Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
249,5 KB
Nội dung
Trần Thị Thanh Tân – Mầm non 3/2, Pleiku SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH GIA LAI PHÒNG GIÁO DỤC & Đ.T THÀNH PHỐ PLEIKU TÊN ĐỀ TÀI: KINH NGHIỆM TỔ CHỨC DẠY TỐT MÔN LÀM QUEN VĂN HỌC LỚP MẪU GIÁO BÉ MÃ SKKN: Họ và tên người viết: Trần Thị Thanh Tân Chuyên môn: Sư phạm mầm non Đơn vị: Trường mầm non 3/2 Trần Thị Thanh Tân – Mầm non 3/2, Pleiku I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Làm quen văn học là một loại hình nghệ thuật , là một nội dung quan trọng của chương trình giáo dục Mầm non . Văn học giữ vai trò to lớn trong việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ . Là tiếng nói hồn nhiên của tâm hồn trẻ thơ rất dễ đi vào lòng người . Em bé nằm trong nôi , qua lời ru của mẹ dù chưa biết thưởng thức nghệ thuật nhưng ngay từ lúc đó nhịp điệu êm dịu của lời thơ góp phần tạo nên thế giới tình cảm của em bé . Đó là sự mở cửa cho trẻ những bước đi chập chững đầu tiên vào thế giới những giá trị phong phú chứa đựng trong các tác phẩm văn học . Sự tiếp xúc đầu tiên của trẻ Mẫu giáo với tác phẩm văn học được chọn lọc , nhất là những câu chuyện kể về thế giới cổ tích thần kì , các câu truyện truyền thuyết , thần thoại , những tác phẩm là thơ ca … sẽ kích thích ở trẻ sự nhạy cảm thẩm mĩ , óc tưởng tượng , sự phát triển ngôn ngữ , trí tuệ… Thậm chí khi trẻ lớn lên và cả sau này trẻ vẫn còn nhớ lại một cách sâu sắc những cảm giác ban đầu khi được nghe lời ru của bà , của mẹ và ký ức đó đã ảnh hưởng sâu sắc đến nhân cách mỗi con người. Văn học góp phần hình thành tình cảm đạo đức cho trẻ . Ở lứa tuổi Mẫu giáo việc hình thành và phát triển hoạt động văn học là một hình thức quan trọng để phát triển tính tích cực cá nhân , tính độc lập , sáng tạo của trẻ . Các cháu đến với những tác phẩm văn học , những nhân vật trong thơ , trong truyện , với tất cả những tình cảm , những rung động ngọt ngào nhất , say mê nhất , đồng cảm nhất. Những tác phẩm văn học đã là một phần của cuộc sống gợi lên cho trẻ những xúc cảm lành mạnh có ảnh hưởng to lớn đến cuộc sống mai sau của trẻ. Trong năm học này, Ban giám hiệu nhà trường phân công cho tôi giảng dạy lớp Mẫu giáo 3- 4 tuổi. Là một giáo viên đã nhiều năm giảng dạy chương trình đổi mới hình thức tổ chức giáo dục Mầm non, mỗi năm đúc rút thêm cho bản thân những kinh nghiệm trong giảng dạy và kiến thức mới trong chuyên môn, điều đó đã nói lên bản thân có rất 2 Trần Thị Thanh Tân – Mầm non 3/2, Pleiku nhiều điều kiện thuận lợi nhưng bên cạnh đó vẫn còn nhiều khó khăn mà thực tế trong giảng dạy tôi vẫn còn nhiều băn khoăn. Về thuận lợi: - Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Ban giám hiệu nhà trường cũng như Phòng Giáo dục Thành phố Pleiku thường xuyên quan tâm và coi trọng việc