành phân tích, so sánh để rút ra những kết luận và tổng hợp viết thành “Sáng kiến kinh nghiệm”. 5. Giả thuyết khoa học: Trong các giờ học mơn tốn trở nên khơ khăn khó hiểu đối với học sinh trung bình yếu, nếu như giáo viên khơng có sự quan tâm đúc kết các kinh nghiệm giảng dạy nhằm giúp học sinh trung bình yếu phục hồi lại kiến thức cơ bản . Qua giảng dạy nhiều năm ở mơn tốn 6, qua thực tế bản thân tơi phải tự tìm tòi, nghiên cứu, tìm ra giải pháp phụ đạo học sinh yếu mơn tốn 6. 3 II. NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận: 1.1. Các văn bản chỉ đạo của cấp trên: - Nghị quyết Trung Ương 4 khoá VII (Tháng 1/1993) đề ra nhiệm vụ “Đổi mới phương pháp giáo dục ở tất cả các cấp học. - Nghị quyết Trung Ương 2 khoá VIII nhận định “Đổi mới phương pháp giáo dục chưa đổi mới ,chưa phát huy được tính chủ động sáng tạo ở học sinh - Nghị quyết Trung Ương 2 khoá VIII (Tháng 12/ 1996) khẳng định phải “Đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo khắc phục lối truyền thụ một chiều rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo cuả người học, từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến và phương pháp hiện đại vào quá trình dạy học đảm bảo thời gian và điều kiện tự học tự nghiên cứu cho học sinh. - Nghị quyết Trung Ương 2 khoá VIII được thể chế trong luật (tháng 12/1998) đưọc cụ thể hoa trong các chỉ thị của Bộ Giáo Dục và đào tạo đặc biệt là chị số 15 (tháng 4/1999). - Năm 2009-2010 tiếp tục thực hiện nghị quyết 40/2000/ QH 10 cuả Quốc hội ngày 11/ 6/2001 của Thủ Tướng chính phủ về đổi mới chương trình giáo dục phổt hông cùng với việc ban hành nâng cao chất lượng giáo dục theo quyết định số 16/2005/QĐ- Bộ giáo dục và đào tạo. 1.2. Các quan niệm: - Học sinh yếu bộ môn thường là những học sinh mất căn bản ở những lớp dưới, sợ học bộ môn toán, không chú ý nghe giảng bài, không tham gia xây dựng bài, không chép bài và chuẩn bị bài tập ở nhà, thường cúp tiết, hay ngũ trong giờ học. - Giáo viên giảng dạy học sinh yếu thường đưa ra những câu hỏi dễ hiễu, bài tập dễ nếu học sinh trả lời hay làm bài đúng thì tuyên dương ngay hoặc cho điểm phù hợp trước lớp nhằm gây hứng thú học bộ môn toán 6. - Toán học là môn học rất quan trọng trong quá trình phát triển trí tuệ cho học sinh, điển hình như phân môn hình học 6 có tác dụng rất lớn rèn tư duy suy luận lôgíc cho học sinh. Môn học này rất khó đối với học sinh nhất là đối với học sinh lớp 6 mới làm quen với việc chứng minh hình học. 2. Cơ sở thực tiễn: 2.1. Thực tiễn vấn đề nghiên cứu: Thực trạng hiện nay cho thấy vấn đề học sinh yếu kém ở các bộ môn rất trầm trọng. Trong đó môn toán không phải là ngoại lệ. Với vai trò quan trọng của bộ môn có tính quyết định đến chất lượng học tập các bộ môn khác. Hơn nữa chương trình toán THCS là những viên gạch đặt nền móng đầu tiên cho cả quá trình học tập sau này. Xuất phát từ lòng thương yêu học sinh như con em của mình và lưong tâm của một người thầy giáo. Tôi thực sự băn khoăn, trăn trở trước những khó khăn chán nản của học sinh khi học môn toán. Với sự trao đổi, góp ý của đồng nghiệp, tôi đã thử