đầu tư về chuyên đề làm quen văn học và chữ viết. Nhà trường đã đầu tư phòng thư viện chung cho toàn trường và chỉ đạo xây dựng góc thư viện riêng ở các lớp. Việc thực hiện cho trẻ tiếp cận với góc thư viện ở lớp cũng như lịch cho trẻ hoạt động ở thư viện trường tương đối đầy đủ và có hiệu quả. Đồ dùng, dụng cụ đặc biệt là các loại tranh truyện, truyện chữ to, truyện tranh, thơ có tranh minh hoạ, các bộ rối mang nội dung của các câu truyện, bài thơ rất đầy đủ và hấp dẫn trẻ. - Đa số các cháu đã được học qua lớp Nhà trẻ nên việc phát âm , đọc thơ cũng như tiếp thu nội dung các câu truyện có phần dễ dàng hơn, trẻ đã biết đọc thơ theo cô, kể lại truyện cùng cô và biết kết hợp các điệu bộ, nét mặt cử chỉ, sử dụng nhịp điệu, giọng điệu để thể hiện các tác phẩm văn học được thuận lợi hơn. - Bản thân cũng có năng khiếu về giọng đọc, giọng kể, nắm vững vàng về yêu cầu của việc đổi mới hình thức tổ chức giảng dạy trong chương trình Mầm non. Đặc biệt chuyên đề làm quen văn học và chữ viết đã được thể hiện thường xuyên trong giáo án, lên lớp một cách thuần thục. Về khó khăn: - Vẫn còn một số ít các cháu chưa học qua các nhóm trẻ nên việc tiếp thu và sức cảm thụ nghệ thuật về các tác phẩm văn học chưa được đồng đều. - Một vài cháu chưa đủ độ tuổi, còn nói ngọng, phát âm chưa rõ lời, lời nói chưa mạch lạc nên việc dạy trẻ đọc thuộc thơ và đọc thơ diễn cảm vẫn còn gặp không ít khó khăn. 3 Trần Thị Thanh Tân – Mầm non 3/2, Pleiku - Hiện nay có quá nhiều tài liệu hướng dẫn giảng dạy nên các phương pháp lên lớp thuần thục cũng như việc sáng tạo trong giờ dạy vẫn chưa xem là việc thống nhất cao. Không có bài soạn mẫu, chủ yếu giáo viên tự mày mò sáng tạo là chính. Để tổ chức thực hiện tốt một giờ dạy làm quen văn học, tôi thường quan tâm đến việc nghiên cứu kỹ yêu cầu về đề tài của các chủ điểm đã đề ra trong chương trình. Từ đó bản thân có một kế hoạch định hình cho bài soạn, đồng thời chuẩn bị các phương tiện, giáo cụ trực quan chủ yếu quan trọng, các kỹ năng hoạt động trong giờ dạy. Ví dụ : Ở chủ điểm 2: “ Bản thân” - Yêu cầu được đặt ra là giúp trẻ hiểu biết về họ, tên, tuổi, sở thích, khả năng của bản thân. Các bộ phận cơ thể. Biết địa chỉ , nơi ở, tên các thành viên trong gia đình. Biết nhà là nơi gia đình sống, biết tên công cụ, chất liệu của một số đồ dùng gia đình. Miêu tả bản thân và người thân, các đồ dùng phục vụ cho bản thân thông qua hoạt động hát, đọc thơ, kể chuyện Giúp trẻ giao tiếp ứng xử phù hợp của bản thân với bạn bè, lớp học, với cô giáo và truyền thống gia đình. trẻ được đọc thơ, kể chuyện đóng kịch những tác phẩm văn học về bạn bè, cô giáo và gia đình có nội dung về sự yêu thương, chia sẽ với bạn bè, với các thành viên trong gia đình, kính trọng người trên, nhường nhịn em bé, bạn bè ; Biểu lộ được cảm xúc gần gũi, thân thương về tình cảm ấm áp của bạn bè với nhau, với sự vỗ về của cô giáo, với tình thân gia đình. - Với tác phẩm văn học có đề tài là thơ “Đôi mắt của em”, “ Cái lưỡi”. Tôi đã xây dựng lồng ghép các nội dung tích hợp cho tiết học này có cả về âm nhạc, làm quen môi trường xung quanh. 4 Trần Thị Thanh Tân – Mầm non 3/2, Pleiku * Nhờ lời diễn giải về tác phẩm của cô giáo, trẻ hiểu được rằng cơ thể mình được mẹ sinh ra, được sự chăm sóc nuôi nấng và lớn lên từ bàn tay cha mẹ nên trẻ phải biết giữ gìn và bảo vệ thân thể, biết yêu thương cha mẹ và mọi người trong gia đình, tôi đã lồng ghép với các môn học như Giáo dục âm nhạc, làm quen môi trường xung quanh: + Tích hợp môn âm nhạc: “ Bàn tay mẹ”, “ Ngọn nến lung linh” - Ngoài ra tôi còn chọn nội dung tích hợp với môn học khác như làm quen môi trường xung quanh nói về tình cảm gia đình, tình cảm của cha mẹ dành cho con cái và con cái thì phải chăm ngoan nghe lời cha mẹ. Mọi người trong gia đình phải biết quan tâm yêu thương lẫn nhau - Bên cạnh đó không thể thiếu phần chuẩn bị về đồ dùng trực quan, các phương tiện dạy học hỗ trợ cho tiết dạy như: + Đàn Organ. + Tranh vẽ về cơ thể trẻ, các giác quan trên cơ thể và sự chăm sóc của mẹ đối với con cái. Tôi đã chuẩn bị khá chu đáo và lên lớp tự tin, mạnh dạn, đi đúng trình tự các bước, truyền thụ đúng kiến thức, đúng trọng tâm và còn có cả kiến thức mở rộng phù hợp với đề tài, với chương trình nhưng kết quả đem lại không cao, chỉ khoảng 55% - 60% cháu hiểu bài và tham gia vào hoạt động nghệ thuật đạt yêu cầu giờ dạy, số cháu còn lại thiếu linh hoạt, còn ở tư thế bị động, lớp học có vẻ trầm, buồn .Về bản thân còn thấy thiếu sự sôi nổi và hứng thú và không tránh khỏi sự băn khoăn thắc mắc: Làm thế nào để khi xong một tiết dạy cảm thấy thoải mái và nhẹ nhàng, lôi cuốn được tất cả trẻ cùng tham gia theo hình thức đổi mới là “ trẻ chủ động” ; “ cô tung cháu hứng” và mình làm gì để tổ chức một giờ làm quen văn học đúng với yêu cầu đổi mới và phù hợp khả năng của một giáo viên ở thời kỳ đổi mới này. II. NHỮNG BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 5 Trần Thị Thanh Tân – Mầm non 3/2, Pleiku Đổi mới phương pháp lên lớp và nâng cao chất lượng giảng dạy là điều mà bản thân tôi luôn trăn trở suy nghĩ nhất trong quá trình công tác. Từ những băn khoăn, trăn trở và từ những kết quả đạt được và chưa đạt được đã nói ở trên tôi cũng đã tìm ra cho mình một số giải pháp có khả năng phù hợp để khắc phục khó khăn như sau: - Tiếp tục nghiên cứu kỹ các tài liệu có liên quan làm quen văn học và chữ viết ở chương trình Mầm non cả 3 độ tuổi, tài liệu hướng dẫn đổi mới, một số tập san, tạp chí của các nhà chuyên môn, vụ Giáo dục Mầm non và Khoa đầu ngành ( Khoa giáo dục Mầm non - Đại học Sư phạm Hà nội) - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Tuy