nghiệm trên đối tượng học sinh lớp 6 ở trường tôi về phương pháp giúp đỡ học sinh yếu, kém học tốt môn toán và thực tế đem lại kết quả khả quan. Sự tiến bộ rõ rệt của học sinh là động lực thúc đẩy tôi hoàn thành bản sáng kiến kinh nghiệm này. Khi giảng dạy toán lớp 6 giáo viên cần rèn luyện cho học sinh cách vận dụng kiến thức vào thực hành giúp cho học sinh phát triển trí thông minh, niềm tin vững chắc vào khoa học, phát triển tư duy lôgíc, sáng tạo, rèn cho học sinh tính đôc lập, tự tìm tòi sáng tạo, giúp học sinh có lòng yêu thích bộ môn do đó tiết luyện tập là rất quan trọng và không thể thiếu được trong quá trình nâng cao chất lượng môn toán. 4 2.2. Sự cần thiết của đề tài Xuất phát từ những vấn đề trên về tình hình học sinh không biết giải toán, nên bản thân tôi nghiên cứu ra đề tài này để giúp học sinh củng cố kiến thức giúp học sinh không ngại khi gặp bài toán hình học và số học 6. 3. Nội dung vấn đề: 3.1.Vấn đề đặt ra: - Với tình hình thực tế học sinh như trên nên chúng ta cần có biện pháp giúp học sinh biết trình bày bài giải, suy luận có căn cứ để giải quyết vấn đề. */ Môn số học: - Để giải bài toán số học ta làm như thế nào? + Đọc kĩ đề. + Biết thực hiện được các phép tính . + Cẩn thận về dấu trước khi tính . + Quá trình giải bài tập logic khoa học. */ Môn hình học: - Để giải bài toán hình học ta làm như thế nào? - Giải bài toán hình học bao gồm các bước sau: + Đọc kĩ đề. + Vẽ hình, ghi tóm tắt ở dạng cho - tìm + Chứng minh bài toán hình học là dùng lập luận suy từ vấn đề đã cho đến điều cần tìm. - Đối với giáo viên: Bước đâu rèn kĩ năng vẽ hình ghi cho - tìm giúp học sinh nắm vững các kiến thức thật lôgíc hướng dẫn bài toán phân tích đi lên cho học sinh. - Đối với học sinh: Cần nắm vững các kiến thức cơ bản: định nghiã, tính chất, hệ quả vận dụng vào bài giải. - Có kĩ năng vẽ hình đúng, chính xác. - Có kĩ năng phân tích bài toán: Đề bài cho biết gì?.Tìm gì?. Căn cứ vào đâu?. - Khảo sát chất lượng học sinh về môn toán nhằm xác định đối tượng học sinh yếu kém. - Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự yếu kém môn toán ở học sinh. - Phân loại đối tượng học sinh từ đó lựa chọn các biện pháp phù hợp và lập kế hoạch khắc phục hiện trạng yếu kém đó. - Thực hiện kế hoạch khắc phục yếu kém trong học sinh về môn toán. - Đúc rút kinh nghiệm trong công tác giảng dạy đối tượng học sinh yếu kém toán. 3.2.Các giải pháp thực hiện: 3.2.1. Khảo sát chất lượng đầu năm của học sinh để tìm đối tượng yếu, kém: Thông qua học bạ lớp dưới, thông qua bài kiểm tra khảo sát đầu năm, kiểm tra vấn đáp những kiến thức cơ bản, trọng tâm mà các em đã được học. Qua đó giúp tôi nắm được những đối tượng học sinh yếu kém và những ''lỗ hổng” kiến thức của các em. Trên cơ sở đó tôi phân lớp thành nhiều nhóm gọi là nhóm ''Tương đồng về kiến thức”. Rồi tìm hiểu nguyên nhân và lập kế hoạch khắc phục. 3.2.2. Tìm hiểu và phân loại các nguyên nhân: Qua thực tế tìm hiểu tôi nhận thấy có các nguyên nhân chủ yếu sau dẫn đến học sinh học yếu đó là: 5 * Nguyên nhân khách quan: - Do kinh tế gia đình khó khăn nên điều kiện học tập