nhiên, không thể bỗng dưng mà hình tượng văn học lại trở nên phù hợp với đặc điểm tư duy của trẻ, điều đó phụ thuộc rất nhiều vào người đem văn học đến cho trẻ em, đó chính là cô giáo. Cô giáo phải là người có giọng phát âm chính xác, có khả năng đọc thơ, ngâm thơ , khả năng về âm nhạc, về kể truyện diễn cảm, biểu hiện đúng sắc thái, ngữ điệu, nhịp điệu, giọng điệu của ngôn ngữ thơ ca và truyện để truyền đạt tới trẻ. Trẻ đọc thơ chính xác các từ , các câu rõ, đúng dần tới mạch lạc. Biết phối hợp kể truyện cùng cô, kể nối tiếp với bạn, kể truyện từ từng đoạn đến một phần câu truyện và cả câu truyện. Như đã nói ở phần khó khăn: Do một số cháu chưa học qua lớp nhà trẻ nên khả năng tiếp thu và cảm thụ về các tác phẩm văn học không đồng đều, vì thế mà điều tôi quan tâm là ở các cháu này.( Theo như đặc điểm tâm lý của trẻ em thì có thể trẻ chưa quen với hình thức hoạt động tập thể, vì thế mà trẻ còn nhút nhát, rụt rè, thiếu tự tin hoặc sự chú ý có chủ định của trẻ còn thấp ) Để tránh những trường hợp trẻ không muốn tham gia vào đọc thơ hoặc đọc sai, không nhớ rõ nội dung truyện, tên truyện và tên các nhân vật trong truyện tôi thường xuyên xếp xen kẻ những trẻ này với trẻ hiếu động, tích cực và linh hoạt để trẻ có điều kiện hòa nhập vào hoạt động tập thể hơn. 6 Trần Thị Thanh Tân – Mầm non 3/2, Pleiku Song song với việc dạy trẻ đọc thuộc thơ diễn cảm, dạy trẻ nắm được cốt truyện thì giáo viên phải tạo không khí văn chương ở lớp học phù hợp với nội dung của bài thơ hay câu truyện, trang trí lớp và có cả trang phục của cô để giúp cô và trẻ hóa thân vào nhân vật và sống trong hoàn cảnh cụ thể của tác phẩm. Cô giáo phải là người biết sử dụng các loại dụng cụ âm nhạc như: Đàn Organ, các dụng cụ gõ đệm phát ra âm thanh vì trong lúc cho trẻ làm quen tác phẩm văn học là truyện thì cần có các nhạc cụ này để làm tiếng chim hót, suối chảy, cây cối xào xạc và các tiếng động để đưa trẻ đến gần với hoàn cảnh của tác phẩm hơn. Giáo viên còn là người sử dụng các rối linh hoạt, phù hợp vì những câu truyện trong chương trình Mẫu giáo thường có nội dung gần gũi với cuộc sống thực tế của trẻ. Thường gắn để giáo dục trẻ những hành vi văn hóa đơn giản, những ước mơ hoài bảo, những tấm gương tốt, dũng cảm, đoàn kết biết giúp đỡ, tính hiếu thảo, chăm chỉ, hiền lành ; Và thường được mượn hình ảnh của các con vật thân thương gần gũi trẻ như: Cóc, hươu, nai, rùa, thỏ đại diện cho phái nhân vật hiền lành. Còn những con vật như: Cọp, hổ, báo, sói đại diện cho phái nhân vật ác, nép dưới tên các con vật hung dữ. Mặc dù các con vật được nhân cách hóa những vẫn mang tính rất là động vật. Chính vì thế mà khi lựa chọn đồ dùng là rối, cô nên lựa chọn con rối phù hợp với đặc điểm, tính cách của các nhân vật trong tác phẩm và sử dụng thật phù hợp. Ở đây, cô