thiếu thốn về cả vật chất cũng như thời gian, dẫn đến kết quả học tập theo đó bị hạn chế. - Do học sinh có sự khủng hoảng nhất thời về mặt tinh thần trong cuộc sống dẫn đến sao lãng việc học hành. * Nguyên nhân chủ quan: - Kiến thức bị hổng do học sinh lười học. - Do khả năng tiếp thu chậm. - Do thiếu phương pháp học tập phù hợp. 3.2.3. Thực hiện các biện pháp khắc phục yếu, kém. 3.2.3.1. Trước hết, tôi chú trọng khắc phục các yếu tố khách quan Những yếu tố khách quan làm ảnh hưởng đến kết quả học tập của những học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn với tinh thần trách nhiệm của một người thầy trên cương vị giáo viên chủ nhiệm. 3.2.3.2 Đối với những em do hoàn cảnh kinh tế gia đình quá khó khăn Đối với những em bị thiếu thốn sách vở đồ dùng học tập. Ngoài các buổi đến lớp các em phải đi mò cua, bắt ốc để phụ giúp kinh tế gia đình không có thời gian để học tập. Sau khi tìm hiểu biết được hoàn cảnh của các em tôi đã có ý kiến đề xuất lên ban lãnh đạo nhà trường có thể miễn giảm cho các em một phần nào các khoản đóng góp có thể được, giảm bớt gánh nặng về sự thiếu thốn vật chất cho các em. Ngoài ra tôi đã phát động các em học sinh trong lớp quyên góp một phần nào đó để giúp bạn có thể mua một số đồ dùng học tập như sách giáo khoa, bút vở…Tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các em đó trong học tập. 3.2.3.3. Với đối tượng học sinh gặp sự cố bất thường về tinh thần. Những em cha mẹ đi làm ăn kinh tế ở xa, hay những trường hợp có những cú sốc về tình cảm trong gia đình mà các em bị ảnh hưởng, có một số em phải ở với ông bà bị thiếu thốn về tình cảm và sự chăm sóc của bố mẹ Thông qua học sinh và phụ huynh tôi thường xuyên trò chuyện thân mật riêng với các em , động viên an ủi để các em có thể vượt qua cơn khủng hoảng về tinh thần, góp phần nào giúp các em trở lại trạng thái cân bằng về tình cảm và tập trung vào việc học tốt hơn. 3.2.4.4 Với đối tượng học sinh yếu kém do lười học. Tôi trực tiếp trò chuyện riêng với các em, phân tích cho các em hiểu mặt tốt, xấu và sự liên quan đến tương lai của các em. Về mặt chuyên môn, tôi tăng cường công tác kiểm tra việc học và làm bài về nhà, trong các giờ học tôi khuyến khích cho các em phát biểu, gọi các em lên bảng và có lời khen kịp thời, cho điểm khuyến khích, động viên các em, giúp các em tự tin và hứng thú học tập hơn. Sau khi tạo được tâm thế thoải mái về tinh thần trong học sinh thì việc tiếp theo đóng vai trò quan trọng và quyết định. Đó chính là thực hiện các biện pháp phù hợp nhằm giúp các học sinh yếu kém có điều kiện về mặt kiến thức để theo kịp yêu cầu chung của những tiết học trên lớp, tiến tới có thể hoà nhập vào việc dạy học đồng loạt. Qua kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy tôi đã gặp rất nhiều khó khăn khi giảng dạy kiến thức mới trong điều kiện nền tảng kiến thức cũ rất yếu kém của học sinh. Đây là một nỗi đau hàng ngày gặm nhấm trái tim nghề nghiệp của tôi, thôi thúc tôi phải làm một điều gì đó để có thể giúp đỡ các em.Và tôi đã thay đổi cách nghĩ và cách làm trong công tác giảng dạy để giúp đỡ các em