giáo phải làm cho những hình tượng ấy trở nên sống động trước mặt trẻ có thể hình dung và cảm nhận được toàn bộ nội dung câu truyện, cảm nhận được những khung cảnh, những sự kiện phẩm chất, tính cách của các nhân vật trong truyện. Điều này phụ thuộc rất nhiều vào quá trình kể truyện cho trẻ nghe, giúp trẻ thâm nhập vào tác phẩm một cách sâu sắc qua sự thể hiện của cô giáo. Cách sử dụng ngữ điệu, độ âm vang của giọng ngưng, nghỉ, nét mặt, cử chỉ 7 Trần Thị Thanh Tân – Mầm non 3/2, Pleiku * Ví dụ: Ở chủ điểm : “ Gia đình” với câu truyện “ Cô bé quàng khăn đỏ” + Đồ dùng: Tạo môi trường văn học: Mô hình khu rừng và sân khấu với 5 nhân vật (rối): Mẹ cô bé, cô bé quàng khăn đỏ, 1 chú Sói, 1 chú Sóc, 1 ngôi nhà và 1 bác hàng xóm. + Mở đầu là cô dạo một đoạn nhạc kèm theo tiếng chim hót , tiếng suối chảy và có tiếng của cô: “ Là la lá la là ” (Cô bé vừa đi vừa hát) Cô bắt đầu : “ Một ngày mới bắt đầu, bình minh toả sáng, bầu trời trong xanh và Cô bé quàng khăn đỏ được mẹ giao cho 1 công việc là đưa bánh sang biếu bà ngoại, nhưng rồi để biết được cô bé quàng khăn đỏ có nghe lời mẹ dặn không? điều gì đã xảy ra với cô bé? Các con muốn biết không nào? + Cô bắt đầu kể truyện diễn cảm. Cô kể bằng lời kèm cả cử chỉ minh họa, giọng của mẹ cô bé nhẹ nhàng, dịu dàng, chậm rãi ở các câu: “con đi thì đi đường thẳng”, đến những đoạn đối thoại giữa chó sói và cô bé, giọng cô bé trong trẻo, thể hiện sự hồn nhiên, nghi ngờ: “Bà ơi mẹ cháu bảo mang bánh sang biếu bà; bà ơi sao hôm nay tai bà dài thế?; sao hôm nay mắt bà to thế?”; giọng của Sói ồm ồm, chậm rãi: “Thế à, bà cảm ơn cháu; tai bà dài để bà nghe cho rõ, mắt bà to để bà nhìn cháu cho rõ ”; ngoài cách kể truyện diễn cảm của cô, cô dùng thêm các tiếng trống, mỏ ở trong đàn làm tiếng động để phụ họa thêm cho các phần nhằm mục đích tạo sự hấp dẫn hứng thú, lôi cuốn trẻ tập trung chú ý vào cô, ghi nhớ và hiểu được nội dung truyện, tính cách của nhân vật, bắt chước giọng kể diễn cảm của cô ở ngữ điệu, giọng điệu, cách ngưng, nghỉ, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với từng tính cách của nhân vật. Khi cô kể truyện sử dụng mô hình và con rối, cô cũng vừa kể vừa sử dụng rối nhưng các lần xuất hiện rối cũng là lúc mà lời kể của cô bắt đầu phù hợp với nội dung miêu tả nhân vật . + Ví dụ: Ở đoạn: Cô bé gặp chó Sói ở trong rừng thì điều khiển rối cô bé với tính cách nhẹ nhàng vừa có chút sợ hãi kèm giọng kể nhẹ, 8 Trần Thị Thanh Tân – Mầm non 3/2, Pleiku trong nhưng hơi yếu. Sói lúc này cũng đang được điều khiển nhẹ nhàng kèm lời kể hỏi han cặn kể đầy vẻ toan tính trong đầu kèm cử chỉ nét mặt. Ngược lại đoạn kể đến câu “mồm bà to để bà ăn thịt cháu đấy” kể với giọng hùng hồn, to tát nhưng khi đến đoạn xuất hiện của bác hàng xóm thì điều khiển rối nhanh, mạnh hơn nhằm lột tả được vẽ dũng cảm của bác hàng xóm. Những lời kể cuối là những gì mà cô giáo muốn đem đến cho trẻ nhất trong suốt cả câu truyện đó là “vì cô bé không nghe lời mẹ; may nhờ có bác hàng xóm tốt bụng và dũng cảm; nếu nghe lời mẹ thì cô bé đã không xảy ra chuyện gì; và từ đó trở đi, cô bé quàng khăn đỏ không bao giờ làm sai lời mẹ dặn”. Lúc này nhân vật cô bé như thẹn thùng, hối cãi, có vẻ như khép mình nhận lỗi Như thế sẽ diễn ra trước mắt trẻ một bức tranh trong đó có sự vị tha của những người lớn xung quanh trẻ, có sự thẹn thùng ăn năn, nhận lỗi kèm theo những chi tiết có hình tượng của 1 cuộc cãi vả, một cuộc chiến mà điều mong đợi của trẻ có lẽ trở thành hiện thực đó là “ mong cho cô bé không bị Sói ăn thịt, mong cho bác hàng xóm thắng chó Sói và cứu được cô bé quàng khăn đỏ”. Cũng bằng những biện pháp kể diễn cảm, cô lựa chọn lời kể ngắn gọn, súc tích tác động đến tình cảm, thẩm mĩ sẽ giúp cho quá trình tiếp nhận của trẻ được tốt hơn. Trẻ có thể kể lại truyện bằng ngôn ngữ của trẻ chứ không phụ thuộc hoàn toàn vào ngôn ngữ của câu truyện. Với lời kể diễn cảm và sinh động có phần trong và vang của cô đã làm cho câu truyện như có hồn, cô làm sống động trước mắt trẻ những hình ảnh, những quang cảnh của câu truyện như đang diễn ra trước mắt trẻ. * Ví dụ: Ở câu truyện “Ba cô tiên” chủ điểm “ Gia đình”, khi kể truyện “ Ba cô tiên” với giọng kể diễn cảm dí dỏm và lỗi kể như tự sự hay giải thích: “cậu bé Tí Hon chỉ bằng ngón tay cái mọi người mà thôi, nhưng Tí Hon rất yêu thương cha mẹ; chăn trâu thay cha mẹ (cha mẹ phải đi chăn trâu cho địa chủ). Giọng kể đầy vẻ ngạc nhiên: “Sao Tí Hon không ăn?”; Giọng kể kèm cử chỉ, thái độ lạ lùng, ngạc nhiên hiện lên 9 Trần Thị Thanh Tân – Mầm non 3/2, Pleiku trên nét mặt của Tí Hon và cha mẹ ở các câu: Ồ nhà ai đẹp thế? Ruộng ai tốt thế? Áo quần ai nhiều thế?”. + Đoạn Tí Hon đi khỏi, cô tiên áo đỏ vẽ 1 cái nhà xinh đẹp Cô kể với giọng chậm, ngắt giọng sau mỗi câu kể về hành động của mỗi cô tiên. ở đây cô cần chú ý nhấn vào các chi tiết “Vẽ xong tất cả hoá thành thật”. Đúng vậy, lúc này đây trước mắt trẻ là cả một quang cảnh ruộng vườn, nhà cửa , thấy được 1 cô tiên áo đỏ, 1 cô tiên áo xanh, 1 cô tiên áo vàng lộng lẫy bước từ trong nhà đi ra chào bố mẹ Tí Hon. Còn nữa, 1 Tí Hon ngày nào thật bé tí chỉ bằng ngón tay cái mopị người ngồi trên sừng trâu bây giờ đã trở thành 1 chàng trai cao to lực lưỡng đầy nghị lực “làm việc rất chăm chỉ, khéo léo. Tí Hon bây giờ thì đã lớn rồi”. Như đã nói ở trên về ngữ điệu, giọng kể kèm thái độ, cử chỉ và điệu bộ của cô, điều mong đợi của trẻ đã đến, trẻ sẽ thở phào nhẹ nhỏm rằng Tí Hon không bé, bạn đã giúp đỡ được bố mẹ, bố mẹ Tí Hon không khổ nữa vì đã có nhà cửa đẹp, ruộng vườn tốt, quần áo đẹp cả đứa con bé tí năm nào bây giờ đã là 1 chàng trai cao to và khoẻ mạnh. Qua