yếu, kém học tốt môn toán hơn qua các biện pháp cụ thể sau: 3.2.4 Khắc phục các yếu tố chủ quan: 3.2.4.1 Trước hết cần đảm bảo cho học sinh có trình độ xuất phát cho những tiết lên lớp. 6 Để tiết học trên lớp có kết quả thường đòi hỏi những tiền đề nhất định về trình độ kiến thức, kỹ năng sẵn có của học sinh. Đối với diện học sinh yếu kém thì thiếu hẳn tiền đề này. Vì thế cần giúp nhóm học sinh này có đủ tiền đề dảm bảo trình độ xuất phát cho những tiết lên lớp đạt hiệu quả. Trước hết, tôi nghiên cứu kỹ nội dung chương trình, vạch rõ khối lượng tri thức và những kỹ năng cần thiết như những tiền đề xuất phát thông qua SGK, SGV, chuẩn chương trình Sau đó, phân tích những tri thức kỹ năng có sẵn ở học sinh ở mức độ nào (qua quá trình tìm hiểu, quan sát ở học sinh trên lớp, qua các bài kiểm tra ). Tiếp đến, tôi tập trung vào việc tái hiện những tri thức và tái tạo những kỹ năng cần thiết một cách tường minh thông qua việc cho học sinh ôn tập những tri thức, kỹ năng trước khi dạy nội dung mới vào các buổi học ngoài giờ chính khoá. Chẳng hạn: Ví dụ 1: Khi dạy bài cộng, trừ số thập phân, để học sinh học tốt bài này thì các em buộc phải nắm được các kiến thức, kỹ năng liên quan như đổi số thập phân ra phân số, qui đồng mẫu các phân số, qui tắc cộng, trừ phân số, qui tắc “chuyển vế”, qui tắc “dấu ngoặc”. Trong hoạt động đó học sinh được ôn lại các kiến thức tương ứng trong tập hợp số nguyên như cộng, trừ số nguyên thông qua hệ thống câu hỏi và bài tập như sau: Bài tập1: Đổi các số thập phân sau ra phân số: 0,6 v à 2,25 Hỏi: 0,6 có mấy chữ số thập phân? 2,25 có mấy chữ số thập phân? HS: 0,6 có một chữ số thập phân 2,25 có hai chữ số thập phân GV: Muốn đổi các số thập phân ra phân số ta xem ở phần thập phân có mấy chữ số thập phân thì ở mẫu đứng sau số 1 có mấy chữ số 0. HS: 5 3 10 6 6,0 == ; 4 9 100 225 25,2 == Bài tập2: Tính : 4 9 5 3 + − Hỏi: Muốn thực hiện phép cộng trên trước hết ta phải làm gì? (HS: Phải qui đồng mẫu các phân số) 4 9 5 3 + − 20 45 20 12 + − = Hỏi: Tiếp theo cộng như thế nào? (HS: Tử cộng tử, giữ nguyên mẫu) 20 45)12( 20 45 20 12 +− =+ − Hỏi: Nhắc lại cách cộng hai số nguyên? (HS: Nêu cách cộng hai số nguyên và tiến hành cộng) 20 33 20 45)12( 20 45 20 12 = +− =+ − Bài tập 3: Tìm x, biết: 20 33 4 9 =+x Hỏi: Muốn tìm được x trước hết ta phải làm gì? (HS: Lúng túng không trả lời được) 7 GV: Hãy nhắc lại qui tắc chuyển vế trong Z (HS: Nhắc lại qui tắc chuyển vế trong Z) GV: Tương tự ta cũng có qui tắc chuyển vế (HS: Vận dụng qui tắc chuyển vế và thực hiện bài toán. 4 9 20 33 −=x (Theo qui tắc chuyển vế) x 5 3 20 12 20 4533 20 45 20 33 − = − = − =−= Vậy: 5 3− =x Như vậy trong buổi phụ đạo học sinh đã nắm được những kiến thức tiền đề của bài mới. Đảm bảo trình độ xuất phát cho tiết học chính khoá giúp các em tiếp thu bài một cách chủ động và hứng thú hơn, phát biểu xây dựng bài sôi nổi hơn. Hiệu quả giờ học được nâng lên rõ rệt. Cụ thể: Trong bài học mới khi đưa ra yêu cầu thực hiện phép tính: -0,6 + 2,25. Chỉ với gợi ý nhỏ: Mọi số thäp phân đều có thể viết được dưới dạng phân số b a với a,b ∈ Z, b ≠ 