ngữ điệu, cử chỉ kèm theo âm thanh phụ họa của cô mang đến cho trẻ một quang cảnh núi non, sông nước và cuộc chuyện trò đầy cảm động càng giúp trẻ gợi cảm và càng khơi mạnh sức tưởng tượng của trẻ hơn. Điều này cũng cho thấy rằng việc cô sáng tạo trong ngôn ngữ kèm âm thanh minh hoạ giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, phát triển vốn từ . Trẻ không chỉ có khả năng nói được các câu đủ thành phần, đúng ngữ pháp mà còn có khả năng nói được những câu nói giàu sắc thái biểu cảm. Hay hơn, ý nghĩa hơn và đẹp hơn đó là cô đã kích thích ở trẻ niềm say mê sáng tạo nghệ thuật đầy ước mơ: “Giá như mình là cô tiên áo đỏ, giá như mình là cô tiên áo xanh thì mình sẽ , giá như và giá như ”, và không chỉ lúc này mà cả khi tan học trẻ muốn được làm một điều gì đó như các cô tiên để giúp bố mẹ, liệu trẻ có muốn mình nhỏ bé như Tí Hon không? có! và hơn hết đó là sự hoá 10 [...]... nm rừ ct truyn - Tr rt thớch c hot ng vi cỏc gi lm quen vn hc tham gia vo gi hc thoi mỏi, nh nhng v t kt qu - Gn nh 100% tr cú kh nng tham gia vo hot ng vi vn hc ngh thut: Din kch, hot cnh, k tỏc phm cú ngh thut, cú sỏng to, th hin tớnh cht bi th, ni dung cõu truyn t gn bng 95 - 97% - V bn thõn, tụi rt thớch dy gi lm quen vn hc, lờn lp vi tinh thn ó quen vi cỏch xõy dng cho mỡnh mt k hoch son ging,... thut Mt s kinh nghim trờn tuy cũn nh bộ nhng ú l s c gng tỡm tũi, hc hi v nghiờn cu ca bn thõn, mt mt ó to cho bn thõn 24 Trn Th Thanh Tõn Mm non 3/2, Pleiku cm thy yờu thớch, t tin trong son ging cng nh lờn lp mụn lm quen vn hc, mt khỏc em n cho tr khụng ớt hng thỳ trong gi hc v ó t c mt s kt qu nht nh trong cỏc gi dy Kớnh mong s gúp ý v xột duyt ca Hi ng khoa hc bn thõn cú thờm c nhiu kinh nghim... dn dt, lng ghộp xuyờn sut tit dy, khụng rp khuụn, mỏy múc vi chng trỡnh ci cỏch - Qua tip cn vi mt s i mi v vic cho tr lm quen vi mụi trng vn hc - ch vit giỳp cho cụ v tr phỏt huy ti a tớnh tớch cc, sỏng to trong hot ng vi vn hc ngh thut t c nhng kt qu trờn bn thõn cng rỳt ra c kinh nghim ú l: - Cng phi nghiờn cu k cỏc loi sỏch hng dn thc hin chng trỡnh chm súc v giỏo dc Mm non c ba tui (Theo i mi... dy mụn lm quen vn hc Xin chõn thnh cm n TI LIU THAM KHO: 1 Chng trỡnh chm súc giỏo dc mu giỏo v hng dn thc hin 3 tui - Nh xut bn giỏo dc 2 Hng dn thc hin chng trỡnh chm súc giỏo dc tr mu giỏo 3 tui (Theo ni dung i mi hỡnh thc t chc hot ng giỏo dc - Nh xut bn H Ni 2006 3 H Nguyn Kim Giang - Phng phỏp k sỏng to truyn c tớch thn kỡ cho tr mu giỏo - NXBHQG H Ni - 2004 4 Phng phỏp cho tr lm quen tỏc phm... tớch hp mt cỏch khộo lộo, nh nhng cỏc hot ng mụn khỏc vo gi hc * Vớ d: Tớch hp õm nhc qua dn dt nhng hot ng cõu truyn : Ba cụ gỏi hoc cỏc bi th: vỡ con, Chỳ b i hnh quõn trong ma + Tớch hp mụn hc lm quen mụi trng xung quanh: + Vi cỏc cõu truyn Nh c ci vo u cõu truyn cụ dn dt vo tỡnh cm gia ỡnh, cha m, anh em phi bit on kt yờu thng nhng nhn ln nhau Cú sc mnh on kt thỡ vic gỡ cng lm c nh c ci to ln... tit hc dn tr vo vic v li cỏc nhõn vt, hỡnh nh trong truyn nh: G 18 Trn Th Thanh Tõn Mm non 3/2, Pleiku m, bn g con, bn vt con, vt m, cỏo, 1 cỏi h hỡnh trũn hay hỡnh vuụng chng hn Kt qu ca gi cho tr lm quen mt tỏc phm vn hc no ú cũn k n bin phỏp cụ t chc m thoi vi tr v tỏc phm H thng cõu hi t ra vi tr l cỏc dng cõu hi mang tớnh gi m, cõu hi mang tớnh t duy, sỏng to v cõu hi suy oỏn cú tớnh lụ gớc * Vớ... cõu hi gi m, suy lun tr nm c ni dung chớnh ca bi th ri cụ dt cỏc cõu hi : - Cỏc con thuc nhng bi th no ca cụ Lờ Th M Phng? + Hoc nu l truyn : - Cỏc con cũn bit nhng truyn c tớch no na? Kt qu ca gi lm quen vn hc cũn k n vic a tr vo hot ng vn hc ngh thut - tc l dy tr th hin li tỏc phm bng ngụn ng ca tr K li truyn hoc úng kch li th hay cõu truyn ú Cụ cho tr phi hp k cựng cụ, cụ l ngi dn truyn Tr núi li... b sung ca cụ Thc t trong quỏ trỡnh ging dy tụi thy cỏch ny kớch thớch s hot ng ca tr, mt khỏc cng lụi cun tr tp trung v cú s thi ua ln nhau hn rng mỡnh gii, mỡnh ó lm c, mỡnh c cụ khen Sau mi tit lm quen vn hc, tựy vo ni dung tng bi th, cõu truyn m tụi thng t chc cho tr úng kch li tỏc phm ú Vic úng kch cũn k n trang phc, vỡ trang phc gúp phn ln vo vic th hin tớnh cỏch nhõn vt tt hay cha? Vic úng kch... t a phỏt ra vi õm thanh nghe nho nh v lỳc ny cỏc hỡnh tng cụ tiờn, ụng bt rt d i vo tõm thc tr th Nhng bi th, cõu truyn ó, ang v s c hc s lm giu cho tr v cỏc tỡnh tit phong phỳ v a dng nhm giỳp tr lm quen, cng c, ghi nh li tỏc phm nhanh v s khụng gp khú khn trong gi hot ng chung Túm li cỏc ni dung hot ng gúc phi c hũa quyn vi nhau hi hũa to thnh mt chng trỡnh thng nht h tr cho hot ng chung Khụng ch... truyn nh huyn bớ v lụi cun ngi nghe hn Thc t bin phỏp ny tr rt hng thỳ, tp trung chỳ ý v bn thõn tụi lờn lp cng cm thy bỡnh tnh t tin v thao tỏc rt thun li Lỳc no cng vy, vi phng phỏp v trỡnh t cho tr lm quen vn hc nh ang hin hnh, sau khi ging gii ni dung tỏc phm ln 1, cụ bt u vo c th hoc k ln 2 Nu chn dựng trc quan minh ha khụng phi ri m l tranh thỡ cụ t (hoc treo) tranh lờn phớa trc tr cựng nhỡn rừ . – Mầm non 3/2, Pleiku SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH GIA LAI PHÒNG GIÁO DỤC & Đ.T THÀNH PHỐ PLEIKU TÊN ĐỀ TÀI: KINH NGHIỆM TỔ CHỨC DẠY TỐT MÔN LÀM QUEN VĂN HỌC LỚP MẪU GIÁO BÉ MÃ SKKN: Họ. Trong năm học này, Ban giám hiệu nhà trường phân công cho tôi giảng dạy lớp Mẫu giáo 3- 4 tuổi. Là một giáo viên đã nhiều năm giảng dạy chương trình đổi mới hình thức tổ chức giáo dục Mầm non, mỗi. xem là việc thống nhất cao. Không có bài soạn mẫu, chủ yếu giáo viên tự mày mò sáng tạo là chính. Để tổ chức thực hiện tốt một giờ dạy làm quen văn học, tôi thường quan tâm đến việc nghiên cứu