0. Là học sinh phát hiện được hướng giải quyết vấn đề nhờ bài học phụ đạo đã nắm vững. Ví dụ 2: Trước khi dạy khái niệm "đường thẳng, đoạn thẳng" giáo viên cần cho học sinh ôn tập lại các kiến thức, kỹ năng cũ như sợi dây được căng thẳng, cách vẽ đường thẳng, đoạn thẳng đã được học ở lớp dưới, rèn kỹ năng cho học sinh sử dụng thước thành thạo thông qua các bài tập sau: Bài tập 1 Điền vào chỗ ( ) trong phát biểu sau để có định nghĩa đúng. "Trung đểm của đoạn thẳng AB là " HS: "Trung đểm của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa và cách đều hai mút A và B". Gv: Dạy cho HS gấp giấy để xác định trung điểm . Bài tập 2: Vẽ đoạn thẳng AB dài 4 cm. Vẽ điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB. HS: AO = OB = ½ AB Bài tập 3 : Cho · 0A B kề bù với · 0B C , biết · 0A B = 2 · 0B C . Vẽ tia phân giác 0M của · 0B C . Tính · 0A M - Hs : Đọc kỹ đề bài . - Gọi 2 Hs lên bảng vẽ hình và tóm tắt . - Gv : Hướng dẫn . 8 · 0A M ⇓ · 0A B + · 0B M ⇓ · 0B M = · 0 2 B C HS : Giải : Theo đề bài · 0A B kề bù với · 0B C Nên : · 0A B + · 0B C = 180 o . Mà · 0A B = 2 · 0B C => 2 · 0B C + · 0B C = 180 o 3 · 0B C = 180 o · 0B C = 180 3 = 60 o . Nên : · 0A B = 2 · 0B C = 2 . 60 o = 120 o Vì 0M là tia phân giác của · 0B C => · 0B M = · 0 2 B C = 60 2 = 30 o . Tia 0B nằm giữa hai tia 0A và 0M · · · · 0 0 0 0 120 30 150 o o o A M A B B M A M = + = + = Vậy : · 0 150 o A M = Mặt khác : */Với trách nhiệm của bản thân ngay khi nhận lớp tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng bộ môn, phân loại học sinh . Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy những sai lầm học sinh thường mắc phải: a/ Kiến thức về dấu (+),(-) Khi nhân hai số khác dấu, nhân một số với một tổng, khi bỏ ngoặc đăng trước có dấu (-), quy tắc chuyển vế. b/ Bài toán tìm số. Học sinh quan niệm biểu thức chứa giá trị cần tìm như thế nào, nên thường mắc sai lầm. Ví dụ: Tìm x biết: (4x – 3) = Bài làm của học sinh: Chữa: ( 4x – 3) = (4x-3) = 4x - 3 = + 4x – 3 = : 4x – 3 = 3 4x – 3 = . 4x = 6 4x – 3 = 5 x = 4x = 8 x = 1 x =2 c/ Bài toán tìm ƯC, BC, ƯCLN, BCNN. Học sinh thường mắc những sai lầm khi liệt kê các ước của một số: 9 Ví dụ: Học sinh làm: Chữa: Ư(6) = {0,1,2,3,6} Ư(6) = {1,2,3,6} Khi tìm ƯCLN, BCNN bằng phương pháp phân tích các số ra thừa số nguyên tố. Kỹ năng phân tích một số ra TSNT còn yếu, nếu có phân tích được thì cũng rất lúng túng trong việc chọn các thừa số chung và riêng, số mũ của các thừa số. d/Quy tắc chuyển vế, dấu ngoặc. Ví dụ: Tìm số nguyên x biết: 4 –( 29 – 3x ) = x – ( 13 – 4) Bài làm của học sinh: Chữa: 4 – 29 -3x = x – 9 4 – 29 + 3x = x -9 -3x – x = - 9 – 4 +29 3x – x = -9 – 4 + 29 - 4x = 16 2x = 16 x = 16 : (- 4 ) x = 16 : 2 x = - 4 x = 8 Học sinh thường mắc sai lầm chuyển vế, bỏ ngoặc đằng trước có dấu (-) mà không đổi dấu. e/ Quy đồng mẫu nhiều phân số. Học sinh thường quy đồng mẫu nhiều phân số theo cách ở tiểu học: Lấy tích các mẫu làm mẫu chung. Không rút gọn phân số trước khi quy đồng. Ví dụ: Quy đồng mẫu nhiều phân số: ; ; . Bài làm của học sinh: Chữa: ; ; . = ; = ; = MC : 90.60.50 = 2700 MC : 2.3.5 = 30 = = = = = = = = = = = = g/ Kỹ năng vẽ hình và đọc hình vẽ. Học sinh rất yếu trong việc sử dụng dụng cụ, thao tác vẽ hình, đọc hình vẽ. Đó là những sai lầm mà học sinh thường gặp, ngoài ra còn nhiều kiến thức khác.Trong quá trình giảng dạy giáo viên phải phát hiện ra những sai lầm của học sinh. Trong bài giảng giáo viên phải lưu ý, nhấn mạnh hoặc đưa ra những ví dụ cụ thể để học sinh tránh dược những sai lầm đó. Trong khi phụ đạo giáo viên phải đặc biệt hướng dẫn học sinh ôn tập kiến thức cũ gợi mở giúp các em phát hiện tiếp thu những kiến thức mới. Coi phương pháp truyền thụ đơn giản dễ hiểu để học sinh yếu kém có thể tham gia xây dựng bài. Qua các bước tiến hành trên. Trong khi giảng dạy và áp dụng thực tế trên lớp tôi nhận thấy kết quả học tập của học sinh được nâng lên rõ rệt. Như vậy khi học sinh đã nắm được khái niệm và kỹ năng nói trên thì việc tiếp thu bài mới không mấy khó khăn. Trong thực hiện việc tạo tiền đề đảm bảo trình độ xuất phát cần chú ý: * Mỗi bài toán phải được thực hiện qua nhiều bước, hướng dẫn và yêu cầu cách thực hiện thành thạo từng bước một. * Tổ chức phân dạng bài tập một cách khoa học, chi tiết, cung cấp cho học sinh các dạng bài tập một cách có hệ thống. * Soạn thêm nhiều bài tập đơn giản và tương tự cho từng dạng để các em tự làm, qua đó các em được lặp lại nhiều lần, giúp các em dễ khắc sâu kiến thức. 10 [...]... đồng xét duyệt góp ý, bổ sung để kinh nghiệm giảng dạy của chúng tơi ngày càng phong phú và hữu hiệu hơn Trong q trình thực hiện các giải pháp "Một số kinh nghiệm giảng dạy đối với học sinh yếu bộ mơn tốn ở lớp 6A1 Trường trung học cơ sở Bàu Năng” chắc chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong q thầy, cơ và các bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để giải pháp đạt kết quả tốt hơn Bàu Năng, ngày 14 tháng 03 năm... mới mỗi lớp có tới 40 → 50% học sinh yếu, kém Nhưng với cách làm này năm học vừa qua chỉ còn 20 → 15% học sinh học yếu, khơng có học sinh học sinh học kém Hơn thế nữa qua cách làm này, các em rất hứng thú và u thích mơn tốn hơn, tự tin hơn trong học tập 13 III KẾT LUẬN Như vậy việc giúp đỡ học sinh yếu, kém học tốt mơn tốn là việc làm rất khó khăn lâu dài đòi hỏi giáo viên phải có tình thương, một chút... giúp đỡ Trong q trình giảng dạy, tơi thấy ở học sinh yếu kém tốn lớp 6 thường bị hỏng kiến thức chủ yếu ở phần tập hợp số ngun, các kỹ năng như thực hiện các phép tính trên số ngun, quy đồng mẫu các phân số ở số học Còn về hình học, học sinh thường vẽ hình theo diễn đạt còn kém các khái niệm về trung điểm của đoạn thẳng, tia phân giác của góc còn chưa nắm vững Bởi thế tơi tập trung thời gian và sức... đích nghiên cứu đề tài 1 3 Đối tượng nghiên cứu đề tài 1 4 Phương pháp nghiên cứu 2 5 Giả thuyết khoa học II NỘI DUNG 1 Cơ sở lí luận 2 Cơ sở thực tiễn 3 Nội dung vấn đề 2 3-13 3 3-4 4-12 3.1 Vấn đề đặt ra 4 3.2 Các giải pháp thực hiện 4 4 Kết quả so sánh của đề tài C KẾT LUẬN 12 13 15 Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC 1 Hội đồng khoa học trường Trung học cơ sở Bàu Năng: Nhận xét: ... giải một số dạng tốn cơ bản và dán vào góc học tập 4 Kết quả so sánh của đề tài Sau một năm tổ chức thực hiện đề tài này Kết quả cụ thể như sau: Thời điểm Điểm TBM trên 5 Điểm TBM dưới 5 Tổng số Tỉ lệ Tổng số Tỉ lệ Giữa HKI 40/73 54,8% 33/73 45,2% HKI 52/73 71,2% 21/73 28,8% Giữa HKII 57/73 78,1% 16/73 21,9% HKII Q trình thực hiện nêu trên đối với học sinh khối lớp 6 ở trường mà tơi đang giảng dạy đã... việc bù đắp những lỗ hỏng này cho các nhóm học sinh vào các buổi học phụ kém và cả giao bài về nhà Ở các buổi học phụ kém, tơi đã hệ thống hố những kiến thức, kỹ năng còn hỏng cho học sinh và đặc biệt chú ý đến hệ thống các bài tập chứa đựng nội dung kiến thức và kỹ năng cần bù đắp Chẳng hạn: Với nhóm học sinh yếu về kỹ năng cộng trừ số ngun thì một mặt ở giờ học phụ kém tơi giúp các em nhớ lại cách... nhưng chỉ để phục vụ cho nội dung sắp học Còn việc lấp lỗ hỏng về kiến thức kỹ năng là nhiệm vụ cần thiết nhưng mang tính tổng qt khơng phụ thuộc ý đồ chuẩn bị cho một bài học cụ thể nào sắp tới Trong q trình dạy học người thầy cần quan tâm phát hiện những lỗ hổng về kiến thức, kỹ năng của học sinh Tìm ra những "lỗ hỏng" điển hình đối với học sinh yếu kém mà ở trên lớp vì điều kiện thời gian chưa khắc... lực nhận thức, hình thành thế giới khoa học, nhân sinh quan cơng sản chủ nghĩa - Qua thực tế giảng dạy bộ mơn tốn 6, giáo viên cần nắm vững nội dung, chương trình, đồng thời kết hợp các phương pháp hài hòa, hợp lí, tùy theo từng bài và từng lớp cụ thể, cần trệ để chống đọc chép, tránh phương pháp dạy chay, học vẹt - Dạy học tiết luyện tập hình học nhằm giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, biết chứng minh... bài tốn từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, giúp cho học sinh hứng thú hơn trong học tập và vận dụng tốt vào thực tiễn cuộc sống, củng cố niềm tin vững chắc vào khoa học Bên cạnh đó giáo viên hiểu sâu hơn trong q trình giảng dạy, ln có sự đổi mới phương pháp giúp học sinh học tốt hơn Với vốn kiến thức của mình còn hạn hẹp, bề dày kinh nghiệm còn khiêm tốn, nên khơng tránh khỏi những hạn chế khiếm... riêng, song với cách làm nêu trên với thành cơng ban đầu thiết nghĩ đó là kết quả đáng phấn khởi đối với người thầy dạy tốn Việc làm này khơng dễ thành cơng trong ngày một ngày hai mà phải là sự cố gắng bền bỉ và tận tuỵ thì mới mong mang lại kết quả tốt - Phương pháp dạy học là hoạt động của giáo viên và học sinh, được sự hướng dẫn của thầy nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo phát . KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: Một số kinh nghiệm giảng dạy đối với học sinh yếu bộ mơn tốn ở lớp 6A 1 Trường trung học cơ sở Bàu Năng . Họ và tên: Đặng Ngọc Dòn Đơn vị cơng tác: Trường Trung. tài này, tơi chỉ dừng lại ở phạm vi nghiên cứu một số biện " ;Một số kinh nghiệm giảng dạy đối với học sinh yếu bộ mơn tốn ở lớp 6A 1 Trường trung học cơ sở Bàu Năng 3. Phương pháp nghiên. mơn tốn ở lớp 6a 1 Trường trung học cơ sở Bàu Năng . 4. Phương pháp nghiên cứu: 2 Trong q trình nghiên cứu những biện pháp " ;Một số kinh nghiệm giảng dạy đối với học sinh yếu bộ mơn tốn ở lớp